ĐỀ BÀI Phần I: Đọc hiểu (2 điểm) MƯA SÔNG Gió vẫn thổi ào, mây thấp lối Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh Trên đường cát bụi vùng theo gió Nón mới cô kia lật mấy vành Ếch gọi nhau hoài tự mấy ao Trên bờ cây hoảng hốt lao xao Đò ngang vội vã chèo vô bến Lớp lớp tràn sông đợt sóng trào Buồm rơi trơ lại cột tre gầy Loang loáng chân trờp xé mây Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy (Mưa sông của Nguyễn Bính) Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong bài thơ Câu 2: Chỉ ra 2 từ láy có trong bài thơ Câu 3: Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Ếch gọi nhau hoài tự mấy ao Trên bờ cây hoảng hốt lao xao Câu 4: Hầu hết cấu trúc ngữ pháp của mỗi dòng thơ là cụm từ hay câu? Phần II: Làm văn ( 16 điểm) Câu 1: ( 4 điểm) Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 dòng trình bày ý nghĩa của chi tiết sau: Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước. (Trích: truyện Thánh Gióng) Câu 2: (12 điểm) Từ bài thơ Mưa sông (trong phần I đọc hiểu) em hãy viết bài văn miêu tả về cơn mưa trên dòng sông. Đề thi gồm 2 trang Họ tên học sinh............................................... Số báo danh............
Trang 1TRƯỜNG THCS MÃ THÀNH ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6 (lần 5)
MễN: NGỮ VĂN
NĂM HỌC: 2017-2018
Thời gian: 120 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
I Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
- Giỳp HS vận dụng kiến thức về tu từ, từ vựng, văn và làm văn kể chuyện tưởng tượng
để hoàn thành bài thi
2 Kỹ năng:
- Đọc, hiểu một đoạn trớch trong văn bản cụ thể.
- Biết viết một bài văn tự sự cú bố cục đầy đủ,mạch lạc, hợp lớ.
- Rốn luyện trớ tưởng tượng, dựng từ đặt cõu, diễn đạt, bố cục
3 Thỏi độ:
- Giỏo dục tỡnh yờu thiờn nhiờn, cuộc sống
-> Năng lực : Giao tiếp, tự nhận thức, tư duy sỏng tạo, kể chuyện tưởng tượng
II Hỡnh thức thực hiện
1 Hỡnh thức :Tự luận ( trờn lớp), thời gian: 120 phỳt.
2 Cỏch tổ chức kiểm tra : tổ chức kiểm
III Ma trận
Nội dung
Mức độ cần đạt
Tổng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Vận dụng
cao I.Đọc hiểu
- Văn bản thụng tin/văn
học ngoài chương trỡnh
SGK PT
- Dung lượng 50-300
chữ
- Nhận biết đuợc phương thức biểu đạt
- Nhận biết từ lỏy trong bài thơ
- Hiểu được biện phỏp tu từ
- Hiểu về cụm
từ và cõu
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2Tổng Tỉ lệ 20% 20% 20%
II Làm văn
Viết đoạn văn
- Biết lựa chọn, sắp xếp các nội dung, các ý hợp lí
- Biết viết câu chủ đề
- Hiểu được nội ý nghĩa chi tiết trong đoạn văn
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng để xây dựng đoạn văn có câu chủ đề, diễn đạt trong sáng, rõ ràng
dễ hiểu
- Liên hệ cuộc sống xung quanh
Văn miêu tả - Biết xác định
được đối tượng miêu tả
- Biết quan sát, lựa chọn, trình bày những điều quan sát được theo 1 trình tự hợp lí
- Hiểu được cách miêu tả cảnh vật
- Hiểu được cách làm văn miêu tả
- Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về văn miêu tả
để hoàn thành bài viết đúng yêu cầu
- Biết vận dụng ngữ liệu đã cho vào bài văn
- Tạo được ngôn ngữ riêng, mới
mẻ, hấp dẫn
- Lựa chọn trình tự, chi tiết miêu tả độc đáo hợp
lí, sáng tạo
- Biết liên
hệ bài văn miêu tả đến cuộc sống thực tiễn
Tổng
Trang 3Tổng Tỉ lệ 10% 10% 30% 10% 60%
Tổng số
ĐỀ BÀI Phần I: Đọc hiểu (2 điểm)
MƯA SÔNG
Gió vẫn thổi ào, mây thấp lối Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh Trên đường cát bụi vùng theo gió Nón mới cô kia lật mấy vành Ếch gọi nhau hoài tự mấy ao Trên bờ cây hoảng hốt lao xao
Đò ngang vội vã chèo vô bến Lớp lớp tràn sông đợt sóng trào Buồm rơi trơ lại cột tre gầy Loang loáng chân trờp xé mây Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy
(Mưa sông của Nguyễn Bính)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong bài thơ
Câu 2: Chỉ ra 2 từ láy có trong bài thơ
Câu 3: Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì?
Ếch gọi nhau hoài tự mấy ao
Trên bờ cây hoảng hốt lao xao
Trang 4Câu 4: Hầu hết cấu trúc ngữ pháp của mỗi dòng thơ là cụm từ hay câu?
Phần II: Làm văn ( 16 điểm)
Câu 1: ( 4 điểm) Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 dòng trình bày ý nghĩa của chi
tiết sau:
Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm Bà con đều vui lòng góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc cứu nước.
(Trích: truyện Thánh Gióng)
Câu 2: (12 điểm)
Từ bài thơ Mưa sông (trong phần I- đọc hiểu) em hãy viết bài văn miêu tả về cơn
mưa trên dòng sông.
- Đề thi gồm 2
trang -Họ tên học sinh Số báo danh
BẠN MUỐN CÓ TRỌN BỘ VÀ NHIỀU TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG CHƯA TỪNG XUẤT HIỆN TRÊN MẠNG HÃY LIÊN LẠC VỚI MÌNH 01233703100
Trang 5GỢI Ý CHẤM
PHẦN I (đọc hiểu 4 điểm)
Câu
2 - HS chỉ ra đúng 2 từ láy (đúng 1 từ cho 0.5 điểm) 1
4 - Phần lớn cấu trúc mỗi dòng thơ là câu 1
PHẦN II (Làm văn 16 điểm)
Câu 2
4 điểm
1 Yêu cầu chung
- HS trình bày thành 1 đoạn văn có thể trên đưới 15
dòng
- Các ý được sắp xếp rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ
2 Gợi ý một số ý nghĩa của chi tiết
- Tình thần tình làng, nghĩa xóm, tình đoàn kết Họ là đại diện cho hậu phương vững chắc
- Lòng yêu nước của nhân dân ta được hình thành từ buổi đầu sơ khai
- Mong ước, khát vọng về 1 cuộc sống hòa bình, hạnh phúc
- Liên hệ đến tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua nhiều cuộc chiến tranh chống Pháp, Mĩ, Trung Quốc…
và tinh thần ấy ngày càng được phát huy hơn nữa trong công cuộc phát triển đất nước
Lưu ý: khi chấm giám khảo cần xét những ý kiến mới,
1 1 0,5
0,5
Trang 6Câu 3
Câu 3 ( 12
điểm):
B- Về hình thức:
- Đảm bảo hình thức, bố cục của bài văn (có 3 phần),
có nhan đề của bài văn Biết sử dụng đủ các chi tiết trong bài thơ, nhưng biết lựa chọn một vài chi tiết tiêu biểu để tập trung miêu tả
- Bài không mắc những lỗi thông thường Diễn đạt lưu loát, sử dụng tốt kỹ năng miêu tả với các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, các phép tu từ
- Các hình ảnh, sự việc trong bài văn phải gắn liền với ngữ liệu cho trong Phần I
A- Về nội dung:
- Bài viết có nhan đề Mưa sông
- Đảm bảo các chi tiết sau (hoặc có thể bố cục lại các chi tiết theo một trình tự nhất định):
+ Gió nổi lên
+ Mây đen sà thấp xuống sát mặt sông
+ Cánh buồm căng phồng như muốn rách toang
+ Nước sông trôi nhanh…
+ Trên đường: Cát bụi vùng lên, chạy theo gió làm cô gái bị lật nửa vành nón…
+ Từ mấy bờ ao, ếch gọi nhau mê mải…
+ Trên bờ ao, cây hoảng hốt lao xao
+ Dưới sông: Đò ngang vội vã chèo vào bến Sóng tràn dào dạt trên mặt sông Chiếc buồm của con thuyền rách tan, trơ lại cột buồm tre gầy chọc vào bầu trời tối sẫm nước mưa
+ Chân trời, chớp xé loang loáng; một con chim lẻ đàn bay nhớn nhác…
+ Mưa gieo nặng hột chi chít, đầy mặt sông… …
2 Thang điểm:
- Bài đạt điểm 11- 12: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên Bài viết có sáng tạo, có cảm xúc và hình ảnh
- Bài đạt 9-10 điểm: Bảo đảm tốt các yêu cầu trên Văn viết có cảm xúc, có hình ảnh nhưng cò sót một vài hình ảnh
- Bài đạt 7-8: điểm: Đảm bảo cơ bản các yêu cầu trên Còn mắc vài lỗi nhở, một vài hình ảnh chưa nhắc đến, cách diễn đạt đôi chỗ còn chưa trôi chảy, thiếu liên kết
- Bài đạt 5-6 điểm: Bài văn đạt 50% các ý trên
Trang 7- Bài đạt 3-4 điểm: Đạt 1/3 % các yêu cầu trên
- Bài đạt dưới 2 điểm: Chỉ diễn xuôi bài thơ, còn mắc những lỗi chính tả, diễn đạt
Nguyễn Văn Thọ
Trao đổi thảo luận
- Sinh hoạt chuyên môn mong muốn học hỏi vì chưa có kinh nghiệm
- Quan điểm khi ra 1 đề HSG cũng như chấm thi
- Đặt vấn đề trong đề trình bày
+ Mức độ khó/dễ
+ Kiến thức dàn trải cả HKI và II
+ Mức điểm cũng tương ứng
Thảo luận biểu điểm