1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo rà soát luật xây dựng

19 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoản 2 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản quy định chỉ các dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên mới được điều chỉnh dự án trong một số trường hợp.Quy định này chưa bảo đảm tính hợp lý và công bằng giữa các doanh nghiệp có vốn nhà nước và doanh nghịêp không có vốn nhà nước. Trong khi các dự án không phải vốn nhà nước do chủ đầu tư quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật thì bắt buộc phải thực hiện theo dự án đã được duyệt còn dự án có vốn nhà nước lại được.

RÀ SOÁT VĂN BẢN PHÁP LUẬT – LUẬT XÂY DỰNG Tiêu chí rà soát: 1. Tính minh bạch 3. Tính hợp lý 2. Tính thống nhất 4. Tính khả thi STT Vấn đề Điều khoản trong luật/văn bản dưới luật điều chỉnh vấn đề Tiêu chí chưa đạt Phân tích vấn đề (dựa trên các tiêu chí, nêu rõ khó khăn doanh nghiệp gặp phải do quy định này, v.v…) 1 Quy định về điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng công trình Khoản 2 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản (Luật số 38) sửa đổi Điều 40 Luật Xây dựng Tính thống nhất, tính hợp lý Khoản 2 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản quy định chỉ các dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên mới được điều chỉnh dự án trong một số trường hợp. Quy định này chưa bảo đảm tính hợp lý và công bằng giữa các doanh nghiệp có vốn nhà nước và doanh nghịêp không có vốn nhà nước. Trong khi các dự án không phải vốn nhà nước do chủ đầu tư quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật thì bắt buộc phải thực hiện theo dự án đã được duyệt còn dự án có vốn nhà nước lại được. Quy định này chưa thống nhất với quy định tại Điều 51 Luật Đầu tư về điều chỉnh dự án đầu tư. Theo đó, chủ đầu tư có quyền điều chỉnh dự án khi có nhu cầu và phải 1 STT Vấn đề Điều khoản trong luật/văn bản dưới luật điều chỉnh vấn đề Tiêu chí chưa đạt Phân tích vấn đề (dựa trên các tiêu chí, nêu rõ khó khăn doanh nghiệp gặp phải do quy định này, v.v…) thực hiện một số thủ tục để cơ quan quản lý biết về sự điều chỉnh dự án. 2 Khuyến nghị: Cần quy định các trường hợp dự án đầu tư xây dựng công trình được điều chỉnh đối với các dự án không phải vốn nhà nước. Việc chỉ cho phép dự án có vốn nhà nước trên 30% được điều chỉnh là chưa bảo đảm tính công bằng và hợp lý giữa các loại hình doanh nghiệp. 3 Quy định về quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình Khoản 4 Điều 1 Luật số 38 sửa đổi Điều 43 Luật Xây dựng Tính khả thi, tính hợp lý Khoản 4 Điều 1 Luật số 38 quy định: “Nhà nước thực hiện quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình, hướng dẫn phương pháp lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình”. Quy định này chưa bảo đảm tính khả thi và hợp lý vì can thiệp quá sâu vào quyền tự quyết định công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà nước chỉ nên quy định các khung định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cần thiết để chủ đầu tư tham khảo khi xác định chi phí đầu tư. 4 Khuyến nghị: Cần bỏ quy định nêu trên trong khoản 4 Điều 1 Luật số 38, chỉ cần quy định cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng quy định khung định mức và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thụât để chủ đầu tư tham khảo khi xác định chi phí đầu tư. Việc hướng dẫn phương pháp lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình đương nhiên thuộc thẩm quyền của cơ quan quản 2 STT Vấn đề Điều khoản trong luật/văn bản dưới luật điều chỉnh vấn đề Tiêu chí chưa đạt Phân tích vấn đề (dựa trên các tiêu chí, nêu rõ khó khăn doanh nghiệp gặp phải do quy định này, v.v…) lý, nhưng chỉ nên áp dụng đối với dự án có vốn nhà nước trên 30%, còn các dự án khác thì có thể áp khảo áp dụng, chứ không nên bắt buộc, để tự chủ đầu tư quản lý và chịu trách nhiệm. 