Quy chế chi tiêu nội bộ

4 282 0
Quy chế chi tiêu nội bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quy chế chi tiêu nội bộ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH [  \ NGUYỄN THỊ HOÀNG QUYÊN HOÀN THIỆN QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mà SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG TP. HỒ CHÍ MINH – 2005 2LỜI MỞ ĐẦU ¾ Lý do chọn đề tài: Việt Nam, trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới phải chuẩn bị nhiều mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa… và một trong những vấn đề được quan tâm hiện nay là vấn đề cải cách hành chính trong các đơn vị. Trong các đơn vị hành chính và sự nghiệp ở nước ta luôn xảy ra tình trạng vừa thiếu, vừa thừa cán bộ. Hiện tượng chảy máu chất xám sang khu vực kinh tế tư nhân và nước ngoài là thiệt hại lớn đối với quốc gia. Các cán bộ tham gia trong khu vực Nhà nước còn mang tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn kinh phí do Nhà nước cấp và làm việc một cách không nhiệt tình và không hăng hái, gây khó khăn, phiền hà và chậm trễ công việc nhất là công tác quản lý Nhà nước. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do chính sách quản lý của Nhà nước chưa hợp lý. Một mặt, cán bộ làm việc trong khu vực này được rất nhiều ưu đãi. Chẳng hạn như: chế độ bảo hiểm, chế độ nghỉ hưu và chế độ tuyển dụng suốt đời khi đã được tuyển dụng. Mặt khác, cán bộ tham gia trong lĩnh vực này lại hạn chế về mặt lương bổng. Nếu so sánh tiền lương của cán bộ trong khu vực hành chính và sự nghiệp với tiền lương của nhân viên làm ở công ty nước ngoài, ta sẽ thấy sự chênh lệch rất lớn. Chính điều này, đã không khuyến khích được người lao động tham gia tích cực vào công việc. Nắm bắt tình hình trên, Chính phủ đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan Nhà nước, cải cách tiền lương, tạo thu nhập cho cán bộ công nhân viên, tinh giản gọn nhẹ bộ máy quản lý. Một trong những giải pháp đó là thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính. Ngày 17/12/1999, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 230/1999/QĐ-TTg về việc thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với 10 cơ quan, đơn vị thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Qua sơ kết một năm thực hiện, việc khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tổ chức bộ máy và biên chế sắp xếp theo hướng tinh gọn, tiết kiệm 4,35 tỷ đồng kinh phí quản lý hành chính. Các đơn vị có thu nhập tăng từ kinh phí tiết kiệm bình quân từ 57.000 đồng đến 378.000 đồng/người/tháng. Phát huy thành quả đó, ngày 17/12/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 192/2001/QĐ-TTg về việc mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan quản lý hành chính. Đã có 3 Bộ và 36/61 tỉnh, thành phố triển khai thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính với 186 cơ quan thực hiện khoán. Ngày 16/01/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về “Chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu” và Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21/03/2002 hướng dẫn thực hiện Nghị định 10, Thông tư số 50/2003/TT-BTC hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp có thu xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo quy định tại Nghị định 10. Để phù hợp với công tác quản lý tài chính trong các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập ngày 24/03/2003 Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư liên tịch số 21/2003-TTLT hướng dẫn chế độ quản CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG …………………… S : /QC QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ (THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 16/2015/NĐ-CP NGÀY 14/2/2015 CỦA CHÍNH PHỦ) I MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG QUY CHẾ - II NỘI DUNG QUY CHẾ CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: - - - -BNV- Điều 2: Điều 3: -1- hêm CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ xây d quy ch chi tiêu n T s cán b , giáo viên nhân viên: 57 ng Trong : Biên ch : 53 ng H 01 ng 03 A NGUỒN TÀI CHÍNH Điều 4: • - 501.700.000đ : Thu ti h phí: 165.000.000 Ngân sách c : 336.700.000 Dự kiến chi sau: L ng H : 62.000.000 Chi hàng hóa d v : 192.000.000 Chi mua s m s ch : 136.000.000 Chi khác: 51.700.000 2% B NỘI DUNG CÁC KHOẢN CHI Điều 5: - Điều WÕ 00Qm; 6: ‡YP2„ àÀà%+hKðmkQJKðmQ@mp€ J F -2- b c th nh sau 2% Điều 15: 350.000 cho m xu Hi thành tích tr Quy CHƯƠNG III HIỆU LỰC THI HÀNH Điều 16: -4- m th nh ng không 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH [  \ NGUYỄN THỊ HOÀNG QUYÊN HOÀN THIỆN QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mà SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG TP. HỒ CHÍ MINH – 2005 2 LỜI MỞ ĐẦU ¾ Lý do chọn đề tài: Việt Nam, trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới phải chuẩn bị nhiều mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa… và một trong những vấn đề được quan tâm hiện nay là vấn đề cải cách hành chính trong các đơn vị. Trong các đơn vị hành chính và sự nghiệp ở nước ta luôn xảy ra tình trạng vừa thiếu, vừa thừa cán bộ. Hiện tượng chảy máu chất xám sang khu vực kinh tế tư nhân và nước ngoài là thiệt hại lớn đối với quốc gia. Các cán bộ tham gia trong khu vực Nhà nước còn mang tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn kinh phí do Nhà nước cấp và làm việc một cách không nhiệt tình và không hăng hái, gây khó khăn, phiền hà và chậm trễ công việc nhất là công tác quản lý Nhà nước. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do chính sách quản lý của Nhà nước chưa hợp lý. Một mặt, cán bộ làm việc trong khu vực này được rất nhiều ưu đãi. Chẳng hạn như: chế độ bảo hiểm, chế độ nghỉ hưu và chế độ tuyển dụng suốt đời khi đã được tuyển dụng. Mặt khác, cán bộ tham gia trong lĩnh vực này lại hạn chế về mặt lương bổng. Nếu so sánh tiền lương của cán bộ trong khu vực hành chính và sự nghiệp với tiền lương của nhân viên làm ở công ty nước ngoài, ta sẽ thấy sự chênh lệch rất lớn. Chính điều này, đã không khuyến khích được người lao động tham gia tích cực vào công việc. Nắm bắt tình hình trên, Chính phủ đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan Nhà nước, cải cách tiền lương, tạo thu nhập cho cán bộ công nhân viên, tinh giản gọn nhẹ bộ máy quản lý. Một trong những giải pháp đó là thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính. Ngày 17/12/1999, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 230/1999/QĐ-TTg về việc thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với 10 cơ quan, đơn vị thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Qua sơ kết một năm thực hiện, việc khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tổ chức bộ máy và biên chế sắp xếp theo hướng tinh gọn, tiết kiệm 4,35 tỷ đồng kinh phí quản lý hành chính. Các đơn vị có thu nhập tăng từ kinh phí tiết kiệm bình quân từ 57.000 đồng đến 378.000 đồng/người/tháng. Phát huy thành quả đó, ngày 17/12/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 192/2001/QĐ-TTg về việc mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan quản lý hành chính. Đã có 3 Bộ và 36/61 tỉnh, thành phố triển khai thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính với 186 cơ quan thực hiện khoán. Ngày 16/01/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về “Chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu” và Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21/03/2002 hướng dẫn thực hiện Nghị định 10, Thông tư số 50/2003/TT-BTC hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp có thu xây dựng quy chế chi tiêu nội 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH [  \ NGUYỄN THỊ HOÀNG QUYÊN HOÀN THIỆN QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mà SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG TP. HỒ CHÍ MINH – 2005 2 LỜI MỞ ĐẦU ¾ Lý do chọn đề tài: Việt Nam, trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới phải chuẩn bị nhiều mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa… và một trong những vấn đề được quan tâm hiện nay là vấn đề cải cách hành chính trong các đơn vị. Trong các đơn vị hành chính và sự nghiệp ở nước ta luôn xảy ra tình trạng vừa thiếu, vừa thừa cán bộ. Hiện tượng chảy máu chất xám sang khu vực kinh tế tư nhân và nước ngoài là thiệt hại lớn đối với quốc gia. Các cán bộ tham gia trong khu vực Nhà nước còn mang tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào nguồn kinh phí do Nhà nước cấp và làm việc một cách không nhiệt tình và không hăng hái, gây khó khăn, phiền hà và chậm trễ công việc nhất là công tác quản lý Nhà nước. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do chính sách quản lý của Nhà nước chưa hợp lý. Một mặt, cán bộ làm việc trong khu vực này được rất nhiều ưu đãi. Chẳng hạn như: chế độ bảo hiểm, chế độ nghỉ hưu và chế độ tuyển dụng suốt đời khi đã được tuyển dụng. Mặt khác, cán bộ tham gia trong lĩnh vực này lại hạn chế về mặt lương bổng. Nếu so sánh tiền lương của cán bộ trong khu vực hành chính và sự nghiệp với tiền lương của nhân viên làm ở công ty nước ngoài, ta sẽ thấy sự chênh lệch rất lớn. Chính điều này, đã không khuyến khích được người lao động tham gia tích cực vào công việc. Nắm bắt tình hình trên, Chính phủ đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan Nhà nước, cải cách tiền lương, tạo thu nhập cho cán bộ công nhân viên, tinh giản gọn nhẹ bộ máy quản lý. Một trong những giải pháp đó là thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính. Ngày 17/12/1999, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 230/1999/QĐ-TTg về việc thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với 10 cơ quan, đơn vị thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Qua sơ kết một năm thực hiện, việc khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tổ chức bộ máy và biên chế sắp xếp theo hướng tinh gọn, tiết kiệm 4,35 tỷ đồng kinh phí quản lý hành chính. Các đơn vị có thu nhập tăng từ kinh phí tiết kiệm bình quân từ 57.000 đồng đến 378.000 đồng/người/tháng. Phát huy thành quả đó, ngày 17/12/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 192/2001/QĐ-TTg về việc mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan quản lý hành chính. Đã có 3 Bộ và 36/61 tỉnh, thành phố triển khai thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính với 186 cơ quan thực hiện khoán. Ngày 16/01/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về “Chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu” và Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21/03/2002 hướng dẫn thực hiện Nghị định 10, Thông tư số 50/2003/TT-BTC hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp có thu xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo quy định tại Nghị định HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO *********************************************************************** ( Thông Tư Liên Bộ Giáo Dục - àĐo Tạo - Tài Chính Số 35-TT/LB Ngày 21-4-1994) ăn cứ Nghị định số 15-CP ngày 2-3-1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ; thực hiện Chỉ thị số 207- CT ngày 30-7-1990 và Chỉ thị số 287-CT ngày 4-8-1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ); Chỉ thị số 132-TTg ngày 27-3-1993 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước và Quyết định số 60-TTg ngày 8-2-1994 của Thủ tướng Chính phủ về một số chủ trương và biện pháp điều hành kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội năm 1994; Liên Bộ Tài chính - Giáo dục và àĐo tạo hướng dẫn quản lý ngân sách giáo dục và đào tạo như sau. I. NGUYÊN TẮC CHUNG 1. Bộ Giáo dục và àĐo tạo chủ động phối hợp với Bộ Tài chính và Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước trong việc xây dựng, tổng hợp và dự kiến phân phối ngân sách toàn ngành. Bộ Tài chính và Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước căn cứ vào các đề xuất của Bộ Giáo dục và àĐo tạo xem xét, cân đối ngân sách trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt. 2. Bộ Giáo dục và àĐo tạo trực tiếp quản lý và điều hành ngân sách được giao bao gồm ngân sách của các đơn vị trực thuộc, ngân sách đào tạo bồi dưỡng sau đại học và ngân sách chi cho các chương trình mục tiêu Giáo dục - àĐo tạo. Sở Giáo dục - àĐo tạo chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành ngân sách giáo dục - đào tạo kể cả ngân sách các chương trình mục tiêu do địa phương thực hiện trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (dưới đây gọi tắt là tỉnh). 3. Ngành Tài chính, thông qua hệ thống Kho bạc bảo đảm việc cấp phát kinh phí giáo dục - đào tạo kịp thời, đầy đủ theo đúng nội dung, tiến độ và mục lục ngân sách Nhà nước. 4. Các cơ Sở Giáo dục - àĐo tạo có trách nhiệm báo cáo quyết toán ngân sách giáo dục - đào tạo chính xác, đầy đủ và đúng tiến độ. 5. Cơ quan tài chính các cấp phối hợp với cơ quan quản lý Giáo dục - àĐo tạo các cấp kiểm tra việc chi tiêu, sử dụng ngân sách Giáo dục - àĐo tạo để bảo đảm đúng mục đích, đúng các chế độ tài chính hiện hành. II. NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ 1. Công tác lập kế hoạch. Hàng năm, căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của Chính phủ (hoặc cơ quan tổng hợp được Chính phủ uỷ quyền), Bộ Giáo dục và àĐo tạo chủ động phối hợp với Bộ Tài chính và Uỷ ban kế hoạch Nhà nước lập kế hoạch thu, chi ngân sách giáo dục và đào tạo toàn ngành; Dự kiến phân bổ các chỉ tiêu đó cho từng Bộ, cơ quan ngang Bộ (dưới đây gọi là Bộ chủ quản) và các tỉnh gửi Bộ Tài chính và Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước để thống nhất trình Chính phủ xem xét, trình Quốc hội quyết định. Công việc đó được thực hiện theo trình tự sau: a) Các trường, các cơ sở Giáo dục - àĐo tạo do các Bộ, ngành ở Trung ương quản lý lập dự toán thu, chi ngân sách của đơn vị mình gửi lên Bộ chủ quản tổng hợp và dự toán thu, chi của Bộ, đồng thời gửi Bộ Giáo dục và àĐo tạo để tổng hợp xây dựng kế hoạch thu, chi ngân sách toàn ngành. b) Các nhà trẻ, trường mẫu giáo, các trường phổ thông, các cơ sở đào tạo do các sở, ban ngành ở tỉnh quản lý lập dự toán thu, chi của đơn vị mình gửi Sở chủ quản đồng thời gửi Sở Giáo dục - àĐo tạo và Sở Tài chính - Vật giá. Dự toán thu, chi được lập theo mục lục Ngân sách Nhà nước hiện hành. Sở Giáo dục - àĐo tạo có nhiệm vụ chủ động phối hợp với Sở Tài chính - Vật giá và Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước xây dựng kế hoạch thu, chi ngân sách giáo dục - đào tạo trong tỉnh gửi Sở Tài chính - Vật giá và Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước tỉnh tổng hợp vào kế hoạch Nhà nước về thu, chi ngân sách của tỉnh. Sau khi được Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt, Sở giáo dục - àĐo tạo gửi kế hoạch này lên Bộ Giáo dục và àĐo tạo để tổng hợp xây dựng HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH SƠN LA _________ Số: 10a/QĐ-PN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _____________________________ Sơn La, ngày 20 tháng 01 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH CỦA THƯỜNG TRỰC HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH SƠN LA Về việc ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ tự chủ năm 2012 _________________________ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH SƠN LA Căn cứ Nghị định số: 68/2006/NĐ-CP ngày 18/7/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các văn bản hưỡng dẫn thực hiện. Căn cứ Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/02/2005 của Chính phủ về quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nước; Căn cứ Quyết định số 3117/QĐ-UBND ngày 10/12/2010 của UBND tỉnh Sơn La về việc thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ đối với cơ quan Hội liện hiệp phụ nữ tỉnh Sơn la. Căn cứ kết quả lấy ý kiến BCH công đoàn Hội LHPN tỉnh Sơn la ngày 16/01/2012. Căn cứ kết quả Hội nghị cán bộ công chức trong cơ quan ngày 16/01/2012. QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành theo quyết định này "Quy chế chi tiêu nội bộ thực hiện chế độ tự chủ năm 2012" của Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Sơn La. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký. Điều 3. Chánh văn phòng, Trưởng các ban chuyên môn nghiệp vụ, Chủ tịch Công đoàn và cán bộ, công chức Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Sơn La chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này /. Nơi nhận: - Như điều 3; - Kho bạc Nhà nước tỉnh; - Sở tài chính tỉnh; - Lưu VT. TM. THƯỜNG TRỰC HỘI LHPN TỈNH Chủ tịch Lò Thị Mai Kiêm 1 QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ Theo quy định tự chủ về biên chế và kinh phí quản lý hành chính. ( Ban hành kèm theo Quyết định số:10a/QĐ-PN ngày20 tháng01 năm 2012 ) ________________________ CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Mục đích xây dựng quy chế: Quy chế chi tiêu nội bộ bao gồm các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu áp dụng thống nhất trong cơ quan Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Sơn la nhằm: - Tạo quyền chủ động trong việc sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính một cách hợp lý nhất để hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ được giao. - Đảm bảo việc sắp xếp, tổ chức bộ máy tinh gọn, hợp lý, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng biên chế và kinh phí hành chính của cơ quan. - Nâng cao hiệu xuất lao động, hiệu quả sử dụng kinh phí, quản lý hành chính, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức trong cơ quan. - Sử dụng tài sản công đúng mục đích, có hiệu quả, thực hiện tốt chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của cơ quan. - Thực hiện quyền tự chủ, đồng thời gắn với trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao, theo quy định của pháp luật. Điều 2. Nguyên tắc thực hiện chế độ tự chủ: - Quy chế chi tiêu nội bộ thực hiện theo quy định tại Nghị định số: 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ về quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính và Thông tư số: 03/2006/TTLB-BTC-BNV ngày 17/01/2006 của Bộ tài chính, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số: 130/2005/NĐ-CP. - Không tăng biên chế và kinh phí hành chính đã được Ban tổ chức Tỉnh uỷ phê duyệt, trừ các trường hợp được giao thêm nhiệm vụ và điều chỉnh biên chế theo quyết định của Ban tổ chức Tỉnh uỷ. - Không được vượt quá chế độ chi hiện hành do cơ quan có thẩm quyền quy định. 2 - Phù hợp với nhiệm vụ đặc thù của cơ quan Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh, bảo đảm đủ điều kiện cho hoạt động chung của ... sách c : 336.700.000 Dự kiến chi sau: L ng H : 62.000.000 Chi hàng hóa d v : 192.000.000 Chi mua s m s ch : 136.000.000 Chi khác: 51.700.000 2% B NỘI DUNG CÁC KHOẢN CHI Điều 5: - Điều WÕ 00Qm;...CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ xây d quy ch chi tiêu n T s cán b , giáo viên nhân viên: 57 ng Trong : Biên ch : 53 ng H 01 ng 03... ‡YP2„ àÀà%+hKðmkQJKðmQ@mp€ J F -2- b c th nh sau 2% Điều 15: 350.000 cho m xu Hi thành tích tr Quy CHƯƠNG III HIỆU LỰC THI HÀNH Điều 16: -4- m th nh ng không

Ngày đăng: 14/09/2017, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan