1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu tham khảo - nhphuocdtcn ď BAI 3

11 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 262,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo - nhphuocdtcn ď BAI 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

PLC01-03 Các điểm sử dụng PLC nhớ, ngoại vi, Chu kỳ quét A Mục đích yêu cầu  Năm vấn đề cần biết sử dụng PLC  Làm quen với thiết bị ngoại vi ngơn ngữ lập trình B Chuẩn bi :  Một số loại PLC có - OMRON, PLC, SIEMENS, DELTA, ABB  Modul đào tạo PLC tối thiểu, Hoặc modul đầy đủ  Các mơ hình có  Thết bị lập trình cho PLC, Cáp ghép nối, lập trình cầm tay  Máy tính phần mềm lập trình C Lý thuyết : I Bộ nhớ PLC : Bộ nhớ ROM nhớ cứng ( nhớ vĩnh cửu) dùng để nhớ chương trình điều hành nhà sản xuất ghi Bộ nhớ EPROM, EEPROM, nhớ cứng lập trình lại cơng cụ lập trình, dùng để để lưu nhớ chương trình ứng dụng Bộ nhớ RAM nhớ động dùng để nhớ chương trình kết tính trung gian Bộ nhớ thường nuôi Pin, nên việc thay pin không sử dụng tronh thời gian dài phải theo dẫn nhà sản xuất Ký hiệu : Dữ liệu PLC sử lý dạng mã nhị phân "0", "1" "ON", OFF", ghi nhớ tổ chức thành bit, byte, kênh, Word, Double Word  Phần tử nhớ đơn vị ô nhớ, lưu giữ bit thông tin  Tám ô nhớ liên tiếp tạo thành Byte có khả ghi giữ bit  Hai byte liên tiếp tạo thành Word ; kênh  Hai Word liên tiếp tạo thành Double Word  Mỗi ô nhớ lưu giữ bit thông tin ký hiệu số đứng sau dấu chấm  Phần chữ số trước dấu chấm Byte; Kênh; Word; Double Word  Ví dụ vùng nhớ vào PLC 27 PLC OMRON : Ký hiệu: 0.00 Chanel 0, bit thứ 00 nối tới đầu vào 0.01 Chanel 0, bit thứ 01 nối tới đầu vào 001 10.00 đầu 1000 10.01 đầu 1001 Chanel 10, bit thứ 00 nối tới Chanel 10, bit thứ 01 nối tới PLC S7-200 : Phân vùng nhớ : Mỗi loại PLC có ký hiệu cách phân vùng nhớ dung lượng vùng khác Ngay loại PLC S7-200 với loại CPU khác phân vùng khác Học viên nên sử dụng học liệu để nắm vững cấu truc nhớ cách sử dụng Nói chung vùng nhớ PLC phân thành vùng sau: Vùng nhớ vào Vùng nhớ trung gian Vùng nhớ giao tiếp Vùng nhớ Timer, Counter Vùng nhớ đặc biệt II Thiết bị ngoại vi : Bộ lập trình cầm tay Consol Phần mềm lập trình máy tính Cáp ghép nối máy tính PLC III Ngơn ngũ lập trình: Để lập trình cho PLC có loại ngơn ngữ lập trình khác nhau, phần mềm lập trình máy tính thường có lệnh chuyển đổi loại ngơn ngữ Ngơn ngữ giản đồ thang LAD  ngơn ngữ gần với mạch Logic điện ví dụ mạch Starstop - hay mạch khởi động tự trì có sơ đồ mạch điều khiển Logic điện chương trình điều khiển lập trình PLC hình đưới: 28 - + Start K Sto p 000Sta 1000-K 001Stop END K Hình 3-1 b Chương trình PLC Hình 3-1a I0.0 1000-K I0.1 Q0.0 Hình 3-1 a- Sơ đồ mạch điều khiển logic điện b Chương trình lập trình cho PLC CPM1 c.Chương trình lập trình PLC S7-200 Q0.0 Hình 3-1 c Chương trình PLC Ngơn ngữ mã lệnh , STL - danh sách câu lệnh Ví dụ mạch stastop có chương trình viết STL sau : LD OR AND NOT OUT END (01) 000 1000 001 1000 Ngôn ngũ khối logic : Gần với mach Logic điện tử Ví dụ mạch stastop Viết cho PLC SIEMENS : I0.0 >1 Q0 0.0 I0.1 & Q0.0 Hình 3-2 Ngơn ngữ khối Logic 29 IV Chu kỳ quét thời gian quét Đặc điểm làm việc PLC có tính chu kỳ rời rạc Tính chu kỳ : Mỗi chu kỳ gồm bước làm việc CPU sau :  Đọc đầu vào  Tính tốn; sử lý  Gửi kết đầu Chu kỳ quét  Giao tiếp có Thời gian thực chu kỳ gọi Tquét = 10 - 30ms phụ thuộc tốc độ CPU, độ dài chương trình, thời gian giao tiếp Tquét thể phản ứng PLC với thay đổi ngoại vi Tính rời rạc : Mỗi thời điểm CPU làm nhiệm vụ Do hai đặc điểm nên sử dụng phải ý trường hợp sau:  Tín hiệu vào, yêu cầu thay đổi nhanh  Tránh tác động khơng mong muốn  Phải tính đến ảnh hưởng rời rạc hoá sử dụng PLC diều khiển cho hệ điều khiển liên tục Mô tả chu kỳ quét chương trình giản đồ thang : Hình 3-2 Chu kỳ quét PLC 30 V Các bươc lập trình cho PLC : Tìm hiểu kỹ yêu cầu công nghệ Liệt kê cổng vào ra, chọn PLC Phân cổng vào Dựng lưu đồ chương trình Nối PLC với thiết bị thực Kiểm tra nối 10 Chạy hệ thống Dịch lưu đồ sang giản đồ thang Chương trình ? Lập trình giản đồ thang vào PLC Sửa chương trình Sai Đun g 11 Lưu cất chương trình, bàn giao Mơ chương trình kiểm tra phần mềm Kết thúc Sửa CT Chương trình đúng? Sai Dung 31 Một số lưu thực bước lập trình cho PLC: Bước : Tìm hiểu kỹ yêu cầu cơng nghệ bước người lập trình phải tìm hiểu kỹ cấc u cầu cơng nghệ phải bổ xung u cầu cịn thiếu thực tế đặt hàng người đặt hàng quan tâm đến u cầu cịn u cầu khác để thực nhiệm vụ đặt thường khơng nêu lên Bước 2: Liệt kê đầy đủ cổng vào ra, cổng dự trữ, cần thiết phát triển hệ thống.v.v chọn PLC có số đầu vào lớn theo yêu cầu Bước : Phân cổng vào cho PLC nguyên tắc nên tuân thủ nguyên tắc để thuận tiện cho việc lập trình, theo dõi kiểm tra phát lỗi sau :  Phân cổng vào theo chức yêu cầu: ví dụ đầu vào đếm tốc độ cao, đầu vào Analog, đầu vào logic, phải với đầu vào chức PLC  Phân cổng vào có dụng ý: theo tên gọi, theo trình tự tác động để tận dụng khả tín hiệu hố PLC dễ theo dõi phát lỗi dễ lập trình Bước : Chạy mơ kiểm tra chương trình  Phải tạo tập tín hiệu thử tương tự thực tế đưa vào đầu vào PLC  Xem kết đầu PLC phần mềm mô So sánh với lý thuyết Bước 8,9 : Nối PLC với thiết bị thực, phải kiểm tra chắn phần ghép nối theo sơ đồ nguyên lý, đảm bảo phần nguồn cấp thực đảm bảo chắn điện áp nguồn cấp phải với sơ đồ nguyên lý yêu cầu để đảm bảo không gây nguy hiểm cho thiết bị Bước 10 : Chạy toàn hệ thống theo bước sau :  Đảm bảo chắn hệ thống nối  Đảm bảo chắn hệ thống khí, thuỷ lực khí nén chạy  Chạy nhắp  Chạy bán tự động  Chạy tự động toàn hệ thống Bước 11: Bàn giao, Lưu cất chương trình,: 32  Thực bàn giao theo thủ tục cần thiệt chạy kiểm tra, chạy thử nghiệm, chuyển giao cơng nghệ, thủ tục bảo trì, bảo hành thành phần bên tham gia bàn giao theo yêu cầu  Lưu cất chương trình, dạng File, thẻ nhớ EFROM, Tài liệu Sơ đồ lắp ráp PLC với thiết bị hệ điều khiển : Ung Nut ấn N1 CT2 CT3 CH0 08 N2 HT1 HT2 HT3 COM + 00 09 10 01 11 02 03 CB1 04 CB2 05 06 CT1 07 CPM1A 20CDR +24 CH10 06 00 01 Com Com 02 03 04 05 07 Com Com Com Com Com Com +24V K1 K2 R1 R2 K3 K4 0V Sơ đồ ghép nối PLC CP M1A 20 CDR với thiết bị hệ thống điều khiển : Đầu vào gồm Phần tử :  Nút ấn điều khiển  Cơng tắc hành trình HT1, HT2  Cảm biến NPN  Công tắc CT1, CT2, CT3 Đầu gồm phần tử :  Contactor K1, K2  Rele : R1, R2  Đèn báo D1,D2 33 Sơ đồ lắp ráp Modul dạy học PLC tối thiểu PLC CPM1A: CH0 08 COM 09 00 10 01 11 02 03 04 05 06 07 CPM1A 20CDR +24 CH10 06 00 01 Com Com 02 03 04 05 07 Com Com Com Com Com Com +24V R0 R1 R2 R4 R4 R5 R6 0V Sơ đồ lắp ráp Modul dạy hoc tối thiểu PLC - CPM1A 20CDR: Đầu vào gồm Phần tử :  Công tắc CT0, CT1, CT2, CT3, CT4, CT5, CT6, CT7 Đầu gồm phần tử rele đèn báo:  Rele : R0, R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7  Đèn báo : D0, D1, D2, D3, D4, D5, D6, D7 34 R7 Sơ đồ lắp ráp Modul dạy học tối thiểu PLC - S7-200-CPU215: Sơ đồ ghép nối modul dạy học tối thiểu PLC S7-200 : Đầu vào gồm Phần tử :  Công tắc: CT0, CT1, CT2, CT3, CT4, CT5, CT6, CT7 CT10, CT11, CT12, CT13, CT14, CT15 Đầu gồm phần tử rele, đèn báo:  Rele : R0, R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7  Đèn báo : D0, D1, D2, D3, D4, D5, D6, D7 35 D Các bước thực hành Tìm hiểu đầu cấp nguồn cho PLC, điện áp, dịng điện ? Tìm hiểu cách ghép nối đầu vào PLC với thiết bị điều khiển khác, vẽ chiều dòng điện chay qua tiếp điểm trường hợp nối đầu COM chung với dương pin +24V, nối với âm pin Tìm hiểu cách ghép nối đầu PLC với thiết bị điều khiển khác, vẽ chiều dòng điện chay qua tiếp điểm trường hợp nối đầu COM chung với dương pin +24V, nối với âm pin Trường hợp cảm biến có đầu ghép Trasitor PNP NPN đầu vào phải nối nào? Giải thích thường hay nối đầu vào COM chung với dương pin, ưu điểm ? Nối dây PLC vào nguồn thiết bị điều khiển khác Phải đảm bảo chắn điện áp nguồn cấp phải với sơ đồ thí nghiệm yêu cầu để đảm bảo không gây nguy hiểm cho thiết bị Cấp nguồn cho PLC hệ thống Đặt PLC chế độ RUN Đưa tín hiệu vào PLC cách bật tắt công tắc đầu vào xem đèn báo tín hiệu hố đầu vào PLC 10.Trường hợp đầu vào PLC nối với nut ấn, cơng tắc hành trình tác động vào nút ấn cảm biển hành trình 11.Trường hợp đầu vào PLC nối với cảm biến tiif đưa tín hiệu vào đầu cảm biến xem đèn báo tín hiệu hố đầu vào PLC 12.Kết thúc thực hành, Tăt nguồn, rỡ bỏ thiết bị, viết báo cáo thu hoạch E Câu hỏi cuối học Phân tích khác cảm biến đầu ghép Transitor PNP NPN, cách nối với PLC Cách bảo vệ đầu cho PLC nào? Lưu ý lắp đặt PLC Thiết bị lập trình cầm tay dùng để làm gì? Thiết bị ghép nối PLC với máy tính dùng đẻ làm gì? 36 37 ... Chương trình PLC Hình 3- 1 a I0.0 1000-K I0.1 Q0.0 Hình 3- 1 a- Sơ đồ mạch điều khiển logic điện b Chương trình lập trình cho PLC CPM1 c.Chương trình lập trình PLC S 7-2 00 Q0.0 Hình 3- 1 c Chương trình... R0, R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7  Đèn báo : D0, D1, D2, D3, D4, D5, D6, D7 34 R7 Sơ đồ lắp ráp Modul dạy học tối thiểu PLC - S 7-2 00-CPU215: Sơ đồ ghép nối modul dạy học tối thiểu PLC S 7-2 00 : Đầu... trình, dạng File, thẻ nhớ EFROM, Tài liệu Sơ đồ lắp ráp PLC với thiết bị hệ điều khiển : Ung Nut ấn N1 CT2 CT3 CH0 08 N2 HT1 HT2 HT3 COM + 00 09 10 01 11 02 03 CB1 04 CB2 05 06 CT1 07 CPM1A 20CDR

Ngày đăng: 09/12/2017, 02:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w