5 Quy định về khái niệm chủ đầu tư xây dựng công trình Khoản 21 Điều 3 Luật Xây dựng Tính thống nhất Kho n 21 i u 3 Lu t Xây d ngả Đ ề ậ ự quy nh: Ch u t xây d ng công trìnhđị ủ đầ ư ự l ng i s h u v n ho c l ng i c giao qu n lý v s d ng v n uà ườ ở ữ ố ặ à ườ đượ ả à ử ụ ố để đầ t xây d ng công trình.ư ự Khái niệm này khác với khái niệm chủ đầu tư được quy định tại khoản 11 Điều 3 Luật Đầu tư: Chủ đầu tư là tổ chức, cá nhân sở hữu vốn hoặc người thay mặt chủ sở hữu hoặc người vay vốn và trực tiếp quản lý, sử dụng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư. Hai khái niệm này thực chất để xác định một chủ thể là chủ đầu tư nên cần phải thống nhất lại. 6 Khuyến nghị: Cần bỏ khái niệm chủ đầu tư xây dựng công trình trong Luật xây dựng và thực hiện thống nhất theo khái niệm chủ đầu tư của Luật Đầu tư. 7 Quy định về quy hoạch xây dựng đô thị Chương II Luật Xây dựng Tính thống nhất Các quy định về quy hoạch xây dựng đô thị trong Luật Xây dựng đã có Luật Quy hoạch đô thị. Vì vậy, pháp luật về xây dựng không cần quy định cụ thể về vấn đề này, gây trùng lặp trong hệ thống pháp lụât. Các cơ quan quản lý chỉ cần hướng dẫn 3 STT Vấn đề Điều khoản trong luật/văn bản dưới luật điều chỉnh vấn đề Tiêu chí chưa đạt Phân tích vấn đề (dựa trên các tiêu chí, nêu rõ khó khăn doanh nghiệp gặp phải do quy định này, v.v…) cơ chế phối hợp, lồng ghép nhất, kết nối, liên bảo đảm thống thông, tương thích giữa các loại quy hoạch, trong đó có quy hoạch xây dựng (quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành) và hướng dẫn cụ thể về việc thực hiện quy hoạch công trình xây dựng. 8 Khuyến nghị: Cần thống nhất hiểu và áp dụng các quy định về quy hoạch ở một văn bản, Luật Quy hoạch đô thị đã có thì bỏ các quy định về quy hoạch đô thị trong Luật Xây dựng. 9 Quy định về sự cố công trình xây dựng Khoản 29 Điều 3 Luật Xây dựng Điều 5, 15 Nghị định 180/2007/NĐ-CP Điểm b khoản 5 Điều 4 Thông tư 24/2009/TT-BXD Tính minh bạch, tính hợp lý Khái niệm sự cố công trình xây dựng Theo định nghĩa ở Điều 3 Luật Xây dựng: “sự cố công trình xây dựng là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho phép, làm công trình có nguy cơ sụp đổ, đã sụp đổ một phần hay toàn bộ, hoặc công trình không thể sử dụng được theo thiết kế”. Cụm từ “không thể sử dụng được theo thiết kế” chưa được giải thích chi tiết nên đã có cách hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Trên thực tế, đã có những công trình tuy gây ảnh hưởng rất nhẹ đến công trình lân cận, như nứt nhẹ tường, lún nhẹ nền (điều rất hay xảy ra ở các công trình xây dựng trong các đô thị của cả nước) nhưng được hiểu là không sử dụng được theo thiết kế, là sự cố và Thanh tra xây dựng địa phương tiến hành đình chỉ thi công. Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 180/2007/NĐ-CP, công trình vi phạm trật tự 4 STT Vấn đề Điều khoản trong luật/văn bản dưới luật điều chỉnh vấn đề Tiêu chí chưa đạt Phân tích vấn đề (dựa trên các tiêu chí, nêu rõ khó khăn doanh nghiệp gặp phải do quy định này, v.v…) xây dựng đô thị phải bị xử lý bao gồm “công trình có tác động đến chất lượng công trình lân cận; ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư”. Tuy nhiên, quy định này cũng không được định lượng rõ ràng, gây khó khăn thêm cho việc áp dụng thực tế. Đối với hành vi vi phạm trên thì chủ đầu tư bị buộc bồi thường thiệt hại mà hệ quả là mọi công trình phải bị đình chỉ thi công. Các quy định về xử phạt đối với các sự cố công trình Điều 15 Nghị định 180/2007/NĐ-CP quy định về việc xử lý công trình xây dựng ảnh hưởng đến chất lượng công trình lân cận như sau: “Trường hợp công trình xây dựng gây lún, nứt, thấm, dột hoặc có nguy cơ làm sụp đổ các công trình lân cận thì phải ngừng thi công xây dựng để thực hiện bồi thường thiệt hại: a) Việc bồi thường thiệt hại do chủ đầu tư và bên bị thiệt hại tự thỏa thuận; trường hợp các bên không thỏa thuận được thì bên thiệt hại có quyền khởi kiện đòi bồi thường tại Tòa án; b) Công trình chỉ được phép tiếp tục thi công xây dựng khi các bên đạt được thỏa thuận về việc bồi thường thiệt hại”. Với những quy định về nội dung bồi thường thiệt hại không rõ ràng như trên thì việc áp dụng luật trên thực tế là rất khó khăn khi bên bị thiệt hại không có thiện chí trong việc thỏa thuận với chủ đầu tư hoặc yêu cầu mức bồi thường cao hơn thiệt hại 5 STT Vấn đề Điều khoản trong luật/văn bản dưới luật điều chỉnh vấn đề Tiêu chí chưa đạt Phân tích vấn đề (dựa trên các tiêu chí, nêu rõ khó khăn doanh nghiệp gặp phải do quy định này, v.v…) thực tế. 10 Khuyến nghị: (i) Luật Xây dựng và các văn bản hướng dẫn thi hành cần quy định cụ thể về định lượng và định tính thế nào là sự cố công trình xây dựng; các mức độ cụ thể của từng sự cố. Đối với mỗi sự cố khác nhau cần quy định các biện pháp xử lý và chế tài khác nhau. (ii) Cần quy định cụ thể thời hạn tạm đình chỉ thi công tối đa (chẳng hạn 7 ngày) trong những trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, ảnh hưởng nhẹ đến công trình lân cận, để xác định mức độ hư hại thật sự về vật chất và để chủ đầu tư công trình gây ảnh hưởng tự sửa chữa, khắc phục triệt để. Sau thời hạn 7 ngày, nếu kết quả kiểm tra cho thấy hư hỏng không đáng kể, phương án thi công sẽ không gây ảnh hưởng tiếp và chủ đầu tư đã khắc phục sửa chữa, bồi thường các thiệt hại thì công trình sẽ được phép tiếp tục thi công. Nếu sau đó tiếp tục gây ảnh hưởng công trình lân cận thì mới buộc đình chỉ thi công để có giải pháp khắc phục triệt để. Biện pháp đình chỉ thi công không xác định rõ thời gian chỉ áp dụng đối với công trình gây sự cố lớn cho công trình lân cận. 11 Quy định về điều chỉnh dự toán, giá gói Khoản 3.3, mục 3, Thông tư 09/2008/TT-BXD Tính khả thi Theo quy định tại khoản 3.3, mục 3, Thông tư 09/2008/TT-BXD: “Dự toán chi phí xây dựng bổ sung lập một lần trên cơ sở những khối lượng xây lắp chịu ảnh hưởng tăng (giảm) giá vật liệu xây dựng từ năm 2007” 6 STT Vấn đề Điều khoản trong luật/văn bản dưới luật điều chỉnh vấn đề Tiêu chí chưa đạt Phân tích vấn đề (dựa trên các tiêu chí, nêu rõ khó khăn doanh nghiệp gặp phải do quy định này, v.v…) thầu, tổng mức đầu tư Tuy nhiên, trên thực tế, thời điểm duyệt giá vật tư và lúc thực hiện dự án cách nhau rất xa, trong khi tốc độ tăng giá của vật liệu trong một số thời điểm diễn ra quá nhanh và liên tục. Điều này đã đẩy dự