KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH CẢNH TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ KHOA TIM MẠCH CAN THIỆP BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ... ĐIỀU TRỊ TÁI THÔNG ĐỘNG MẠCH CẢNH • Phẫu thuật bóc tách mảng xơ vữa động mạ
Trang 1KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH CẢNH TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ
KHOA TIM MẠCH CAN THIỆP BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ
Trang 2• Đột quỵ não là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 sau ung thư và tim mạch Nguyên nhân số 1 gây tàn phế
• Gây tàn phế lâu dài, tốn kém về chi phí cho bệnh nhân và xã hội
• Nước Mỹ hàng năm 800.000 đột quỵ mới, tái phát 160.000 người chết, chi phí đột quỵ năm 2009: 68.9 tỉ USD
• Khoảng 80 % đột quỵ thiếu máu não, 20 % đột quỵ chảy máu não
• Tỉ lệ 25- 35 % đột quỵ thiếu máu não liên quan tới bệnh lý hẹp tắc động mạch cảnh
Trang 3MỨC ĐỘ HẸP ĐỘNG MẠCH CẢNH
VÀ NGUY CƠ ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO TRONG 5 NĂM
Trang 4ĐIỀU TRỊ TÁI THÔNG ĐỘNG MẠCH CẢNH
• Phẫu thuật bóc tách mảng xơ vữa động mạch cảnh đã được chứng minh
là phương pháp hiệu quả ngăn ngừa đột quỵ thiếu máu não
• Từ 10 – 15 năm trở lại đây, với sự tiến bộ kinh nghiệm phẫu thuật viên, thiết bị can thiệp, thiết bị bảo vệ đoạn xa, can thiệp động mạch cảnh được chứng minh là phương pháp thay thế ít xâm lấn hơn cho phẫu thuật
• Hiện tại, những biến chứng sau can thiệp, có thể được so sánh tương đương về sự an toàn và tính khả thi với phẫu thuật
• Khoa Tim mạch can thiệp Bệnh viện Hữu nghị tiến hành ca can thiệp động mạch cảnh đầu tiên tháng 7/2014, dưới sự giúp đỡ của khoa Tim mạch can thiệp BV 108, đến nay đã thu được kết quả khả quan
Trang 6TỔNG QUAN VỀ ĐẶT STENT ĐỘNG MẠCH CẢNH
• Charles Kerber thực hiện ca can thiệp động mạch cảnh lần đầu tiên năm 1980
• Trước đây can thiệp có biến chứng cao hơn so với phẫu thuật
• Từ 10 – 15 năm trở lại đây với sự tiến bộ của thiết bị can thiệp, kinh nghiệm bác sỹ can thiệp, nhiều nghiên cứu đã cho thấy can thiệp động mạch cảnh là phương pháp điều trị hiệu quả, an toàn, ít xâm lấn, tai biến không cao hơn so với phẫu thuật
Trang 7The Carotid and Vertebral Transluminal
Angioplasty Study ( CAVATAS )
• 504 BN hẹp động mạch cảnh, có triệu chứng, thích hợp cho cả can thiệp và phẫu thuật, chia ngẫu nhiên 2 nhóm (
251 BN can thiệp, 253 BN phẫu thuật)
• Không có sự khác nhau về tiêu chí chết và đột quỵ trong
30 ngày và 3 năm giữa 2 nhóm
• Có 26 % trong nhóm can thiệp không dùng thiết bị bảo
vệ đoạn xa
A randomised trial Lancet 2009;357:1729-37
Trang 8The Stenting and Angioplasty with Protection in Patient at
Hight-Risk for Endarterectomy trial (SAPPHIRE)
• BN hẹp mạch cảnh>50 % có triệu chứng, > 80 % không triệu chứng, chia 2 nhóm CEA và CAS với thiệt bị bảo vệ đoạn xa
• Nguy cơ cao ( Hight – Risk ): Bệnh lý tim mạch nặng, bệnh phổi mạn tính, tắc mạch cảnh đối bên, liệt thần kinh thanh quản đối bên, phẫu thuật hoặc tia xạ vùng cổ, tái hẹp sau CEA, tuổi>80
• Tỉ lệ chết, đột quỵ, NMCT trong 30 ngày và 1 năm là 12.2% nhóm CAS; 20.1% nhóm CEA 3 năm không khác nhau có ý nghĩa giữa 2 nhóm
N Engl J Med 2007;351:1493-501
Trang 9The Carotid Revascularization Using Endarterectomy or
Stenting System (CaRESS) trial
• NC đa trung tâm, không ngẫu nhiên, lựa chọn CEA hoặc CAS tùy theo thế mạnh TT y tế và nguyện vọng BN
• Có 397 Bn chia nhóm: 254 BN CEA, 143 BN CAS
• Tỉ lệ chết, đột quỵ, NMCT trong 30 ngày và 1 năm không khác nhau có ý nghĩa giữa 2 nhóm
J Vasc Surg 2007; 42:213-19
Trang 10The Carotid Revascularization Endarterectomy vs Stenting
• Nhóm BN có triệu chứng: Đột quỵ, chết cao hơn nhóm không có triệu chứng
N Engl J Med 2011; 363:11-23
Trang 11TREATMENT RECOMMENDATIONS
Based on the results of multiple prospective randomized studies, the following
guidelines are proposed for the use of CAS:
•For patients with symptomatic carotid disease and 50–69% stenosis, CEA is recommended CAS is considered an alternative to CEA for patients at average or low risk for CAS or for those who are at high risk (>6% morbidity and mortality) for CEA (AHA/ASA Class I; Level of Evidence B, CEBM Level 1b; Grade B).[25–29] While age
>80 years was considered high risk for CEA in the SAPPHIRE trial, the CREST trial showed a benefit for age <70 years with CAS, perhaps due to anatomic factors such as more favorable aortic arch anatomy in the younger cohort We suggest that age alone should not be considered in determining CEA versus CAS and that other patient- specific factors should be considered
N Engl J Med 2011; 363:11-23
Trang 12BIẾN CHỨNG SAU CAN THIỆP ĐẶT
4 Huyết khối trong stent
5 Tắc mạch đoạn xa
6 Tái hẹp trong stent
7 Suy thận do thuốc cản quang
Trang 13ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
• 22 bệnh nhân được chẩn đoán hẹp ≥ 70% động mạch cảnh trong 1 hoặc 2 bên có hoặc không có triệu chứng được tiến hành can thiệp đặt stent động mạch cảnh
• Tất cả bệnh nhân đều được điều trị thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kép Plavix và Aspirin trước và sau can thiệp
• Sử dụng Stent và dù bảo vệ của hãng EV3 hoặc Abbort (Hoa Kỳ)
• Thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2014 đến 1/2016
Trang 14ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
• Loại trừ các bệnh nhân tổn thương hẹp < 70%, các bệnh nặng phối hợp, ung thư giai đoạn cuối, bệnh nhân không sử dụng được các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu
• Nghiên cứu mô tả, cắt ngang
• Xử lý số liệu nghiên cứu bằng phần mềm SPSS 16.0
và EPI INFO 2002
Trang 15KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trang 16Tiền sử TBMN và/hoặc TIA, n(%) 14(63,63%)
Tiền sử can thiệp ĐMV, n(%) 4(18,18%)
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
Hakan Posacioglu: 35,7% tuổi > 70, 69,4% có bệnh mạch vành kèm theo, 59,2% có đột quỵ và/hoặc cơn thiếu máu não thoáng qua trước can thiệp
Trang 17Hakan Posacioglu : 24,5% bệnh động mạch ngoại biên kèm theo Thomas G Brott : 42,4%
bệnh lý tim mạch kèm theo, trong đó cả bệnh lý mạch máu ngoại biên
Trang 18ĐẶC ĐIỂM N=22
Tăng huyết áp, n(%) 18(81,8%)
YẾU TỐ NGUY CƠ BỆNH ĐMV
Hakan Posacioglu: Tăng huyết áp: 89,8%, hút thuốc lá: 69,4%, rối loạn chuyển hoá lipit: 32,7%, đái tháo đường: 20,4%
Thomas G Brott: Tăng huyết áp: 85,8%, rối loạn mỡ máu: 82,9%, đái tháo đường: 30,6% hút thuốc: 26,4%
Trang 21Thomas G Brost: 50,6% tổn thương động mạch cảnh trong bên trái
Trang 22ĐẶC ĐIỂM N=22
Trang 23ĐẶC ĐIỂM CAN THIỆP ĐẶT STENT ĐỘNG MẠCH CẢNH
Thomas G Brott: Tỷ lệ nong bóng trước đặt stent là 67,7%
Trang 24ĐẶC ĐIỂM N=22
Đường kính bóng nong TB/BN, x±sd (mm) 5,33±0,49 Chiều dài bóng nong TB/BN, x±sd (mm) 22,67±5,93
ĐẶC ĐIỂM CAN THIỆP ĐẶT STENT ĐỘNG MẠCH CẢNH
Thomas G Brott: Tỷ lệ dùng dù bảo vệ là 96,1%
Trang 25ĐẶC ĐIỂM N=22
Tăng huyết áp phải dùng Nicardipin, n(%) 6(27,2%)
BIẾN CHỨNG TRONG QUÁ TRÌNH CAN THIỆP
Trang 27ĐẶC ĐIỂM N=22
Nhồi máu não cùng bên có triệu chứng, n(%) 1(4,54%)
BIẾN CHỨNG SỚM SAU CAN THIỆP
Trang 28• Nghiên cứu của Posacioglu trên 56 bệnh nhân được đặt stent động mạch cảnh, tỷ lệ đột quỵ là 5,4% và tử vong là 1,8% Trong số 3 bệnh nhân đột quỵ thì có 1 bệnh nhân đột quỵ nặng và tử vong 10 ngày sau can thiệp, 2 bệnh nhân đột quỵ nhẹ Không có trường hợp nào xuất huyết não hay huyết khối tại vị trí đặt stent Tuy nhiên có 4 trường hợp thuyên tắc huyết khối gây diện tổn thương > 5mm trên CHT, 3 trong số đó tiến triển gây nên triệu chứng lâm sàng đột quỵ
• Alex Abou-Chebl hồi cứu 450 bệnh nhân đặt stent động mạch cảnh,
tỷ lệ hội chứng tăng tưới máu là 5 bệnh nhân(1,1%), trong đó 3 bệnh nhân xuất huyết não (0,67%), 2 bệnh nhân tủ vong do tăng tưới máu (0,44%) Liên quan đến tổn thương hẹp nặng > 90% (95,6±3,7%), kẻm theo hẹp > 80% hoặc tắc hoàn toàn động mạch cảnh trong bên đối diện, tăng huyết áp khó kiểm soát sau can thiệp
Trang 30Nghiên cứu Số bệnh nhân Tiêu chí Tỷ lệ %
Trang 31KẾT LUẬN
Trang 32• Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân được can thiệp đặt stent động mạch cảnh tại bệnh viện Hữu nghị:
– Tuổi cao ≥ 75 tuổi
– Nhiều bệnh tim mạch phối hợp: bệnh mạch vành, bệnh mạch ngoại biên, rung nhĩ
– Nhiều bệnh nhân có triệu chứng thiếu máu não: 63,6%
– Yếu tố nguy cơ hay gặp nhất là tăng huyết áp: 81,8%
• Tỉ lệ thành công thủ thuật cao: 100%
• Tỷ lệ biến chứng trong quá trình can thiệp tương tự các nghiên cứu trên thế giới
• Tỷ lệ biến chứng sau can thiệp thấp: đột quỵ 4,54%, tử vong 0% và Nhồi máu cơ tim 0%
Trang 33Xin chân thành
cảm ơn!