Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)Bạo lực học đường trên báo điện tử Dân trí đối với giới trẻ hiện nay (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ KIM ANH BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ HIỆN NAY Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Hạnh Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội … … ngày … tháng ……năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lướt qua trang báo xem tin tức ngày xu thói quen nhiều người, đặc biệt giới trẻ nay.“Báo điện tử xem lúc nơi, cần điện thoại di động có kết nối Internet đọc tin tức trang báo điện tử.Báo điện tử ngày khẳng định vị trí vai trò cập nhập tin nhanh, nóng hổi” Tuy nhiên báo báo điện tử bên cạnh tốc độ cập nhập nhanh chóng, đảm bảo tính thời sự, tồn nhiều mặt trái nó, số bài đưa tin vội vã, cấp tập, chạy đua mặt thời gian để cạnh tranh thu hút lượng truy cập độc giả mà đơi chuyển tải thơng tin chưa thật xác, chí sai lệch Điều cho thấy vai trò phóng viên, nhà báo, người đưa tin chưa lường hết hậu tác động to lớn mà báo chí mang lại, đó, báo chí mang trọng trách định hướng dư luận bảo vệ dư luận khỏi nhiễu loạn thông từ lực trị phản động bối cảnh diễn biến hòa bình Việt Nam Bạo lực học đường tượng trở thành vấn đề nghiêm trọng nhiều nước vài thập kỷ gần đây, đặc biệt nước có kinh tế phát triển tượng rõ nét Việt Nam năm gần có phát triển mạnh mẽ tồn diện kinh tế - xã hội, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại hóa Tăng trưởng kinh tế mang lại lợi ích rõ rệt cho phát triển giáo dục nước nhà “Cùng với thành tựu kể giáo dục Việt Nam tồn bất cập hạn chế, có biểu lệch lạc hành vi, lối sống phận học sinh, sinh viên Một biểu cụ thể hạn chế tượng bạo lực học đường trở thành vấn đề nhức nhối toàn ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung” Trên trang báo điện tử, số lượng tin tức vụ bạo lực học ngày nhiều Trước có tâm lý chủ quan cho bạo lực học đường vấn đề xảy đơn lẻ hồn cảnh điển hình Hiện tượng học sinh đánh thực tế không tượng đánh học sinh số nơi thời gian gần bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Bạo lực học đường Việt Nam không diễn thành phố lớn, mà vùng nông thôn, không xảy học sinh nam mà có học sinh nữ dường xảy cấp học Chính vậy, việc nghiên cứu vấn nạn bạo lực học đường để góp phần tìm nguyên nhân mang tính xã hội, đưa giải pháp nhằm giảm thiểu, phòng chống lây lan bạo lực học đường nói riêng, xã hội nói chung cần thiết thiết thực Những năm gần đây, tình trạng học sinh độ tuổi vị thành niên có hành vi bạo lực học đường dư luận xã hội phản ánh ngày nhiều Theo số liệu thống kê đưa “Hội thảo giải pháp phòng ngừa từ xa ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau” Bộ giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội ngày 28/07/2010 cho thấy: năm 2009 – 2010, có gần 1.600 học sinh tham gia vào vụ đánh nhà trường Những hành vibạo lực diễn nhiều hình thức biểu có thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Vì lý trên, mạnh dạn chọn Bạo lực học đường báo điện tử Dân trí giới trẻ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu truyền thông đại chúng nghiên cứu công chúng 2.1.1 Trên giới Trong lĩnh vực nghiên cứu truyền thơng đại chúng (trong có báo chí), giới nghiên cứu giới theo ba hướng chính: (i) Nghiên cứu cơng chúng – người tiếp nhận (ứng xử người đọc, người xem, người nghe phương tiện truyền thông đại chúng); (ii) Nghiên cứu nội dung thông điệp truyền thông và; (iii) Nghiên cứu ảnh hưởng (hay tác động) truyền thông đại chúng đời sống xã hội Trên giới, có nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu tác động truyền thơng đại chúng, liên quan trực tiếp đến nghiên cứu công chúng - người tiếp nhận như: Denis McQuail (1983, 1994, 2005), Alvin Toffler (1996), Philip Breton Serge Proulx (1996), Loic Hervouet (1999), Pertti Alasuutari (1999), Andy Ruddock (2000), E.P Prôkhôrôp (2001), Schudson M.(2003), Claudia Mast (2003), Susana Hornig Priest (2003), Về cách tiếp cận vấn đề, dù khác mức độ góc độ tiếp cận (góc độ kĩ thuật, góc độ biểu trưng văn hố, góc độ tác động tư tưởng - trị media) “giới nghiên cứu coi nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận phận, khâu thiếu nghiên cứu truyền thơng đại chúng q trình đề cao vai trò tích cực, chủ động, tác động trở lại người tiếp nhận” Từ đầu thập niên 1980, giới nghiên cứu truyền thông giới thường sử dụng khái niệm "phi đại chúng hố" thơng tin đại chúng Đây coi cách tiếp cận nghiên cứu công chúng – người tiếp nhận Trong "Đợt sóng thứ ba” A Toffler đưa dự báo "sự chia nhỏ truyền thông", tượng "thông tin đại chúng bị phi đại chúng hố" Thành tựu ơng phân tích sâu sắc “giải truyền thông đại chúng” mà chất q trình chia nhỏ cơng chúng phương tiện truyền thông, “truyền thông mới, chia nhỏ người xem” vào “thời đại truyền thơng nhóm nhỏ” Điều hiểu là: trước người ta truyền thông đồng loạt thông tin chương trình đến với đơng đảo cơng chúng xuất nhu cầu đa dạng hố thơng tin đến nhóm nhỏ khả đáp ứng nhu cầu "Ngày thay tình trạng quần chúng nhận thông tin nhau, nhóm bị chia nhỏ nhận phát cho lượng lớn hệ hình ảnh họ" Khơng nằm ngồi phát triển chung hệ thống thông tin, vấn đề liên quan đến bạo lực học đường giới cập nhật thống kê… ngày có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, cho thấy tính nghiêm trọng vấn đề mà nhiều quốc gia phải đối mặt Đặc biệt nơi có loại vũ khí súng hay dao thường sử dụng vụ bạo lực 2.1.2 Ở Việt Nam Việt Nam quốc gia có tốc độ phát triển Internet nhanh mức độ tiếp cận thông tin từ phương thức cao nước khu vực châu Á Với hỗ trợ công nghệ 3G 4G, mạng viễn thơng có mặt hầu hết địa phương nước việc tiếp cận thơng tin từ Internet ngày phổ biến “Theo kết nghiên cứu Net Index 2011: Tại Việt Nam, Internet vượt qua radio báo in để trở thành phương tiện thông tin sử dụng ngày phổ biến nhất, với tỷ lệ 42% Cụ thể hoạt động trực tuyến phổ biến đọc tin mạng (97%), truy cập cổng thông tin điện tử (96%) Số người sử dụng Internet để truy cập vào trang mạng xã hội tăng lên từ (41%) năm 2010 lên (55%) năm 2011 Giới trẻ sử dụng Internet để truy cập thông tin mạng xã hội (52%), xem video hình ảnh thú vị mạng (45%)” Vì thế, nghiên cứu cơng chúng thực trở thành chuyên ngành (audience research) nghiên cứu truyền thơng Ở Việt Nam, lĩnh vực mẻ, thu hút ý giới nghiên cứu báo chí, truyền thơng, tính thiết thực vấn đề Từ bình diện xã hội học, nghiên cứu lý thuyết xã hội học công chúng có tác giả Mai Quỳnh Nam (1996, 2001), Trần Hữu Quang (2006), Hướng nghiên cứu khảo cứu thực nghiệm xuất nhiều với: Đỗ Thái Đồng (1982), Mai Văn Hai (1992), Vũ Tuấn Huy (1994), Trần Hữu Quang (1998), Trương Xuân Trường (2001), Đài Truyền hình Việt Nam(2002), Đài Tiếng nói Việt Nam (2001, 2005), Từ bình diện tâm lý học có số cơng trình Viện Tâm lý học (2002), Lê Ngọc Hùng (2000), số tác giả khác Từ bình diện báo chí học, đáng ý có: Tạ Ngọc Tấn (2001), Nguyễn Văn Dững (2002, 2006), Đài Tiếng nói Việt Nam (2003), số tác giả khác, Trong Truyền thông đại chúng (2001), bàn chế tác động, hiệu xã hội truyền thông đại chúng, Tạ Ngọc Tấn phân tích phụ thuộc hiệu xã hội tiếp nhận cơng chúng Một số nghiên cứu khác chọn nhóm công chúng đặc trưng theo lứa tuổi, theo nghề nghiệp giới tính, nghiên cứu nhóm cơng chúng loại hình báo chí: nghiên cứu thính giả đài, nghiên cứu bạn đọc tờ báo, v.v Từ phát triển hệ thống thông tin, tốc độ cập nhật người dùng gia tăng nhanh Thơng tin đưa lên liên tục, nóng hổi… đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin độc giả Báo điện tử Dân trí lại có chuyên mục riêng lĩnh vực phục vụ cho việc quan tâm nghiên cứu chuyên sâu độc giả Đồng thời người cập nhật thơng tin gửi ý kiến phản hồi, đóng góp hay trích tin bài…Điều cho thấy tính hai mặt vấn đề, có ý kiến nhìn góc độ phản diện, có ý kiến đưa dựa sở phân tích vấn đề Vậy người đọc độc giả góc độ dựa quan điểm cá nhân hiểu biết mình.Những nhà nghiên cứu vấn đề buộc phải có nhìn đa chiều, nhiều góc độ khác để đưa nhận định đắn, giúp người đọc có hướng suy nghĩ tích cực 2.2 Nghiên cứu vấn đề công chúng với bạo lực học đường Nghiên cứu vấn đề công chúng với vấn nạn bạo lực học đường giới, chưa có điều kiện tiếp cận tìm hiểu Ở Việt Nam, vấn nạn bạo lực học đường phản ánh báo điện tử Dân trí Khi nghiên cứu vấn đề bạo lực học đường phản ánh qua báo điện tử Dân trí, giới nghiên cứu coi tất cơng chúng đối tượng có tác động đến gia tăng vấn đề bạo lực học đường, tính chất ngày nghiêm trọng vụ việc xảy Bạo lực học đường tượng trở thành vấn đề nghiêm trọng nhiều nước vài thập kỷ gần đây, đặc biệt nước có kinh tế phát triển tượng rõ nét Việt Nam năm gần có phát triển mạnh mẽ toàn diện kinh tế - xã hội, “phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Tăng trưởng kinh tế mang lại lợi ích rõ rệt cho phát triển giáo dục Việt Nam Trong giai đoạn 2001 – 2010, thành tựu giáo dục Việt Nam đóng góp quan trọng nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh trị, tạo điều kiện cho đất nước tham gia trình hội nhập quốc tế Cùng với thành tựu kể giáo dục Việt Nam tồn số bất cập yếu kém, có việc “chưa giải tốt mối quan hệ phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng, lực nghề nghiệp học sinh, sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng u cầu cơng việc; có biểu lệch lạc hành vi, lối sống phận học sinh, sinh viên” Một biểu cụ thể hạn chế tượng bạo lực học đường trở thành mối lo ngại ngành giáo dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội.Nó tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ học tập học sinh việc giảng dạy thầy giáo, cô giáo Bạo lực học đường Việt Nam không diễn thành phố lớn mà vùng nơng thơn, khơng xảy học sinh nam mà học sinh nữ dường xảy tất cấp học Nhóm tác giả Trần Thị Thúy, Bùi Hải Yến, Hoàng Văn Tuyến đề tài “Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường (nghiên cứu trường THPT Bãi Cháy Thành phố Hạ Long – Quảng Ninh) tìm hiểu thơng tin thực trạng, ngun nhân giải pháp thực trường THPT Bãi Cháy vấn đề bạo lực học đường nhằm mục đích đem lại nguồn thơng tin hữu ích, hình thức truyền thơng phòng chống bạo lực trường học tỉnh Quảng Ninh nước Nhóm tác giả sử dụng số lý thuyết xã hội học để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu như“lý thuyết xã hội hóa cá nhân, lý thuyết mâu thuẫn”.Nghiên cứu dựa khách thể nghiên cứu bao gồm: thầy, cô giáo dạy trường học; phụ huynh học sinh qua tiêu chí: tiếp nhận theo nhóm thể tài; tiếp nhận theo định hướng giá trị; - Chỉ xu hướng tiếp nhận báo chí mang tính tích cực, tiêu cực, hay mang tính trung gian; làm rõ nguyên nhân yếu tố chi phối đến xu hướng tiếp nhận đa chiều; - Đề xuất nhóm giải pháp cụ thể phía người truyền tin (nhà báo, Tòa soạn) lẫn phía người tiếp nhận thông tin (độc giả) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tương nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Bạo lực học đường giới trẻ qua trang báo điện tử Dân trí, thể qua tiêu chí: cách tiếp nhận, đánh giá, nhận thức theo xu hướng tích cực, tiêu cực, trung gian Trên sở đó, luận văn đề xuất nhóm giải pháp tòa soạn, nhà báo người tiếp nhận thơng tin nhằm nâng cao vai trò báo chí văn hóa đọc, văn hóa tiếp nhận giới trẻ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bạo lực học đường nước ta chủ đề nóng rộng, bao gồm cấp học từ lứa tuổi mầm non đến sinh viên trường đại học Tuy nhiên giới hạn đề tài, luận văn khảo sát vụ bạo lực học đường đưa lên trang báo điện tử Dân trí từ năm 2015 đến hết năm 2016 bao gồm: Phóng sự, viết nhà báo, độc giả, bình luận chuyên gia, hình ảnh video kèm 10 Bạo lực học đường biểu nhiều góc độ khác nhau: “Bạo lực học đường” bạo lực tinh thần, ngôn ngữ, thân thể thi hành có ý đồ học sinh ngồi trường học hay thầy với trò ngược lại Bạo lực học đường không học sinh đánh học sinh mà học sinh đánh giáo viên, giáo viên đánh học sinh… luận văn, chúng tơi lựa chọn khía cạnh nhỏ khái niệm bạo lực học đường nghiên cứu bạo lực học đường học sinh với trường học Phạm vi độ tuổi: Trong phạm vi luận văn, xem xét giới trẻ tập chung lứa tuổi Trung học sở Trung học phổ thông Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại; - Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp; - Phương pháp mơ hình hóa Ngồi luận văn sử dụng Lý thuyết xã hội hóa cá nhân để phân tích ngun đề xuất giải pháp phòng chống bạo lực học đường Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Những kết nghiên cứu luận văn nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm xã hội báo chí giới trẻ vai trò định hướng dư luận xã hội vun đắp niềm tin cho công chúng; nâng cao nhận thức đạo đức người cầm bút thời đại kỷ ngun số, góp phần đưa thơng tin báo chí ngày vào chiều sâu, đáp ứng 11 kì vọng độc giả ngành nghề, lứa tuổi, có giới trẻ Từ nghiên cứu cụ thể, luận văn đưa nhóm giải pháp vấn đề bạo lực học đường giới trẻ nay; biết đánh giá tiếp nhận thơng tin chuẩn mực; có kiến chủ quan; biết phản hồi tích cực nhằm xây dựng xã hội thơng tin lành mạnh, bổ ích, có tác dụng bồi đắp văn hóa Việt tâm hồn người Việt bối cảnh hội nhập Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm bốn chương với nội dung cụ thể sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Thực trạng bạo lực học đường phản ánh báo điện tử Dân trí Chương Tác động cơng chúng bạo lực học đường giới trẻ Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CỞ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bạo lực bạo lực học đƣờng Luận văn làm rõ khái niệm bạo lực, bạo lực học đường Đồng thời phân biệt rõ bạo lực học đường với bạo hành để làm sở nhận định giải vấn đề 1.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến bạo lực học đƣờng 1.2.1 Những yếu tố thuộc thân học sinh 12 Ngoài yếu tố sinh lý, tâm lý học sinh có tiền án, tiền sử vi phạm pháp luật, học sinh có sử dụng chất kích thích; học sinh có vấn đề tâm lý hiếu động, giảm tập trung ý, lo âu, trầm cảm,… học sinh tham gia vào hiệp hội, băng nhóm bạo lực liên quan đến đường dây bạo lực,v.v… 1.2.2 Những yếu tố thuộc gia đình, nhà trƣờng, xã hội Gia đình, nhà trường, xã hội yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến phát triển người Trong yếu tố thuộc gia đình như: Sự bng lỏng quản lý giáo dục cái; nhân cách đạo đức cha mẹ; đặc điểm kinh tế gia đình Những yếu tố thuộc nhà trường: Sự phân bố trình độ học sinh chưa hợp lý; mối quan hệ thầy trò; vai trò quản lý nhà trường; hay việc nhà trường bỏ qua giải chưa hợp lý hành vi bạo lực học đường Những yếu tố xã hội: Các nhân tố tiêu cực yếu tố văn hóa khơng lành mạnh xã hội… 1.3 Báo điện tử 1.3.1.Khái niệm Báo điện tử (Báo trực tuyến, báo điện tử, báo mạng hay tin tức trực tuyến) loại hình báo chí xây dựng theo hình thức trang web phát hành dựa tảng Internet Báo điện tử tòa soạn điện tử xuất bản, người đọc báo dựa máy tính, thiết bị cá nhân máy tính bảng, điện thoại thơng minh, … có kết nối internet 1.3.2 Phân biệt báo điện tử Hiện có nhiều cách phân biệt Báo điện tử khác nhau, tùy theo tiêu chí phân loại quy định riêng nước 13 Theo cách thức biên tập phát hành chia loại báo điện tử sau: Báo lai (hybrid), trực tuyến (online - only), báo tổng hợp tin tức từ báo khác (News Aggregators), thể khởi nghiệp… 1.4 Giới trẻ (Tuổi vị thành niên) Khái niệm: Theo tổ chức Y tế giới (WHO), trẻ vị thành niên (VTN) thuật ngữ nhóm người từ 10 – 18 tuổi Theo kết Tổng điều tra dân số năm 1999 Việt Nam, trẻ VTN có 17.350326 người, chiếm khoảng 22,7% dân số nước Đây lứa tuổi có đợt khủng hoảng giai đoạn phát triển tâm lý Các nhà tâm lý học cho thấy hành vi trẻ thường mang tính đột khởi, tò mò, manh động, muốn thử sức Ứng xử có xu hướng chống đối, hăng Tiểu kết Xác định chương sở, tiền đề cho chương luận văn, chương chúng tơi thao tác hóa khái niệm, trình bày lý thuyết luận văn áp dụng để làm giả thiết nghiên cứu khung phân tích luận văn Bên cạnh đó, để xem xét, phân tích, vấn đề bạo lực học đường cách khách quan, cụ thể.Chúng tơi trình bày vấn đề liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề bạo lực học đường quy định pháp luật để thấy ảnh hưởng tác động bạo lực học đường diễn nào.Những tác động mạnh mẽ bạo lực học đường có ảnh hưởng phát triển xã hội nước ta 14 Chƣơng THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG PHẢN ÁNH TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ DÂN TRÍ 2.1 Dẫn nhập Bạo lực học đường coi trở thành vấn đề nghiêm trọng thập kỷ gần nhiều quốc gia 2.2 Thực trạng bạo lực học đƣờng phản ánh báo điện tử Dân trí 2.2.1 Bạo lực học đường qua báo cáo thường niên Theo báo cáo Bộ GD & ĐT Việt Nam, năm học 2009 – 2010 toàn quốc xảy khoảng 1.598 vụ việc học sinh đánh trường học Các nhà trường xử lý kỷ luật khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 1.558 học sinh, buộc thơi học có thời hạn (3 ngày, tuần, năm học) 735 học sinh Theo số lượng trường học học sinh 5.260 học sinh lại xảy vụ đánh nhau, trường học lại xảy vụ đánh Cứ 10.000 học sinh lại có học sinh bị kỷ luật, khiển trách, 5.555 học sinh lại có học sinh bị kỷ luật cảnh cáo đánh nhau, 11.111 học sinh có học sinh bị buộc thơi học có thời hạn đánh 2.2.2 Bạo lực học đường phản ánh báo điện tử Dân trí Thời gian gần đây, mạng internet xuất ngày nhiều clip đánh học sinh, đặc biệt nạn bạo lực học đường phản ánh Báo điện tử Dân trí với tần số xuất nhiều có chiều hướng gia tăng Theo thống kê sơ báo điện tử Dân trí tháng đầu năm, từ tháng 01.2015 đến tháng 05 2016 15 tính nước có khoảng hai nghìn vụ bạo lực học đường phóng viên đưa tin (chưa tính vụ mà khơng quan báo chí phát đưa tin) 2.3 Mức độ nguy hiểm hành vi bạo lực học đƣờng 2.3.1 Sự tăng cấp hành vi bạo lực học đường Nói đến bạo lực học đường nay, hệ thống mạng, báo chí phát triển Theo cập nhật trang điên tử báo Dân trí, thấy ngồi gia tăng số lượng bạo lực học đường năm qua hình thức bạo lực học đường ngày đa dạng phức tạp, có hình thức bạo lực mà đoạn clip tung lên mạng, nhiều độc giả xem phải lên “Thật không ngờ đáng sợ lứa tuổi học trò lại có cách hành bạn trang lứa vậy” 2.3.2 Về độ tuổi, đối tượng tham gia hành vi bạo lực học đường Việt Nam Độ tuổi đối tượng tham gia đánh từ 06 – 10 tuổi chiếm 07%; từ 11 – 14 tuổi chiếm 45%; từ 15 – 18 tuổi chiếm 48% Như đối tượng tham gia đánh phần lớn học sinh cuối cấp trung học sở trung học phổ thông 2.3.3.Hậu hành vi bạo lực học đường: Bạo lực học đường gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác tâm hồn cho em học sinh Không đối tượng tham gia bạo lực, bị bạo lực mà ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh chứng kiến hành vi bạo lực 2.3.3.Hậu hành vi bạo lực học đường 16 Gia đình, nhà trường, xã hội chịu tác động không nhỏ từ hành vi bạo lực học đường mà em gây Nó ảnh hưởng đến phát triển chung xã hội 2.4 Nguyên nhân dẫn đến vụ bạo lực học đƣờng Nguyên nhân xuất phát từ cá nhân học sinh: Học sinh có tiền sử biến chứng người mẹ mang thai hay sinh có biến chứng đặc biệt cha mẹ bị bệnh tâm thần; Học sinh có số IQ thấp, khuyết tật khả xử lý thơng tin trí lực, khuyết tật khả học tập… Nguyên nhân xuất phát từ gia đình: Cha mẹ có thu nhập học lực thấp; Cha mẹ nghiện ngập hay phạm pháp; bạo lực gia đình; cha mẹ thiếu quan tâm hay không tạo quan hệ tình cảm với cái; cha mẹ khả kiểm soát cái… Nguyên nhân xuất phát từ nhà trường: Học sinh bị thầy cô, ban giám hiệu hay nhân viên nhà trường bạo hành, bạc đãi, đe dọa, làm nhục; Bị bạn bè ruồng bỏ hắt hủi hay bắt nạt… Nguyên nhân xuất phát từ cộng đồng, xã hội phương tiện truyền thông: Bạo lực gia đình, bạo lực ngồi cộng đồng xã hội “đường link” dẫn tới hành vi bạo lực trẻ em Việt Nam 2.5 Cách xử lý vụ bạo lực học đƣờng 2.5.1 Về phía gia đình nhà trường Tìm hiểu hồn cảnh, mơi trường sống trước trẻ: Điều giúp hiểu phần trẻ có hành động bên Liệu cách trẻ hành động có phải trẻ học 17 từ cha mẹ hay không Đồng thời cần kiểm tra xem liệu trẻ có phải nạn nhân hành vi gây hấn bắt nạt khơng Từ đưa chương trình can thiệp, giúp đỡ trẻ 2.5.2 Về phía học sinh Sau trải qua tình bạo lực học đường, cho dù tính chất, mức độ nghiêm trọng đến đâu (bị sỉ nhục, bắt quỳ, xé quần áo, bị quay clip đưa lên mạng ), tuyệt đối không suy nghĩ tiêu cực có cách làm tiêu cực trả thù, bỏ học, tự vẫn… mà phải đối mặt với vấn đề mình, nhờ trợ giúp phụ huynh, thầy cô, quan chức Tiểu kết Thực trạng bạo lực học đường Việt Nam vấn đề xã hội đáng quan tâm Con số vụ bạo lực ngày gia tăng không thành phố lớn mà ngày vùng nông thôn vốn n bình Tính chất bạo lực ngày nguy hiểm, tiềm ẩn mối lo ngại tất người Bạo lực cướp sinh mạng gây nên nỗi kinh hồng cho nhiều gia đình có em độ tuổi đến trường Ở Việt Nam vài năm trở lại đây, bạo lực học đường đối tượng nghiên cứu đề cập nhiều.Không phải ngẫu nhiên mà trang báo điện tử lại đề cập nhiều đến vấn đề Để giải triệt để vấn đề này, cần có phối kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường tồn xã hội đào tạo cho xã hội mầm xanh tương lai có ích cho đất nước 18 Chƣơng TÁC ĐỘNG CÔNG CHÚNG CỦA BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Những tác động tích cực Qua viết đoạn clip phản ánh báo điện tử Dân trí cho ta thấy lên án, phê phán đến phẫn nộ bạn đọc tác giả Nhiều nhà giáo, nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục bày tỏ quan điểm Thơng qua báo clip, tác giả lên án vơ cảm, thờ phận giới trẻ Chính thờ ở, vơ cảm “tiếp tay” cho tình trạng bạo lực Như lần khơng thể phủ nhận vai trò mạng xã hội, mạng lại tích cực ngăn chặn bạo lực tốt vai trò tương tác ngược dư luận Tõ bạo lực diễn phía từ kẻ mạnh bị ngăn chặn kịp thời để khơng phải chứng kiến phản kháng đòn trả thù khốc liệt 3.2 Những tác động tiêu cực Bạo lực học đường sản phẩm hành xử văn minh Khi mặt dân trí chưa khỏi hoang dã, người thường giải xung đột bạo lực Những báo, đoạn video, hay phim bạo lực nguyên nhân bắt chước, thích làm “người hùng” thể Nhưng phải thấy, nội dung giáo dục, nhiều học vô tình ni dưỡng động Đối với em nạn nhân bạo lực học đường thường bị lập, khơng muốn đến trường bạn bè khác xa 19 lánh khơng muốn “cùng nhóm với kẻ yếu thế” “cùng nhóm với kẻ đáng ghét” để thân trở thành kẻ bị bắt nạt Tiểu kết Bạo lực học đường phản ánh trang báo điện tử Dân trí phản ánh góc nhỏ vấn đề bạo lực học đường nước Còn nhiều vụ bạo lực học đường phản ánh trang báo khác bao gồm báo in, báo điện tử.Tuy nhiên thơng qua báo điện tử Dân trí, phần thấy thực trạng bạo lực học đường Khi nạn bạo lực học đường phản ánh trến báo điện tử Dân trí cộng đồng quan tâm, khơng vấn đề trách nhiệm đơn vị trường học nơi xảy vụ bạo lực học đường, mà trở thành vấn đề chung toàn xã hội Nhưng trước học sinh thành phố lớn tiếp xúc sớm với mạng di động, internet chứng vụ bạo lực đưa quay clip đưa lên mạng thành phố lớn, bao trùm nơng thơn, chí vùng sâu, vùng xa Đó mặt tiêu cực mà truyền thơng mang lại Chính vậy, để giải vấn đề bạo lực học đường, cần có chung tay cách liệt tồn xã hội, bên cạnh hành động lên án, cần có hình thức răn đe hợp lý đủ để em nhận thức hậu bạo lực học đường đưa lại 3.3 Đề xuất kiến nghị 3.3.1 Đối với ban biên tập báo điện tử Dân trí Báo điện tử Dân trí cập nhật nhanh, liên tục thông tin vấn đề bạo lực học đường để độc giả bạn đọc 20 biết.“Ngồi việc cung cấp thơng tin nóng hổi ra, phóng viên nhà báo cần tăng cường đưa tin, viết giới chun mơn, nhìn nhận đánh giá vấn nạn bạo lực học đường tác động khơn lường xã hội, có tác hại mang tính chất lan rộng giới trẻ” 3.3.2 Đối với nhà quản lý giáo dục Cần có đề tài nghiên cứu liên ngành thiết thực vấn nạn bạo lực học đường để tìm biện pháp nhằm giảm thiểu, hạn chế, đến xóa bỏ nạn bạo lực học đường xã hội Bộ Giáo dục & Đào tạo cần đạo sở giáo dục chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể UBND quận, huyện, thị xã tăng cường công tác quản lý địa bàn, đạo tuyên truyền, quản lý, giáo dục học sinh 3.3.3 Đối với gia đình Gia đình cần có quan tâm đến em, với nhà trường chung tay giáo dục tri thức, nhân cách cho em, đừng nên đổ hết cho trường lớp Dạy tránh xa bạn hăng, cách dùng ngữ điệu cảnh cáo bạn lần đầu, cách nói chuyện khiến bạn tơn trọng mình, nói to nói rõ ràng, dứt khốt có uy lực để bạn biết khơng phải dễ dàng khiếp sợ, cách phòng vệ, phản kháng lại bạn, báo cô giáo 3.3.4 Đối với nhà trƣờng Đối với em vi phạm, nhà trường cần đưa hình thức kỷ luật mang tính giáo dục, răn đe Nhưng sở bao dung, giúp đỡ thân em không bị xa lánh, mặc cảm, 21 ngăn chặn luồng tư tưởng xấu, ảnh hưởng đến việc học tập vui chơi em độ tuổi ngồi ghế nhà trường Tiểu kết Với chương tác giả luận văn tinh thần đưa đề xuất kiến nghị cách khái quát Nhưng với mong muốn ngày đẩy lùi nạn bạo lực học đường lan tỏa Đối với nhà làm báo, phóng viên, độc giả đưa tin cần có xác thơng tin Đồng thời đưa tin tinh thần giáo dục, học để răn đe tệ nạn xấu, khuyến khích mặt tích cực mà báo chí mang lại Đối với nhà quản lý giáo dục cần có nhiều quan tâm đạo, có chủ trương tích cực thay đổi theo giai đoạn phát triển xã hội, để em học sinh phát triển cách tồn diện lực trí tuệ chất, nhận thức rõ hành động sai lệch Gia đình môi trường cho tảng giáo dục, giúp em hình thành trưởng thành nhân cách cách đắn Vì vậy, để có nhân tài cho tương lai đất nước khơng thể khơng kể đến ảnh hưởng môi trường giáo dục từ gia đình 22 KẾT LUẬN Hiện ngành giáo dục ban ngành liên quan khơng ngừng có nhiều chủ chương sách, cải cách hệ thơng giáo dục Nhằm hoàn thiện hệ thống giáo dục cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội, cải cách chương trình giáo dục phù hợp đáp ứng nhu cầu xã hội, thúc đẩy phát triển cách toàn diện người Việt Nam nhân cách lẫn trí tuệ Qua kết điều tra, nghiên cứu vấn đề bạo lực học đường phản ánh báo điện tử Dân trí luận văn cho thấy: Bạo lực học đường không đơn mâu thuẫn nhỏ cá nhân học sinh, mâu thuẫn giải cách đơn giản với Mà có tổ chức, có chuẩn bị ẩu đả, đánh nhau.Tuy nhiên nay, nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn học sinh xuất phát từ nhiều yếu tố, ngồi thân cá nhân học sinh có ngun nhân từ gia đình, nhà trường nhân tố bên ngồi xã hội Với nước có kinh tế phát triển Mĩ, Anh, Pháp nhiều nước khác giới, vấn đề bạo lực học đường gia tăng mạnh, có thời kỳ làm cho người có trách nhiệm trực tiếp đau đầu tìm phương pháp giải thời gian dài Ở Việt Nam thực trạng bạo lực học đường khơng đơn xảy vài trường học vài địa phương nưa mà có mặt từ thành thị đến nông thôn, với mức độ nguy hiểm hành vi bạo lực ngày gia tăng 23 Trong phạm vi nghiên cứu luận, bạo lực học đường phản ánh trang báo điện tử Dân trí có tác động khơng nhỏ đến bạn đọc, độc giả theo dõi thông tin ngày Những tác động bên cạnh mặt tích cực tồn mặt tiêu cực không nhỏ.Những thông tin báo kênh truyền tin nhằm cung cấp cho bạn đọc có thơng tin nhanh nhất, xác Tuy nhiên mặt tiêu cực thông tin bạo lực học đường phản ánh báo điện tử Dân trí khơng nhỏ, a dua cá nhân hư hỏng, thờ ơ, vô cảm nhiều học sinh, hay nói bệnh vô cảm học sinh ngày nặng Chính điều làm cho cố gắng nhà quản lý giáo dục trở nên khó khăn hơn, người có trách nhiệm đưa nhiều sách nhằm hạn chế bạo lực học đường vô cảm thờ bạn học sinh bên cạnh khơng có hành động nhỏ can thiệp hay bảo vệ giúp đỡ ban bị đánh làm cho người tham gia đánh bạn ngang nhiên đẩy nạn bạo lực học đường lên đến đỉnh điểm, bạn học sinh cho hành động nhiều người xem, chí reo hò, cổ vũ, quay video clip tung lên mạng… Sự kết hợp chặt chẽ khơng tách rời gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục em nên người chìa khóa mở cho em hướng đắn, em sống môi trường đầy đủ tình yêu thương, quan tâm dạy bảo khơng có lý để nảy sinh mâu thuẫn, có suy nghi tiêu cực, lệch lạc, sa ngã vào đường tệ nạn 24 ... đánh 2.2.2 Bạo lực học đường phản ánh báo điện tử Dân trí Thời gian gần đây, mạng internet xuất ngày nhiều clip đánh học sinh, đặc biệt nạn bạo lực học đường phản ánh Báo điện tử Dân trí với tần... Bạo lực học đường phản ánh trang báo điện tử Dân trí phản ánh góc nhỏ vấn đề bạo lực học đường nước Còn nhiều vụ bạo lực học đường phản ánh trang báo khác bao gồm báo in, báo điện tử. Tuy nhiên... thông qua báo điện tử Dân trí, phần thấy thực trạng bạo lực học đường Khi nạn bạo lực học đường phản ánh trến báo điện tử Dân trí cộng đồng quan tâm, khơng vấn đề trách nhiệm đơn vị trường học nơi