ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Phấn, bảng , sổ ghi chép , bài giảng vẽ kỹ thuật HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: -Tập trung cả lớp giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết, yêu cầu kỹ thuậ
Trang 1SỔ GIÁO ÁN TÍCH HỢP
Môn học : VẼ KỸ THUẬT Lớp:
……….Khóa………
Họ và tên giáo viên : Năm học :………
NĂM HỌC :
………
Trang 2Thời gian thực hiện: 3 giờ
GIÁO ÁN SỐ:01 Bài học trước:
Thực hiện từ ngày /20 đến ngày
/20
TÊN BÀI : TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) VỀ BẢN VẼ
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong chương này người học có khả năng:
- Kiến thức:
+ Biết rõ các tiêu chuẩn Việt nam về bản vẽ
+ Biết các loại dụng cụ cần thiết để thực hành vẽ
- Kỹ năng:
+ Chuẩn bị và sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ
+ Vẽ đúng các đường nét
+ Biết cách ghi kích thước
- Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong sử dụng các dụng cụ vẽ, thực hành vẽ đúng tiêu chuẩn nhà nước.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Phấn, bảng , sổ ghi chép , bài giảng vẽ kỹ thuật
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
-Tập trung cả lớp giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết, yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng,
- Giải quyết vấn đe có sự hướng dẫn của giáo viên
- Hướng dẫn kết thúc: Rút kinh nghiệm, nhận xét
I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 5…
phút
Số học sinh vắng:
Tên: ……… ……… Lý do:
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
Trang 3
THỜIGIAN(PHÚT)HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Môn vẽ kỹ thuật là một môn rất quanDẫn nhập:
trọng; không những nó là cơ sở giúp cho
học sinh tiếp thu các môn học khác được
dễ dàng mà nó còn giúp cho học sinh sau
khi ra trường làm việc vận dụng được các
kiến thức đã học và phát huy được trình
độ chuyên môn của bản thân
- Liên hệ dẫn bài học mới
- Ghi tựa bài lên bảng
- Học sinh lắng nghe
- Ghi tựa bài vào tập
5
2 Giới thiệu chủ đề
1 Vật liệu, dụng cụ vẽ và cách sử dụng:
1.1 Giấy vẽ:
1.2 Bút chì:
1.3 Vật liệu khác:
1.4 Ván vẽ1.5 Thước chữ T1.6 Êke
1.7 Compa vẽ1.8 Compa đo1.9 Thước cong2.Tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ:
2.1 Khổ giấy: (TCVN 2 – 74)2.2 Khung vẽ và khung tên: (TCVN 3821– 83)
2.3 Tỉ lệ:
2.4 Đường nét2.5 Chữ viết trên bản vẽ: (TCVN 6 –85)
-Thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại - Lắng nghe, ghi nhận 15
Trang 42.6 Ghi kích thước:
3 Trình tự hoàn thành bản vẽ
3 Giải quyết vấn đề
1 Vật liệu, dụng cụ vẽ và cách sử dụng:
1.1 Giấy vẽ:
1.2 Bút chì:
1.3 Vật liệu khác:
1.4 Ván vẽ1.5 Thước chữ T1.6 Êke
1.7 Compa vẽ1.8 Compa đo1.9 Thước cong2.Tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ:
2.1 Khổ giấy: (TCVN 2 – 74)2.2 Khung vẽ và khung tên: (TCVN 3821– 83)
2.3 Tỉ lệ:
2.4 Đường nét2.5 Chữ viết trên bản vẽ: (TCVN 6 –85)
2.6 Ghi kích thước:
3 Trình tự hoàn thành bản vẽ
1 Lập khung vẽ và khung tên
2 Vẽ các hình biểu diễn hình dạng của chi
tiết và hình dạng các kết cấu của chi tiết
3 Ghi kích thước, các ký hiệu độ nhám
- Thuyết trình, diễn giảng
- Thuyết trình, diễn giảng, phát vấn, giải thích
- Thuyết trình, diễn giảng
- Thuyết trình, diễn giảng, giải thích cho học viên hiểu
- Thuyết trình, diễn giảng
- Thuyết trình, diễn giảng
- Thuyết trình diễngiảng,
- Diễn giảng
- Thuyết trình, diễn giảng
- Lớp lắng nghe
- Lớp lắng nghe
- Tập thể lớp chú ý lắng nghe ghi nhận
- Thực hiện
58
45
Trang 5bề mặt và phương pháp gia công, các yêu
cầu kỹ thuật
4 Kết thúc vấn đề
1 Vật liệu, dụng cụ vẽ và cách sử dụng
2.Tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ
3 Trình tự hoàn thành bản vẽ
- Giáo viên đánh giá và nhận xét chung
- Giải đáp thắc mắc của học sinh
- Kế hoạch bài tập tiếp theo
- Đàm thoại, phátvấn
- Thuyết trình,
- Đánh giá nhận xét tiết học và giáo dục tình cẩn thận của SV
- Trả lời câu hỏi
- Giao SV về chuẩn bị bài học tiếp theo
- Lắng nghe, ghi nhận
- Lắng nghe và ghi nhận
- Đặt câu hỏi(nếu có)
- HS về nhà chuẩn bị trước
chương ‘’ Hình chiếu vuôn góc’’
10
nhà học bàivà làm bàixem thêm tàiliệu
Vẽ kỹ thuật
Trần HữuQuế NXB Giáodục năm 1999
- Lắng nghe ghi nhận và về nhà thực hiện
2
Ngày … tháng … năm 20….
