1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toan 5 hoc sinh gioi

19 254 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Tỉ số phần trăm I- Yêu cầu - Học sinh hiểu đợc thế nào là tỉ số phần trăm. Cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. II- Các dạng toán cần dạy về tỉ số phần trăm 1- Các bài toán đa về việc tìm số khi đã biết giá trị phần trăm của số đó. 2- Các dạng toán tìm tỉ số phần trăm của hai số. 3- Các dạng toán tìm tỉ số phần trăm của một số. III- Các bài toán điển hình Bài 1: Một lớp học có 50 học sinh, trong đó số học sinh nam là 20 em. a- Số học sinh nữ của lớp sẽ chiếm là: A: 150% B: 60% C: 40% b- Tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh nam của lớp là: A: 66,6% B: 150% C: 60% D: 40% Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp số đúng. Đáp số: a- 60% b- 150% Bài 2: Một cửa hàng bán đợc 6.000.000đ. Tính ra cửa hàng đó đã đ- ợc lãi 20% so với tiền vốn. Vậy tiền lãi thu đợc của cửa hàng sẽ là: A: 1.200.000đ B: 1.000.000đ Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp số đúng. Bài 3: Một cửa hàng bán một lô hàng với giá 4.000.000đ. Tính ra cửa hàng đó bị lỗ 20%. Vậy lô hàng đó cửa hàng đã bị lỗ số tiền là: A: 1.000.000đ B: 800.000đ Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp số đúng. Đáp số: A Bài 4: Một số sau khi giảm đi 20% ta sẽ đợc số mới. Vậy để số mới này bằng số cũ thì ta phải giảm số mới đi là: A: 20% B: 25% Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp số đúng. Đáp số: A Bài 5: Giá hoa tháng 12 so với tháng 11 tăng 10%, tháng 1 so với tháng 12 lại giảm 10%. Vậy giá hoa tháng 1 so với tháng 11 sẽ là: A: Tháng 11 bằng tháng 1 B: Tháng 1 tăng hơn tháng 11 là 1% Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp số đúng. Đáp số: B Bài 6: Nếu giảm chiều dài của một hình chữ nhật đi 20% và muốn diện tích không thay đổi thì chiều chiều rộng của hình chữ nhật phải tăng thêm là: A: 20% B: 25% C: 30% 57 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp số đúng. Đáp số: B Bài 7: Năm 2007 dân số xã A là 2.000.000 ngời. Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm của xã đó là 1% thì đến hết năm 2009 dân số xã A là: A: 2.042.000 ngời B: 2.040.000 ngời Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp số đúng. Đáp số: A Bài 8: Một ngời gửi tiết kiệm 10.000.000 đ với lãi xuất hàng tháng là 1,1%. Hỏi sau 3 tháng gửi tiết kiệm ngời đó thu về bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi. Biết rằng tiền lãi tháng này đợc nhập thành vốn để tính lãi cho tháng sau. Hớng dẫn: Coi số tiền vốn có 100% thì số tiền cả vốn và lãi thu đợc sau 1 tháng so với tiền vốn có là: 100% + 1,1% = 101,1% Tính lần lợt các tháng từ tháng thứ nhất đến tháng thứ hai, tháng thứ ba và tháng thứ ba sẽ có: 10221210: 100 x 101,1 = 10.333.643,1 (đồng) Đáp số: 10.333.643,1 (đồng) Bài 9: Lợng nớc trong thóc tơi là 16%. Ngời ta lấy 200kg hạt tơi đem phơi khô thì lợng hạt đó giảm đi 20kg. Tính tỉ số phần trăm lợng nớc trong hạt phơi khô. Hớng dẫn: Số kg nớc có trong 200 kg hạt tơi là: 200 x 16% = 32 (kg) Tính số kg nớc còn lại (12kg) Tính lợng hạt phơi khô còn lại. Tỉ số phần trăm của nớc trong hạt khô. Đ/S: 6,7%. Bài 10: Lợng nớc trong hạt tơi là 30%, trong hạt khô là 10%. a- Hỏi phơi 900 kg hạt tơi thì thu đợc bao nhiêu kg hạt khô? b- Để thu đợc 700 kg hạt khô thì phải phơi bao nhiêu kg hạt tơi? Hớng dẫn: a- Tính lợng nớc có trong hạt tơi Tính lợng hạt có trong hạt tơi. Tính tỉ số phần trăm lợng hạt có trong hạt khô. Suy ra số kg hạt khô thu đợc (700kg) b- Ngợc câu a. Bài 11: Ba ngời chia nhau một số tiền công. Ngời thứ nhất hơn ngời thứ hai là 20% và kém ngời thứ ba là 20%. Hỏi ngời thứ hai, thứ 3 mỗi ng- ời đợc bao nhiêu tiền biết số tiền công của ngời thứ nhất là 360.000đ. Đáp số: I:300.000đ II: 450.000đ 58 Bài 12: Một cửa hàng bánh kẹo nhân dịp 1-6 đã hạ giá các loại bánh kẹo 15% so với giá bán trớc đó, tuy thế cửa hàng vẫn còn lãi 19%. Hỏi những ngày trớc đó cửa hàng đã lãi bao nhiêu phần trăm? Hớng dẫn: Coi giá bán lúc đầu có 100% thì giá sau khi hạ so với giá bán lúc đầu là: 100% - 15% = 85% Coi giá vốn có 100% thì giá bán ngày 1 - 6 so với giá vốn là: 100% + 19% = 119% Suy ra 85% giá bán lúc đầu = 119% giá vốn. Vậy giá bán lúc đầu so với giá vốn là: 119% : 85% = 140% Vậy những ngày trớc đó cửa hàng đã lãi số phần trăm là: 140% - 100% = 40% Bài 13: Một cửa hàng bán mũ nhân ngày khai trơng đã hạ giá 10% so với giá định bán. Tuy thế cửa hàng vẫn còn lãi 8%. Hỏi nếu không hạ giá thì cửa hàng đó sẽ đợc lãi bao nhiêu phần trăm? Đáp số: 20% Bài 14: Cửa hàng A và cửa hàng B cùng bán một loại sản phẩm với giá ban đầu nh nhau. Để thu hút khách hàng, trên bảng thông báo giá, cửa hàng A đã hạ giá bán đi 10% so với giá ban đầu, cửa hàng B đã hạ giá 2 lần, mỗi lần hạ 5% so với giá trớc đó. Nếu là khách hàng, em sẽ vào cửa hàng nào để mua đợc hàng với giá rẻ hơn? Đáp số: Em vào cửa hàng A để mua. Diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành I- Yêu cầu. - Học sinh biết cách tính diện tích, chiều dài, chiều rộng, chiều cao của các hình. - Biết nắm vững mối quan hệ giữa các cạnh, chiều cao để đi so sánh diện tích các hình. II- Các dạng bài cần ôn tập. 1- Tăng giảm số đo chiều dài, chiều rộng, cho biết sự thay đổi về chu vi, diện tích. 2- Cắt ghép hình. 3- So sánh diện tích các hình. III- Một số bài toán điển hình. Bài 1: Một hình chữ nhật có chu vi là 72m. Nếu tăng chiều rộng bằng chiều dài thì diện tích tăng thêm 80m 2 , còn nếu giảm chiều dài bằng chiều rộng thì diện tích giảm đi là 64m 2 . Tính diện tích của hình chữ nhật ban đầu. Hớng dẫn: Theo bài ra ta có hình vẽ: 59 S 2 + S 3 = 80 m 2 S 1 = S 3 = 64 m 2 Vậy S 2 = 80 m 2 - 64m 2 = 16m 2 S 2 là hình vuông có cạnh chính là hiệu giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu. Mà chỉ có 4 x 4 = 16 Suy ra cạnh hình 2 chính là 4 m hay hiệu giữa chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 4m. Nửa chu vi là: 72 : 2 = 36 (m) Chiều dài là: 20m Chiều rộng là: 16m. Diện tích là: 320m 2 Bài 2: Bằng các miếng nhựa hình vuông cạnh 1cm, bạn An đã ghép đợc hai hình vuông và hiệu diện tích của chúng là 23cm 2 . Hỏi bạn An đã dùng tất cả bao nhiêu miếng nhựa để ghép đợc hai hình vuông đó? Đáp số: 265 miếng Bài 3: Trên mặt bàn hình vuông, ngời ta đặt một lọ hoa đáy cũng là hình vuông, sao cho một cạnh của đáy lọ hoa trùng với một cạnh của bàn tại chính giữa cạnh ấy (nh hình vẽ). Khoảng cách ngắn nhất từ cạnh mặt bàn đến đáy lọ hoa là 50cm. Biết rằng diện tích còn lại của mặt bàn là 110dm 2 . Tính cạnh mặt bàn. Hớng dẫn: Cạnh mặt bàn hơn cạnh đáy lọ hoa là: 50 x 2 = 100 9cm) Đổi 110 dm 2 = 11000 cm 2 . Ta dịch lọ hoa vào một góc bàn nh hình vẽ. => S 1 + S 2 = 11000 cm 2 Cắt S 1 ghép vào bên cạnh S 2 ta đợc hình chữ nhật DFHP có diện tích là 11000cm 2 . Cạnh PH dài là: 11000 : 100 = 110 (cm) Ta thấy PH chính là tổng độ dài của cạnh mặt bàn và đáy lọ hoa. Cạnh mặt bàn là: (110 + 100) : 2 = 105 (cm) Đáp số: 105cm Bài 4: Cho hình chữ nhật có số đo diện tích nh hình vẽ. Hãy tính diện tích hình chữ nhật còn lại: S AMHQ gấp S MBPH là: 64: 32 = 2 (lần) => QH = 2 x HP => S QHND = 2 x S HPCN 60 Vậy S HPCN là: 128 : 2 = 64 (cm 2 ) Đáp số: 64 cm 2 Bài 5: Cho các hình chữ nhật có số đo diện tích nh hình vẽ. Tính diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ còn lại: Bài 6: Cho một tấm bìa hình chữ nhật, dọc theo chiều rộng ngời ta kẻ một đờng thẳng chia tấm bìa đó thành 2 hình một hình vuông, một hình chữ nhật có chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Hãy so sánh diện tích hình vuông với diện tích của hình chữ nhật ban đầu. Hớng dẫn: * Trờng hợp 1: Hình chữ nhật nhỏ có chiều dài bằng cạnh hình vuông. Ta thấy: AM = 2/3AB Ta có: S AMND = 2/3 x S ABCD * Trờng hợp 2: Hình chữ nhật nhỏ có chiều rộng bằng cạnh hình vuông. Ta thấy AM = 1/3 AB. => S AMND = 1/3 x S ABCD Bài 7: Cho hình chữ nhật, dọc theo chiều rộng ngời ta dùng hai đoạn thẳng chia hình chữ nhật đó thành 3 hình: một hình vuông, một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng và một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 chiều rộng. Hãy so sánh diệnt tích hình vuông với diện tích hình chữ nhật ban đầu. Bài 8: Cho ABCD là hình chữ nhật, cạnh AM = MN = NB, cạnh DQ = QP = PC (nh hình vẽ). a- So sánh S AMQD với S MNQD b- Tính S MBPD / S ABCD Hớng dẫn: a- Ta suy ra đợc AM = MN = NB = địa phơng = QP = PC. Vậy AMQD là hình chữ nhật, MNHQD là hình bình hành. Ta có S AMQD = S MNQD S AMQD = S MNQD b- Ta có S MBPD = 1/3 S ABCD Bài 9: Cho hình vẽ với ABCD là hình bình hành, cạnh BM = MN = NP = PC; AE = EF = FH = HD. Hãy so sánh S EMNF với S ABCD 61 S FNCD với S ABCD Hớng dẫn: - Kẻ chiều cao AR - Chứng tỏ hình EMNF, FNCD là hình bình hành. + Ta thấy hình bình hành EMNF nếu chọn MN là đáy thì chiều cao kẻ từ E tới MN chính bằng ả. => S EMNF = 1/4 S ABCD + Ta thấy hình bình hành FNCD nếu chọn NâNG CAO là đáy thì chiều cao kẻ từ F tới NâNG CAO chính bằng chiều cao AR. Ta có NC = 1/2 BC => S FNCD =1/2 S ABCD Bài 10: Cho hình vẽ, biết ABCD là hình bình hành, AM = 2/3 MB, DN = 2/3 NC, AP = PD, BQ = QC. Hãy so sánh: S AMHP với S MBCN Hớng dẫn: S AMND = 2/3 S MBCN S AMHP = 1/2 S AMND Suy ra: S AMHP = 1/3 S MBCN Bài 11: Cho hình vẽ: AMHP; BQHM; HQCN; PHND đều là hình bình hành với AM = 2/3MB; AP = 1/3PD. Hãy so sánh S AMHP với S HQCN Diện tích hình tam giác I- Yêu cầu: - Học sinh biết kẻ chiều cao tơng ứng với mỗi đáy. - Nắm vững mối liên hệ giữa chiều cao, đáy và diện tích của hình tam giác. II- Các dạng toán 1- Tính diện tích, đáy, chiều cao trực tiếp nhờ công thức. 2- So sánh diện tích của các tam giác thông qua đáy và chiều cao hoặc so sánh đáy, chiều cao qua diện tích. III- Các dạng bài cơ bản. 62 Bài 1: Cho hình vẽ bên, trong đó AH vuông góc với BC. Vậy AH là chiều cao của: A: 3 hình tam giác B: 1 hình tam giác C: 2 hình tam giác D: 4 hình tam giác E: 10 hình tam giác. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng. Đáp số: E Bài 2: Cho hình vẽ bên, kẻ chiều cao AH thì AH là chiều cao của: A: 1 hình tam giác B: 2 hình tam giác C: 3 hình tam giác D: 4 hình tam giác E: 6 hình tam giác. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng. Đáp số: C Bài 3: Một tam giác có diện tích 559cm 2 . Nếu tăng cạnh đáy thêm 7cm thì diện tích tam giác tăng thêm bao nhiêu cm 2 . Biết cạnh đáy của tam giác bằng 43cm. Đáp số: 91cm 2 Bài 4: Cho tam giác ABC có diện tích 198cm 2 , chiều cao AH chia cạnh đáy BC thành hai đoạn BH và HC với BH = 18cm, HC = 15cm. Kéo dài AH về phía A một đoạn AM = 4cm. Tính diện tích tam giác MHB, MHC, MAB và MAC. Hớng dẫn: - Học sinh xác định đợc trong các tam giác cần tính diện tích thì cạnh đáy nào đã biết, xác định chiều cao tơng ứng. - Tính độ dài các cạnh đáy cha biết. - Tính diện tích của các tam giác. Bài 5: Cho tam giác ABC, trên BC lấy điểm M sao cho BM = 1/2MC. a- Hãy so sánh S AMB với S AMC b- Hãy so sánh S AMB với S ABC Hớng dẫn: - Kẻ chiều cao AH a- S AMB = 1/2 S AMC (Giải thích) b- Tính ra BM = 1/3BC. => S AMB = 1/3 S ABC Bài 6: Cho tam giác ABC, trên BC lấy điểm D sao cho BD = 2DC. Hãy so sánh hai chiều cao BH và CK của hai tam giác ABD và ADC. Bài 7: Cho tam giác ABC, trên BC lấy điểm D sao cho BD = 2DC. 63 Trên AD lấy điểm E bất kì. So sánh diện tích hai tam giác ABE và ACE. Bài 8: Cho tam giác ABC, M và N lần lợt là các điểm chính giữa của các cạnh AB, AC. Hãy so sánh diện tích tam giác AMN với diện tích tam giác ABC. Hớng dẫn: - S AMN = 1/2 S ABN - S ABN = 1/2 S ABC - S AMN = 1/4 S ABC Bài 9: Cho tam giác ABC, M, N lần lợt là các điểm trên AB, AC sao cho AM = 1/3AB; AN = 1/3 AC. a- Hãy so sánh S MBC với S NBC b- Hãy so sánh S AMN với S ABC Hớng dẫn: a- S MBC = 2/3 S NBC S NBC = 2/3 S ABC => S MBC = S NBC b- S AMN = 1/3 S ABN S ABN = 1/3 S ABC S AMN = 1/9 S ABC Bài 10: Trong hình bên cho biết: AM = ME = ED. BD = 2/3 DC. a- Em hãy tìm trên hình vẽ những tam giác có diện tích bằng nhau. Giải thích. b- Kéo dài BE cắt AC taị N. Cho biết diện tích tam giác BDE = 4cm 2 . Hãy tính diện tích các tam giác DEC và tam giác ABC. So sánh độ dài các đoạn thẳng AN và CN. Hớng dẫn: a- S AMB = S BME = S BDE S ACM = S MCE = S CDE S ACE = S CMD S ABE = S MBD b- S BDE = 2/3 S EDC Vậy S BDE = 6 cm 2 . S ABD = 12 cm 2 S ACD = 18 cm 2 S ABC = 30 cm 2 + S BDE = 2/5 S EBC + S BDE = 1/2 S ABE Nếu ta coi S BDE có 2 phần bằng nhau thì S EBC có 5 phần nh thế. S ABE có 2 x2 = 4 phần. Suy ra S ABE = 4/5 S EBC 64 => chiều cao kẻ từ A tới EB bằng 4/5 chiều cao kẻ từ C tới EB. + S AEN = 4/5 S NEC => đáy AN = 4/5 NC. Bài 11: Cho tam giác ABC. M, N lần lợt là các điểm chính giữa các cạnh AB, AC. BN cắt CM tại I. Nối AI kéo dài cắt BC tại G. a- So sánh S IBM với S NIC. b- So sánh diện tích 3 tam giác AIB, AIC, BIC. c- So sánh BG và GC. Hớng dẫn: a- S BMC = 1/2 S ABC S BCN = 1/2 S ABC S BMC = S BCN Mà hai hình có chung S IBC => S IBM = S ICN b- S AIM = S BIM S ACM = S BCM => S AIC = S BIC (1) + S AIN = S CIN S ABN = S NBC => S AIB = S BIC (2) Từ (1) và (2) suy ra S AIC = S AIB = S BIC c- Vì S AIB = S AIC mà hai hình này có chung đáy Ai suy ra chiều cao kẻ từ C tới AI bằng chiều cao kẻ từ B tới AI. + S ACG = S ABG (Giải thích) mà hai hình này có chung chiều cao kẻ từ A tới BC suy ra đáy BG = GC. Bài 12: Cho tam giác ABC, M là điểm chính giữa cạnh BC. Trên AC lấy điểm N sao cho AN = 1/4 AC. Nối điểm M với N. Kéo dài MN và AB cắt nhau tại P. Nối điểm P với C. Biết S APN = 10cm 2 . a- Tính S PNC b- Tính S ABC Hớng dẫn: a- S APN = 1/3 S PNC Vậy S PNC = 30cm 2 . b- S PBM = S PMC S NBM = S NMC => S PBM = S PNC Vậy S ABN = 20cm 2 S ABN = 1/4 S ABC Vậy S ABC = 80 cm 2 . Bài 13: Cho tam giác ABC, trên BC lấy điểm E sao cho CE =- 2/5 BC. Trên AE lấy I sao cho AI = 1/3 AE. a- Cho S CIE = 4cm 2 . Tính S ABC b- Kéo dài CI cắt AB tại G. So sánh AG và BG. 65 Híng dÉn: a- S CIE = 1/3 S ACE S ACE = 2/5 S ABC => S CIE = 2/15 S ABC S ABC = 30 cm 2 . b- S CIE = 1/2 S AIC S CIE = 2/5 S IBC => S CIA = 4/5 S CIB Mµ hai h×nh nµy cã chung ®¸y CI suy ra chiÒu cao kÎ tõ A tíi IC b»ng 4/5 chiÒu cao kÎ tõ B tíi CI. S ACG = 4/5 S CBG => ®¸y AG = 4/5 GB Bµi 14: Cho tam gi¸c ABC. Trªn BC lÊy E sao cho BE = 1/3 BC. KÐo dµi AE vÒ phÝa E. Trªn AE kÐo dµi lÊy D sao cho AE = 2 ED. Nèi D víi C. a- So s¸nh S CDE vµ S ABC b- Trªn AC lÊy M sao cho AM = 2 MC. Nèi DM. DM c¾t BC t¹i K. So s¸nh EK vµ KC, DK vµ KM. Híng dÉn: a- S CED = 1/2 S ACE S ACE = 2/3 S ABC => S CED = 1/3 S ABC b- S MED = 1/3 S AMD + S MCD = 1/2 S AMD => S MED = 2/3 S MCD Mµ hai h×nh nµy cã chung ®¸y MD suy ra chiÒu cao kÎ tõ E tíi MD b»ng 2/3 chiÒu cao kÎ tõ C tíi MD. S MEK = 2/3 S MCK => §¸y EK = 2/3 KC. * S MEC = 1/3 S ACE S CED = 1/2 S ACE => S MEC = 2/3 S CED mµ hai h×nh nµy cã chung ®¸y CE suy ra chiÒu cao kÎ tõ M tíi CE b»ng 2/3 chiÒu cao kÎ tõ D tíi CE. S MKC = 2/3 S CKD Suy ra ®¸y MK = 2/3 K D hay D K = 3/2 MK. Bµi 15: Cho tam gi¸c ABC. M, N lÇn lît lµ c¸c ®iÓm chÝnh gi÷a cña AB vµ AC. BN c¾t CM t¹i I. AI kÐo dµi c¾t BC t¹i D. a- So s¸nh NI vµ IB. b- So s¸nh BD vµ DC. Bµi 16: Cho tam gi¸c ABC. Trªn AC lÊy E sao cho CE = 2/3 AC. Trªn BC lÊy D sao cho CD = 1/3 CB. BE c¾t AD t¹i O. a- So s¸nh BO víi OE. b- TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c AOE, biÕt S BOD = 800cm 2 . 66 [...]... chữ số 5 trong số tự nhiên 4 954 231 là: A- 50 .000 B- 50 00 C- 5 d- 50 0.000 2- Giá trị của chữ số 4 trong số 12 45 mm là: A- 4mm B- 4cm C- 4dm d- 4m 3- Cho biểu thức: A x C = B x C a- A = B b- A > B c- A < B d- A cha chắc đã bằng B 4- Trong một tháng có ngày đầu tiên và ngày cuối cùng của tháng đều là ngày thứ hai Vậy tháng đó là: a- Tháng hai b- Tháng hai C- 5 d- 50 0.000 của năm thờng của năm nhuận 5- Để... số bậc thang là: a- 84 bậc b- 1 05 bậc c- 126 bậc (Số bậc thang giữa các tầng là nh nhau) 5- Số các phân số lớn hơn phân số 1 /5 và nhỏ hơn phân số 4 /5 là: a- 2 phân số b- Có vô số các phân số a- 60 phút b- 45 phút c- 75 phút Bài 2: Hãy so sánh A và B biết: 2 2 2 2 2 + + + + + 1ì 3 3 ì 5 5 ì 7 7 ì 9 20 05 ì 2007 20 05 B = 2006 A= và Bài 3: Cách đây 10 năm tuổi bố gấp 10 lần tuổi con 22 năm sau nữa thì tuổi... thờng của năm nhuận 5- Để ca một khúc gỗ bác thợ mộc phải mất 15 phút Vậy để ca một cây gỗ thành 4 khúc bác thợ mộc đó phải mất số phút là: a- 60 phút b- 45 phút c- 75 phút (Biết thời gian ca mỗi mạch là nh nhau) Bài 2: Thay các chữ số a, b thích hợp vào 2a7 ab để đợc số có 5 chữ số chia hết cho 2, 5 và 9 Bài 3: Có 3 thùng đựng dầu Nếu lấy 1 /5 số dầu ở thùng 1 chia đều cho hai thùng kia thì số dầu của... mình 5 1- Giá trị của số 19 1000 m là: A- 19m5dm B- 19m5cm C- 19m50mm 2- Giá trị của số 3 trong 1032289m 2 là: A- 3m2 B- 3 dam2 C- 3 ha 2 2 3- Giá trị của số 17km 34m là: 34 B- 17000034m2 C- 170034m2 A- 17 km2 100 d- 19m5mm d- 3 km2 d- 17340000m2 4- Để lên đến tầng 3 của một ngôi nhà phải bớc qua 42 bậc cầu thang Vậy để lên đến tầng 6 của ngôi nhà đó cần bớc qua số bậc thang là: a- 84 bậc b- 1 05 bậc... diện tích là 1 155 m 2 và cso đáy bé kém đáy lớn 33m Ngời ta kéo dài đáy bé thêm 20m và kéo dài đáy lớn thêm 5m về cùng một phía để đợc hình thang mới Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài 51 m và chiều rộng 30m Hãy tính đáy bé, đáy lớn của hình thang ban đầu Bài 5: Một hình thang có đáy bé dài 12dm, đáy lớn bằng 4/3 đáy bé Khi kéo dài đáy lớn thêm 5dm thì diện tích... Các bài toán điển hình Bài 1: Một hình thang có diện tích 182 ,52 m 2, đáy lớn hơn đáy bé là 5, 6m Nếu kéo dài đáy lớn thêm 3m thì diện tích tăng thêm là 46,8m 2 Tính đáy lớn, đáy bé của hình thang Bài 2: Một hình thang vuông có diện tích là 7 05, 5m 2 Nếu kéo dài đáy bé thêm 8m về 1 phía để trở thành hình chữ nhật thì diện tích tăng thêm là 58 m2 Tính độ dài mỗi đáy Bài 3: Cho hình thang ABCD có đáy bé... 30cm Trên AB lấy điểm D sao cho AD = 10cm Từ D kẻ đờng thẳng song song với AC cắt BC tại E Tính diện tích hình thang ADEC Hớng dẫn: SABC = 600cm2 SAEC = 150 cm2 SABE = 450 cm2 Cạnh ED dài là: 450 x 2 : 40 = 22 ,5 (cm) 68 Diện tích hình thang ADEC là: 262,5cm2 Bài 7: Một thửa đất hình tam giác vuông ABC vuông tại A Cạnh AB = 40cm, AC = 80cm Để mở rộng giao thông, ngời ta đắp một con đờng rộng 4m dọc theo... APQD là 30 cm2 b- SABCD = 60 cm2 SPBM = PB x BM : 2 + SMQC = C Q xCM: 2 SPBM + SMQC = AB x BM : 2 Cạnh BM dài là : 6 : 2 = 3 (cm) Tổng diện tích hai tam giác PBM và MQC là: 10 x 3 : 2 = 15 (cm2) Vậy SPMQ = 60 - 30 - 15 = 15 (cm2) Bài 9: Cho hình thang ABCD có đáy bé AB = 1/2 Công đoàn Hai đờng chéo cắt nhau tại O So sánh AO và OC; BO và OD Bài 10: Cho hình thang ABCD có đáy AB = 8cm, Công đoàn = 24cm và... Vậy SNBC = 100cm2 + SNOB = 1/4 SBOC suy ra SNOB = 1 /5 SNBC Vậy: SNOB = 20cm2 SBOC = 80cm2 Bài 18: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 30cm 2 M là điểm chính giữa của AC, điểm N nằm trên BM sao cho độ dài BN gấp 4 lần NM AN cắt BC tại P a- Tính diện tích các tam giác: ABM, ABN, CMN b- So sánh độ dài AN với NP I- Yêu cầu Diện tích hình thang 67 - Học sinh nắm vững khái niệm thế nào là hình thang Nắm vững... cho DOANH NGHIệP = 2/3 DC AN cắt DM tại O Cho biết hiệu diện tích giữa 2 tam giác OCD và AMO là 5 cm2 a- Tính SABCD b- MN kéo dài cắt AD kéo dài tại I Tính SAIM Bài 21: Cho tam giác ABC, trên BC lấy D sao cho BD = 1/3BC Qua D hãy kẻ một đờng thẳng chia tam giác ABC thành hai hình mà diện tích hình này gấp 5 lần diện tích hình kia Bài 22: Cho tam giác ABC, trên BC lấy M sao cho BM . mình. 1- Giá trị của chữ số 5 trong số tự nhiên 4 954 231 là: A- 50 .000 B- 50 00 C- 5 d- 50 0.000 2- Giá trị của chữ số 4 trong số 12 45 mm là: A- 4mm B- 4cm C-. học có 50 học sinh, trong đó số học sinh nam là 20 em. a- Số học sinh nữ của lớp sẽ chiếm là: A: 150 % B: 60% C: 40% b- Tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w