án xây dựng vào tình thế bị trượt giá đến 2, 3 lần, nhưng chỉ được lập Dự toán chi phí xây dựng bổ sung 1 lần. Do vậy, doanh nghiệp có thể gặp nhiều khó khăn khi thực hiện các dự án xây dựng dẫn đến thời gian thực hiện dự án bị kéo dài. 12 Khuyến nghị: Cần sửa đổi, bổ sung các quy định về việc điều chỉnh dự toán, giá gói thầu, tổng mức đầu tư cho phù hợp với sự biến động về giá của xăng, dầu, sắt thép các loại, nhựa đường, xi măng, cát, đá, sỏi, gạch các loại, dây điện, cáp điện các loại, gỗ các loại, kính các loại để đảm bảo tính khả thi của các dự án xây dựng và sự chủ động của doanh nghiệp khi tham gia thực hiện dự án. 13 Các quy định về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực xây dựng Điều 11 Nghị định 23/2009/NĐ-CP Tính minh bạch Mức xử phạt: Điều 11 Nghị định 23/2009/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng quy định công trình vi phạm xây dựng gồm nhà ở riêng lẻ và “công trình khác”. Trong đó mức phạt cho “công trình khác” từ 30 đến 40 triệu đồng, cao gấp nhiều lần so với nhà ở riêng lẻ. Song thực tế tại địa phương, 7 STT Vấn đề Điều khoản trong luật/văn bản dưới luật điều chỉnh vấn đề Tiêu chí chưa đạt Phân tích vấn đề (dựa trên các tiêu chí, nêu rõ khó khăn doanh nghiệp gặp phải do quy định này, v.v…) “công trình khác” bao gồm cả công trình xây dựng tường rào, ki ốt bán hàng hóa nhỏ lẻ,… nên việc áp dụng mức phạt như trên là không phù hợp. 14 Điều 57, 59, 60 Nghị định 23/2009/NĐ-CP Điều 28, 29, 30 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính Tính hợp lý Về thẩm quyền xử phạt: Theo quy định tại Điều 59 Nghị định 23/2009/NĐ-CP và Điều 28 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch UBND cấp xã hiện nay là không quá 2 triệu đồng. Cho nên Chủ tịch UBND cấp xã chỉ phạt được mỗi hành vi xây dựng sai phép ở nông thôn, còn lại phải chuyển lên cho cấp trên trong khi lẽ ra cần phải xử phạt nhanh. Theo quy định tại Điều 57, 60 Nghị định 23/2009/NĐ-CP thì Chủ tịch UBND cấp huyện và Chánh thanh tra xây dựng của Sở Xây dựng cũng chỉ được phạt tối đa 30 triệu đồng, do đó với công trình không phải là nhà ở có mức phạt trên 30 triệu đồng đều phải chuyển cho Chủ tịch UBND cấp tỉnh ban hành quyết định xử phạt. Trong nhiều trường hợp, Chủ tịch UBND cấp tỉnh lại chuyển hồ sơ cho Sở Xây dựng xem xét. Quy trình này làm doanh nghiệp mất nhiều thời gian. Khuyến nghị: (i) Cần quy định cụ thể khái niệm “công trình khác” với các mức độ vi phạm và mức phạt tương ứng cho phù hợp. (ii) Cần sửa đổi Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính để nâng thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND cấp huyện và xã. 8 STT Vấn đề Điều khoản trong luật/văn bản dưới luật điều chỉnh vấn đề Tiêu chí chưa đạt Phân tích vấn đề (dựa trên các tiêu chí, nêu rõ khó khăn doanh nghiệp gặp phải do quy định này, v.v…) 16 Quy định về quy trình thẩm định dự án và xin cấp phép xây dựng Điều 65 Luật Xây dựng Điều 17 Nghị định số 12/2009/NĐ- CP Tính thống nhất Hồ sơ xin cấp phép xây dựng: Theo quy định tại Điều 65 Luật Xây dựng, tùy theo tính chất, địa điểm xây dựng, công trình xây dựng phải đáp ứng các điều kiện về an toàn công trình, an toàn cho các công trình lân cận; đảm bảo yêu cầu về phòng chống cháy nổ, môi trường; đảm bảo các khoảng cách về an toàn lưới điện, giao thông, đê điều; đảm bảo độ tĩnh không; có các tài liệu chứng minh điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn thiết kế, chứng chỉ hành nghề xây dựng của cá nhân tham gia thiết kế công trình,… Trong khi đó, hồ sơ xin cấp phép xây dựng được quy định tại Điều 17 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình chỉ bao gồm một số tài liệu nên chưa đủ thông tin và căn cứ để xem xét việc đáp ứng các điền kiện theo quy định của Luật Xây dựng. Điều này đã dẫn đến thời gian cấp phép bị kéo dài. 17 Khoản 1 Điều 63 Luật Xây dựng Tính hợp lý Thủ tục xin cấp phép: Theo quy định tại khoản 1 Điều 63 Luật Xây dựng thì thủ tục cấp phép xây dựng cần có đủ 3 loại giấy tờ: đơn xin cấp phép xây dựng, giấy tờ về quyền sở hữu nhà và QSD đất, hồ sơ thiết kế công trình. Nhưng trong thực tế triển khai, có nhiều nơi lại yêu cầu tới 7 loại giấy tờ mới tiến hành cấp phép. Trong thủ tục cấp phép xây dựng tạm nhà ở cho những nơi đã có quy hoạch nhưng 9 STT Vấn đề Điều khoản trong luật/văn bản dưới luật điều chỉnh vấn đề Tiêu chí chưa đạt Phân tích vấn đề (dựa trên các tiêu chí, nêu rõ khó khăn doanh nghiệp gặp phải do quy định này, v.v…) chưa có quyết định thu hồi đất cũng không quy định rõ thời gian cấp phép. Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp và người dân trong việc lựa chọn loại công trình xây dựng. Điều 66, 67 Luật Xây dựng Tính khả thi Cơ quan cấp phép xây dựng: Mặc dù Điều 66, 67 Luật Xây dựng đã quy định cơ quan cấp phép là đầu mối lấy ý kiến của cơ quan liên quan và cơ quan liên quan phải có trách nhiệm trả lời đúng hạn về lĩnh vực quản lý của mình theo cơ chế “một cửa liên thông” nhưng vẫn còn tình trạng cơ quan cấp phép yêu cầu chủ đầu tư phải lấy ý kiến thỏa thuận của các cơ quan về kiến trúc - quy hoạch, về chiều cao công trình, thẩm duyệt thiết kế phòng cháy chữa cháy,… Ngoài ra, khi cơ quan cấp phép đề nghị các cơ quan liên quan có ý kiến về lĩnh vực quản lý của mình thì các cơ quan này có ý kiến chậm hoặc nội dung tham gia rất sơ sài, nên thời gian để có được giấy phép bị kéo dài. Trách nhiệm, chế tài đối với các cơ quan, cá nhân liên quan không cụ thể, chưa đủ sức răn đe dẫn đến tình trạng nhũng nhiễu trong công tác cấp phép, gây bức xúc trong các doanh nghiệp. 10 [...]... định của Luật Xây dựng và Luật Kinh doanh bảo hiểm về vấn đề này 15 Phụ lục 1: Danh mục văn bản pháp luật về xây dựng đã được rà soát STT Tên văn bản 1 Luật Xây dựng 2003 2 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 3 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2010 4 Luật Đấu thầu 2005 5 Luật Nhà ở 2005 6 Luật sửa đổi, bổ sung điều 126 của Luật Nhà ở và điều 121 của Luật Đất đai 7 Luật sửa... đấu thầu xây dựng Khoản 1 Điều 96 Luật Xây dựng Tính minh bạch Về quy định lựa chọn nhà thầu: Tính thống Khoản 24, Điều 3 Luật Xây dựng quy định nhà thầu chính là nhà thầu thực hiện Khoản 4 Điều 38 Luật Đấu thầu Khoản 24, Điều 3 Điểm b khoản 1 Điều 96 Luật Xây dựng yêu cầu trong hoạt động xây dựng phải chọn được nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp,... 