Trang 6TRƯỞNG KHOA/TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN
Trang 7
Thời gian thực hiện: 9 giờ
GIÁO ÁN SỐ:02 Tên bài học trước: Tiêu chuẩn VN
về bản vẽ
Thực hiện từ ngày /20 đến
ngày /20
TÊN BÀI : HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong chương này người học có khả năng:
- Kiến thức:
+ Hiểu khái niệm và biết tính chất của phép chiếu vuông góc
+ Biết các phương pháp chiếu điểm, đường thẳng và mặt phẳng
+ Biết cách biểu diễn hình chiếu qua đồ thức và tính chất của chúng
- Kỹ năng:
+ Chiếu được điểm, đường thẳng trên hệ thống ba mặt phẳng chiếu và biểu diễn đượcchúng qua đồ thức
+ Vẽ dược hình biểu diễn thứ ba của điểm trên đồ thức khi biết hai hình biểu diễn kia
+ Chiếu được các khối hình học
- Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong sử dụng các dụng cụ vẽ, thực hành vẽ đúng tiêu chuẩn nhà nước.
- Rèn luyện tính khoa học và khả năng làm việc độc lập
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Phấn, bảng , sổ ghi chép , bài giảng vẽ kỹ thuật
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
-Tập trung cả lớp giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết, yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng,
- Giải quyết vấn đe có sự hướng dẫn của giáo viên
- Hướng dẫn kết thúc: Rút kinh nghiệm, nhận xét
I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 5
phút
Số học sinh vắng:
Trang 8II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
(phút)HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Dẫn nhập: Bài học này thầy hướng dẫn các em
hiểu được khái niệm và biết tính chất
của phép chiếu vuông góc Biết được các
phương pháp chiếu điểm, đường thẳng và
mặt phẳng Biết cách biểu diễn hình
chiếu qua đồ thức và tính chất của
chúng
Vẽ dược hình biểu diễn thứ ba của điểm
trên đồ thức khi biết hai hình biểu diễn kia
và chiếu được các khối hình học
- Liên hệ dẫn bài học mới
- Ghi tựa bài lên bảng
- Học sinh lắng nghe
- Ghi tựa bài vào tập
5
2 Giới thiệu chủ đề
1 Khái niệm phép chiếu vuông góc:
3 Giải quyết chủ đề
1 Khái niệm phép chiếu vuông góc: - Thuyết trình,
diễn giảng - Lắng nghe và ghi nhận 10
Trang 92.1 Hệ thống ba mặt phẳng chiếu
2.2 Đồ thức của một điểm
2.3 ứng dụng
3 Hình chiếu của đường thẳng:
Thời gian 1,5h
3.1 Đường thẳng bất kỳ
3.2 Đường thẳng vuông góc
3.3 Đường thẳng song song
4 Hình chiếu của mặt phẳng:
- Thuyết trình, diễn giảng, phát vấn, giải thích
- Thuyết trình, diễn giản, vẽ đồthức của một điểm
- Thuyết trình, diễn giảng, giải thích cho học viên hiểu
- Thuyết trình, diễn giảng vẽ hình chiếu của đường thẳng bất kỳ
- Thuyết trình, diễn giảng và vẽ hình chiếu đường thẳng vuông góc
- GV vẽ hình chiếu đường thẳng song song
- Diễn giảng
- Vẽ đồ thức và vết của mặt phẳng
- Thuyết trình, diễn giảng
- Lắng nghe và ghi nhận
- Lắng nghe và ghi nhận
- Lắng nghe và ghi nhận
- Lắng nghe và vẽ theo GV
- Lắng nghe và vẽ theo GV
- Lớp vẽ theo
GV hướng dẫn
- Lớp lắng nghe
- Quan sát và vẽ theo giáo viên
- Tập thể lớp chú ý lắng nghe ghi nhận
- Lớp lắng nghe và gi nhận
- Lớp lắng nghe và gi nhận
15
1515
10
10
15
1510
15
10
15
12
Trang 10Thời gian 2h
4.1 Đồ thức và vết của mặt phẳng
4.2 Mặt phẳng vuông góc với mặt
- Thuyết trình, diễn giảng
- Hướng dẫn và vẽ khối đa diện:
- Hướng dẫn và vẽ hình chiếu lăng trụ:
- Hướng dẫn và vẽ Hình Chóp - Chóp cụt
- Hướng dẫn và vẽ hình chiếu khối tròn:
- Hướng dẫn và vẽ hình Nón
- Hướng dẫn và vẽ hình chiếu lăng tru
- Hướng đẫnï
- Vẽ theo Gv hướng dẫn
- Vẽ theo Gv
hướng dẫn
- Vẽ theo Gv
hướng dẫn
- Vẽ theo Gv
hướng dẫn
- Vẽ theo Gv
hướng dẫn
- Vẽ theo Gv
hướng dẫn
- Thực hiện
10
15101010
143
Trang 115.3 Hình Chóp - Chóp cụt
Trang 124 Kết thúc vấn đề
1 Khái niệm phép chiếu vuông góc:
5 Hình chiếu của các khối:
- Đàm thoại, phátvấn
- Thuyết trình
- Lắng nghe và ghi nhận
- HS về nhà chuẩn bị trước
chương ‘’ Giao tuyến’’
15
nhà học bàivà làm bàixem thêm tàiliệu
Vẽ kỹ thuật
Trần HữuQuế NXB Giáodục năm 1999
- Lắng nghe ghi nhận và về nhà thực hiện
5
Ngày … tháng … năm 20….
Trang 13
Thời gian thực hiện: 6 giờ
GIÁO ÁN SỐ:03 Tên bài học trước: Hình chiếu
vuông góc
Thực hiện từ ngày /20
đến ngày /20
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong chương này người học có khả năng:
- Kiến thức
+ Biết cách vẽ các giao tuyến giữa mặt phẳng và các khối hình học
+ Biết cách vẽ các giao tuyến giữa các khối hình học và chiếu chúng trên hệ thống
ba mặt phẳng chiếu
- Kỹ năng:
+ Vẽ được các dạng giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học
+ Vẽ được các dạng giao tuyến giữa các khối với nhau
+ Vẽ chính xác các hình chiếu của vật thể
- Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong sử dụng các dụng cụ vẽ, thực hành vẽ đúng tiêu chuẩn nhà nước.
- Rèn luyện tính khoa học và khả năng làm việc độc lập
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Phấn, bảng , sổ ghi chép , bài giảng vẽ kỹ thuật
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
-Tập trung cả lớp giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết, yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng,
- Giải quyết vấn đe có sự hướng dẫn của giáo viên
- Hướng dẫn kết thúc: Rút kinh nghiệm, nhận xét
I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 5
phút
Số học sinh vắng:
Tên: ……… ……… Lý do:
Trang 14II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
(phút)HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Dẫn nhập: Bài học hôm nay thầy hướng dẫn
các em biết cách vẽ các giao tuyến giữa
mặt phẳng và các khối hình học Vẽ các
giao tuyến giữa các khối hình học và
chiếu chúng trên hệ thống ba mặt phẳng
2 Giới thiệu chủ đề
1 Giao tuyến phẳng:
2 Giải quyết chủ đề chủ đề
1 Giao tuyến phẳng:
Thời gian: 2h
- Thuyết trình, diễn giảng
- Thuyết trình, diễn giảng, vẽ
- Lắng nghe và ghi nhận
- Lắng nghe quansát và vẽ theo
515
Trang 151.1 Giao tuyến của mặt phẳng với khối
2.1 Giao tuyến của hai khối lăng trụ
2.2 Giao tuyến của hai khối trụ
2.3 Giao tuyến của khối trụ với lăng trụ
3 Chiếu vật thể:
- Bài tập
giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện
- Thuyết trình, diễn giảng, vẽ giao tuyến của mặt phẳng với hình trụ
- Thuyết trình, diễn giảng, vẽ giao tuyến của mặt phẳng với hình cầu
- Thuyết trình, diễn giảng
- Vẽ giáo tuyến khối lăng trụ
- Vẽ giáo tuyến khối trụ
- Vẽ giáo tuyến khối trụ
Với khối lăng trụ
-Thuyết trình, diễn giảng
- Hường dẫn
sự hướng dẫn của GV
- Lắng nghe quansát và vẽ theo sự hướng dẫn của GV
- Lắng nghe quansát và vẽ theo sự hướng dẫn của GV
- Lắng nghe và ghi nhận
- Lớp quan sát và vẽ theo GV
- Lớp quan sát và vẽ theo GV
- Lớp quan sát và vẽ theo GV
- Lớp lắng nghe quan sát và ghi nhận
- Thực hiện
15
15
13151515
10
105
4 Kết thúc vấn đề
1 Giao tuyến phẳng:
Thời gian: 2h
2 Giao tuyến khối:
- Thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại
Lớp lắng nghe quan sát và ghi nhận
10
Trang 16Thời gian: 3h
3 Chiếu vật thể:
- Giáo viên đánh giá và nhận xét chung.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh
- Kế hoạch bài tập tiếp theo
- Đánh giá nhận xét tiết học và giáo dục tình cẩn thận của học sinh
- Trả lời câu hỏi
- Giao học sinh về chuẩn bị bài học tiếp theo
- Lắng nghe và ghi nhận
- Đặt câu hỏi(nếu có)
- HS về nhà chuẩn bị trước
chương‘’ Hình biểu diển vật thể’’
5
nhà học bàivà làm bàixem thêm tàiliệu
Vẽ kỹ thuật
Trần HữuQuế NXB Giáodục năm 1999
- Giáo trình Vẽ
kỹ thuật NXB
Giáo dục năm2003
Bài tập vẽ
kỹ thuật cơ khí tập I & II NXBGiáo dục năm2001
- Lắng nghe ghi nhận và về nhà thực hiện
2
Ngày … tháng … năm 20….
Trang 18Thời gian thực hiện: 7 giờ
GIÁO ÁN SỐ:04 Tên bài học trước: Giao tuyến
Thực hiện từ ngày /20
đến ngày /20
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong chương này người học có khả năng:
- Kiến thức:
+ Hiểu các khái niệm về hình chiếu, hình cắt, mặt cắt
+ Biết cách vẽ hình chiếu, hình cắt, mặt cắt
+ Biết cách lập 1 bản vẽ từ các chi tiết thực một cách hợp lý
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong sử dụng các dụng cụ vẽ, thực hành vẽ đúng tiêu chuẩn nhà nước.
- Rèn luyện tính khoa học và khả năng làm việc độc lập
- Nâng cao tính sáng tạo trong cơng việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Phấn, bảng , sổ ghi chép , bài giảng vẽ kỹ thuật
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
-Tập trung cả lớp giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết, yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng,
- Giải quyết vấn đe có sự hướng dẫn của giáo viên
- Hướng dẫn kết thúc: Rút kinh nghiệm, nhận xét
I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 5
phút
Số học sinh vắng:
Tên: ……… ……… Lý do:
II THỰC HIỆN BÀI HỌC:
Trang 19TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜIGIAN
(phút)HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Dẫn nhập:Bài học hôm nay thầy hướng dẫn các em
nhận biết và vẽ được các hình biểu diễn
như: Các loại hình chiếu, hình cắt, mặt
cắt Vẽ các loại hình biểu diễn để biểu
diễn vật thể một cách hợp lý.Vẽ được
hình chiếu còn lại khi biết hai hình chiếu
của vật thể
- Liên hệ dẫn bài học mới
- Ghi tựa bài lên bảng
- Học sinh lắng nghe
- Ghi tựa bài vào tập
1.2 Phân loại hình chiếu
1.2.1 Hình chiếu cơ bản
- Thuyết trình, đàm thoại - Lắng nghe, ghi nhận 10
Trang 201.2.2 Hình chiếu phụ
1.2.3 Hình chiếu riêng phần
1.3 Bài tập: Tìm hình chiếu thứ 3
2 Hình cắt, mặt cắt:
Trang 211.2 Phân loại hình chiếu
1.2.1 Hình chiếu cơ bản
1.2.2 Hình chiếu phụ
- Thuyết trình, diễn giảng
- Thuyết trình, diễn giảng
- Thuyết trình, diễn giảng
- Thuyết trình
- Thuyết trình, diễn giảng,
- Thuyết trình, diễn giảng,
- Hướng dẫn và vẽ hình chiếu riên phần
- Cho bài tập tìm hình chiếu thứ ba
- Thuyết trình, diễn giảng,
- Thuyết trình, diễn giảng
- Vẽ hình cắt và hướng dẫn cho HS hiểu
- Thuyết trình, diễn giảng
- Thuyết trình, diễn giảng
- Thuyết trình, diễn giảng
- Lắng nghe và ghi nhận
- Lắng nghe và ghi nhận
- Lắng nghe và ghi nhận
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhận
-HS lắng nghe và ghi nhận
-HS lắng nghe và ghi nhận
-HS lắng nghe và ghi nhận
- Ghi bài tập và làm theo GV hướng dẫn
- Lắng nghe quansát và ghi
15151010
10
10
Trang 221.2.3 Hình chiếu riêng phần
1.3 Bài tập: Tìm hình chiếu thứ 3
2 Hình cắt, mặt cắt:
- Cho bài tập vẽ hình cắt khối đa diện
- Thuyết trình, diễn giảng và vẽ hình trích rút gọn
- Hướng đãn
- Lắng nghe và ghi nhận
- Thuyết trình, diễn giảng
- Lớp ghi bài tập và vẽ hình cắt buểu diễn
- Lớp lắng nghe quan sát và ghi nhận
- thực hiện
15
10
78
Trang 232.3 Mặt cắt 2.4 Bài tập: vẽ hình cắt
- Giáo viên đánh giá và nhận xét chung
- Giải đáp thắc mắc của học sinh
- Kế hoạch bài tập tiếp theo
- Thuyết trình, đàm thoại
- Đánh giá nhận xét tiết học và giáo dục tình cẩn thận của học sinh
- Trả lời câu hỏi
- Giao học sinh về chuẩn bị bài học tiếp theo
- Lắng nghe ghi nhận
- Lắng nghe và ghi nhận
- Đặt câu hỏi(nếu có)
- HS về nhà chuẩn bị trước
chương ‘’ Hình chiếu trục đo”
15
nhà học bàivà làm bàixem thêm tàiliệu
- Giáo trình
Vẽ kỹ thuật
NXB Giáo dụcnăm 2003
- Lắng nghe ghi nhận và về nhà thực hiện
2
Trang 24Ngày … tháng … năm 20….
Trang 25
Thời gian thực hiện: 2 giờGIÁO ÁN SỐ:05 Tên bài học trước: Hình biễu
diễn vật thể
Thực hiện từ ngày /20
đến ngày /20
TÊN BÀI: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong chương này người học có khả năng:
- Kiến thức:
+ Hiểu khái niệm hình chiếu trục đo
+ Biết cách vẽ hình chiếu trục đo
- Kỹ năng:
+ Vẽ được hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên cân của cácvật thể tương đối đơn giản
- Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong sử dụng các dụng cụ vẽ, thực hành vẽ đúng tiêu chuẩn nhà nước.
- Rèn luyện tính khoa học và khả năng làm việc độc lập
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Phấn, bảng , sổ ghi chép , bài giảng vẽ kỹ thuật
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
-Tập trung cả lớp giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết, yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng,
- Giải quyết vấn đe có sự hướng dẫn của giáo viên
- Hướng dẫn kết thúc: Rút kinh nghiệm, nhận xét
I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 5
phút
Số học sinh vắng:
Tên: ……… ……… Lý do:
II THỰC HIỆN BÀI HỌC: