1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de tai

38 182 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 300,5 KB

Nội dung

Khoa s phạm- Đại học quốc gia Hà Nội Bài tập NCKH cuối khoá Lời cảm ơn Trớc hết em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa s phạm- Đại học quốc gia Hà Nội đã cung cấp những kiến thức, kỹ năng về quản lý giáo dục trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu . Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo tiến sĩ Nguyễn Trọng Hậu ngời đã trực tiếp truyền đạt cho chúng em những kiến thức cơ bản về công tác PCGD đây chính là kiến thức cơ bản giúp em hoàn thành bài tập nghiên cứu khoa học này. Tôi xin cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu cùng toàn thể giáo viên, học sinh Trờng Tiểu học Đèo Gia - huyện Lục Ngạn - Tỉnh Bắc Giang; ban chỉ đạo công tác PCGD xã Đèo Gia trong thời gian tôi nghiên cứu và khảo sát thực tế để hoàn thành bài tập nghiên cứu khoa học này. Do điều kiện nghiên cứu, thời gian và phạm vi có hạn của một bài tập nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đợc sự chỉ dạy của các thầy cô trong hội đồng khoa học cũng nh sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để bài tập nghiên cứu khoa học này có giá trị ứng dụng. Lục Ngạn, ngày 20 tháng 02 năm 2009. Ngời viết Nguyn Vn Sn Thực hiện: Nguy n V n S n - Lớp: K3B-ĐHQLGD Bắc Ninh Khoa s phạm- Đại học quốc gia Hà Nội Bài tập NCKH cuối khoá Ký hiệu viết tắt GDTH : Giáo dục tiểu học PC GDTH : Phổ cập giáo dục tiểu học PC GDTH ĐĐT : Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi PCGD XMC : Phổ cập giáo dục xoá mù chữ XHCN : Xã hội chủ nghĩa THCS : Trung học cơ sở UBND : Uỷ ban nhân dân SGK : Sách giáo khoa BCH TW : Ban chấp hành Trung ơng CSVC : Cơ sở vật chất NXB : Nhà xuất bản GVTH : Giáo viên tiểu học TW : Trung ơng CNH - HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá GD & ĐT : Giáo dục và Đào tạo THSP : Trung học s phạm UBDS : Uỷ ban dân số KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình ATGT : An toàn giao thông Thực hiện: Nguy n V n S n - Lớp: K3B-ĐHQLGD Bắc Ninh Khoa s phạm- Đại học quốc gia Hà Nội Bài tập NCKH cuối khoá Mục lục: Trang: Lời cảm ơn Ký hiệu viết tắt Mục lục Phần thứ nhất: Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. 2 5. Phơng pháp nghiên cứu. 3 Phần thứ hai: Nội dung 4 Chơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác phổ cập giáo dục tiểu học 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.2. Cơ sở pháp lý của công tác PCGDTH 8 1.3. Cơ sở khoa học quản lý giáo dục 10 1.4. Cơ sở thực tiễn 12 Chơng 2: Thực trạng chỉ đạo công tác phổ cập giáo dục ở tr- ờng tiểu học Đèo Gia- Huyện Lục Ngạn - Tỉnh Bắc Giang 13 2.1. Vài nét về tình hình địa phơng và nhà trờng. 13 2.2. Thực trạng chỉ đạo thực hiện công tác PCGD ở Trờng tiểu học Đèo Gia - Huyện Lục Ngạn - Tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay. 16 2.3. Rút ra những bài học 19 Chơng 3: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác phổ cập giáo dục ở trờng tiểu học Đèo Gia - Huyện Lục Ngạn - Tỉnh Bắc Giang. 20 3.1. Biện pháp 1: Chỉ đạo công tác xây dựng kế hoạch phát triển số lợng. 20 3.2. Biện pháp 2: Tổ chức tốt việc tuyên truyền nâng cao nhận thức 20 Thực hiện: Nguy n V n S n - Lớp: K3B-ĐHQLGD Bắc Ninh Khoa s phạm- Đại học quốc gia Hà Nội Bài tập NCKH cuối khoá của cán bộ và nhân dân địa phơng. 3.3. Biện pháp 3: Tổ chức chỉ đạo tốt việc điều tra cập nhật số liệu. 21 3.4. Biện pháp 4: Củng cố kiện toàn hệ thống chỉ đạo công tác PC GDTH ở trong và ngoài nhà trờng: 21 3.5. Biện pháp 5: Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng và sự phối hợp với các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội trong công tác PC GDTH. 22 3.6. Biện pháp 6: Nâng cao chất lợng đội ngũ: 23 3.7. Biện pháp 7: Tăng cờng xây dựng CSVC và trang thiết bị dạy học. 28 3.8. Biện pháp 8: Chỉ đạo theo dõi các đối tợng đặc biệt: 29 3.9. Biện pháp 9: Góp phần tổ chức thành công Đại hội giáo dục cấp phờng: 30 3.10. Biện pháp 10. Cải tiến và tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra, làm tốt công tác thi đua khen thởng 30 Phần thứ ba: Kết luận và khuyến nghị 32 Tài liệu tham khảo 34 Thực hiện: Nguy n V n S n - Lớp: K3B-ĐHQLGD Bắc Ninh Khoa s phạm- Đại học Quốc Gia Hà Nội Bài tập NCKH cuối khoá Phần thứ nhất: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Trớc những yêu cầu bức thiết của xã hội, giáo dục ngày nay đợc coi là nền móng của sự phát triển khoa học kỹ thuật, đem lại sự thịnh vợng cho đất n- ớc. Và cũng trong thời đại ngày nay, sự phồn thịnh của một quốc gia phụ thuộc vào tiềm năng, trí tuệ của dân tộc ở quốc gia đó. Vì lẽ đó, giáo dục đồng nghĩa với sự phát triển. Có thể khẳng định rằng: Không có giáo dục thì không có bất cứ sự phát triển nào của toàn xã hội. ở nớc ta vấn đề giáo dục và đào tạo đã đợc đề cập khá toàn diện và đầy đủ trong các chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, đặc biệt trong Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ t (khoá VII), Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ hai (khoá VIII), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, cũng nh nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định "Phát triển Giáo dục và Đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn nhân lực của con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững". Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, các Nghị quyết TW (khoá VII), TW (khoá VIII), luật phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ trong nhiều năm qua. Mục tiêu chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học do Đảng và Nhà nớc ta cơ bản đã hoàn thành vào năm 2000. Hiện nay, cùng với việc chống mù chữ và thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, nhiều địa phơng đã và đang tập trung phát triển giáo dục trung học cơ sở nhằm đạt mục tiêu mà Nghị quyết TW II (khoá VIII) đề ra là hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở vào năm 2010. Tiểu học là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là bậc học nền tảng có tính chất chuẩn bị cơ sở ban đầu rất quan trọng cho cuộc đời học tập của mỗi ngời. Tiểu học là bậc học thuận lợi nhất cho việc phát triển toàn diện nhân cách con ngời. Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của mỗi ngời. Hoàn thành chơng trình tiểu học là trình độ tối thiểu bắt buộc phải đạt tới của mỗi ngời dân, tạo nên mặt bằng dân trí của cả dân tộc. Trình độ tối thiểu này trong thời đại ngày nay trực tiếp liên quan đến việc nâng cao chất lợng cuộc sống hạnh phúc của mỗi ngời, cải thiện đội ngũ lao động, đặt nền móng vững chắc cho việc phát triển kinh tế - xã hội của một đất nớc. Với mục tiêu: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" và thực hiện "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" theo định hớng XHCN. Giáo dục tiểu học là cơ sở ban đầu quan trọng cho việc đào tạo thế hệ trẻ trở thành con ngời, góp phần tích cực xây dựng đất nớc văn minh hiện đại. Trong điều 2, chơng I của Luật PC GDTH ghi rõ: "Giáo dục tiểu học là nền tảng của hệ thống Thực hiện: Thân Chí Công - Lớp:K2B-ĐH QLGD Bắc Giang Trang 1 Khoa s phạm- Đại học Quốc Gia Hà Nội Bài tập NCKH cuối khoá giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẫm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách của con ngời Việt Nam XHCN". Năm 2000 là năm đánh dấu sự thành công của công tác PC GDTH trên toàn quốc. Đồng thời cũng là cánh cửa mở ra một thời kỳ mới, một thiên niên kỷ mới, đây là những thử thách mới. Giáo dục tiểu học ngày nay đợc giữ trọng trách cao hơn so với tầm cao mới của thời đại. Công tác PCGD tiểu học không phải đến đây là chấm hết, mà từ những thành công đó PC GDTH phải ở tầm cao mới. Đặc biệt trong giai đoạn mới PC GDTH đúng độ tuổi lại càng trở nên cấp thiết và trọng yếu, đúng với nghĩa "Giáo dục là quốc sách hàng đầu". Vì những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài "Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác PCGD ở trờng tiểu học trong giai đoạn hiện nay" không ngoài mục đích tổng kết lại một số kinh nghiệm trong quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác PC GDTH của ngời Hiệu trởng trờng tiểu học. Kiểm chứng thực tiễn hoạt động chỉ đạo với lý luận quản lý giáo dục đã đợc học ở khoa s phạm- Đại học quốc gia Hà Nội, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để tiếp tục chỉ đạo công tác PC GDTH trên địa bàn mình quản lý sau này, nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ của từng năm học. 2. Mục đích của đề tài: Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hoá và đề xuất một số biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác PC GDTH ở trờng tiểu học Đèo Gia- Huyện Lục Ngạn- Tỉnh Bắc Giang. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác PC GDTH. 3.2. Đánh giá thực trạng công tác về việc chỉ đạo thực hiện công tác PC GDTH ở trờng tiểu học Đèo Gia- Huyện Lục Ngạn- Tỉnh Bắc Giang. 3.3. Hệ thống hoá và đề xuất một số biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác PC GDTH ở trờng tiểu học Đèo Gia- Huyện Lục Ngạn- Tỉnh Bắc Giang. 4. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: 4.1. Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện công tác PC GDTH ở trờng tiểu học Đèo Gia- Huyện Lục Ngạn- Tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu đợc tiến hành ở trờng tiểu học Đèo Gia- Huyện Lục Ngạn- Tỉnh Bắc Giang. Và chỉ nghiên cứu chức năng chỉ đạo thực hiện công tác PC GDTH, có tham khảo, đối chiếu một vài trờng khác. Thực hiện: Thân Chí Công - Lớp:K2B-ĐH QLGD Bắc Giang Trang 2 Khoa s phạm- Đại học Quốc Gia Hà Nội Bài tập NCKH cuối khoá Thời gian nghiên cứu từ ngày 2/12/2007 đến ngày 20/02/2008. 5. Phơng pháp nghiên cứu: 5.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: 5.1.1. Nghiên cứu các chỉ thị, hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện công tác PC GDTH, luật PC GDTH, các văn bản hớng dẫn của Vụ tiểu học về công tác PC GDTH. 5.1.2. Nghiên cứu báo cáo tổng kết năm học và tổng kết việc thực hiện công tác PC GDTH ở trờng tiểu học Đèo Gia- Huyện Lục Ngạn- Tỉnh Bắc Giang. 5.1.3. Tra cứu và phân tích các tài liệu có liên quan. 5.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.2.1. Phơng pháp quan sát điều tra phỏng vấn. 5.2.2. Phơng pháp khảo sát thực tiễn: 5.2.3. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia. 5.2.4. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. 5.3. Nhóm phơng pháp hỗ trợ biểu bảng thống kê. Thực hiện: Thân Chí Công - Lớp:K2B-ĐH QLGD Bắc Giang Trang 3 Khoa s phạm- Đại học Quốc Gia Hà Nội Bài tập NCKH cuối khoá Phần thứ hai: Nội dung Chơng 1 cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác phổ cập giáo dục tiểu học: 1.1. Cơ sở lý luận: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.1 Phổ cập giáo dục là làm "lan ra" và "rộng thêm" ở một địa bàn nào đó, một trình độ văn hoá nhất định để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (Bách khoa toàn th). 1.1.1.2. PC GDTH là tổ chức việc dạy và học, nhằm làm cho toàn thể thành viên trong xã hội đến một độ tuổi (thờng là độ tuổi bắt đầu chính thức tham gia lao động) đều có một trình độ đào tạo nhất định, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (Hà Thế Ngữ - PCGD cấp I - Nhà xuất bản Giáo dục năm 1989). 1.1.1.3. Theo Đinh Gia Phong lại cho rằng: PCGD là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc về giáo dục, nhằm làm cho toàn thể thành viên trong xã hội có một trình độ văn hoá nhất định để sống, làm việc và phát triển trong giai đoạn lịch sử nhất định, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. 1.1.1.4. PC GDTH là sự quan tâm đến số lợng ngời đi học, chất lợng đợc phổ cập để ngời ấy đủ để sống, phát triển, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 1.1.2. Phân loại phổ cập: Từ những định nghĩa trên cho ta thấy PCGD có thể phân thành 3 loại nh sau: 1.1.2.1. PCGD một bậc học. 1.1.2.2. PCGD một chuyên ngành. 1.1.2.3. PCGD một chuyên đề mang tính xã hội và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong sự phát triển của đời sống xã hội. 1.1.3. Tính chất của PC GDTH: 1.1.3.1. Tính phổ thông: Phổ cập kiến thức phổ thông dễ hiểu, dễ tiếp thu đối với mọi ngời. Phổ cập một kiến thức phổ thông để mọi ngời, đặc biệt là ngời lao động đủ để sống, làm việc và phát triển trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Thực hiện: Thân Chí Công - Lớp:K2B-ĐH QLGD Bắc Giang Trang 4 Khoa s phạm- Đại học Quốc Gia Hà Nội Bài tập NCKH cuối khoá Phổ cập đối với mọi ngời trớc hết là thế hệ trẻ, sau đó là cán bộ và những ngời lao động. Phổ cập một chơng trình đa dạng hoá các loại hình chơng trình khác để có thể dễ tổ chức, dễ thực hiện cho mọi vùng, mọi miền, mọi dân tộc trên đất n- ớc. 1.1.3.2. Tính thống nhất: Thống nhất đợc quy định thành những chuẩn mực về số lợng trẻ em trong độ tuổi nhất định, số lợng thời gian học tập và chất lợng đào tạo, chất lợng phát triển các mặt nhân cách của học sinh tiểu học. - Thống nhất mục tiêu. - Thống nhất độ tuổi công nhận PC GDTH. - Thống nhất nội dung chơng trình. - Thống nhất chuẩn đạt và cha đạt cho cá nhân, cho đơn vị. 1.1.3.3 Tính triệt để: PC GDTH luôn mang tính triệt để tức là triệt để cho toàn thể trẻ em. Thực hiện PC GDTH không nên bằng lòng dừng lại ở tỷ lệ % đạt theo quy định. Việc không ngừng nâng cao tỷ lệ của các tiêu chuẩn PC GDTH là yêu cầu bức thiết, là nhiệm vụ thờng xuyên của các cấp quản lý, nhằm làm cho PCGD mang tính nhân đạo cao cả và vững chắc. Tính triệt để còn có thể triệt để cho các bậc học. PC GDTH là bậc phổ cập đầu tiên tạo cơ sở cho việc tiến tới PCGD trung học cơ sở và phổ cập trung học phổ thông. 1.1.3.4. Tính xã hội, lịch sử: PC GDTH bị chi phối bởi điều kiện kinh tế - xã hội và mang tính lịch sử sâu sắc. Với vị trí là bộ phận của nền kinh tế - xã hội, PC GDTH luôn đóng vai trò là chiếc cầu nối giữa khoa học và sản xuất. Trong thời đại bùng nỗ thông tin, khoa học kỹ thuật và công nghệ. PC GDTH không thể bằng lòng với những kết quả đã đạt đợc mà phải có sự phát triển mới về chất. Đảng và Nhà nớc đang từng bớc đổi mới hệ thống giáo dục quốc dân, đổi mới chơng trình các cấp học, bậc học, nâng cao chất lợng Giáo dục và Đào tạo thế hệ trẻ, nhằm đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc, hoà nhập cộng đồng các nớc trong khu vực và trên thế giới trong thế kỷ XXI. Thực hiện: Thân Chí Công - Lớp:K2B-ĐH QLGD Bắc Giang Trang 5 Khoa s phạm- Đại học Quốc Gia Hà Nội Bài tập NCKH cuối khoá Nó có mối liên hệ biện chứng với nhau nh sau: 1.1.4. Vai trò, ý nghĩa của PCGD: 1.1.4.1. PCGD là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Chính sách phải đảm bảo nguyên tắc, chính quyền quản lý, nhân dân làm chủ. Các tổ chức chính trị xã hội tham gia thực hiện. Đảng lãnh đạo bằng chủ trơng, chính quyền phải quản lý bằng pháp luật. Chính sách phải đợc điều hành bằng các văn bản luật và dới luật, nh Nghị định, Nghị quyết, . 1.1.4.2. PCGD là một bộ phận đổi mới về t tởng văn hoá. Cách mạng t t- ởng văn hoá là một yếu tố có tính quy luật phổ biến của quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Vì vậy, PCGD cho thế hệ trẻ và cho toàn thể ngời lao động là một chặng đờng tất yếu mà các nớc muốn phát triển kinh tế phải trải qua. 1.1.4.3. PCGD là đòi hỏi của thực hiện quy luật xã hội học và kinh tế học. Vì PCGD là góp phần phát triển toàn diện và hài hoà nhân cách của mọi thành viên trong xã hội và thoả mãn ngày càng đầy đủ nhu cầu về học tập, về văn hoá ngày càng cao của xã hội. PCGD là tạo ra một chất lợng nhân cách mới, những lực lợng tinh thần mới, những năng lực sáng tạo mới, và một khối lợng mới cho toàn xã hội. 1.1.4.4. PCGD là đòi hỏi của sự phát triển sản xuất: Đợc thể hiện ở tính quy luật: Thực hiện: Thân Chí Công - Lớp:K2B-ĐH QLGD Bắc Giang Trang 6 Mục tiêu Nội dung Chương trình SGK Giáo viên Học sinh CSVC Kết quả phổ cập [...]... cách sử dụng các thiết bị dạy học cho giáo viên: - Bồi dỡng cách sử dụng các thiết bị dạy học đợc cung cấp, đợc trang bị theo đúng ý đồ của tác giả - Bồi dỡng cách sử dụng các phơng tiện nghe nhìn nh: video, tranh ảnh, đèn chiếu, cassette 3.5.5.Tạo điều kiện để giáo viên tự học, tự bồi dỡng Thực hiện: Thân Chí Công - Lớp: K2B ĐHQLGD Bắc GiangTrang: 27 Khoa s phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội Bài tập NCKH

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2.1. Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên: - de tai
2.1.2.1. Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên: (Trang 18)
2.1.2.2. Tình hình học sinh: - de tai
2.1.2.2. Tình hình học sinh: (Trang 19)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w