Chuong 3_Kiem soat noi bo tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Trang 1CHƯƠNG 3
HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ
1
MỤC TIÊU
KIỂM SỐT NỘI BỘ
Trình bày được định nghĩa kiểm sốt nội bộ
Giải thích các hạn chế tiềm tàng của KSNB
Trình bày các bộ phận hợp thành của KSNB
Mối quan hệ giữa KSNB và Kiểm tốn viên
Giải thích được mục đích nghiên cứu hệ thống KSNB của kiểm tốn viên
Trình bày trình tự nghiên cứu hệ thống KSNB trong kiểm tốn BCTC
Sau khi nghiên cứu xong chương này, người học cĩ thể:
2
NỘI DUNG
3.1 Khái niệm
3.2 Các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB
3.3 Mục đích và trình tự tìm hiểu KSNB của
KTV
3
1 KIỂM SỐT NỘI BỘ LÀ GÌ?
Vũ Hữu Đức
CHÍNH SÁCH TIÊU CHUẨN THỦ TỤC
Rủi ro quản lý
4
Trang 2Rủi ro quản lý
Rủi ro quản lý
Làm ăn thua lỗ
Tài sản bị tham ô
Báo cáo tài chính không trung thực
Báo cáo nội bộ không trung thực
Vi phạm pháp luật
Không tuân thủ các quy định
5
Biện pháp đối phó rủi ro quản lý
CHÍNH SÁCH TIÊU CHUẨN THỦ TỤC
Rủi ro quản lý
6
ĐỊNH NGHĨA HỆ THỐNG KSNB
Theo báo cáo COSO 1992,
quản trị, nhà quản lý và các nhân viên của đơn vị,
được thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý
nhằm đạt được các mục tiêu sau đây:
Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động
Sự tin cậy của báo cáo tài chính
Sự tuân thủ các luật lệ và quy định
7
BẢO ĐẢM HỢP LÝ
QUÁ TRÌNH
ĐỊNH NGHĨA HỆ THỐNG KSNB
8
Trang 3Hạn chế tiềm tàng của KSNB
Hạn chế tiềm tàng
Sự thông đồng
Vấn đề con người
9
Vai trò KSNB
KSNB
giúp
nhà quản lý
Bảo đảm một cách hợp lý đạt được các mục tiêu về hoạt động, tài chính và tuân thủ Ngăn chặn và phát hiện các sai sót và gian lận
Giảm sự kiểm soát trực tiếp đối với từng hoạt động cụ thể
Tự bảo vệ trong những trường hợp liên quan đến trách nhiệm đối với xã hội, các bên liên quan và chủ sở hữu
10
3.2 CƠ CẤU KIỂM SOÁT NỘI BỘ
11
5 Giám sát
4 Thông tin và truyền thông
3 Các hoạt động kiểm soát
2 Đánh giá rủi ro
1 Môi trường kiểm soát
3.2 CƠ CẤU KIỂM SOÁT NỘI BỘ
12
Trang 43.2.1 Mơi trường kiểm sốt
kiểm sốt trong tồn đơn vị, phản ảnh các quan
điểm nhận thức của nhà quản lý
13
Tính chính trực & giá trị đạo đức
Triết lý quản lý & phong cách điều hành
Cơ cấu tổ chức
Phân định quyền hạn và trách nhiệm
Cam kết năng lực
Chính sách nhân sự HĐQT & Ban kiểm soát
KIỂM SOÁT
3.2.1 Mơi trường kiểm sốt
14
3.2.2 Đánh giá rủi ro
Nhận dạng rủi ro
Xác định mục tiêu
Thiết lập cơ chế nhận dạng rủi ro
Đánh giá rủi ro
Thiệt hại
Xác suất xảy ra
Các biện pháp đối phĩ với rủi ro
Tránh né rủi ro
Chuyển giao rủi ro
Giảm rủi ro
Chấp nhận rủi ro
15
Ví dụ: Một siêu thị ABC
Mục tiêu: giữ vững và mở rộng thị phần hiện cĩ
Nhận dạng rủi ro???
Đánh giá tầm quan trọng của ro : ???
Các biện pháp đối phĩ với rủi ro: ???
3.2.2 Đánh giá rủi ro
16
Trang 53.2.3 Các hoạt động kiểm soát
• Phân chia trách nhiệm
• Kiểm soát quá trình xử lý thông tin
• Bảo vệ tài sản
• Phân tích rà soát
17
của một nghiệp vụ: xét duyệt, thực hiện, bảo quản tài sản và giữ sổ sách kế toán
chức năng
Phân chia trách nhiệm: Dựa trên 2 nguyên tắc căn bản là nguyên tắc phân công phân nhiệm
và nguyên tắc bất kiêm nhiệm.
Phân chia trách nhiệm
18
Công việc kiêm nhiệm
Thu tiền và theo dõi sổ
sách kế toán về nợ phải
thu
Rủi ro
Có thể lấy tiền sau đó che dấu bằng cách ghi xóa sổ khoản nợ phải thu, hoặc bù đắp bằng khoản thu của khách hàng khác
Mua nguyên vật liệu và
sử dụng cho sản xuất
Không mua hàng nhưng vẫn thanh toán tiền hàng
Thí dụ về kiêm nhiệm nguy hiểm
Phân chia trách nhiệm
19
Ủy quyền và xét duyệt
Kiểm soát chứng từ
Kiểm tra độc lập
Kiểm soát quá trình xử lý thông tin và nghiệp vụ
20
Trang 6 Ủy quyền và xét duyệt:
Ủy quyền bằng chính sách
Đưa ra chính sách chung bao gồm các điều
kiện cho phép thực hiện nghiệp vụ
Xét duyệt cụ thể
Xét duyệt từng trường hợp cụ thể, không có
chính sách chung
Kiểm soát quá trình xử lý
thông tin và nghiệp vụ
21
Phó Tổng giám đốc xét duyệt từng trường hợp
cụ thể : Các hoá đơn bán chịu trên 10 triệu
Các đại lý đã có dư nợ vượt mức 100 triệu
ỦY QUYỀN BẰNG CHÍNH SÁCH
Phòng kinh doanh được quyền xét duyệt bán chịu theo chính sách với:
Các hoá đơn dưới 10 triệu đồng
Các đại lý có mức dư nợ dưới
100 triệu đồng
Kiểm soát quá trình xử lý thông tin và nghiệp vụ
22
Kiểm soát chứng từ
Lưu chuyển chứng từ
Lưu trữ chứng từ KIỂM SOÁT CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH
23
Kiểm soát chứng từ
Kiểm soát chứng từ chưa sử dụng Đánh số trước, liên tục
Biểu mẫu chứng từ đầy đủ
Kiểm soát chứng từ
24
Trang 7 Rủi ro bị lạm dụng đối với tất cả chứng từ:
Giấy giới thiệu
Các sec, phiếu chi, phiếu xuất…
Các giấy tờ có tiêu đề công ty
Phương pháp kiểm soát
Đánh số trước, liên tục
Kiểm soát số lượng phát hành
Bảo quản cẩn thận
Chứng từ chưa sử dụng
Kiểm soát chứng từ
25
Là cơ sở ghi chép sổ sách
Bảo đảm việc ghi chép đầy đủ
Thuận tiện cho truy cập chứng từ
Hạn chế các hành vi gian lận
Đánh số trước, liên tục
Kiểm soát chứng từ
26
Phải thiết kế để cung cấp đủ
vụ và ghi chép kế toán
Chỉ bao gồm thông tin thích hợp
Lưu ý tính kiểm soát chứng từ
Biểu mẫu phải được xét duyệt
Phải rà soát biểu mẫu định kỳ
Là cơ sở ghi chép sổ sách và đối chiếu
Biểu mẫu chứng từ
Kiểm soát chứng từ
27
Bao gồm quá trình lập và lưu chuyển qua các
bộ phận:
Thực hiện sự xét duyệt
Thực hiện sự kiểm soát
Là cơ sở ghi sổ
Cần xây dựng một quy trình chuẩn
Mô tả bằng lưu đồ
Lưu chuyển chứng từ
Lưu chuyển chứng từ
28
Trang 8Lưu đồ
LƯU ĐỒ
Cơng cụ mơ tả
hệ thống
1
Nhập kho và lập PN
PN
Kiểm tra và cập
nhật thẻ kho
Thẻ kho kiểm traPN đã
N
Ví dụ
29
Nhập kho
và lập PN
Thực hiện một cơng việc (thủ cơng)
Thẻ kho
Đầu vào hay đầu ra của thông tin
Lưu chứng từ
Điểm nối
Luồng lưu chuyển
Các kí hiệu
Lưu đồ
30
Cho phép liên kết các chứng từ với nhau/với sổ
sách.
Gắn với một thủ tục kiểm sốt
Tham chiếu ngược/tham chiếu xuơi
Tham chiếu
Lưu đồ
31
Lưu đồ
N
Lập hóa đơn Vận đơn
Hóa đơn
Vận đơn
Khách hàng
N
Tham chiếu xuôi
Tham chiếu ngược
Tham chiếu
Lưu đồ
32
Trang 9Dấu vết lưu lại của 1 thủ tục kiểm soát để phục vụ
cho kiểm tra sau này
Chữ ký xét duyệt
Dấu “đã kiểm soát”, “đã chi”…
Chứng từ lưu
Cuống phiếu
Dấu vết kiểm toán
Lưu chuyển chứng từ
33
Thuận lợi cho việc truy cập
• Thời điểm chuyển vào lưu trữ
• Hồ sơ thường trực
Tuân thủ pháp luật
• Thời gian lưu trữ
• Xử lý chứng từ hư hỏng
• Xử lý chứng từ hết thời hạn lưu trữ
Lưu chuyển chứng từ
34
Kiểm tra độc lập
Người kiểm tra không phải là người
thực hiện nghiệp vụ để nâng cao tính
khách quan
Kiểm tra trước
khi nghiệp vụ
diễn ra
Tiền
khi nghiệp vụ xảy ra
Hậu kiểm
35
• Tổ chức kho tàng, bảo vệ
• Quy định các thủ tục
Hạn chế tiếp cận tài sản
Kiểm kê tài sản
• Phát hiện mất mát, hư hỏng
• Nâng cao trách nhiệm thủ kho
Sử dụng thiết bị
Máy tính tiền, POS
Camera
Bảo vệ tài sản
36
Trang 10Phân tích rà sốt
Mục đích
Phát hiện các biến động bất
thường, xác định nguyên
nhân,xử lý kịp thời
Phương pháp
Đối chiếu định kỳ tổng hợp
và chi tiết, thực tế và kế
hoạch, kỳ này và kỳ trước,
sử dụng các chỉ số
Bản chất
Kiểm sốt bằng ngoại lệ
37
GIÁ?
• Mua giá cao Xem xét chính sách mua hàng
• Giá thực sự tăng Xem xét lại giá bán
• Ap dụng phương pháp tính giá sai Điều chỉnh kịp thời
LƯỢNG?
• Sử dụng vượt định mức
Quy định thưởng, phạt
• Máy mĩc hư hỏng Sửa chữa kịp thời
• Ghi chép sai Điều chỉnh kịp thời
BÁO CÁO GIÁ THÀNH SP X
THÁNG 9.20x1
Phân tích rà sốt
Phân tích rà sốt
38
Các hoạt động kiểm sốt
Đánh giá rủi ro
Mơi trường kiểm sốt
Giám sát
THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG
39
THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG
BP bán hàng BP mua hàng BP nhân sự BP kế toán
Ban Giám đốc
40
Trang 11Thơng tin
Cĩ cơ chế thu thập thơng tin cần thiết từ bên ngồi và bên trong, chuyển đến người quản lý bằng các báo cáo thích hợp.
Bảo đảm thơng tin được cung cấp đúng chỗ, đủ chi tiết, trình bày thích hợp và kịp thời.
Rà sốt và phát triển hệ thống thơng tin trên cơ sở một chiến lược dài hạn.
41
• Duy trì sự truyền thơng hữu hiệu về trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi thành viên
• Thiết lập các kênh thơng tin ghi nhận các hạn chế hay yếu kém trong các hoạt động.
• Xem xét và chấp nhận những kiến nghị của nhân viên trong việc cải tiến hoạt động
• Bảo đảm truyền thơng giữa các bộ phận
• Mở rộng truyền thơng với bên ngồi.
• Phổ biến cho các đối tác về các tiêu chuẩn đạo đức của đơn vị.
• Theo dõi phản hồi thơng tin
Truyền thơng
42
Cĩ thật Đầy đủ Đúng kỳ
Đánh giá Tổng hợp Trình bày và cơng bố Yêu cầu
Cơng cụ Hệ thống tài khoản
Sơ đồ hạch tốn
Một phân hệ trong hệ thống thơng tin
Hệ thống kế tốn
THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG
43
GIÁM SÁT
Mục đích: Thường xuyên và định kỳ giám sát
lượng của hệ thống KSNB để cĩ các điều
Cĩ 2 loại giám sát:
Giám sát thường xuyên
Các chương trình đánh giá
Kiểm tốn nội bộ
Kiểm soát trong công
ty của ta có thật sự hữu hiệu chưa ?
44
Trang 12TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ KSNB
Mục đích:
• Hiểu biết về kiểm soát nội bộ để lập kế
hoạch kiểm toán
• Xác định rủi ro kiểm soát, từ đó xác
định phạm vi thực hiện các thủ tục kiểm
toán
45
Trình tự xem xét HTKSNB của KTV
Tìm hiểu về hệ thống KSNB
Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm KS
Đánh giá sơ bộ rủi
ro kiểm soát
Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
46
Bước 1: Tìm hiểu hệ thống KSNB
• Các bộ phận của kiểm soát nội bộ
• Kiểm soát chung và các chu trình
Nội dung tìm
hiểu
• Thu thập và nghiên cứu tài liệu
• Quan sát và Phỏng vấn
Phương
pháp tìm hiểu
• Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ
• Bảng tường thuật
• Lưu đồ
• Phép thử Walk-through
Công cụ tìm
hiểu
47
Bước 2: Đánh giá sơ bộ RRKS
Thấp
Trung bình
Cao RỦI RO KIỂM SOÁT
48
Trang 13Đánh giá rủi ro kiểm soát
Bước 2: Đánh giá sơ bộ RRKS
49
Mục tiêu/
Sai sót có thể xảy ra?
Thủ tục KS hiện có
Người thực hiện
Nhận xét
Tất cả các nghiệp vụ đều được ghi chép
Hoá đơn đã nhận nhưng không được ghi chép
Điều tra các HĐ không có Phiếu nhập
Bà Xuân Hữu hiệu
Hàng đã nhận nhưng không được ghi chép
Đối chiếu giữa sổ kho và sổ nợ phải trả
Bà Xuân, cô Thủy
Không hữu hiệu (không lưu hồ sơ)
Các nghiệp vụ ghi chép thì thực sự phát sinh
Các nghiệp vụ mua hàng không có thực
Đối chiếu HĐ với
PR, PO trước khi ghi chép
Bà Xuân Hữu hiệu
Trích bảng đánh giá RRKS chu trình mua hàng
Bước 2: Đánh giá sơ bộ RRKS
50
Bước 3: Thiết kế các thử nghiệm KS
át • KTV kiểm tra chữ ký của nhân viên X trên hóa đơn
và thực hiện lại việc tính tiền trên hóa đơn
• Nhân viên X
kiểm tra việc
tính tiền và ký
“nháy” trên hóa
đơn trước khi
trình cho giám
đốc
51
MỤC TIÊU
Các thử nghiệm trên các thủ tục kiểm soát để chứng minh rằng kiểm soát nội bộ thì hữu hiệu thật sự.
• Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát là thấp hoặc trung bình
• Tính hiệu quả của thử nghiệm kiểm soát
• Nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản thì không cung cấp đầy đủ bằng chứng thích hợp
• Quan sát
• Phỏng vấn
• Kiểm tra tài liệu
• Thực hiên lại thủ tục kiểm soát
Bước 3: Thiết kế các thử nghiệm KS
52
Trang 14Bước 4: Đánh giá lại RRKS
Rủi ro kiểm soát là thấp/
trung bình như ban đầu
có hợp lý không ?
53
Tìm hiểu KSNB
Đánh giá sơ bộ RRKS
Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Thực hiện các thử nghiệm cơ bản Đánh giá lại RRKS
Yes
No
TÓM TẮT CÁC BƯỚC TÌM HIỂU HT KSNB
54