27/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng 27 Thông tư 39/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn về quản lý chất lượng xây dựng nhà ở riêng lẻ 28 Thông tư 04/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình 29 Thông tư 08/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng 30 Thông... dự án đầu tư xây dựng công trình 17 Nghị định 85/2009/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng 18 Nghị định 112/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình 19 Nghị định 48/2010/NĐ-CP của Chính phủ về hợp đồng trong hoạt động xây dựng 20 Nghị định 114/2010/NĐ-CP của Chính phủ về bảo trì công trình xây dựng 17 21 Thông... điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản 8 Luật Quy hoạch đô thị 2009 9 Nghị định 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng 16 10 Nghị định 124/2007/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý vật liệu xây dựng 11 Nghị định 180/2007/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Xây dựng về xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị... đến xây dựng Điều 23 Nghị định 12/2009/NĐ-CP Khuyến nghị: (i) Sửa đổi và quy định cụ thể về hồ sơ xin cấp phép xây dựng trong Nghị định 12/2009/NĐ-CP cho phù hợp với Luật Xây dựng (ii) Cần cải cách hành chính mạnh mẽ trong lĩnh vực cấp phép xây dựng Luật quy định rõ ràng, nhưng việc áp dụng luật vào thực tế lại nảy sinh rất nhiều vấn đề Vì vậy, cần thay đổi tư duy của những người thực thi pháp luật, ... thực hiện đúng quy trình cải cách hành chính, một cửa liên thông 21 Quy định về Điều 10 Luật Xây xây dựng công dựng trình trong hành lang an toàn Tính thống nhất Đ iề u 10 Lu ật X ây d ựn g qu y đị nh c ầ m m ộ t s ố hành vi hoạt động xây dựng, trong đó có xây dựng công trình nằm trong khu vực cấm xây dựng; xây dựng công trình lấn chiếm hành lang bảo vệ công trình giao thông, thuỷ lợi, đê điều, năng... có những mối quan hệ mà pháp luật chưa có quy định để hạn chế sự ảnh hưởng đó, thì việc lựa chọn nhà thầu theo hình thức chỉ định thầu thực tế là một giải pháp hiệu quả cả về thời gian và kinh tế 26 27 Quy định về mua bảo hiểm xây dựng Điều 75, 76 Luật Xây dựng Điều 8 Luật Kinh doanh bảo hiểm Tính thống nhất, tính minh bạch Điều 75, 76 Luật Xây dựng quy định chủ đầu tư xây dựng công trình có nghĩa vụ... chỉnh giá hợp đồng xây dựng 30 Thông tư 18/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng quy định việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng 18 31 Thông tư số 22/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng quy định về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình 32 Thông tư 02/2011/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và công bố chỉ số giá xây dựng 19 ... Vấn đề Điều khoản trong luật/ văn bản dưới luật điều chỉnh vấn đề Tiêu chí chưa đạt Phân tích vấn đề (dựa trên các tiêu chí, nêu rõ khó khăn doanh nghiệp gặp phải do quy định này, v.v…) (i) Cần sửa đổi những quy định pháp luật mâu thuẫn, chưa phù hợp giữa Luật Xây dựng và Luật Đấu thầu, đặc biệt là các quy định cụ thể về đấu thầu công trình xây dựng (ii) Khi các quy định pháp luật còn có khe hở và bị . lún nhẹ nền (điều rất hay xảy ra ở các công trình xây dựng trong các đô thị của cả nước) nhưng được hiểu là không sử dụng được theo thiết kế, là sự cố và Thanh tra xây dựng địa phương tiến hành. chuyển lên cho cấp trên trong khi lẽ ra cần phải xử phạt nhanh. Theo quy định tại Điều 57, 60 Nghị định 23/2009/NĐ-CP thì Chủ tịch UBND cấp huyện và Chánh thanh tra xây dựng của Sở Xây dựng cũng. thỏa thuận của các cơ quan về kiến trúc - quy hoạch, về chiều cao công trình, thẩm duyệt thiết kế phòng cháy chữa cháy,… Ngoài ra, khi cơ quan cấp phép đề nghị các cơ quan liên quan có ý kiến

Ngày đăng: 16/01/2015, 15:11

Xem thêm: Báo cáo rà soát luật xây dựng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w