SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7

18 496 1
SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7SKKN Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp 7

Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận: Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu nghiệp đổi giáo dục đào tạo nước ta Xu hướng dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh trở thành phương châm hành động hầu hết giáo viên Phương pháp khâu có ý nghĩa quan trọng chất lượng đào tạo, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động người học quan tâm trọng hết Trong trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, nhà lý luận dạy học giới khẳng định vai trò to lớn ý nghĩa quan trọng xu hướng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập người học trình nhận thức giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Việc dạy văn học nhà trường nói chung dạy thơ trữ tình trung đại theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học văn nhiều giáo viên giảng dạy văn học quan tâm Đặc biệt việc dạy thơ trữ tình trung đại lại quan tâm Trong chương trình Ngữ văn lớp 7, thơ trữ tình trung đại đưa vào giảng dạy học tập chiếm phần khơng nhỏ Chính việc dạy học thơ trữ tình trung đại cho có hiệu mục tiêu phấn đấu hầu hết giáo viên Đã có nhiều ý kiến đưa khác việc dạy học thơ trung đại Trong hướng xuất phát từ kết cấu, có ý kiến cho rằng: “Với thơ Đường luật nên áp dụng theo phương pháp bổ ngang dựa theo kết cấu thơ mà phân tích” Ở hướng xuất phát từ ngơn ngữ thơ Đường luật có ý kiến lại cho rằng: “Thơ xưa hàm súc nên việc nghiên cứu giảng dạy cần coi trọng khai thác tiếng, từ” Riêng điểm xuất phát từ đặc trưng thẩm mỹ có tính tổng hợp thơ cổ thì: “Việc đọc phải coi trọng mức” GS Nguyễn Thanh Hùng “Tác phẩm trữ tình phương pháp giảng dạy” khẳng định vị trí thể loại trữ tình lịch sử, chất, khả tác động đặc trưng riêng thể loại trữ tình Từ đó, tác giả nêu kết luận phương pháp: “ Cần phải lưu ý đặc biệt đến nhà thơ - tác giả dạy tác phẩm trữ tình cần phải quan tâm đến bình diện diễn đạt ngơn ngữ nghệ thuật” Theo tác giả, tất phương pháp nhằm mục đích hướng học sinh vào vấn đề như: làm để thông qua chủ thể trữ tình, người đọc lĩnh hội, nếm trải “ thực xã hội”, làm để học sinh hiểu “hiện thực nghệ thuật” tác phẩm Như vậy, tác giả đặt vấn đề giảng dạy tác phẩm trữ tình gắn với đặc trưng thể loại tác phẩm, song chưa đặt vấn đề giảng dạy tác phẩm trữ tình trung đại cách cụ thể Tác giả Phạm Luận Hoàng Hữu Bội cho rằng: “Muốn hiểu thơ cổ, trước tiên phải hiểu nghĩa từ cổ” Theo tác giả, để lĩnh hội nghĩa ngôn từ thơ cổ, người học cần phải ý tới vấn đề: phải tích luỹ cho vốn từ phong phú, đa dạng, có tri thức cách dùng từ thơ cổ Ngoài việc nắm vững nghĩa từ, tác giả lưu ý dạy học thơ cổ phải ý đến nhịp điệu thơ Người viết rõ: “ thơ trữ tình tiết tấu có chức quan trọng, thơ bỏ vần, bỏ đối, bỏ quan hệ đầu đàn số chữ, tiết tấu khơng bỏ được” thơ trữ tình nhịp thể diễn biến trạng thái tâm hồn Trong cơng trình này, tác giả cung cấp tri thức cần thiết giúp người dạy học văn có thêm kiến thức thơ cổ Việc dạy học văn thơ trung đại nói chung thơ trữ Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp tình trung đại nói riêng nhà nghiên cứu nhiều giáo viên quan tâm Các tác giả cơng trình nghiên cứu đóng góp kiến thức bổ ích giúp người giáo viên vận dụng, cảm thụ, giảng dạy thơ cổ cách có hiệu Tuy nhiên, vấn đề làm để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh dạy học thơ cổ chưa bàn kỹ Dựa sở ý kiến nhà nghiên cứu tự tìm phương pháp dạy học riêng cho Cơ sở thực tiễn: - Chương trình Ngữ văn kì I có số lượng tương đối lớn văn thuộc thể loại thơ trữ tình trung đại Đó văn nghệ thuật nhà thơ Trung Hoa Việt Nam sáng tác thời kì phong kiến Các tác giả thơ trữ tình trung đại phần nhiều thi nhân tiếng, tâm hồn nặng nỗi đời Làm thơ với họ mượn cảnh, mượn việc để kí thác tâm sự, bày tỏ nỗi lòng nhân - Đối tượng để cảm hiểu hay đẹp tác phẩm lại HS lớp 7, số đó, có số em mê văn song để nắm thần thơ, hiểu ý nghĩa sâu xa thơ khó - Nhiều HS tỏ ngại học phần thơ trữ tình trung đại, khơng hứng thú Nhiều học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá học, thờ ơ, lãnh đạm với tác phẩm văn chương, thơ, thường hiểu, yêu thơ Các em học thơ sách giáo khoa bình thường học khác, em có sổ đẹp để chăm chút viết vào thơ hay mà u thích Đối với nhiều em, giới thơ giới xa lạ Nếu có hỏi em thơ hay mà em thích, thường hiểu biết em quanh quẩn khơng ngồi thơ học sách giáo khoa em thấy hay có in sách giáo khoa thầy giáo bảo Cá biệt khơng phải khơng có em “sợ” thơ, có thơ có phiên âm chữ Hán, từ ngữ khó hiểu, điển cố nặng nề gây cho em nhiều mệt nhọc, mà cách giảng người thầy nhiều lúc chưa làm cho em hiểu rõ thấy hay thêm chút Từ học sinh hứng thú học văn kéo theo chất lượng học văn ngày sa sút - Với văn thơ chữ Hán, số giáo viên phân tích chủ yếu hướng dẫn em phần nhiều bám vào dịch thơ mà nhãng quên lãng phiên âm (bản gốc), HS nhớ từ hay câu thơ hay gốc II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xuất phát từ vấn đề có tính lí luận sở thực tiễn cộng với trăn trở thân, tự đặt câu hỏi: làm em hiểu thơ yêu thơ say mê với thơ hơn, đặc biệt thơ trữ tình trung đại, để từ hình thành thói quen ham học cảm thụ văn thơ - Tôi định chon đề tài “Mốt kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp trường THCS Trần Phú” với mong muốn ứng dụng hiệu giảng dạy để dạy tốt thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn 7, từ chất lượng học văn ngày nâng lên III THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM - Thời gian: năm học 2011 - 2012 - Địa điểm: Trường THCS Trần Phú Thị xã Gia Nghĩa Tỉnh Đăk nông - Phạm vi: lớp 7AB IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp Trong trình thực đề tài này, vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề thơ phương pháp giảng dạy thơ trữ tình Phương pháp điều tra, quan sát: Thơng qua việc dự thăm lớp, qua thưc tế dạy học Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm Tìm hiểu thực trạng việc dạy học giáo viên qua thơ trữ tình sách giáo khoa Ngữ văn THCS Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên tổ xã hội vấn đề dạy Ngữ văn nói chung dạy thơ trữ tình trung đại nói riêng Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi tác dụng ý kiến đóng góp phương pháp giảng dạy thơ trữ tình trung đại, từ điều chỉnh cho hợp lý PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN I Nhìn chung phận thơ trữ tình trung đại lớp 7: Dạy đọc hiểu thơ trữ tình, đặc biệt thơ trữ tình trung đại đòi hỏi cách tiếp cận riêng khác với dạy văn tự sự, miêu tả hay nghị luận Cho nên, trước dạy, người thầy cần nắm hệ thống thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn để từ có định hướng, cách khai thác riêng cho cụm bài, Ta theo dõi tác phẩm thơ trữ tình trung đại lớp qua bảng hệ thống sau: STT Tác phẩm Tác giả Thể loại Quốc gia Thất ngôn tứ Sông núi nước Nam Khuyết danh Việt Nam tuyệt Trần Quang Ngũ ngôn tứ Phò giá kinh Việt Nam Khải tuyệt Cơn Sơn ca Nguyễn Trãi Lục bát Việt Nam Buổi chiều đứng phủ Thất ngôn tứ Trần Nhân Tông Việt Nam Thiên Trường trông tuyệt Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Tứ tuyệt Việt Nam Đặng Trần Cơn Song thất lục Sau phút chia li (Đồn Thị Điểm Việt Nam bát dịch) Bà huyện Thanh Thất ngôn bát Qua đèo Ngang Việt Nam Quan cú đường luật Thất ngôn bát Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Việt Nam cú Đường luật Thất ngôn tứ Xa ngắm thác núi Lư Lí Bạch Trung Quốc tuyệt Thất ngôn tứ 10 Phong Kiều bạc Trương Kế Trung Quốc tuyệt 11 Cảm nghĩ đêm Lí Bạch Ngũ ngơn tứ Trung Quốc Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp 12 13 tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Hạ Tri Chương Đỗ Phủ tuyệt Thất ngôn tứ tuyệt Cổ phong Trung Quốc Trung Quốc Như vậy, phần chương trình thơ trung đại lớp bao gồm phần thơ Việt Nam thơ Trung Quốc Tuy nhiên, chúng có điểm chung thơ Việt Nam thời kì chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Phong cách thơ Đường Trung Quốc Chính vậy, qúa trình dạy, cần bám sát đặc trưng thể loại, tín hiệu nghệ thuật (chủ yếu thể thơ cổ điển, nghệ thuật đối, ước lệ, cách sử dụng từ ngữ) để sở đó, dẫn dắt HS tìm hay, đẹp tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm II Đặc trưng thơ trữ tình trung đại lớp 7: - Để dạy tốt thơ trữ tình trung đại, ta cần hiểu thơ trữ tình Trung đại Đây khái niệm nhiều tranh cãi, nhiên, phạm vi khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm nhỏ, xin cắt nghĩa ngắn gọn, đơn giản: Thơ trữ tình trung đại văn nghệ thuật mẫu mực, đạt đến độ hồn thiện hình thức (kết cấu, nghệ thuật sử dụng ngơn từ) có giá trị cao nội dung (mượn cảnh việc để kí thác tâm sự, bày tỏ nỗi lòng nhân thế) - Thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn (xét theo phạm vi lãnh thổ) gồm thơ trữ tình trung đại Việt Nam thơ trữ tình trung đại Trung Quốc +Thơ trữ tình trung đại Việt Nam bao gồm tác phẩm thơ viết thời kì phong kiến, từ kỉ X đến kỉ XIX, bao gồm phận văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Bộ phận văn học chữ Hán chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Trung Quốc thời Đường Bộ phận văn học chữ Nôm đời sau (từ kỉ XVIII đến nửa cuối kỉ XIX) nhìn chung ảnh hưởng phong cách thơ Đường song có nhiều sáng tạo (sự phá cách) kết cấu bố cục, niêm luật, ý thơ +Thơ trữ tình trung đại Trung Quốc: chủ yếu thơ thời Đường, thành tựu tiêu biểu văn học đời Đường (từ kỷ VII đến kỷX) Đối với lịch sử văn học, thơ Đường đời trước văn học trung đại Việt Nam gần kỷ Đối với bạn đọc Việt Nam, học sinh THCS, thơ Đường sản phẩm tinh thần vừa xa khoảng cách thời gian vừa xa mặt ngôn từ Thông qua việc tiếp nhận , học sinh hiểu nột độc đáo thơ ca đời Đường có tác dụng lớn trình liên hệ học tập tác phẩm thơ dân tộc (đặc biệt thơ ca thời kì Trung đại) - Tuy nhiên, dù thơ trữ tình trung đại Việt Nam hay Trung Quốc mang nét đặc trưng sau: + Về nội dung, gồm hai tầng nghĩa: nghĩa bề mặt (nghĩa phản ánh) nghĩa hàm ẩn (nghĩa biểu hiện), tương ứng với tranh cảnh việc tranh tâm trạng, đó, tâm trạng người mục đích biểu cảm nghệ thuật + Về thể thơ: thơ trữ tình trung đại tổ chức theo quy ước thể thơ tiêu biểu: lục bát, song thất lục bát, thể thơ Đường, gồm: Thất ngôn tứ tuyệt (Bốn câu, câu bẩy chữ), Ngũ ngôn tứ tuyệt (Bốn câu, câu năm chữ), Thất ngôn bát cú (Bốn câu, câu tám chữ) … Song lại , thơ Đường thường gồm loại Ngũ ngơn (mỗi câu chữ) Thất ngôn (mỗi câu chữ) Các câu ,2 , có câu , hiệp vần với chữ cuối Hai thể Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp thơ Thơ Đường Cổ thể (gồm Cổ phong Nhạc phủ) Cận thể (hay Kim thể, gồm Luật thơ Tuyệt cú) Thơ Cổ thể thường linh hoạt số câu, khơng gò bó niêm luật, cách gieo vần …; Thơ Cận thể (còn gọi thơ Đường luật), có gò bó niêm luật song lại có cấu trúc cân đối hài hồ, thơ giống tốn giải đáp tình cảm, cảm xúc hay vấn đề xã hội hình tượng nghệ thuật Khai thác thơ trung đại cần vào thể thơ để từ tìm hiểu cách biểu đạt đặc sắc tác giả bố cục + Nhịp thơ, âm điệu: thơ trữ tình, nhịp điệu có vai trò quan trọng Nó giúp nhà thơ nâng cao khả biểu cảm, cảm xúc Cách ngắt nhịp xem từ đa nghĩa, biểu trạng thái cảm xúc: căm thù đỉnh, lúc xao xuyến bâng khuâng, cô đơn buồn tẻ, lúc xúc động dâng trào Những cung bậc tình cảm nhiều không mô tả chữ nghĩa, ngắt nhịp phương tiện hữu hiệu để thể “sự im lặng không lời”, tạo nên ý ngôn ngoại + Vần thơ, điệu: tiếng Việt giàu tính nhạc, hệ thống vần điệu yếu tố tạo nên tính nhạc tiếng Việt nói chung ngơn từ văn học nói riêng, cần ý đến yếu tố phân tích thơ trữ tình Gieo âm a (trong “Qua Đèo Ngang”)gợi âm hưởng buồn bã, bâng khuâng, nỗi buồn lan tỏa, thấm vào cảnh vật người nữ sĩ; gieo vần “âu” (trong “Chinh phụ ngâm khúc”) “Thấy xanh xanh ngàn dâu ngàn dâu xanh ngắt màu ” gợi u sầu, đau khổ người chinh phụ trước cảnh li biệt Sự phối hợp trắc góp phần thể nội dung tư tưởng thơ + Ngơn từ, chi tiết, hình ảnh thơ: văn học nghệ thuật ngôn từ, ngôn từ có giá trị biểu cảm cao thơ trữ tình, đặc biệt hệ thống từ láy; với thơ mang phong cách cổ điển cần ý đến hệ thống từ ngữ, chữ coi “nhãn tự” thơ, làm bật thần tác phẩm + Phép tu từ: điệp từ, điệp ngữ, nhân hóa, đặc biệt phép đối biện pháp nghệ thuật góp phần thể nội dung văn cách hiệu Trong thể thơ thất ngơn bát cú, phép đối phải có câu 4, 6; thể thơ tứ tuyệt, phép đối xuất câu 4, có xuất câu 2, hay câu thơ phép đối (gọi tiểu đối) Phép đối thơ cổ điển thường đối ý, từ loại lẫn điệu, điều khiến cho ý thơ vượt ngồi tác phẩm, “ý ngôn ngoại” + Không gian thời gian thơ trữ tình: nơi tác giả hay nhân vật trữ tình xuất để thổ lộ lòng Khơng gian thường gắn với địa điểm núi cao, biển rộng, sông dài Cho nên, cần ý xem nhà thơ mơ tả khơng gian có đặc biệt, khơng gian có ý nghĩa việc phản ánh nội dung miêu tả biểu cảm thơ Xác định đặc trưng thơ trữ tình trung có phương pháp phù hợp hướng dẫn học sinh khai thác, cảm thụ tác phẩm thơ điều quan trọng CHƯƠNG II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Thực trạng: a) Về phía nội dung chương trình thơ trữ tình trung đại 7: - Phần nội dung chương trình Ngữ văn kì I có nhiều thơ trung đại tiêu biểu, đặc sắc Trước đây, số thơ học chương trình theo Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp quan điểm đổi mới, tác phẩm đưa xuống chương trình văn Vì để học sinh nắm thần thơ, hiểu ý nghĩa sâu xa thơ khó b) Về phía học sinh: - Nhiều HS tỏ ngại học phần thơ trữ tình trung đại, không hứng thú, thơ có phiên âm chữ Hán Nhiều học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá học, thờ ơ, lãnh đạm với tác phẩm văn chương, thơ, thường hiểu, yêu thơ Các em học thơ sách giáo khoa bình thường học khác, em có sổ đẹp để chăm chút viết vào thơ hay mà u thích Đối với nhiều em, giới thơ giới xa lạ Nếu có hỏi em thơ hay mà em thích, thường hiểu biết em quanh quẩn không thơ học sách giáo khoa em thấy hay có in sách giáo khoa thầy giáo bảo Cá biệt khơng phải khơng có em “sợ” thơ, có thơ có phiên âm chữ Hán, từ ngữ khó hiểu, điển cố nặng nề gây cho em nhiều mệt nhọc, mà cách giảng người thầy nhiều lúc chưa làm cho em hiểu rõ thấy hay thêm chút Từ học sinh hứng thú học văn kéo theo chất lượng học văn ngày sa sút c) Về phía giáo viên: - Với văn thơ chữ Hán, số giáo viên phân tích chủ yếu hướng dẫn em phần nhiều bám vào dịch thơ mà nhãng quên lãng phiên âm (bản gốc), HS nhớ từ hay câu thơ hay gốc - Tiếp cận với thơ mĩ lệ, mang tính mẫu mực, số giáo viên tham phần bình, bình nhiều khiến thiếu thời gian để học sinh phát huy lực sáng tạo trình cảm nhận - Một số giáo viên lại lại ý đến hệ thống câu hỏi mà chưa ý đến phần bình, dạy khơ khan, điều khiến cho lực cảm thụ hay đẹp tác phẩm với học sinh chưa hoàn toàn mức II Một số biện pháp dạy thơ trữ tình trung đại lớp Thơ trữ tình trung đại vườn hoa rộng lớn, thơ mang dáng vẻ độc đáo riêng mặt nội dung, song sâu phân tích, bình giá có tính lí luận, thấy thơ chất chứa thở chung, gộp lại thành nét phong cách thơ mẫu mực Đó chất cổ điển vẻ đẹp, màu sắc không gian thời gian; bút pháp chấm phá muốn ghi lại linh hồn tạo vật; điểm nhấn nghệ thuật rộng mở, tĩnh động, động chìm tĩnh Để giúp học sinh tiếp thu tốt tác phẩm thơ Đường xin nêu số cách dẫn dắt để học sinh tiếp cận cảm thụ tác phẩm thơ theo hướng tích cực: Đối với khâu chuẩn bị - Về phía giáo viên: tìm hiểu kĩ lưỡng nhuần nhuyễn đến mức thuộc thơ, sống với thơ, tìm hiểu tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm để hiểu thấu đáo nội dung tư tưởng tác phẩm Hướng dẫn HS soạn kĩ nhà, kiểm tra kĩ soạn HS, có biện pháp nhắc nhở, phê bình hay báo với giáo viên chủ nhiệm HS có biểu soạn chống đối soạn sài, soạn chép lại mà không hiểu, không nhớ Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp - Về phía học sinh: cần chuẩn bị soạn chu đáo sở hướng dẫn hệ thống câu hỏi sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên Với HS học tốt, cần đọc thêm tư liệu để bước đầu hiểu tác phẩm, sưu tầm câu thơ, thơ có nét tương đồng với tác phẩm học hay nhận định tác phẩm Đối với hoạt động dạy học lớp lớp: Bước Kiểm tra chuẩn bị học sinh: giáo viên nên coi trọng khâu kiểm tra chuẩn bị HS, tiền đề quan trọng để HS cảm thụ tác phẩm lớp Bước Vào bài: giáo viên cần ý khâu vào để tạo khơng khí phù hợp với học Có thể hát, nhạc, tranh mang nội dung tư tưởng tương đồng với tác phẩm chuẩn bị học Ví dụ: học “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch, giáo viên cho HS nghe hát “Quê hương” Đỗ Trung Quân Âm điệu ngào lời hát đằm thắm, thiết tha khiến HS cảm nhận dễ dàng hơn, cụ thể tình yêu quê hương người, vây, cách tiếp cận với thơ học trở nên dễ dàng Bước 3: Đọc văn tiếp xúc văn bản: - Đọc thơ: Đọc thơ để tạo tâm ban đầu cần thiết cho học sinh bước đầu tiếp cận hình tượng thơ Cần đọc phiên âm, dịch nghĩa (nếu có), dịch thơ - Đọc diễn cảm tạo điều kiện cho cảm xúc học sinh khởi động theo âmvang ngôn ngữ, ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ nhân vật, mà đọc mắt nhiều khơng đạt Đọc tạo lên rung động thơ, tạo lên đồng điệu tâm hồn để tiến tới đồng tình đồng ý với tác giả Bước 4: Đọc tìm hiểu nội dung văn bản: Thơ trữ tình Trung đại thường mượn cảnh tả tình, nên nội dung thường tranh cảnh tranh tâm trạng (nội dung chính) Vì văn TTTĐ thường đạt giá trị cao nghệ thuật ngôn từ Bởi vậy, phân tích, giáo viên cần cho HS phát phân tích giá trị nghệ thuật để hiểu nội dung tư tưởng mà tác giả gửi gắm kín đáo, giáo viên cần ý khai thác: + Xác định Bố cục (theo đặc trưng thể loại diễn biến tình cảm, tâm trạng nhân vật) Giáo viên cần vào để có cách tìm hiểu linh hoạt: Ví dụ, dạy thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà huyện Thanh Quan), thơ tuân theo quy định nghiêm ngặt phong cách thơ Đường, vậy, giáo viên nên hướng dẫn HS khai thác theo bố cục thất ngôn bát cú, gồm phần đề thực luận kết, phần ln có song hành tranh cảnh tranh tâm trạng, giáo viên cần ý hướng dẫn HS khai thác tìm hiểu + Nhịp thơ, vần thơ, điệu, âm hưởng: giáo viên cần ý hướng dẫn HS khai thác yếu tố này, chúng góp phần thể cảm xúc chủ thể hay nhân vật trữ tình • Với thơ “Nam quốc sơn hà”, cần để HS thấy nhịp thơ chậm thể nội dung tư tưởng bài, lời tuyên bố dõng dạc, đanh thép quyền tự chủ dân tộc • Với “Tụng giá hoàn kinh sư”, cần hướng dẫn HS thấy tác dụng việc sử dụng nhịp thơ nhanh, dồn dập nhằm diễn tả khí chiến thắng tướng sĩ nhà Trần Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp • Với “Thiên trường vãn vọng”, HS cần phát cách gieo vần phiên âm (vần “iên”) để thấy âm hưởng bài: êm đềm, yên ả + Ngơn từ, chi tiết, hình ảnh thơ: khai thác bài, giáo viên cần ý đến hệ thống từ ngữ sử dụng, tính từ, từ láy gợi hình gợi cảm, động từ, hình ảnh thơ để thể sâu sắc, rõ nét tranh cảnh tranh tâm trạng nhân vật trữ tình • Trong “Qua Đèo Ngang, hệ thống từ láy mang giá trị gợi hình gợi cảm: “lom khom”, gợi lên hình ảnh tiều phu bóng dáng nhỏ bé, nhạt nhòa muốn chìm lắng vào khơng gian núi rừng hui hắt, vắng lặng; “lác đác” gợi lên thưa thớt, vắng vẻ nhà chợ ven sông Tất nhằm làm bật lên tranh thiên nhiên đèo Ngang heo hút lúc chiều tà, ẩn tâm trạng buồn bã đơn người “lữ khách” • Trong “Chinh phụ ngâm khúc”, số tính từ sử dụng có giá trị biểu cảm cao: “xanh xanh”, “xanh ngắt”, cần cho HS thấy có mặt tính từ khiến cho mức độ màu xanh ngày đậm lại, không gian thấm đẫm sắc xanh vời vợi, mênh mơng, thăm thẳm Đó khơng màu xanh cụ thể mà màu xanh trừu tượng (màu xanh tâm trạng): màu xanh nhung nhớ, màu xanh cô đơn, màu xanh chia lìa, buồn khổ hồn tồn tuyệt vọng Chính màu xanh góp phần làm bật tâm trạng cô đơn trĩu nặng người chinh phụ • Trong “Tụng giá hồn kinh sư”, HS cần thấy dụng ý việc dùng động từ mạnh đứng đầu, “đoạt”, “cầm”, chủ động tiến công mạnh mẽ, chiến thắng oanh liệt, vẻ vang quân dân nhà Trần, đòn thua thảm hại giặc • Trong “Thiên Trường vãn vọng” (Trần Nhân Tơng), tìm hiểu câu cuối, giáo viên nên ý hướng HS vào khai thác hình ảnh mà tác giả lựa chọn: “mục đồng” “cò trắng”: đường nhỏ quanh co trở thơn xóm, đàn trâu nối âm tiếng sáo chiều réo rắt, văng vẳng; cánh đồng q n ả, đơi cò trắng bay liệng, nối tiếp hạ xuống Ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ đầy âm màu sắc, tao dạt sức sống Bút pháp điểm nhãn, lấy động tả tĩnh, cảnh đồng quê bình, êm đềm, tĩnh lặng tràn đầy sức sống • Đặc biệt, giáo viên cần ý hướng dẫn HS khai thác triệt để từ coi “nhãn tự” thơ + Phép tu từ: điệp từ, điệp ngữ, nhân hóa, đặc biệt phép đối Nên hướng dẫn HS phát biện pháp nghệ thuật từ cảm nhận tác dụng biện pháp nghệ thuật đem lại • Ví dụ, câu thơ “Hương âm vơ cải mấn mao tồi” (trong “Hồi hương ngẫu thư”), ta thấy có phép tiểu đối: giọng q khơng đổi >< mái tóc thay đổi Phép đối làm bật tình cảm, tâm trạng nhân vật trữ tình: cho dù thời gian có làm cho mái tóc thay đổi tình cảm với q hương khơng đổi thay, trước sau một, nguyên vẹn, thắm thiết, bền chặt • Nghệ thuật so sánh, điệp từ “Côn Sơn ca” (Nguyền Trãi) khiến khung cảnh thiên nhiên trở nên cao, khoáng đạt, tĩnh, nên thơ Thiên nhiên trở thành người bạn tri kỉ, gắn bó, hòa vào tâm hồn Nguyễn Trãi + Phân tích tác phẩm phải gắn liền với thân thế, phong cách tác giả hoàn cảnh xã hội nảy sinh tác phẩm, điều giúp học sinh hiểu tác phẩm cách đắn, sâu sắc Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp • Chẳng hạn, phong cách thơ Lý Bạch phong cách thi tiên Ơng người thơng minh, biết làm thơ từ thuở nhỏ, giao du rộng rãi, thạo kiếm thuật.Từ trẻ ơng xa gia đình du ngoạn tìm đường lập cơng danh nghiệp Chính điều ảnh hưởng không nhỏ đến phong cách thơ ơng: tâm hồn phóng khống, tự do, hình ảnh thơ tươi sáng kỳ vĩ ,một người thích viễn du, thích thưởng ngoạn đẹp Đặc trưng người ông ảnh hưởng đến tác phẩm ơng Vì , dạy thơ ơng, giáo viên hướng dẫn cho học sinh cảm nhận theo hướng ,chẳng hạn câu thơ : Phi lưu trực há tam thiên xích Nghi thị ngân hà lạc cửư thiên ( Vọng Lư Sơn bộc bố ) Dịch thơ : Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây Lý Bạch xây dựng hình tượng thiên nhiên kì vĩ diệu xảo nhờ trí tưởng tượng mạnh mẽ, kì lạ, đạt đến mức điêu luyện Chính lãng mạn, phóng túng tạo nên nét riêng thơ Lý Bạch Dạy Tĩnh tứ ( Cảm nghĩ đêm tĩnh) học sinh phải nắmđược: Thuở nhỏ Lí Bạch thường lên núi Nga Mi quê nhà ngắm trăng.Từ 25 tuổi, ông xa quê xa Bởi lần thấy trăng nhà thơ lại nhớ tới q nhà da diết • Còn dạy thơ Đỗ Phủ, giáo viên cần hướng học sinh vào chất thánh người ông, phong cách thơ ông khác hẳn với Lý Bạch, ông viết đề tài khơng đề tài ly thời đời ơng nhiều gian nan vất vả Ơng có thời gian ngắn làm quan song từ quan xảy biến An Lộc Sơn, khơng nhà vua tín nhiệm Gần suốt đời ơng sống cảnh nghèo đói bệnh tật Ơng đại diện khuynh hướng thơ thực , ngòi bút ơng ln hướng vào phía dân nghèo: … Ước nhà rộng muôn ngàn gian Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo hân hoan, ( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ) Men theo chặng đường thơ Đỗ Phủ giúp học sinh thấy tranh thực đời Đường đậm nét Qua hiểu thêm phong cách thơ tác giả + Ln có kết hợp hài hồ phiên âm, dịch nghĩa với dịch thơ (với văn chữ Hán) để HS hiểu đầy đủ dụng ý nghệ thuật tác giả: • Dạy thơ nói chung khó, dạy thơ tiếng nước ngồi qua dịch ( đặc biệt thơ chữ Hán ) lại khó Bởi lẽ thực tế , nguyên tác dịch có độ chênh: Hao hụt sai lệch nhiều … Vì lẽ đó, dạy tác phẩm loại này, giáo viên thường gặp nhiều lúng túng Cho học sinh cảm nhận theo hướng ? Phân tích thơ ? Bắt đầu khai thác từ đâu ? Kết khơng giáo viên dạy mảng văn thơ dịch đưa học sinh vào hướng cảm thụ cách sài, đơi chưa sát ý Việc đối chiếu phần dịch nghĩa dịch thơ với nguyên âm trình giảng văn thao tác cần thiết để giải mã tác phẩm cách có hiệu Để tiến hành, trình dạy giáo viên cần định hướng cho học sinh vào với khơng khí so sánh, đối chiếu • Chẳng hạn ,dạy "Vọng Lư Sơn bộc bố" ( Xa ngắm thác núi Lư ) Lí Bạch, giáo viên cần đưa cho học sinh câu hỏi dạng như: Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp - Ở câu phần dịch thơ có khác với phiên âm? - Từ nào, ý bị phiên âm bị chuyển sang dịch thơ ? Câu - Phiên âm: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên - Dịch nghĩa: Mặt trời chiếu núi Hương Lơ, sinh khóii tía - Dịch thơ: Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay Chủ thể hai động từ "chiếu" "sinh" mặt trời Do đó, quan hệ vế câu quan hệ nhân - Nghĩa mặt trời chiếu ánh nắng vào nước đỉnh Hương Lô làm cho nước biến thành màu tía Tác giả đem đến cho vẻ đẹp mới: vẻ đẹp ánh nắng mặt trời Câu thơ vẽ lên cảnh tượng thiên nhiên kì vĩ, vừa rực rỡ ,vừa huyền ảo Trong dịch thơ bỏ từ "sinh" làm cho quan hệ nhânquả bị phá vỡ, chủ thể khói tía Cho nên cảnh tượng kì vĩ bị giảm phần nhiều Câu - Phiên âm: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên - Dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thác treo dòng sơng phía trước - Dịch thơ: Xa trơng dòng thác trước sơng Bản dịch thơ bỏ từ "quải" (treo ) làm ảo giác dòng thác vải treo từ đỉnh núi rủ xuống Ảo giác phù hợp với vị trí đứng ngắm dòng thác từ xa tác giả Nhìn từ xa dòng thác tn trào liên tục giống dải lụa trắng rủ xuống, bất động treo vách núi rủ xuống phía trước dòng sơng Bản dịch làm cho ấn tượng dòng thác trở nên mờ nhạt liên tưởng câu sau ( Nghi thị ngân hà lạc cửu thiên - Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây) trở nên thiếu sở Nếu dịch từ “quải” làm cho dòng thác trở nên sinh động nhiều Từ dẫn chứng cụ thể , dễ dàng nhận thấy phiên âm dịch thơ đơi có chênh lệch xa Nếu trọng đến việc phân tích dịch thơ mà quên nguyên tác e học sinh hiểu hay văn thơ dịch giả mà không hiểu hết nét riêng, thông điệp mà nhà thơ muốn gửi tới độc giả qua sáng tạo nghệ thuật • Trong “Cơn Sơn ca” (Nguyễn Trãi), thơ viết bẵng chữ Hán, theo thể điệu ca khúc cổ điển gồm 36 câu thơ chữ Hán, câu ngắn chữ, câu dài 10 chữ, phần lớn câu ngũ ngôn thất ngôn Tuy nhiên, dịch, dịch giả chuyển điệu, chuyển thể thành 26 câu thơ lục bát, thể thơ người Việt Nam sáng tác với số câu không hạn định, dịch vừa sát ý, vừa thể hay tác phẩm qua phần dịch đầy sáng tạo Chính vậy, thơ “Côn Sơn ca” độc giả biết nhiều qua dịch + Chú ý đến cảnh tình thể tác phẩm: thi nhân xưa thường tức cảnh sinh tình, nhìn cảnh mà nghĩ đến mình, cảnh cớ để bộc lộ tình cảm lòng, tâm cảnh chi phối nhìn ngoại cảnh Cảnh tình có liên hệ mật thiết với nhau, vậy, khai thác, giáo viên cần bám vào đặc trưngDạy “Qua Đèo Ngang” (Bà huyện Thanh Quan), cần ý hai tranh ngoại cảnh tâm cảnh song song: ẩn bên tranh Đèo Ngang hoang sơ, hiu hắt, vắng lặng chiều tà nỗi lòng nhớ nước thương nhà người đơn, nặng lòng hồi cổ + Một biểu tích cực đổi phương pháp dạy học Đọc hiểu thơ trữ tình giảng bình Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm 10 Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp Những lời bình giảng, phân tích giáo viên đọc hiểu văn cần thiết, quan trọng góp phần làm nên dư vị ngào, khơi gợi cảm xúc học sinh tiếp nhận giá trị văn chương Và có thực tế giáo viên có lời bình hay, độc đáo học sinh nhớ mãi, ấn tượng Khi bình thủ pháp nghệ thuật phải ý lựa chọn Trong khổ thơ dòng thơ, tác giả sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác Nếu bình tất khơng có thời gian, dẫn tới tình trạng san cách bình quân yếu tố nghệ thuật Như làm bật hay, đẹp yếu tố nghệ thuật chủ yếu Khi nhận tín hiệu nghệ thuật quan trọng phải tiến hành giảng dạy cho mạch lạc ý tứ mà câu thơ thể sau bình Cũng có bình tư tưởng, nội dung thơ để thấy hay tác phẩm đặt hoàn cảnh xã hội đương thời Có nhiều cách bình, trực tiếp bình cách sử dụng ngơn từ tác phẩm, so sánh điểm tương đồng với tác phẩm khác để thấy nét đọc đáo riêng tác phẩm Tuy nhiên dù cách lời bình phải phù hợp với lời giảng trước sau đó, giảng có sâu sắc lời bình tâm đắc Nếu giảng hời hợt, chưa tới, dù có bình tâm huyết đến thiếu sức thuyết phục, người đọc không tin vào lời bình rộng Thêm nữa, lời bình thể rõ giọng điệu, cảm xúc, thái độ, độ tinh nhạy mĩ cảm Cho nên mang dấu ấn cá nhân người viết đậm Người xem có chất văn, hồn văn hay khơng chủ yếu thể lời bình văn Và qua lời bình ấy, HS cảm nhận hay tác phẩm, ngâng cao hiệu học văn • Ví dụ dạy khúc ngâm cuối đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” (Đặng Trần Cơn), giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi sau để dẫn tới lời bình: Khơng gian li biệt mở khúc ngâm thứ ? Từ ngữ sử dụng đoạn thơ có đặc biệt ? Phép láy lặp từ có giá trị gợi tả không gian ? Thông thường, màu xanh tượng trưng cho điều ? Tuy nhiên, màu xanh mắt người chia li lại gợi cảm giác khác ? => Giáo viên bình hiệu việc dùng từ láy “xanh xanh”, “xanh ngắt”: không gian thấm đẫm sắc xanh vời vợi, mênh mơng, thăm thẳm Đó khơng màu xanh cụ thể mà màu xanh trừu tượng (màu xanh tâm trạng): màu xanh nhung nhớ, màu xanh đơn, màu xanh chia lìa, buồn khổ hồn tồn tuyệt vọng Chính màu xanh góp phần làm bật tâm trạng đơn trĩu nặng người chinh phụ Phần cuối khúc ngâm có sử dụng số phép tu từ đặc sắc, em ? Phép điệp nối tiếp, câu hỏi tu từ với chữ “sầu” đặt cuối có tác dụng việc diễn tẩ tâm trạng người chinh phụ ? => Sau đó, giáo viên tiến hành bình: Câu hỏi tu từ với điệp từ “ai” tiếng thở dài nẫu ruột, lời than người vợ thấm thía gặm nhấm nỗi đơn lẻ bóng Đặc biệt chữ “sầu” đặt câu thơ cuối đoạn có vai trò đúc kết Nỗi sầu khơng lan tỏa mà dường đúc kết thành khối sầu, núi sầu đè nặng đoạn thơ Một nỗi sầu buồn lê thê, tê tái, tan nát trái tim người chinh phụ Đây đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc + Khi hướng dẫn HS phân tích, cần ý xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí để khai thác nghệ thuật nội dung bài: Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm 11 Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp - Các câu hỏi đàm thoại ngồi tính chất xác định rõ ràng, phải có màu sắc văn học, có khả khêu gợi tình cảm, cảm xúc, xúc động thẩm mỹ cho học sinh - Câu hỏi phải vừa sức học sinh, thích hợp với khn khổ học lớp, vừa phải có khả “gợi vấn đề” suy nghĩ tìm tòi sáng tạo cho học sinh - Câu hỏi không tuỳ tiện, phải xây dựng thành hệ thống lơgíc, có tính tốn giúp học sinh bước sâu vào tác phẩm thể - Cần có kết hợp cân đối loại câu hỏi cụ thể loại câu hỏi tổng hợp gợi vấn đề Câu hỏi có theo lối diễn dịch, có theo lối qui nạp nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vững + Khi đặt câu hỏi, thực số giải pháp: - Suy nghĩ thật kĩ vấn đề dạy: - Tham khảo câu hỏi gợi ý SGK, SGV, sách soạn Xây dựng hệ thống câu hỏi riêng cho soạn - Cố gắng sử dụng nhiều hình thức diễn đạt khác để hỏi nội dung; - Chú ý đón bắt, khơi gợi ý tưởng mẻ học sinh, từ thực tế trả lời em, điều chỉnh lại cách hỏi cho phù hợp + Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy - học: Việc chuyển đổi sách giáo khoa Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp yêu cầu việc giáo dục đào tạo môn Đây chuyển biến có ý nghĩa thời đại chắn đưa đến chất lượng dạy học nâng lên Tuy nhiên, việc vận dụng quan điểm tích hợp vào việc dạy - học Thơ trữ tình trung đại vấn đề không dễ dàng lúc làm Trong tiến hành tổ chức học sinh tiếp cận văn bản, đặc biệt thơ có phiên âm chữ Hán, giáo viên khéo léo phá bỏ hàng rào ngôn ngữ việc tổ chức học sinh vận dụng kiến thức "nghĩa từ" (lớp ) "Từ đồng nghĩa" "từ trái nghĩa" , từ "Hán Việt" (lớp 7) tạo đường mà học sinh dễ dàng cảm nhận văn Thơ chữ Hán cách chủ động sáng tạo Ngoài , thơ kết hợp nhiều phương thức biểu đạt mà học sinh lớp học : - Văn tự - Văn miêu tả - Văn biểu cảm Điều tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giúp học sinh tích hợp phương pháp biểu đạt vào văn bản.Từ tạo tác dụng chiều Một mặt học sinh có điều kiện củng cố thêm loại văn học , mặt khác học sinh nhờ lồng ghép liên môn hiểu nội dung phương thức biểu cảm Thơ trữ tình trung đại • Chẳng hạn: Khi dạy văn "Xa ngắm thác núi Lư" (Lý Bạch) Hệ thống câu hỏi tích hợp xây dựng sau : Giải thích "Thác" ? Chương trình lớp học văn nói đề tài (Tích hợp: Nghĩa từ; (lớp 6), với sống văn "Vượt thác") Bài thơ làm theo thể thơ ? Thể thơ giống với thể thơ thơ thơ Đường luật Việt Nam em học ? (Tích hợp thơ Đường luật Việt Nam) Văn tạo phương thức miêu tả hay biểu cảm ? Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm 12 Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp - Đối tượng biểu cảm văn ? (Tích hợp với văn miêu tả, biểu cảm) Theo em nội dung vẽ thành tranh , nội dung khó vẽ thành tranh, cảm thấy tâm hồn ? (Tích hợp với loại hình nghệ thuật khác) Hãy cho biết vị trí quan sát , miêu tả tác giả ? Vị trí quan sát có tác dụng ? ( Tích hợp văn miêu tả ) Trong dịch thơ tác giả viết: " Nắng rọi Hương Lơ khói tía bay" Hãy giải thích từ "rọi" tìm từ có nghĩa tương đương với từ "rọi".( Giải nghĩa từ, Từ đồng nghĩa) Câu thơ thứ tác giả dựng nét nghệ thuật độc miêu tả dòng thác ? Chỉ biện pháp nghệ thuật ? (Tích hợp Tiếng Việt: So sánh) Có thể thay từ "bay" từ gần nghĩa ? (chảy , đổ ) Đối chiếu với từ ? (Tích hợp từ đồng nghĩa) + Sử dụng đồ tư duy: đồ tư công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não giúp người khai thác tiềm vơ tận não Nó coi lựa chọn cho tồn trí óc hướng tới lối suy nghĩ mạch lạc Khơng có khó hiểu hầu hết học sinh than phiền học dài nên dẫn đến việc không hiểu, không thuộc chán nản học Vì thế,việc dạy học đồ tư kích thích tìm tòi sáng tạo giáo viên, buộc người giáo viên phải làm việc nhiều dẫn đến chất lượng dạy học nâng lên Khi sử dụng đồ tư dạy học Ngữ văn học sinh hứng thú học hơn, tiếp thu tốt dẫn đến kết học tập nâng lên rõ rệt Ví dụ: (Bản đồ tư tổng kết bài: Bài ca Côn Sơn) Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm 13 Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp (Bản đồ tư tổng kết bài: Bánh trôi nước) (Bản đồ tư tổng kết bài: Qua đèo Ngang) Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm 14 Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp Bước 5: Hướng dẫn nhà: - Giáo viên yêu cầu HS sưu tầm câu thơ, thơ chủ đề tác giả tác giả khác, thời khác thời để mở rộng kiến thức tác phẩm học, phần sưu tầm cần ghi riêng vào sổ tay văn học - Cho HS sưu tầm ý kiến nhận xét tác phẩm - Yêu cầu HS viết đoạn văn cảm thụ chi tiết, hình ảnh hay nội dung tư tưởng tác phẩm - Hướng dẫn HS soạn kĩ sau Kết luận: để dạy tác phẩm thơ trữ tình trung đại lớp đạt hiệu cao, đòi hỏi người giáo viên cần áp dụng phương pháp giảng dạy linh hoạt với đối tượng học sinh, với dạy; thân người giáo viên cần tích cực đọc, tìm tòi, nghiên cứu tài liệu để có nhìn sâu rộng tác phẩm, sở bước hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo việc cảm thụ, tìm đẹp, hay tác phẩm văn học Thành công dạy không rèn cho HS lực cảm thụ văn học, mà quan trọng hơn, tác phẩm văn học có tác động sâu sắc đến tâm hồn, tình cảm học sinh * Kết thực nghiệm: Khi áp dụng phương pháp này, qua kiểm tra chất lượng 15 phút 45 phút học kì I, tơi thu kết sau: (Lớp 7B áp dụng 7A khơng áp dụng phương pháp dạy trên) Xếp loại Tổng ( số lượng tỉ lệ %) Lớp số HS Giỏi Khá T bình Yếu Kém 7A 37 = 10.8% 9=24.3% 20=54.1% 4=10.8% 0=0% 7B 37 10= 27% 15=40.6% 11=29.7% 1=2.7% 0=0% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Dạy học thơ trữ tình trung trung đại đòi hỏi cách tiếp cận riêng khác với dạy văn tự hay miêu tả Cái khó với thơ, để học sinh nắm hồn thơ, nhận vẻ đẹp lung linh khó nắm bắt Vì mà trình khai thác, giáo viên cần biết nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo bố cục thể loại, theo mạch cảm xúc, trật tự từ câu, biện pháp tu từ điều có ý nghĩa quan trọng Mỗi nhà thơ có cách nói riêng Vẻ đẹp bơng hoa mang hương sắc riêng Có đẹp tứ, có đẹp tình, có đẹp câu, có đẹp lời, có đẹp giọng điệu, có lại đẹp tất Việc giáo viên hướng dẫn HS tiếp cận cần phải linh hoạt để mang lại học đạt kết cao Qua năm nghiên cứu thực nghiệm, tơi tìm hướng cho phương pháp dạy học thơ trữ tình trung đại Trong trình hướng dẫn học sinh cảm thụ thơ, bên cạnh việc giúp học sinh phát phân tích giá trị nghệ thuật thơ để hiểu nội dung tư tưởng mà tác giả gửi gắm kín đáo, tơi ý tập trung khái thác yếu tố sau: Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm 15 Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp - Xác định Bố cục - Nhịp thơ, vần thơ, điệu, âm hưởng - Ngơn từ, chi tiết, hình ảnh thơ - Giúp HS phát biện pháp nghệ thuật từ cảm nhận tác dụng biện pháp nghệ thuật đem lại - Phân tích tác phẩm phải gắn liền với thân thế, phong cách tác giả hoàn cảnh xã hội nảy sinh tác phẩm - Ln có kết hợp hài hoà phiên âm, dịch nghĩa với dịch thơ - Chú ý đến cảnh tình thể tác phẩm - Những lời bình giảng làm nên dư vị ngào, khơi gợi cảm xúc học sinh tiếp nhận giá trị văn chương - Khi hướng dẫn HS phân tích, cần ý xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí để khai thác nghệ thuật nội dung - Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy - học - Sử dụng đồ tư Tất nhiên, yếu tố trình hướng dẫn học sinh cảm thụ thơ, song thơ bắt buộc phải thức đầy đủ yếu tố Tùy thuộc vào đặc điểm thơ mà ta có khai thác khía cạnh khác nhau, yếu tố quan trọng bài: có ta cần khai thác tứ thơ, có ta lại khai thác ngơn từ thơ, có ta lại khai thác biện pháp nghệ thuật… Trên kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại mà tơi thực nghiệm năm học vừa qua Do hạn chế kinh nghiệm thân, thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều nên tránh khỏi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện II Kiến nghị: - Thư viện nhà trường nên bổ sung nguồn tài liệu giới thiệu đời, nghiệp tác giả thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Các tài liệu văn học giới thiệu giai đoạn phát triển văn học nước nhà gắn với giai đoạn lịch sử dân tộc Gia Nghĩa, ngày 11 tháng năm 2013 Người viết Nguyễn Thị Gấm Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm 16 Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC I Tài liệu tham khảo: - Dạy học văn Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt - Tác giả: Trần Đình Chung - Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn - Bồi dưỡng nâng cao Ngữ văn II Phụ lục: PHẦN MỞ ĐẦU .1 I Lí chọn đề tài .1 Cơ sở lí luận………………………………………………………….…1 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………….…2 II Mục đích nghiên cứu III Thời gian địa điểm IV Phương pháp nghiên cứu .3 PHẦN NỘI DUNG Chương I: Tổng quan I Nhìn chung phận thơ trữ tình trung đại lớp 7………………….…3 II Đặc trưng thơ trữ tình trung đại………………………………… Chương II: Nội dung nghiên cứu .6 I Thực trạng…………………………………………………………….…6 II Một số biện pháp dạy học thơ trữ tình trung đại 7………………… PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …15 I Kết luận…………………………………………………………….… 15 II Kiến nghị………………………………………………………………16 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC: .17 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG VÀ PHÒNG GIÁO DỤC……………………………………………………………… 18 Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm 17 Một số kinh nghiệm dạy học thơ trữ tình trung đại lớp NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG VÀ PHÒNG GD & ĐT I Nhận xét hội đồng khoa học cấp trường II Nhận xét hội đồng khoa học phòng GD & ĐT Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm 18 ... hiểu thơ yêu thơ say mê với thơ hơn, đặc biệt thơ trữ tình trung đại, để từ hình thành thói quen ham học cảm thụ văn thơ - Tôi định chon đề tài “Mốt kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp. .. lòng nhân thế) - Thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn (xét theo phạm vi lãnh thổ) gồm thơ trữ tình trung đại Việt Nam thơ trữ tình trung đại Trung Quốc +Thơ trữ tình trung đại Việt Nam bao... lòng hồi cổ + Một biểu tích cực đổi phương pháp dạy học Đọc – hiểu thơ trữ tình giảng bình Người thực hiện: Nguyễn Thị Gấm 10 Một số kinh nghiệm dạy – học thơ trữ tình trung đại lớp Những lời

Ngày đăng: 09/12/2017, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan