SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12

25 294 3
SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12

CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập – Tự –Hạnh phúc GIẢI PHÁP HỮU ÍCH “ TÍCH HỢP KIẾN THỨC THỰC TIỄN TRONG BÀI DẠY HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11, 12 ” PHẦN I: MỞ ĐẦU Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Ánh Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn Hóa Học Đơn vị công tác: Trường THPT Tân Hà- Lâm Hà- Lâm Đồng Lý chọn đề tài : Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng với mục tiêu giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí lực, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; ….(Luật giáo dục 2005) Quyết định số 16/2006/QĐ BGD & ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo nêu: Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Mặt khác, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến học sinh học đến chỗ quan tâm đến học sinh vận dụng qua việc học Để đạt mục tiêu khâu đột phá đổi phương pháp giáo dục từ lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” Làm cho “học” q trình kiến tạo: tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác xử lí thơng tin,…Học sinh tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất “Dạy” trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: cách tự học, sáng tạo, hợp tác,…dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng nhu cầu sống tương lai…Giúp học sinh nhận thức điều học cần thiết, bổ ích cho thân cho phát triển xã hội Với mơn hóa học, định hướng đổi phương pháp dạy học coi trọng là: quan tâm tạo điều kiện để học sinh trở thành chủ thể hoạt động sáng tạo học; để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ hóa học nhiều biện pháp như: + Khai thác đặc thù môn tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú + Đổi hoạt động học tập học sinh tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động học + Tăng mức độ hoạt động trí lực, chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh như: thường xuyên sử dụng tổng hợp phương pháp dạy học phức hợp.v.v Xuất phát từ thực tế số kinh nghiệm giảng dạy mơn hóa học, tơi thấy để có chất lượng giáo dục mơn hóa học cao, người giáo viên ngồi phát huy tốt phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm tượng hóa học thực tiễn đời sống đưa vào giảng nhiều hình thức khác nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập mơn Từ lí chọn đề tài “tích hợp kiến thức thực tiễn bài dạy hóa học hữu lớp 11,12” Phạm vi nghiên cứu: Các dạy chương trình hóa học hữu lớp 11,12 Xây dựng hệ thống số tượng hóa học thực tiễn cho giảng chương trình hóa học hữu lớp 11 12 Vận dụng hệ thống tượng xây dựng để dạy học chương trình hóa 11, 12 nhằm giáo dục ý thức tăng hứng thú học tập môn cho học sinh Các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp tích hợp mơi trường, kĩ vận dụng kiến thức học tập liên hệ thực tiễn mơn hóa học Thời gian nghiên cứu Đề tài bắt đầu nghiên cứu từ tháng 01 năm 2015 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận việc đổi chương trình giáo dục mơn hóa, phương pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tích hợp Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên hóa học 11,12 Mục tiêu chương trình hóa 11,12 để xây dựng hệ thống số tượng hóa học phát huy tính tích cực, chủ động tư cho học sinh nhằm tăng hứng thú, say mê học tập môn Thực nghiệm dạy học môn hóa 11,12 PHẦN II: NỢI DUNG Cơ sở lí luận: Nếu vận dụng tốt hệ thống tượng hóa học thực tiễn vào giảng chương trình hóa 11,12 làm tăng ý nghĩa thực tiễn môn học, làm cho học trở nên hấp dẫn lôi học sinh Đồng thời góp phần nâng cao lực nhận thức, tự học, tích cực chủ động học tập học sinh Điều làm tăng hứng thú học tập mang lại kết học tập môn cao Đối với học sinh THPT em có nhiều định hướng nghề nghiệp cho tương lai nên ý thức học tập mơn có số em cịn e ngại học mơn hóa kiến thức rộng, khó Người giáo viên dạy hóa học phải biết nắm tâm lý đặc điểm lứa tuổi học sinh, phương pháp dạy học cách khai thác tượng hóa học thực tiễn tự nhiên đời sống hàng ngày để em thấy môn hóa học gần gũi với em Giáo viên phải tổ chức hoạt động tự lực học tập cho học sinh theo sở lí luận sau: 1.1: Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh học tập theo hướng tích hợp: Với bùng nổ thành tựu khoa học lĩnh vực: Vật lí, Sinh học, Hóa học…nên chương trình đào tạo phân chia thành mảng kiến thức tương đối tách rời, cô lập với khái niệm chi tiết khó nhớ Xu hướng dạy học hóa học nói riêng lĩnh vực khoa học nói chung, người ta cố gắng trình bày cho học sinh thấy mối quan hệ hữu lĩnh vực khơng hóa học với mà ngành khoa học khác như: sinh học, hóa học, tốn học, vật lí,… Ví dụ: học vật lí ta giải thích tượng: lên cao khơng khí lỗng dựa vào lực hút trái đất, với hóa học em hiểu rõ khối lượng mol khí nặng nhẹ khác nên bị hút mạnh yếu khác nhau, khí oxi có khối lượng mol nặng so với khối lượng mol khơng khí nên tập trung bên dưới, tầng cịn lại khí có khối lượng mol nhỏ như: H 2, khí oxi nên khơng khí lỗng Tuy nhiên để dạy theo cách tích hợp trên, người giáo viên phải biết chọn vấn đề quan trọng, mấu chốt chương trình để giảng dạy cịn phần kiến thức dễ hiểu nên hướng dẫn học sinh nhà đọc SGK tài liệu tham khảo Ngoài giáo viên phải chọn lựa tượng thực tiễn phù hợp với nội dung tăng hứng thú, say mê học tập, tìm hiểu mơn Nếu người giáo viên kết hợp tốt phương pháp dạy học tích hợp sử dụng tượng thực tiễn, giúp học sinh chủ động, tích cực say mê học tập cịn lồng ghép nội dung khác như: bảo vệ mơi trường, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người thơng qua kiến thức thực tiễn Đây hướng mà ngành giáo dục nước ta đẩy mạnh năm gần 1.2: Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh cách thiết lập sự liên hệ các nội dung học với thực tiễn Ví dụ: Vì ta để muối thơ lọ không có nắp sử dụng lại dễ bị chảy nước? Giải thích: Muối ăn có thành phần natri clorua ngồi cịn có số muối khác magie clorua Chính MgCl ưa nước, hấp thụ nước khơng khí dễ tan nước Thực trạng và giải pháp: Hóa học thuộc phạm trù môn khoa học thực nghiệm Mục đích việc học tập mơn hóa học để hiểu biết tượng, trình phản ứng xảy đời sống ngày, chất tính chất chất hóa học sử dụng lĩnh vực đời sống, xã hội vấn đề thực phẩm, môi trường, may mặc, ngành cơng nghiệp , y tế ….Có thể nói chất hóa học ln sử dụng lĩnh vực sống Nó ln có tác động hai mặt Nếu sử dụng cách, khoa học mang lại nhiều lợi ích lạm dụng sử dụng không khoa học, không theo quy định pháp luật lại gây nên nhiều hậu to lớn Hiện thiếu hiểu biết tính chất chất hóa học, chất hóa học tượng tự nhiên dẫn đến ý thức sử dụng hóa chất chưa cao, cịn lạm dụng việc dùng hóa chất đời sống sản xuất gây nên nhiều tác động xấu xã hội Học sinh học tập mơn hóa học cịn mang tính chất đối phó với vấn đề kiểm tra, thi cử nhiều Tình trạng học sinh làm tốt tập hóa học vận dụng lí thuyết để giải thích tượng thực tế lại lúng túng khơng hiểu rõ hiểu sai chất phổ biến Nhiều học sinh chưa thấy gần gũi hóa học với đời sống dẫn tới tâm lí học cịn uể oải thiếu hứng thú học Những câu hỏi “Em khơng biết học hóa học để làm gì” đặt Sách giáo khoa chưa liên hệ nhiều tượng vấn đề thực tế sống vào tiết học Để khắc phục hạn chế việc lồng ghép giải thích tượng hóa học thực tế vào học đặc biệt hóa học hữu giúp học sinh hứng thú học tập, có nhìn sâu sắc mơn, khắc phục tồn nêu đồng thời đáp ứng phù hợp với xu học tập môn Trong năm gần Bộ GD ĐT tăng cường câu hỏi liên hệ thực tế vào đề thi nội dung bắt buộc trường học phải đưa vào ma trận cấu trúc kiểm tra Vì việc lồng ghép giải thích tượng hóa học thực tế vào học đáp ứng yêu cầu nêu giúp học sinh làm tốt loại câu hỏi nhằm nâng cao chất lượng mơn 3: Mợt sớ hình thức áp dụng hiện tượng thực tiễn tiết dạy : 3.1: ĐẶT TÌNH HUỐNG VÀO BÀI MỚI Tiết dạy có gây ý học sinh hay không nhờ vào người hướng dẫn (giáo viên) nhiều Trong phần mở đầu đặc biệt quan trọng, ta biết đặt tình thực tiễn tình giả định u cầu học sinh tìm hiểu, giải thích qua học hút ý học sinh tiết dạy 3.2: LỒNG GHÉP TÍCH HỢP MƠI TRƯỜNG TRONG BÀI DẠY Vấn đề mơi trường: nước, khơng khí, đất, người nhắc đến nhiều Trong sống ngày tượng thường xuyên bắt gặp như: nước thải ao cá, chuồng heo, chuồng vịt ; khói bụi nhà máy xay lúa, lò gạch, cánh đồng sau thu hoạch, có liên quan đến diễn biến bất thường thời tiết không Giáo viên dạy học mơn hóa lồng ghép tượng vào phần sản xuất chất, hay ứng dụng số chất Ngoài việc gây ý học sinh tiết dạy giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho học sinh Tùy vào thực trạng địa phương mà ta lấy tượng cho cụ thể gần gũi với em 3.3: LIÊN HỆ THỰC TẾ TRONG BÀI DẠY Khi học xong vấn đề học sinh thấy có ứng dụng thực tiễn cho sống em ý hơn, tìm tịi, chủ động tư để tìm hiểu, để nhớ Do học giáo viên đưa số ứng dụng thực tiễn lôi ý học sinh Sau giải pháp nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh mơn Hóa học Cụ thể sau: Thứ nhất: Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống hàng ngày, thường sau kết thúc học giới thiệu vào Cách nêu vấn đề giúp học sinh vào kiến thức học, tìm cách giải thích tượng nhà hay lúc bắt gặp tượng đó, học sinh suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi lại có tượng Từ đó, tạo tiền đề thuận lợi học học Thứ 2: Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày qua phương trình phản ứng hóa học cụ thể học Cách nêu vấn đề mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học Giáo viên giải thích để giải tỏa tính tị mị học sinh Mặc dù vấn đề giải thích có tính chất phổ thơng Thứ 3: Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày thay cho lời giới thiệu giảng mới; câu hỏi khơi hài hay vấn đề bình thường mà hàng ngày học sinh gặp lại tạo ý quan tâm học sinh trình học tập Thứ 4: Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thơng qua tập tính tốn Cách giúp cho học sinh làm tập lĩnh hội vấn đề cần truyền đạt, giải thích Vì muốn giải tốn hóa học sinh phải hiểu nội dung kiến thức cần huy động, hiểu tốn u cầu gì? Và giải nào? Thứ 5: Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua câu chuyện ngắn có tính chất khơi hài, gây cười xen vào thời gian suốt tiết học Hướng góp phần tạo khơng khí học tập thoải mái Đó cách kích thích niềm đam mê học hóa học Thứ 6: Tiến hành tự làm thí nghiệm qua tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường địa phương, gia đình … sau học giảng Học sinh vào kiến thức học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua thí nghiệm hay lúc bắt gặp tượng, tình sống; giúp học sinh phát huy khả ứng dụng hóa học vào đời sống thực tiễn Thứ 7: Nêu tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ liên hệ với nội dung giảng để rút kết luận mang tính quy luật Cách làm học sinh khơng có cảm giác khó hiểu có nhiều vấn đề lý thuyết đề cập theo tính đặc thù mơn khó tiếp thu nhanh so với gắn với thực tiễn hàng ngày 4: Hệ thống một số hiện tượng hóa học liên quan đến hóa học hữu cơ: 4.1 CHƯƠNG HIDROCACBON NO Câu 1: Vì có khí metan từ ruộng lúa ao (hồ)? Khí biogas là khí gì? Tại khí này được dùng để đun nấu? Giải thích: Trong ruộng lúa, ao (hồ) thường chứa vật thể hữu Khi vật thể thối rữa (hay trình phân hủy vật thể hữu cơ) sinh khí metan Người ta ước chừng 1/7 lượng khí metan vào khí hàng năm từ hoạt động cày cấy Lợi dụng tượng người ta làm hầm biogas chăn ni heo tạo khí metan để sử dụng đun nấu hay chạy máy … Khí CH4 cháy tốt tỏa nhiệt lượng lớn Áp dụng: Đây tượng thường gặp sở giải vấn đề môi trường địa phương chăn nuôi nhỏ lẻ Giáo viên đưa vấn đề vào phần liên hệ thực tế ANKAN Câu 2: Em có biết “ Hố phun lửa Sài Gòn” có thể là khí metan? Giải thích: Trước đây, khu vực đường Bình Lợi đầm lầy, sản sinh khí mêtan Loại khí với cơng thức hóa học CH4, thường có mỏ dầu, mỏ khí, mỏ than, bùn ao, đầm lầy, hầm bioga, rác thải, đường ống cống rãnh… Khí mêtan xem khơng thua khí gas, tích tụ nhiều đạt nồng độ nguy hiểm, ngồi, gặp nguồn nhiệt gây nổ, cháy 4.2 CHƯƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO Câu 1: Làm cách nào để mau chín ? Giải thích: Từ lâu người ta biết xếp số chín vào sọt xanh tồn sọt xanh nhanh chóng chín Tại ? Bí mật tượng nhà khoa học phát nghiên cứu q trình chín trái Trong q trình chín trái lượng nhỏ khí etilen Khí sinh có tác dụng xúc tác q trình hơ hấp tế bào trái làm cho mau chín Nắm bí người ta làm chậm q trình chín trái cách làm giảm nồng độ etilen trái sinh Điều sử dụng để bảo quản trái khơng bị chín nẫu vận chuyển xa Ngược lại cần cho mau chín, người ta thêm etilen vào kích thích q trình hơ hấp tế bào trái Ngày người ta dùng khí đá cho vào thùng trái để làm trái mau chín có nước khí đá tác dụng môi trường ẩm sinh etilen làm trái mau chín Áp dụng: Đây tượng sử dụng lâu biết giải thích Giáo viên sử dụng tượng liên hệ thực tế phần ứng dụng etilen ANKEN Câu 2: Chất chống dính chảo chống dính là gì? Nếu dùng chảo gang, nhôm thường để chiên cá, trứng khơng khéo bị dính chảo Nhưng dùng chảo khơng dính thức ăn khơng dính chảo Thực mặt chảo khơng dính người ta có trải lớp hợp chất cao phân tử Đó politetra floetylen (-CF2-CF2-)n tôn vinh “vua chất dẻo” thường gọi “teflon” Politetra floetilen chứa nguyên tố C F nên liên kết với bền chắc Teflon bền mặt học hóa học nên chống bám tốt Áp dụng: Liên hệ thực tế phần ứng dụng etilen Anken Câu 3: Vì ném đất đèn xuống ao làm cá chết ? Giải thích: Đất đèn có thành phần canxicacbua CaC 2, tác dụng với nước sinh khí axetilen canxi hiđroxit: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 Axetilen tác dụng với nước tạo anđehit axetic, chất làm tổn thương đến hoạt động hô hấp cá làm cá chết Áp dụng: Câu hỏi áp dụng Ankin Câu 4: Tại axetilen lại được dùng làm đèn xì hàn cắt kim loại? Axetilen cháy O2 tạo lửa có nhiệt độ khoảng 3000 0C nên dùng đèn xì axetilen-oxy dùng để hàn cắt kim loại 2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O + Q Tại không đốt axetilen không khí mà phải dùng oxy bình? Đó đốt axetilen khơng khí (chỉ chiếm khoảng 20% thể tích oxy) nên phản ứng cháy khơng mãnh liệt, nhiệt lượng tỏa không lớn Áp dụng: Giáo viên dùng tượng mở rộng cho phần điều chế nhằm cố lại tính chất axetilen Ankin 4.3 CHƯƠNG HIDROCACBON THƠM Câu 1: Kekule tìm cơng thức cấu tạo benzen tình cờ thế nào? Khi học BENZEN (ở lớp 11), cấu trúc phân tử benzen, giáo viên kể cho học sinh nghe giai thoại Kekule : Một lần, Kekule ngồi xe buýt London nghĩ mà chưa tìm cấu tạo tương ứng với tính chất benzen Ơng mơ màng nhìn ngồi xe thấy cành cơng viên có sáu khỉ, đánh đu vào chân thành vịng sáu cạnh Trong nơ đùa, có lúc khỉ bám với hai chân hai tay, có lúc lại cặp tay chân Một tia chớp nảy đầu ông : - “Phải sáu nguyên tử cacbon benzen liên kết với giống sáu khỉ vui vẻ ?”  Kekule xác định cấu trúc vịng benzen xây dựng lí thuyết hợp chất thơm nhờ … khỉ Áp dụng: Công thức cấu tạo benzen theo Kekule Câu 2: Benzen độc thế nào? Giải thích: Benzen chất lỏng dễ bay hỗn hợp với không khí gây nổ Benzen xâm nhập vào thể qua da (tiếp xúc trực tiếp) qua phổi Khi xâm nhập, chừng 75% - 90% thể thải vòng nửa Phần lại tích luỹ mỡ tuỷ xương, não sau tiết chậm ngồi Phần benzen tích luỹ gây biểu bệnh lý: Gây tăng tạm thời bạch cầu; gây rối loạn oxy hoá - khử tế bào dẫn đến tình trạng xuất huyết bên thể; hấp thu nhiều benzen thể bị nhiễm độc với hội chứng khó chịu, đau đầu, chóng mặt, nơn, dẫn đến tử vong suy hô hấp Câu 3: Toluen độc thế nào? Giải thích: Toluen chất dễ bay hơi, cháy nổ Chỉ cần nồng độ nhỏ 1/1000, Toluen gây cảm giác thăng bằng, đau đầu, nồng độ cao gây ảo giác, chống ngất Toluen có sơn, nhựa, keo dán công nghiệp chất xúc tác công nghệ in ảnh Khi sử dụng sơn, nhựa, keo dán cần tạo khơng gian thơng thống, tránh đóng cửa phịng Trường hợp có thể, tránh lạm dụng loại sơn đồ nhựa Câu 4: Em biết thuốc nổ TNT? Giải thích: TNT chất nổ thông dụng cho ứng dụng quân đội công nghiệp Giá trị nằm chỗ khơng nhạy với sốc ma sát, giảm thiểu nguy nổ ngồi ý muốn TNT nóng chảy 80°C (180 °F), thấp nhiều so với nhiệt độ mà tự phát nổ, nhờ trộn chung cách an tồn với chất nổ khác TNT khơng hút nước hay hịa tan nước nên sử dụng hiệu môi trường bị ẩm ướt Hơn nữa, tương đối bền so sánh với chất nổ mạnh khác - Tơlít thuốc nổ có nhiều ưu điểm như: độ an định cao, độ nhạy với tác dụng học thấp, lượng nổ 10 cao nên sử dụng rộng rãi Tơlít sử dụng dạng ngun chất để nhồi vào đầu đạn pháo, cối, phản lực, bom, mìn, lựu đạn, ngư lôi, thuỷ lôi… Câu 5: Hiện tượng tràn dầu ảnh hưởng thế nào tới môi trường? Giải thích: Do dầu mặt nước làm ánh sáng giảm xuyên vào nước, hạn chế quang hợp thực vật biển phytoplankton Điều làm giảm lượng cá thể hệ động vật ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn hệ sinh thái Các thành phần hidrocacbon nhẹ dầu, lưu huỳnh, ni-tơ gặp ánh sáng, nhiệt độ, bốc lên gây nhiễm nguồn khơng khí Các kim loại nặng, lưu huỳnh thành phần khác lắng xuống tích tụ đáy biển gây nhiễm cho loài thủy sinh tầng đáy, san hô loại khác Chim động vật có vú biển bị dính dầu bị ảnh hưởng Dầu phủ lên lông rái cá hải cẩu làm giảm khả trao đổi chất làm giảm thân nhiệt Khi ăn phải dầu, động vật bị chứng nước giảm khả tiêu hóa Trong dầu thơ, ngồi thành phần hydrocacbon, chứa nhiều thành phần chưa loại bỏ lưu huỳnh, ni-tơ kim loại nặng khác Hệ sinh thái biển bao gồm nhiều vi sinh vật, vật chất hữu giúp trì tạo vi sinh vật Cá tơm loài thủy sinh sống nhờ nguồn Khi dầu loang, làm nguồn vi sinh chết đi, dẫn đến chuỗi thức ăn chúng bị ảnh hưởng 4.4 CHƯƠNG ANCOL – PHENOL Câu 1: Uống rượu có hại thế nào tới sức khỏe? Giải thích: Các hình thức đồ uống chứa cồn sử dụng từ lâu lịch sử loài người nhiều nguyên nhân hội hè, ăn kiêng, y tế, tôn giáo v.v Việc sử dụng lượng vừa phải etanol khơng có hại có lợi cho thể lượng lớn ancol dẫn đến tình trạng say ancol hay ngộ độc ancol cấp tính tình trạng nguy hiểm cho sức khỏe như: nơn ọe, khó thở thiếu ôxi, lạnh, đột tử tình trạng nghiện ancol đẫn đến tổn thương gan, não sử dụng thường xuyên Các loại ancol khác độc etanol nhiều, phần chúng tốn nhiều thời gian để phân hủy trình phân hủy chúng tạo nhiều chất độc cho thể Metanol (ancol gỗ) ơxi hóa enzim khử hiđrơ gan tạo fomanđehit (foc mơn) gây mù tử vong Uống nhiều ancol có hại với sức khoẻ, người nghiện ancol mắc bệnh suy sinh dưỡng, giảm thị lực 11 Câu 2: Tại uống rượu giả lại bị ngộ độc? Khi làm rượu giả, người ta không pha thêm nước (làm rượu nhạt) mà pha thêm ancol metylic Ancol Metylic chất độc Khi uống rượu vào, bị ngộ độc nghiêm trọng Áp dụng: Bài Ancol nhằm giáo dục ý thức sử dụng rượu, bia chất kích thích khác Câu 3: Tại dụng cụ phân tích rượu có thể phát lái xe uống rượu ? Giải thích: Thành phần loại nước uống có cồn rượu etylic Đặc tính rượu etylic dễ bị oxi hóa Có nhiều chất oxi hóa tác dụng với rượu người chọn chất oxi hóa crom (VI)oxit CrO Đây chất oxi hóa mạnh, chất dạng kết tinh thành tinh thể màu đỏ thẫm Bột oxit CrO3 gặp rượu etylic bị khử thành oxit Cr 2O3 hợp chất có màu lục thẫm Các cảnh sát giao thông sử dụng dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3 Khi tài xế hà thở vào dụng cụ phân tích trên, thở có chứa rượu rượu tác dụng với CrO biến thành Cr2O3 có màu lục thẫm Dựa vào biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích thơng báo cho cảnh sát biết mức độ uống rượu tài xế Đây biện pháp nhằm phát tài xế uống rượu tham gia giao thông để ngăn chặn tai nạn đáng tiếc xảy Áp dụng: Tai nạn giao thông ám ảnh người Một nguyên nhân xảy tai nạn giao thơng rượu Nhằm giúp cho học sinh thêm hiểu biết cách nhận biết rượu thể cách nhanh xác cảnh sát giao thông, giáo viên nên đưa nội dung vào Ancol Câu 4: Vì cồn có khả sát khuẩn? Giải thích: Cồn dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả thẩm thấu cao, xuyên qua màng tế bào sâu vào bên gây đông tụ protein làm cho tế bào chết Thực tế cồn 75 o có khả sát trùng cao Nếu cồn lớn 75o nồng độ cồn cao làm cho protein bề mặt vi khuẩn đơng cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thắm vào bên nên vi khuẩn không chết Nếu nồng độ nhỏ 75o hiệu sát trùng Áp dụng: Trong y tế việc dùng cồn để sát khuẩn trước tiêm rửa vết thương trở nên thông dụng Nhưng để giải thích ý cồn có khả sát khuẩn khơng phải giải thích Trong giảng, học sinh giáo 12 viên giải thích hứng thú hóa học có ứng dụng thực tế thêm yêu hóa học Giáo viên đề cập phần ứng dụng Ancol Câu 5: Glixeryl trinitrat dùng để làm gì? Giải thích: Glixeryl trinitrat (thường gọi khơng xác nitroglixerin) chất lỏng dầu, có tỉ khối 1,6 Glixeryl trinitrat khơng tan nước, dễ tan rượu Tính chất đặc trưng quan trọng khả nổ mạnh Khi nổ, nitroglixerin phân tích tạo khí gồm: CO2, H2O, N2 O2 4.5 CHƯƠNG ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC Câu 1: Vì bơi vơi vào chỗ ong, kiến đốt đỡ đau? Do nọc ong, kiến, nhện có axit hữu tên axit fomic (HCOOH) Vơi chất bazo nên trung hịa axit làm ta đỡ đau 2HCOOH + Ca(OH)2  (HCOO)2Ca + 2H2O Câu 2: Vì khơng nên ăn hoa sau bữa ăn? Trái có loại đường đơn monosaccarit số loại axit kết hợp với axit dày tạo Axit tactaric, Axit citric làm cho dày đầy Một số loại hoa có hàm lượng Tanin Pectin cao, chúng kết hợp với dịch vị, chất xơ protein thức ăn, dễ tạo thành hạt rắn, khó tiêu hóa Những hạt hình thành sỏi dày, ruột Nên ăn hoa sau bữa ăn khoảng 1−3 Giáo viên áp dụng vấn đề vào axit cacboxylic lớp 11 Câu 3: Vì ăn trái khơng nên đánh ? Các nhà khoa học khuyến cáo: Ai ăn trái phải sau đánh Tại vậy? Chất chua (tức axit hữu cơ) trái kết hợp với thành phần thuốc đánh theo bàn chải công kẽ gây tổn thương cho lợi Bởi người ta phải đợi đến nước bọt trung hoà lượng axit trái táo, cam, nho, chanh Câu 4: Em có biết tác dụng giấm ăn? Khử mùi cống thoát nước Làm máy giặt Khử mùi khơng khí Làm bề mặt Diệt nấm mốc 13 Làm sàn gỗ Đánh bóng đồ dùng bạc Làm tủ lạnh Khử mùi hộp đựng thức ăn 10 Tẩy vết dính loại nhãn hàng 11 Làm bình pha cà phê 12 Làm bồn cầu 13 Làm sáp nến 14 Làm máy rửa bát 15 Làm cặn vơi ấm đun nước Câu 5: Vì ắn sắn (củ mì) hay măng đơi bị ngộ độc ? Giải thích: Trong sắn măng có chứa nhiều xianhiđric (HCN) Xianhiđric chất khí có mùi hạnh nhân, có vị đắng độc Trong tự nhiên thường gặp số thực vật hạt đào, hạt mận, củ sắn, măng tươi… Sắn luộc hay măng luộc xào nấu có vị đắng chứa nhiều xianhiđric có nhuy bị ngộ độc Khi luộc sắn cần mở vung để xianhiđric bay Sắn phơi khô giã thành bột để làm bánh mì ăn khơng bị ngộ độc phơi khơ xianhiđric bay hết 4.6 CHƯƠNG ESTE – LIPIT Câu 1: Tại dầu mỡ ăn để lâu bị ôi thiu? Làm thế nào hạn chế tượng này? Giải thích: Ngun nhân q trình thiu dầu mỡ có nhiều dầu mỡ có lẫn nước, hay tạp chất khác song chủ yếu oxi hóa liên kết đơi oxi khơng khí tạo thành peoxit, sau peoxit bị phân hủy thành anđehit xeton có mùi khó chịu Vì vậy, dầu thực vật (chứa chủ yếu chất béo không no) nhanh bị ôi thiu mỡ động vật (chứa chủ yếu chất béo no) Song thực tế, ta lại thấy mỡ động vật nhanh bị ôi thiu dầu thực vật, trình sản xuất dầu ăn người ta thường cho thêm lượng nhỏ chất chống oxi hóa số dẫn xuất phenol Để hạn chế thiu dầu mỡ nên đậy kín sau sử dụng khơng nên tạo khoảng trống chứa khí bình chứa 14 Câu hỏi đặt tượng thực tế gần gũi, thắc mắc nhiều học sinh mà chưa giải Vì vậy, đặt học sinh vào tình có vấn đề Sau học xong Lipit học sinh vừa giải vấn đề đặt ra, vừa có thêm kinh nghiệm thực tiễn Từ mà tạo hứng thú học tập học sinh 4.7 CHƯƠNG CACBOHIDRAT Câu 1: Vì ăn đường glucozơ lại cảm thấy đấu lưỡi mát lạnh ? Giải thích: Nếu bạn cho thìa đường gluczơ vào lưỡi cảm giác ngào cảm nhận có cảm giác mát lạnh Vì vậy? Glucozơ tạo dung dịch đường lưỡi, phân bố phân tử đường q trình hồ tan q trình thu nhiệt, ta cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh Câu 2: Ăn nhiều đường có lợi hay hại? Duy trì chế độ dinh dưỡng chứa hàm lượng đường fructoze (đường hoa quả) cao suốt thời gian dài làm suy yếu khả học hỏi sau ghi nhớ thơng tin não Mặc dù cơng trình nghiên cứu thực chuột, não có nhiều điểm tương đồng với lồi gặm nhấm này, nên kết cho với người Học sinh ý thức việc sử dụng đường thiếu hợp lý gây hại cho thể, sử dụng nhiều loại bánh ngọt, nước Câu 3: Tại đốt xăng, dầu hay cồn cháy hết cịn đốt gỗ, than cịn tro, bụi? Giải thích: Bởi so với gỗ than đá xăng cồn hợp chất hữu có độ khiết cao Khi đốt xăng cồn chúng cháy hoàn toàn tạo thành CO2 nước, tất chúng bay vào khơng khí Xăng hỗn hợp nhiều hiđrocacbon, chúng chất dễ cháy Vì cho dù trạng thái hỗn hợp đốt cháy hết Với than đá gỗ lại khác Cả hai vật liệu có thành phần phức tạp Những thành phần chúng xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa hợp chất hữu dễ cháy “cháy hết” Nhưng gỗ thường dùng cịn có khống vật Những khống vật khơng cháy được.Vì sau đốt cháy gỗ lại tạo thành tro Than đá Trong thành phần than đá cacbon hợp chất hữu phức tạp cịn có khống muối silicat Nên so với gỗ đốt cháy than cho nhiều tro 15 Câu hỏi giúp học sinh nâng cao ý thức sử dụng loại nguyên liệu, bảo vệ môi trường Câu 4: Vì gạo nếp lại dẻo so với gạo tẻ? Giải thích: Tinh bột gồm loại amilozơ amilopection không tách rời nhau, hạt tinh bột, amilopectin vỏ bọc nhân amilozơ Amilozơ tan nước, amilopectin không tan, nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ Tính chất định đến tính dẻo hạt có tinh bột Trong hạt tinh bột gạo tẻ , lượng amilopectin chiếm 80%, amilozơ chiếm khoảng 20% nên cơm gạo tẻ, ngơ tẻ, bánh mì, thường có độ dẻo bình thường Tinh bột gạo nếp, ngơ nếp chứa lượng amilopectin cao, khoảng 98% làm cho cơm nếp, xôi nếp, ngô nếp luộc… dẻo, dẻo tới mức dính Khi nấu cơm nếp cần nước nấu cơm tẻ gạo nếp có hàm lượng amilopectin (hầu không tan nước) lớn gạo tẻ Học sinh ý giải thích nấu cơm nếp cần nước Câu 3: Vì ban đêm khơng để nhiều xanh nhà? Giải thích: Ban ngày, có ánh sáng mặt trời nên xanh tiến hành trình quang hợp, hấp thụ CO2 khơng khí giải phóng khí oxi 6nCO2 + 5nH2O  (C6H10O5)n + 6nO2 ↑ as clorophin ban đêm, khơng có ánh sáng mặt trời, xanh khơng quang hợp, có q trình hơ hấp nên hấp thụ khí O2 thải khí CO2, làm cho phịng thiếu khí O2 có nhiều khí CO2 Câu 4: Thí nghiệm thực tế, nhận biết hồ tinh bột tại nhà Cách làm : Lấy cồn iot (mua nhà thuốc tây) bơi lên chuối xanh chuối chín * Giải thích (dựa vào kiến thức học, học sinh tự giải thích được) : Do cồn iot dung dịch iot ancol etylic, iot gặp tinh bột (trong chuối xanh) tạo phức màu xanh Nhưng chuối chín khơng có tượng (do chuối chín chuyển tinh bột thành đường glucozo) Câu 5: Tại ăn cơm nhai kỹ thấy vị ngọt ? Giải thích: Cơm chứa lượng lớn tinh bột, ăn cơm tuyến nước bọt người có enzim Khi nhai kỹ cơm nước bọt xảy thủy phân phần tinh bột thành mantozơ glucozơ nên có vị 16 Áp dụng: Giáo viên đề cập vấn đề phần nội dung phản ứng thủy phân tinh bột “Tinh bột” lớp 12 nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức chuyển hóa tinh bột ăn Học sinh kiểm nghiệm ăn 4.8 CHƯƠNG AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN Câu 1: Tại có thể dùng giấm (hoặc chua) để khử mùi cá? Giải thích: Mùi cá gây hợp chất amin (có tính bazơ) có cá, đặc biệt lớp màng đen bám bên bụng cá Để khử mùi này, ta dùng giấm, mẻ có vị chua khế, chanh có tính axit trung hịa amin tạo muối amoni Áp dụng kiến thức cho học “Amin” Khi kết thúc phần tính bazơ amin, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi để giải vấn đề đặt Học sinh vừa nắm vững học, vừa có thêm kiến thức bổ ích sống - GV : Tại nấu canh cá người ta thường nấu canh chua ? - HS : Bởi chất chua (axit lactic có nước dưa, axit axetic có dấm, axit citric có chanh ) có duyên với cá Nó nâng cao hương vị canh chua cá Mặt khác, cịn hạn chế mùi canh ăn Vì chất cá có chứa hỗn hợp amin : đimêtyl amin, trimetyl amin Các amin có tính chất bazo yếu Trong chất chua dùng để nấu cá có axit hữu chúng có phản ứng với amin có tính bazo yếu cá tạo thành muối giảm hay làm vị cá Ví dụ : CH3COOH + (CH3)2NH  CH3COOH2N(CH3)2 Câu 2: Tại thêm muối q sớm đậu khơng nhừ? Giải thích: Trong đậu khơ nước Do coi dung dịch đặc, lớp vỏ màng bán thấm Khi nấu nước bên thấm vào đậu, làm đậu nở to ra, sau thời gian tế bào đậu bị phá vỡ làm cho đậu mềm Nếu nấu ta cho muối q sớm nước bên ngồi khơng vào đậu, chí nước đậu thẩm thấu nồng độ muối nước lớn nhiều so với nồng độ muối đậu cho nhiều Vì vậy, nấu cháo đậu không nên cho đường, muối sớm nấu thịt bị, thịt lợn khơng nên cho muối q sớm, gây khó khăn cho thẩm thấu nước vào đậu, thịt bị đơng tụ cứng lại khơng có lợi cho tiêu hóa thức ăn 17 Câu 3: Khi làm đậu phụ người ta phải thêm nước chua vào nước đậu phụ để làm gì? Giải thích: Hạt đậu có chứa hàm lượng protein thực vật đáng kể, lượng protein tan nước thành nước đậu dạng dung dịch keo Người ta phải cho nước chua vào để làm đơng tụ protein (protein dạng rắn), sau ép lại thành miếng đậu theo nhu cầu sử dụng Câu 4: Tại sữa tươi để lâu không khí bị vón lại? Giải thích: Là số chất sữa lên men tạo môi trường axit gây nên đơng tụ protein, trường hợp sữa bị nhiễm khuần nên không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Giáo viên dùng kiến thức để vào bài: Peptit protein (tiết 16, 17 - Hóa học 12 chương trình chuẩn ) Sau học xong phần tính chất vật lý bài, học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đưa Đồng thời, cịn giải thích tượng khác có liên quan đến đơng tụ protein nấu riêu cua, riêu tôm Câu 5: Khi bị ngộ độc chì thức ăn, người ta khuyên nên uống nhiều sữa? Giải thích: Để protein sữa kết hợp với muối chì gây nên đơng tụ protein bất thuận nghịch, thể khó hấp thu hạn chế tính độc chì Áp dụng: Ngộ độc chì có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Việc đưa cách đơn giản để giải độc chì kinh nghiệm thực tế cần thiết cho người Học sinh biết vận dụng học để sơ cứu cần thiết điều có ý nghĩa Vì vậy, tơi đưa câu hỏi vào nội dung học: peptit protein Câu 6: Tại vắt chanh vào sữa có kết tủa? Giải thích: Trong sữa có thành phần Protein gọi cazein, vắt chanh vào sữa làm tăng độ chua tức làm giảm độ pH dung dịch sữa Tới pH với điểm đẳng điện cazein chất kết tủa Khi làm phomat người ta tách cazein cho lên men tiếp Việc làm đậu phụ theo nguyên tắc tương tự Câu 7: Tại nấu thịt, cá với rau, có vị chua nhanh nhừ hơn? 18 Giải thích: Trong môi trường axit rau, có vị chua xúc tác cho thủy phân protein tạo thành aminoaxit protein đơn giản hơn, nên thịt cá nhanh nhừ Áp dụng: Việc đặt vấn đề câu hỏi thực tiễn gần gũi với học sinh đưa học sinh vào tình có vấn đề Việc giải vấn đề giúp học sinh hiểu sâu sắc học Từ khái niệm ptotein tính chất hóa học peptit (đã học), học sinh tìm cách trả lời câu hỏi Từ đó, mà nâng cao kỹ phân tích tư học sinh Câu 8: Vì thức ăn nấu bị khê hay cháy dễ gây ung thư ? Giải thích: Theo chuyên gia tổ chức Y tế giới, nấu thức ăn cháy dễ gây ung thư Chất asparagin thực phẩm nhiệt độ cao kết hợp với đường tự nhiên rau quả, hay thực phẩm giàu chất cacbohyđrat tạo thành chất acylamind, tác nhân gây bệnh ung thư Ăn nhiều thịt hun khói chất bảo quản thực phẩm chứa nitrosamin có rau ngâm, thịt hun khói làm gia tăng ung thư miệng, thực quản, quản, dày Ăn nhiều chất béo có liên quan đến ung thư vú, đại tràng, thực tràng, niêm mạc tử cung Thuốc trừ sâu nitrofen chất gây ung thư dị tật bào thai Hoá chất độc đáo hại ethinnylestradiol bisphe – nol A có túi nilon hộp nhựa tái sinh dùng đựng thức ăn gây hại cho bào thai Câu 10: Có nên hầm xương để nấu cháo cho trẻ nhỏ? Giải thích: Mặc dù nước hầm xương chứa nhiều chất béo chất béo động vật, khó tiêu hóa Nếu trẻ ăn nhiều dẫn đến bị tiêu chảy Chính vậy, quan điểm dùng nước hầm xương để nấu cháo, nấu bột cho trẻ hoàn toàn sai lầm.Thực tế, nước hầm xương có tác dụng mang lại vị mùi thơm Trong nước thịt, nước xương hầm có nhiều nitơ, tạo cảm giác ngon miệng, vị thơm có chữa đạm canxi Ngồi vị thơm ra, nước xương khơng có đủ dinh dưỡng, nữa, cịn gây khó tiêu, dễ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa trẻ Câu 11: Bột ngọt có tác dụng phụ thế nào? Đau đầu Đau ngực tim đập Buồn nôn nôn Đổ mồ tượng khị 19 Tê mặt Câu hỏi giúp học sinh nâng cao ý thức sử dụng thực phẩm hiệu quả, tránh lạm dụng loại thực phẩm 4.9 CHƯƠNG VẬT LIỆU POLIME Câu 1: Tại cao su để lâu ngày bị cứng? Giải thích: Cao su dùng lâu bị cứng liên kết đôi phân tử cao su bị oxy hóa O2, nhiệt độ cao làm giảm lực tác dụng cao su, làm hỏng cấu trúc polime… Câu 2: Phân biệt chất liệu vải thế nào? Giải thích: Căn vào chất có chất liệu làm nên vải ta nhận biết cách đơn giản sau: Nếu vải làm sợi bông: Khi đốt sợi vải cháy nhanh, lửa màu vàng, có mùi đốt giấy tro có màu xám đậm Nếu vải làm sợi tơ tằm: Khi đốt sợi vải cháy chậm vải sợi bơng, có mùi khét đốt tóc, sợi tơ co cục, màu nâu đen, lấy tay bóp tan Nếu vải làm lông cừu (len lông cừu): Khi đốt bắt cháy khơng nhanh, bốc khói, có mùi khét đốt tóc tạo thành bọt phồng, vón cục có màu đen óng ánh, giịn, bóp tan Nếu vải làm sợi visco: Khi đốt sợi vải cháy nhanh, lửa màu vàng, có mùi đốt giấy tro có màu xám Nếu vải làm sợi axetat: Khi đốt sợi vải bắt cháy chậm ,thành giọt dẻo màu nâu đậm, có hoa lửa, khơng bốc cháy thành lửa, sau kết thành cục màu đen, dễ bóp nát Nếu vải làm sợi poliamit(nilon): Khi đốt sợi vải không cháy lửa mà co vón lại cháy thành giọt dẻo màu trắng, nguội biến thành cục cứng có màu nâu nhạt, bóp khó nát Từng nhóm học sinh tìm hiểu số loại vải thực hành nhà, học sau trình bày kết Thực tế học sinh tích cực tìm hiểu để đưa kết thực hành Giáo viên hồn chỉnh câu trả lời Học sinh có thêm kinh nghiệm bổ ích việc lựa chọn vải Câu 3: Cách nhận biết lụa tơ tằm? 20 Giải thích: Sản phẩm tơ tằm tự nhiên: bị đốt cháy, sản phẩm cháy có mùi khét mùi tóc cháy Nguyên nhân sợi tơ tóc người, kết tinh từ protein tằm nhả tơ Nên cách phân biệt hữu hiệu sản phẩm tơ tằm 100% Và sau cháy, chuyển thành bột Câu 4: Vì axit nitric đặc lại làm thủng quần áo ? Giải thích: Axit nitric đặc dung môi xenlulozơ Nếu bỏ nhúm vào axit nitric đặc lắc nhẹ lúc, nhúm bơng tan hết Khi axit nitric đặc dính vào quần áo hồ tan xenlulozơ nên xuất lỗ chỗ lỗ thủng Câu 5: Khi học VẬT LIỆU POLIME, giáo viên kể cho học sinh giai thoại “Phát minh … ngủ quên” (khi dạy nilon) : Một đêm Carothers – nhà hóa học Mĩ, sau nhiều ngày đêm làm việc căng thẳng, định chớp mắt phút Nhưng … ông ngủ liền tới sáng Tỉnh dậy, ông hốt hoảng lo cho tất cơng sức thí nghiệm : có lẽ tan thành mây khói ? Ai ngờ, vừa nhấc đũa thủy tinh bình phản ứng lên, ơng thấy đũa mềm nhũn kéo theo hỗn hợp có dạng sợi nhỏ mỏng manh óng ánh đẹp Đó sợi tổng hợp poliamit giới – sợi nilon ngày Câu 6: Bạn có biết PVC dùng làm dây cáp điện? Giải thích: Nhựa PVC ứng dụng rộng rãi sản xuất dây cáp điện Tùy theo loại phụ gia sử dụng mà dây cáp điện phân loại dây cáp sử dụng 70 độ C, 90 độ C 105 độ C Dây điện dân dụng thuộc loại 70 độ C dùng dẫn điện hộ gia đình, dây 90 độ C 105 độ C dùng cho trạm biến thế, xe hơi, tàu biển v.v Thành phần phối trộn cho dây cáp điện bao gồm nhựa PVC, chất hóa dẻo, chất ổn định nhiệt, chất bôi trơn, chất chống cháy, chất độn Hỗn hợp sau trộn máy trộn cao tốc đưa qua máy đùn tạo Hạt sau tạo cho vào máy bọc để bọc lên dây đồng, dây nhôm v.v cho dây cáp điện Kết quả khảo sát thực hiện đề tài 5.1 Mục đích việc khảo sát - Khẳng định hướng đắn cần thiết đề tài sở lý luận thực tiễn - Kiểm chứng tính ưu việt việc sử dụng đề tài trình giảng dạy 5.2 Cách thức khảo sát 21 - Lấy phiếu thăm dò cảm nhận học sinh thơng qua tiết học có lồng ghép giải thích tượng hóa học thực tế vào học với tiết học không lồng ghép giải thích tượng hóa học thực tế vào học 5.3 Kết quả khảo sát - Năm học 2015-2016: Lớp 11: Bài anken Lớp 11A1: Có áp dụng lồng ghép giải thích hiện tượng liên hệ thực tế Lớp 11A8: không áp dụng lồng ghép giải thích hiện tượng liên hệ thực tế Lớp 12: Bài vật liệu polime Lớp 12A6: Có áp dụng lồng ghép giải thích hiện tượng liên hệ thực tế Lớp 12A8: không áp dụng lồng ghép giải thích hiện tượng liên hệ thực tế Lớp Sĩ số Rất hào hứng với tiết học Hài lịng với tiết học Khơng hài lịng Cảm thấy đơn điệu 11A1 44 30 12 11A8 36 14 20 12A6 32 20 10 12A8 34 11 20 - Năm học 2015-2016: Lớp 12: Bài peptit và protein Lớp 12A3: Có áp dụng lồng ghép giải thích hiện tượng liên hệ thực tế Lớp 12A1: không áp dụng lồng ghép giải thích hiện tượng liên hệ thực tế Lớp Sĩ số Rất hào hứng với tiết học Hài lịng với tiết học Khơng hài lòng Cảm thấy đơn điệu 12A3 37 25 11 12A1 45 19 25 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 22 Trên số tượng xuất trong đời sống hàng ngày có liên quan đến hóa học hữu mà tơi sưu tầm Trong trình giảng dạy, tùy vào đối tượng học sinh, thời lượng cho phép mà giáo viên nêu vấn đề để em giải quyết, ứng dụng sống hàng ngày, giúp em nhận thấy mơn Hóa học có nhiều ứng dụng, giải đáp nhiều vấn đề thực tiễn không nặng nề lý thuyết, giúp em thêm yêu thích mơn Hóa định hướng nghề nghiệp tương lai Tôi viết với mong muốn chia sẻ giải pháp thân với đồng nghiệp, mong bạn đồng nghiệp phát huy cách hiệu đề tài nhằm nâng cao hiệu dạy học Đồng thời thân tơi mong muốn nhận sự góp ý bạn để tơi hồn thiện phương pháp dạy học Do lực thời gian hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong nhận nhận chia sẻ, góp ý, bổ sung quý thầy cơ, để đề tài ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Tân hà, ngày 19 tháng 10 năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Ánh MỤC LỤC 23 PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 1.Họ tên tác giả .1 2.Chức vụ 3.Đơn vị công tác 4.Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu PHẦN II : NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng giải pháp Một số hình thức áp dụng tượng thực tiễn tiết dạy Hệ thống số tượng hóa học liên quan đến hóa học hữu Kết khảo sát thực đề tài 21 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .23 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 11, 12 ( Nhà xuất Giáo Dục) [2] PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 11,12 (SỞ GD & ĐT LÂM ĐỒNG) [3] SÁCH GIÁO VIÊN HÓA HỌC 11,12 ( Nhà xuất Giáo dục) [4] 385 CÂU HỎI VÀ ĐÁP VỀ HÓA HỌC VỚI ĐỜI SỐNG Nguyễn Xuân Trường ( Nhà xuất Giáo dục, 2006) [5] NHỮNG VẪN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THPT MƠN HĨA HỌC (Nhà Xuất Bản Giáo Dục) [6] DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH (Nhà Xuất Bản Giáo Dục – Hà Nội 2014) 25 ... tập mơn Từ lí tơi chọn đề tài ? ?tích hợp kiến thức thực tiễn bài dạy hóa học hữu lớp 11,1 2” Phạm vi nghiên cứu: Các dạy chương trình hóa học hữu lớp 11,1 2 Xây dựng hệ thống số tượng... với tiết học Hài lịng với tiết học Khơng hài lịng Cảm thấy đơn điệu 11A1 44 30 12 11A8 36 14 20 12A6 32 20 10 12A8 34 11 20 - Năm học 2015-2016: Lớp 12: Bài peptit và protein Lớp 12A3:... qua học hút ý học sinh tiết dạy 3.2: LỒNG GHÉP TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG TRONG BÀI DẠY Vấn đề môi trường: nước, không khí, đất, người nhắc đến nhiều Trong sống ngày tượng thường xuyên bắt gặp như:

Ngày đăng: 08/12/2017, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 2: Ăn nhiều đường có lợi hay hại?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan