Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ tỉnh Thái Nguyên hiện nay

85 493 7
Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ tỉnh Thái Nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ SỸ BÁCH VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÀ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn hồn thành hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 01 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hồ Sỹ Bách MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DUỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ Ở VIỆT NAM .9 1.1 Các khái niệm cán bộ, cán sở, đào tạo, bồi dưỡng, lý luận trị cho cán 1.2 Nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo bồi dưỡng lý luận trị cho cán 13 1.3 Tầm quan trọng công tác đào tạo bồi dưỡng lý luận trị cán 15 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN 23 2.1 Kết thực công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán tỉnh Thái Nguyên 23 2.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành, thị 31 2.3 Những ưu điểm cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán tỉnh Thái nguyên 34 2.4 Những nhược điểm công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán tỉnh Thái Nguyên 37 2.5 Nguyên nhân ưu điểm, nhược điểm 42 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 49 3.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán 49 3.2 Đổi nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán 52 3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, báo cáo viên 59 3.4 Tăng cường đầu tư sở vật chất - kỹ thuật, có chế độ sách phù hợp cho chủ thể đối tượng q trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị 63 3.5 Đổi chế độ cán cử đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị 66 3.6 Phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cụ thể, sát với điều kiện thực tế 66 3.7 Nắm đặc điểm loại đối tượng học viên để có phương pháp giảng dạy, quản lý phù hợp 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐT, BD Đào tạo, bồi dưỡng ĐT, BDLLCT Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị LLCT Lý luận trị TCLLCT-HC Trung cấp lý luận trị - hành TTBDCT Trung tâm bồi dưỡng trị PPGDTC Phương pháp giảng dạy tích cực MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu đổi nay, chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội với nhiều thuận lợi thách thức đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn Để giải đáp vấn đề đòi hỏi thống cao tư tưởng hành động Đảng, đồng thuận toàn xã hội tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Thực tiễn yêu cầu phải tăng cường đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác ĐT, BDLLCT cho cán Nhiệm vụ cách mạng giai đoạn nặng nề, khó khăn; đòi hỏi cán phải có lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực phù hợp với yêu cầu cách mạng; phải nâng cao trình độ mặt, trình độ LLCT Là người lãnh đạo, tổ chức đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi, Đảng Cộng sản Việt Nam ln coi trọng vai trò lý luận thực tiễn cách mạng V.I.Lênin khẳng định: “Khơng có lý luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng” “Chỉ Đảng có lý luận tiền phong hướng dẫn, có khả làm tròn vai trò vai trò chiến sỹ tiên phong” [66, tr.31,32] Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm khẳng định vai trò quan trọng lý luận khoa học phát triển phong trào cách mạng Người nhấn mạnh: “Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn lý luận suông” [38, tr 496] Theo Người, giáo dục lý luận góp phần nâng cao trình độ văn hóa chun mơn, học tập lý luận khơng phải để thuộc làu sách Mác-Lênin, học cách giáo điều mà học tinh thần xử trí việc, người thân LLCT phận quan trọng lý luận, phản ánh tính quy luật trị, quan hệ trị - xã hội, đời sống kinh tế - trị - xã hội Chính trị lĩnh vực quan hệ giai cấp, đảng phái, dân tộc, quốc gia; mặt nhà nước LLCT thể lợi ích thái độ giai cấp cầm quyền giai cấp, tầng lớp khác xã hội Vì thế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt trọng đến việc ĐT, BD lý luận cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nhân dân, coi yếu tố tiên cho thành công cách mạng Học tập vận dụng tư tưởng Người, q trình lãnh đạo cách mạng Đảng ln xác định cơng tác ĐT, BD cán nói chung cơng tác ĐT, BD LLCT cho đội ngũ cán nói riêng phận quan trọng cơng tác tư tưởng, lý luận Đảng Năng lực trình độ lý luận cán nói chung CBCCS nói riêng có vai trò quan trọng lãnh đạo phát triển kinh tế, xã hội Trình độ LLCT người cán sở yếu tố “then chốt” cho hoạt động nhận thức thực tiễn họ CBCCS có nắm vững, hiểu biết sâu sắc LLCT nắm vận dụng cách sáng tạo quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào tình hình cụ thể địa phương, từ góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung, phát triển lý luận, đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Ở tỉnh Thái Nguyên nay, trình độ học vấn, LLCT, chuyên môn nghiệp vụ, lực tổ chức, điều hành công việc CBCCS nâng lên bước Phần lớn cán rèn luyện, thử thách q trình đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm công tác Thông qua hoạt động thực tiễn, nhiều cán tích lũy kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hệ thống trị Bên cạnh ưu điểm đó, CBCCS tỉnh Thái Nguyên nhiều bất cập, hạn chế, chưa ngang tầm với nhiệm vụ trị CBCCS chưa ĐT, BD đầy đủ kiến thức cần thiết; trình độ LLCT đội ngũ yếu; cơng tác ĐT, BDLLCT cho CBCCS chưa quan tâm mức Vì lý đó, tác giả chọn đề tài: “Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán tỉnh Thái Nguyên nay” làm luận văn thạc sỹ, ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán tỉnh Thái Nguyên Trong có cơng trình tiêu biểu sau - Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà Nội (2004): Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã (qua khảo sát số tỉnh, thành phố phía Bắc nước ta) Kỷ yếu gồm tập hợp nhiều viết nhiều tác giả đề cập đến vấn đề sau: số vấn đề chung hệ thống trị hệ thống trị sở; số vấn đề chung ĐT, BD cán bộ; số vấn đề chung xây dựng cán sở thời kỳ đổi mới; thực trạng nhu cầu ĐT, BD LLCT đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay; đổi nội dung, chương trình ĐT, BD LLCT hệ thống Trường Đảng - vấn đề cấp bách nay; phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng ĐT, BDLLCT hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đề tài cấp Bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà Nội (2004): Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã (qua khảo sát số tỉnh, thành phố phía Bắc nước ta) Đề tài đề cập đến: sở xác định nhu cầu ĐT, BDLLCT cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt cấp xã nước ta; thực trạng nhu cầu ĐT, BDLLCT cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt cấp xã nước ta; quan điểm đạo, phương hướng nhiệm vụ giải pháp chủ yếu đáp ứng nhu cầu ĐT, BDLLCT cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt cấp xã nước ta - Lê Văn Minh (2007), Đảng tỉnh Bình Định lãnh đạo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở miền núi từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận văn phân tích: thực trạng tình hình cơng tác ĐT, BDLLCT cho cán chủ chốt huyện miền núi Đảng tỉnh Bình Đình trước năm 1996; hệ thống chủ trương Đảng công tác ĐT, BDLLCT; thành tựu, hạn chế rút học kinh nghiệm bước đầu lãnh đạo công tác ĐT, BDLLCT cho cán chủ chốt huyện miền núi Đảng tỉnh Bình Định từ năm 1996 đến năm 2006 - Bùi Đức Lý (2010), Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp sở từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận văn phân tích: vị trí, vai trò việc ĐT, BDLLCT; thực trạng cơng tác ĐT, BDLLCT cho đội ngũ cán cấp sở tỉnh Quảng Ninh; kết số kinh nghiệm lãnh đạo công tác ĐT, BDLLCT cho đội ngũ CBCCS tỉnh Quảng Ninh từ năm 1996 đến năm 2006 - Cầm Thị Lai (2012), Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị hành cho đội ngũ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Tây Bắc giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án đề cập đến: khái niệm, vị trí, vai trò, nội dung, phương thức ĐT, BDLLCT-HC cho đội ngũ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Tây Bắc; thực trạng công tác ĐT, BDLLCT cho đội ngũ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Tây Bắc năm qua; dự báo, mục tiêu, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác ĐT, BDLLCT-HC cho đội ngũ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Tây Bắc đến năm 2020 - Đề tài khoa học cấp tỉnh Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2011), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã phường, thị trấn tỉnh Thái Nguyên Đề tài nêu thực trạng công tác ĐT, BDLLCT cho đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2005 đến năm 2010; đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ĐT, BD đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2012 đến năm 2015 năm - Ban Tuyên giáo Trung ương: Chương trình bồi dưỡng chuyên đề: Phương pháp giảng dạy lý luận trị dành cho giáo viên giảng dạy lý luận trị Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, Nxb Lao động xã hội năm 2008 Cuốn sách tập trung nêu phương pháp giảng dạy lý luận, tập trung cho trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, đề cập đến tầm quan trọng cơng tác lý luận trị cán nói chung, cán cấp sở nói riêng - Đổi cơng tác giáo dục lý luận trị, tư tưởng cho cán sở” Nxb Chính trị quốc gia, 2003; “Một số vấn đề đổi phương pháp giáo dục lý luận trị”, Nxb thơng tấn, 2009 Hai sách nêu nội dung chung phương pháp giáo dục trị tư tưởng, đưa số giải pháp sở nghiên cứu lý luận yêu cầu chung - Đề tài “Đổi tư lý luận vào việc đổi nội dung, chương trình giảng giáo trình giảng dạy lý luận Mác - Lênin Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V” (Đề tài giáo sư Nguyễn Đức Bình làm chủ nhiệm năm 1991) Mục tiêu đề tài nhằm hình thành hệ thống giáo trình giáo khoa lý luận Mác - Lênin vận dụng nước ta - Đề tài “ Những luận khoa thực tiễn cho việc hình thành chương trình trung cấp lý luận trị trường đào tạo cán Đảng Nhà nước tỉnh, thành phố năm 2000” (Chủ nhiệm: thạc sỹ Tống Trần Sinh Đề tài cấp bộ, tháng năm 1995) Mục tiêu nghiên cứu đề tài góp phần đóng góp xây dựng chương trình học trung cấp lý luận cho Trường Chính trị tỉnh, thành phố trung tâm bồi dưỡng trị huyện, đáp ứng việc đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể cấp sở địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề tài 0206 - KHXH “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp huyện thuộc diện Tỉnh ủy quản lý thời kỳ phát triển Tỉnh hà Tĩnh” (Cơ quan chủ trì: Ban tuyên giáo tỉnh ủy, chủ biên: Nguyễn Thiện, tháng năm 2006) Đề tài đề cập đến số nội dung lý luận, tầm quan trọng vai trò công tác cán trước yêu cầu mới, đặc biệt trình độ cán chủ yếu cán cấp huyện tỉnh Hà Tĩnh - Đỗ Cao Quang: “Nâng cao trình độ tư lý luận cho đội ngũ cán chủ chốt cấp xã miền núi nay”, Luận văn thạc sỹ, mã số: LA MSR - 140 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1996 Luận văn phân tích việc nâng cao trình độ tư lý luận cán cấp sở, nêu lên khó khăn đặc thù miền núi; đề yêu cầu, phương pháp tiếp cận việc dạy học tập lý luận trị Ngồi nhiều cơng trình khác Các cơng trình khoa học nói đề cập đến nhiều khía cạnh khác giáo dục trị ĐT, BDLLCT cho đội ngũ cán bộ; vai trò quan trọng việc định hướng tư tưởng cho cán giai đoạn cách mạng Tuy nhiên thực trạng sử dụng (của đơn vị cử cán ĐT, BD), đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế sở Để đảm bảo hoạt động hệ thống trị sở ln thơng suốt, cơng tác quy hoạch, tạo nguồn cán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, công tác quy hoạch, tạo nguồn cán đảm bảo cho hệ thống trị sở hoạt động liên tục, có tính kế thừa, khơng thực đảm bảo tính hiệu hoạt động hệ thống - yếu tố phụ thuộc vào trình độ, lực đội ngũ cán Vì vậy, để bảo đảm tính liên tục hiệu hệ thống trị sở, cần kết hợp làm tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn ĐT, BD đội ngũ CBCCS Yếu tố “đầu vào” có tác động lớn đến chất lượng ĐT, BDLLCT-HC cho đội ngũ cán Do đó, cần làm tốt cơng tác tuyển sinh, chiêu sinh đối tượng, tiêu chuẩn quy định Khi xây dựng Kế hoạch ĐT, BD hàng năm cần phải ý đến việc thực nội dung quy định chương trình ĐT, BDLLCT cho đội ngũ cán theo hệ thống chung, song cần hướng vào việc thực chiến lược, kế hoạch nêu Nghị Đảng tỉnh, huyện, xã nơi họ sinh sống làm việc Có xây dựng chương trình ĐT, BD có nội dung phù hợp, hữu ích với công việc thực tiễn cán bộ, giải mối quan hệ ĐT, BD cán với việc thực nhiệm vụ trị địa phương giai đoạn cách mạng Việc xác định nhu cầu, thực trạng địa phương để quy hoạch, xây dựng kế hoạch ĐT, BD cho cán bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thực tế năm qua, công tác quy hoạch ĐT, BD cán quan tâm sâu sát từ cấp ủy đảng, quyền địa phương nên nhìn chung cán bộ, công chức sau tốt nghiệp trở quan, đơn vị cơng tác, bố trí, sử dụng lực cán phù hợp với chuyên ngành đào tạo; với vị trí, tính chất 67 công việc, nhiệm vụ Những cán giữ cương vị lãnh đạo chủ chốt cấp sở, trình độ lực nâng lên đổi phong cách làm việc theo hướng tích cực, cấp ủy, quyền địa phương tin tưởng, nhiều học viên đề bạt giữ chức vụ cao, góp phần nâng cao hiệu công tác địa phương, đơn vị, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây kinh nghiệm rút trình tổ chức đạo thực công tác ĐT, BDLLCT tỉnh Thái Nguyên tiếp tục thực thời gian tới, phù hợp với điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Những đối tượng cử đào tạo, tỉnh có sách ưu tiên, trợ cấp Tỉnh có sách khuyến khích người đào tạo công tác sở, vùng sâu, vùng xa 3.7 Nắm đặc điểm loại đối tượng học viên để có phương pháp giảng dạy, quản lý phù hợp Do đối tượng ĐT, BD đội ngũ cán bộ, người đã, tiếp tục thực thi chức trách, công vụ gắn với tri thức mà họ đã, truyền đạt, nên việc xây dựng, tổ chức thực kế hoạch ĐT, BD cho đội ngũ cán cần ý đến tính chất, đặc điểm loại đối tượng học viên để áp dụng phương pháp giảng dạy, quản lý khác cho phù hợp Với học viên lớn tuổi, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn phải áp dụng phương pháp giảng khác với học viên cán trẻ tuổi, kinh nghiệm thực tiễn Với học viên có chức danh chủ tịch UBND xã phải bồi dưỡng nội dung kiến thức khác với học viên Bí thư, Phó Bí thư xã Chương trình học tập trung phải khác chương trình học chức; chương trình đào tạo phải khác với chương trình bồi dưỡng Với đối tượng cán tham gia ĐT, BDLLCT phải đảm bảo tính nghiêm túc, thực yêu cầu quy chế ĐT, BD đề 68 Phải quan tâm đến nhu cầu thực tế địa phương nhu cầu cán bộ, từ xác định rõ cần phải ĐT, BD mà người học xã hội cần xuất phát ĐT, BD từ mà sở đào tạo có Phải dạng hóa chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp ĐT, BD để thích ứng với nhu cầu, đặc điểm, chức trách, chức danh nhóm cán khác Kết luận chương Có thể nói, q trình q trình phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Thái Nguyên trình ĐT, BDLLCT cho người cán sở có quan hệ gắn bó với Đời sống kinh tế phát triển người cán có điều kiện để học tập, tiếp thu giá trị chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước; đồng thời sau tiếp thu kiến thức họ vận dụng vào thực tế địa phương làm cho địa bàn phụ trách phát triển mặt Vì vậy, muốn thực cơng tác ĐT, BDLLCT có hiệu trước hết phải trọng đến phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, đặc biệt người cán sở Cấp sở cấp có vị trí quan trọng mối quan hệ với cấp huyện cấp tỉnh Cấp sở nơi cụ thể hóa nghị quyết, nghị định, hướng dẫn cấp tỉnh cấp huyện, sâu sát với địa phương, trực tiếp lãnh đạo, quản lý địa phương mặt Chất lượng đội ngũ cán sở định lực lãnh đạo, sức chiến đấu lực quản lý đảng bộ, quyền sở; định việc tổ chức thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; vận dụng sáng tạo nghị quyết, thị, hướng dẫn tỉnh, huyện vào thực tiễn sinh động địa phương Đội ngũ cán sở không nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu cấu, phẩm chất lực thời kỳ thiệt thòi cho cách mạng, cho nhân dân địa phương 69 KẾT LUẬN Thái Nguyên trung tâm vùng trung du, miền núi phía Bắc, có vị trí quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội an ninh, quốc phòng phát triển toàn diện, bền vững vùng Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đạt sau 30 năm đổi có đóng góp to lớn đội ngũ cán Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh, quốc phòng nơi đây, năm tới đòi hỏi phải có đội ngũ cán có chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn Đảng, Nhà nước ban hành Song, tỉnh Thái Nguyên số lượng lớn cán chưa đạt chuẩn quy định Bởi vậy, đẩy mạnh ĐT, BDLLCT-HC cho đôi ngũ cán tỉnh Thái Nguyên thực vấn đề cần thiết cấp bách Trong năm qua, cấp ủy tỉnh Thái Nguyên quan tâm đến cơng tác ĐT, BD nâng cao trình độ mặt đội ngũ cán bộ, công tác ĐT, BDLLCT-HC, xây dựng nhiều văn bản, sách, chương trình ĐT, BDLLCT tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, đội ngũ giảng viên, sách đãi ngộ học viên Những chủ trương công tác ĐT, BDLLCT-HC Đảng tỉnh Thái Nguyên Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên TTBDCT huyện, thành, thị quán triệt thực công tác ĐT, BDLLCT Chính mà trình độ LLCT-HC đội ngũ cán tỉnh nâng lên bước, họ biết cách làm việc hiệu hơn, vận động, tuyên truyền bà nhân dân địa phương hiểu thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, góp phần quan trọng vào việc ổn định an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế - trị - xã hội địa phương 70 Dưới quan tâm lãnh đạo, đạo thường xuyên Ban Thường vụ Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh, giúp đỡ mặt chun mơn Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, cơng tác ĐT, BDLLCT-HC cho đội ngũ cán có tiến bộ, đạt kết bước đầu, song nhiều bất cập, hạn chế: nhiều nội dung chưa sát với loại đối tượng, dàn trải, chồng chéo, nặng lý luận, tính thực tiễn, chưa coi trọng bồi dưỡng cập nhật kiến thức mới, rèn luyện lực thực hành, xử lý tình huống, chưa coi trọng ĐT, BD kiến thức hành chính, quản lý Nhà nước…Đặc biệt, chưa ý ĐT, BD theo chức danh cán bộ, công chức Hình thức ĐT, BD đơn điệu, chủ yếu tiến hành Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên Đội ngũ giảng viên có chất lượng, trình độ sở ĐT, BD thiếu, chất lượng thấp, chưa đáp ứng tốt nhiệm vụ giao Việc xây dựng chương trình, kế hoạch ĐT, BD cho cán chưa ý, việc cử cán học có nơi chưa đối tượng, cơng tác quản lý ĐT, BD bị bng lỏng… Những hạn chế yếu nêu làm giảm chất lượng, hiệu công tác ĐT, BDLLCT-HC cho cán 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng vững mạnh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tài liệu Hỏi - Đáp Nghị Hội nghị Trung ương 5, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Quy chế giảng dạy học tập Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện (ban hành kèm theo Quyết định số 1853, ngày 04/03/2010), Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Quyết định số 88-QĐ/TW việc thành lập Trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Quyết định số 100-QĐ/TW việc thành lập Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Quyết định số 184-QĐ/TW chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Quyết định số 185-QĐ/TW chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 94-KL/TW, ngày 28/3/2014 tiếp tục đổi học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội 72 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 16-NQ/TW, ngày 01/08/2007 công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, Hà Nội 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 69-KL/TW, ngày 14/04/2010 việc tiếp tục thực Quy định 54QĐ/TW, ngày 12/5/1999 Bộ Chính trị (khóa VIII) chế độ học tập lý luận trị Đảng, Hà Nội 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 12-NQ/TW, ngày 16/01/2012 Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay, Hà Nội 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Kết luận số 57-KL/TW, ngày 08/03/2013 việc tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý cấp, Hà Nội 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 37-NQ/TW ngày 09/10/2014 công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030, Hà Nội 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Kết luận số 117-KL/TW ngày 20/11/2015 Ban Bí thư cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 15 Bộ Chính trị (1999), Quy định số 54-QĐ/TW chế độ học tập lý luận trị Đảng, Hà Nội 16 Bộ Chính trị (2014), Nghị số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý, Hà Nội 73 17 Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 18 Bộ Nội vụ (2012), Quyết định số 875/QĐ-BNV ngày 18 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị giảng viên quản lý nhà nước giai đoạn 2012-2015, Hà Nội 19 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội 22 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, ngày 05/03/2010 đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Hà Nội 23 Chính phủ (2011), Quyết định số 1374/QĐ-TTg, ngày 12/08/2011 phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập (1965-2000), Thái Nguyên 34 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Thái Nguyên 35 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Thái Nguyên 36 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIX, Thái Ngun 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Quyết định số 1845/QĐ-HVCT-HCQG việc ban hành Chương trình đào tạo cán lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đồn thể nhân dân cấp sở (Hệ trung cấp lý luận trị - hành chính), Hà Nội 43 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 1479/QĐ-HVCTQG việc ban hành “Chương trình đào tạo trung cấp lý luận trị - hành chính”,Hà Nội 44 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội (2004), Nhu cầu đạo tạo, bồi dưỡng lý luận trị đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã (qua khảo sát số tỉnh, thành phố phía Bắc nước ta), Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ, Hà Nội 45 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà Nội (2004), Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã (qua khảo sát số tỉnh, thành phố phía Bắc nước ta), Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ, Hà Nội 46 Vũ Hữu Ngoạn cộng (2001), Tìm hiểu số khái niệm văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trần Văn Phòng, Phạm Ngọc Quang Nguyễn Thế Kiệt (2008), Tìm hiểu mơn học Triết học Mác-Lênin (Dưới dạng hỏi & đáp) Nxb Lý luận trị, Hà Nội 48 Quốc hội (2008), Luật số 22/2008.QH12, ngày 13/11/2008 Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 49 Quy định số 164-QĐ/TW, ngày 01/2/2013 Bộ Chính trị (khóa XI) Về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cán lãnh đạo, quản lý cấp 76 50 Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Lịch sử Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên 51 Tỉnh ủy Thái Nguyên, Quyết định số 18-QĐ/TU, ngày 18/11/2014 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán năm 2014 52 Tỉnh ủy Thái Nguyên, Quyết định số 34-QĐ/TU, ngày 9/12/2015 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán năm 2015 53 Tỉnh ủy Thái Nguyên, Quyết định số 59-QĐ/TU, ngày 27/11/2016 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán năm 2016 54 Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2010), Đầu tư xây dựng, tăng cường sở vật chất cho Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành phố, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Thái Nguyên 55 Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2011), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Thái Nguyên 56 Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015, Thái Nguyên 57 Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016, Thái Nguyên 58 Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, Phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015, Thái Nguyên 59 Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, Phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016, Thái Nguyên 60 Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, Phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2017, Thái Ngun 77 61 Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2017), Báo cáo đề nghị Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh khen thưởng cho tập thể Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2016, Thái Nguyên 62 Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2017), Tập giảng tình hình nhiệm vụ địa phương tỉnh Thái Nguyên, thuộc chương trình đào tạo trung cấp lý luận trị - hành chính, Nhà xuất Lý luận trị 63 Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo số 112/BC-UBND, ngày 8/4/2014 xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch đầu tư công trung hạn năm 2016-2020, Thái Nguyên 65 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb, Tiến bộ, Matxcova 66 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb, Tiến bộ, Matxcova 67 V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb, Tiến bộ, Matxcova 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CÁN BỘ CẤP XÃ TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2014 Trình độ LLCT TT Chức danh Tổng số Chưa qua ĐT Sơ cấp Trung cấp Cao cấp I Cán 2268 1391 83 777 17 1 Bí thư Đảng ủy 226 Phó Bí thư Đảng ủy 226 Chủ tịch HĐND 24 Phó Chủ tịch HĐND 218 Chủ tịch UBND 182 Phó Chủ tịch UBND 277 Chủ tịch MMTQ 219 Bí thư ĐTN CS HCM 223 Chủ tịch Hội Phụ nữ 224 Chủ tịch Hội Nông dân 223 Chủ tịch Hội CCB 226 37 33 12 129 148 121 167 189 185 181 189 14 226 0 16 11 23 12 171 180 12 89 34 140 41 29 37 19 25 13 0 0 0 0 Nguồn: Thống kê trình độ lý luận trị cán bộ, cơng chức cấp xã năm 2014, Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên 79 PHỤ LỤC TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CÁN BỘ CẤP XÃ TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2015 Trình độ LLCT TT I 10 11 Tổng số Chưa qua ĐT Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Cán 2313 740 428 1139 Bí thư Đảng ủy Phó Bí thư Đảng ủy Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch MTTQ Bí thư ĐTN CS HCM Chủ tịch Hội Phụ nữ Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội CCB 226 231 48 209 216 272 222 221 225 220 223 21 34 48 31 66 75 114 105 105 136 38 37 11 46 27 42 49 19 51 56 52 162 159 32 115 158 164 98 88 69 59 35 0 0 0 0 Chức danh Nguồn: Thống kê trình độ lý luận trị cán bộ, công chức cấp xã năm 2015, Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên 80 PHỤ LỤC TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CÁN BỘ CẤP XÃ TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2016 Trình độ LLCT TT Chức danh Tổng Số Chưa qua ĐT Sơ cấp Trung cấp Cao cấp I Cán 2305 566 357 1364 14 Bí thư Đảng ủy Bí thư ĐU k kiêm nhiệm BTĐU kiêm CT HĐND BTĐU kiêm CT UBND Phó Bí thư Đảng ủy PBT không kiêm nhiệm PBT kiêm CT HĐND PBT kiêm CT UBND Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch MTTQ Bí thư ĐTN CS HCM Chủ tịch Hội Phụ nữ Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội CCB 226 38 182 225 188 36 221 218 280 226 223 226 225 226 11 12 1 41 14 60 61 85 92 79 110 24 18 26 25 41 19 33 46 17 43 51 56 178 25 152 185 154 28 139 185 186 119 120 91 95 59 1 1 0 0 10 11 Nguồn: Thống kê trình độ lý luận trị cán bộ, cơng chức cấp xã năm 2016, Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên 81

Ngày đăng: 08/12/2017, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan