Tính công suất, mô men, số vòng quay trên các trục (I, II, III, T {tang}) của hệ dẫn động. Công suất : N1=Nđc=2,8 (kW) ; n1 =nđc=1420 vg/ph Công suất trên các trục là: Trục I NI = Nct . hk . hol = 2,52 . 0,99 .0,99 = 2.47 KW Trục II NII = NI . hol . hbr = 2,47 . 0,99 . 0,96 = 2,35 KW Trục III NIII = NII . htv. hol = 2,35 . 0,8 .0,99 = 1,86 KW Trục tang Nt = NII . hx . hol ơ= 1,86 . 0,9 .0,99 = 1,66 KW Số vòng quay: Trục I nI = nđc = 1440 vg/ph Trục II vg/ph Trục III vg/ph Trục tang vg/ph
Trang 1Thiết kế hệ thống điều khiển cho máy soi rãnh tự động
Lời nói đầu
Đồ án môn học là một hình thức học tập giúp sinh viên gắn kết giữa lý thuyết và thực
tế đồng thời tập làm quen để bớc vào thực hiện đồ án tốt nghiệp sau này.Trong giai đoạn học chuyên ngành chúng em đã đợc giao nhiều đề tài cho các môn học trọng tâm, các đồ
án đã thực sự giúp em củng cố và cụ thể hoá các vấn đề lý thuyết, có đợc cái nhìn sâu hơn về các vấn đề đã học
Điều khiển logic là một trong những môn học quan trọng của chuyên ngành Tự Động Hoá, môn học cung cấp những kiến thức cơ bản cho sinh viên về các lĩnh vực và thiết bị
sủ dụng trong các mạch điều khiển logic Đồ án logic yêu cầu em phải lắm đ ợc các
ph-ơng pháp phân tích mạch, tổng hợp mạch và cụ thể hoá mạch logic bằng các thiết bị.Cụ thể, em dùng phơng pháp Hàm tác động để thiết kế mạch logic cho thiết bị là máy soi rãnh tự động điều khiển bằng các thiết bị khí nén.Thiết bị điều khiển khí nén có rất nhiều
u điểm nh có thể trích chứa một cách thuận lợi, có khả năng truyền tải đi xa, không cần xây dựng đờng khí thải, hệ thống phòng ngừa quá áp suất tới hạn đợc bảo đảm Do vậy…
hệ thống điều khiển bằng khí nén đợc sử dụng nhiều trong thực tế
Mặc dù đã hết sức cố gắng, xong do khả năng có hạn, nên bài đồ án của em chắc chắn còn nhiều thiếu xót, em rất mong đợc sự chỉ bảo thêm của các thầy cô.Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Cung đã tận tình hớng dẫn trong suốt thời gian em thực hiện đồ án
Trang 2chơng i
Máy xoi rãnh có yêu cầu công nghệ nh sau :
Sau khi đóng điện, mũi khoan đợc cấp điện và quay đứng yên tại một chỗ, ta bật công tắc K để chọn cho máy xoi một rãnh hay hai rãnh Nếu ta bật nút K sang vị trí 1 tức là chọn chơng trình xoi một rãnh, nếu bật sang vị trí 2 thì sẽ chọn chong trình xoi hai rãnh cho máy Sau khi đã chọn xong, phôi đợc đa vào đúng vị trí nhờ một hệ thống từ bên ngoài hoặc có thể là do ngời vận hành đa vào
Khi phôi đợc đa vào sẽ có một cảm biến vị trí m0 cảm nhận và cho tín hiệu điều khiển pittông A hoạt động dịch chuyển tiến lên kẹp chặt phôi vào Khi phôi đã đuợc kẹp chặt pittông B đợc khởi động và đẩy toàn bộ hệ thống sang ngang Mũi khoan quay đứng yên còn phôi thì đợc đẩy qua làm cho mũi khoan sẽ tác động lên phôi tạo nên một rãnh.Sau khi xoi rãnh xong thì pittong B sẽ chuyển động lùi về kéo hệ thống trở về nh trớc đó Nếu ban đầu ta chọn công tắc K ở vị trí 1 tức là thực hiện xoi một rãnh thì đến đây pittông A
sẽ nhả ra và phôi sẽ đợc lấy ra.Nhng nếu ban đầu ta chọn ở vị trí 2 thì sau khi đã khoan xong một rãnh pittông A sẽ không nhả ra mà vẫn giữ nguyên còn pitông C sẽ đợc tác
động đẩy phôi lên trớc đến vị trí khoan rãnh thứ hai Khi đến đúng vị trí cần xoi pittông
C dừng lại, tiếp đó pittông B lại hoạt động đẩy hệ thống sang ngang để cho phôi đi qua mũi khoan tạo rãnh thứ hai Sau khi dã tạo xong rãnh thứ hai pittông B kéo hệ thống trở lại ,tiếp đó pittông C đợc nhả ra kéo hệ thống lùi về nh lúc mới khoan xong rãnh thứ nhất.Và khi phittông C đã đợc nhả ra thì sẽ đến lợt pittông A nhả ra Sau đó phôi sẽ đợc lấy ra, hệ thống dừng lại và chờ đa phôi mới vào để tiếp tục quá trình mới
Sơ đồ công nghệ của máy xoi rãnh tự động:
a 1
bo
b 1
b 1
bo
a 1
a Sơ đồ xoi hai rãnh b.Sơ đồ xoi một rãnh
Trang 3Để xét trờng hợp tổng quát, ta mặc định coi máy soi hoạt động ở trờng hợp thứ hai, tức
là khoá K đóng sang vị trí thứ 2
Lựa chọn công nghệ
- Ta chọn một cảm biến vị trí Mo để nhận tín hiệu khi phôi đợc đa vào đúng vị trí và
để khởi động pittông A Tại các đầu và cuối của mỗi pittông A,B,C ta đặt các công tắc hành trình a0, a1, b0, b1, c0, c1.Các công tắc hành trình tự phục hồi
- Yêu cầu của đề bài là phải điều khiển xi lanh bằng khí nén Xi lanh có loại điều khiển một chiều và loại điều khiển hai chiều Để có thể dễ dàng hơn trong điều khiển ta chọn loại xi lanh điều khiển hai chiều
- Các phần tử điều khiển là các phần tử khí nén
Ta gọi:
- Khi pitông A chuyển động ra để kẹp phôi là A+, khi nhả phôi là A-
- Khi pitông B chuyển động để đẩy phôi qua là B+, khi kéo hệ thống về B-
- Khi pitông C chuyển động đẩy phôi lên là C+, khi kéo phôi về là C-
Nh vậy, để thực hiện quá trình điều khiển sự chuyển động của các xi lanh A,B,C ta có thể thực hiện sự đóng mở của các công tắc hành trình Hay nói cách khác ta có thể thay
đối tợng điều khiển là các xi lanh A,B,C bằng các công tắc hành trình ở trên
chơng ii
Trang 4thiết kế hệ thống điều khiển bằng phơng pháp hàm tác động
i giới thiệu về phơng pháp hàm tác động
Thông thờng các biến cố trong hệ sơ đồ kép xảy ra theo dòng thời gian (các khoảng thời gian nối tiếp nhau ).Do đó dãy các sự kjện có thể đợc mô tả dới dạng một hàm dới
đây đây:
F = A + X - Y + B - X + Z - B + Y + C - Z + A +
Và chúng ta có thể mô tả hàm này nh sau:
Sự xuất hiện của tín hiệu A làm cho X hoạt động ,X hoạt động sẽ làm mất tín hiệu Y
B xuất hiện sẽ làm ngừng hoạt động tín hiệu X
Trong hàm tác động ta thờng kí hiệu các tín hiệu vào là A,B,C
Với các biến điều khiển ta thờng kí hiệu là X,Y,Z
Đối với các biến vào các dấu cộng (+) hoặc trừ (-) đứng trớc các kí hiệu của A,B,C là chỉ rõ các tín hiệu đó đợc xuất hiện hay mất đi do các yếu tố bên ngoài (có thể do công nghệ ).Những tín hiệu nào chỉ xuất hiện một dấu (+) nh biến A trong ví dụ trên thì dợc hiểu rằng tín hiệu đó là tín hiệu xung chỉ xuất hiện trong quá trình làm việc rất ngắn ví
nh khi ta ấn vào nút ấn rồi thả ra Còn những tín hiệu có cả dấu cộng (+) và dấu trừ (-)
đứng trớc là tín hiệu thế
Tơng tự vậy với các đối tợng điều khiển (X,Y,Z, ) nếu có dấu cộng đứng trớc thì chỉ
rõ phần tử đó đợc đa và hoạt động nhờ sự hoạt động hay sự mất đi của các biến trớc
nó Ví dụ +X có nghĩa là phần tử X đợc đa vào hoạt động nhờ có sự hoạt động của phần
tử trớc đó là biến A.Ký hiệu -Y chỉ rõ Y ngừng hoạt động là do X hoạt động
Có trờng hợp một biến có thể gây nên việc chuyển động đồng thời của các trạng thái của hai phần tử hoặc phần tử Ví dụ : A(+X,-Y)-Z
Chúng ta hiểu nh sau Biến vào A xuất hiện cho X và Y cùng chuyển trạng thái và sự chuyển trạng thái này làm cho biến trạng thái Z này ngừng hoạt động
Dới đây ta nêu một số bớc tiến hành tổng hợp sơ đồ kép loại này
a) Tìm chu kỳ hoạt động của các phần tử của đối tợng điều khiển Mỗi chu kì hoạt
động gồm một giai đoạn đóng và một giai đoạn cắt
b) Xác định tín hiệu vào là tín hiệu xung hay tín hiệu thế
c) Xác định hàm lôgíc điều khiển biến đầu ra
d) Kiểm tra biểu thức thu đợc để khi cần phải bổ sung theo biến trung gian
e) Xác định hàm điều khiển biến phụ
Vì phơng pháp mô tả công nghệ thiết kế dới dạng hàm tác động thuận tiện cho
ng-ời thiết kế nên cần nhấn mạnh một điểm về công tác kiểm tra
Kiểm tra hàm đóng fđ của phần tử thờng xảy ra các trờng hợp:
+Nếu fđ không thay đổi giá trị trong quá trình đóng của phần tử thì biểu thức fđ lập đợc đã thỏa mãn yêu cầu của hàm
+Nếu fđ thay đổi giá trị trong giai đoạn đóng của phần tử thì cần phải thì cần phải thêm một biến phụ P1 Khi đó hàm đóng mới có tác dụng :
fđ’ = fđ +P1
Trang 5Trong trờng hợp xét thấy hành vi điều khiển và trạng thái điều khiển của hệ giống nh hành vi của toán tử xảy ra thì có thể dùng biến ra làm biến phụ
Đối với hàm cắt ,khi kiểm tra cũng xảy ra hai trờng hợp:
+Nếu fc không thay đổi giá trị trong giai đoạn đóng của phần tử thì fc thu
đ-ợc đã thỏa mãn
+Nếu fc thu đợc thay đổi giá trị trong giai đoạn đóng của phần tử thì hàm fc phải cần thêm một biến phụ P2 Khi đó:
fc’= fc.P2
Kiểm tra tính đúng đắn của hàm thu đợc trong mỗi chu kỳ hoạt động của phần tử thu đợc bằng cách triển khai các biểu thức lôgic thành các dạng biểu diễn tuyển chuẩn .Nếu trong trờng hợp thấy số hạng nào (hội cơ bản )có giá trị một khi cha đa tín hiệu vào
và trái với công nghệ thì khi đó phải đa thêm biến phụ P3 vào số hạng đó
Tính đúng đắn của hàm phải thỏa mãn mọi chu kì phần tử
Việc kiểm tra cần phải đợc tiến hành cho mọi hàm lôgic của mọi phần tử đầu ra cũng nh của biến trung gian
ii phân tích bàI toán bằng hàm tác động
Nh trên đã phân tích ta mô tả bài toán nh sau:
M0 là cảm biến vị trí, nó giúp xác định vật đã đợc đặt trên giá hay cha Các công tắc hành trình a0, b0, c0 ở trạng thái sẵn sàng, tức là đã đợc kích hoạt(a0= b0= c0=1 ) Khi đa phôi vào cảm biến vị trí cảm nhận đợc và sẽ phát tín hiệu cho phép xilanh A thực hiện quá trình A+ ( dòng khí sẽ chảy vào nửa trái của xilanh và đẩy phittông A thực hiện quá trình A+).Khi quá trình A+ đợc thực hiện thì công tắc hành trình a0 sẽ bật ra, quá trình chuyển động của A+ vẫn tiếp tục Khi pittông A chuyển động đến a1 và đóng a1 thì tín hiệu a1 sẽ ngắt quá trình A+ Khi quá trình A+ kết thúc sẽ khởi động quá trình B+(lúc đó
b0=1) Khi B+ đợc hoạt động thì nó sẽ làm mất tín hiệu b0, khi B+ đi tới công tắc hành trình b1 nó sẽ đóng b1, b1 sẽ tắt quá trình hoạt động của B+ khởi động cho quá trình B- Quá trình B- hoạt động sẽ tắt b1, khi B- thực hiện tới công tắc hành trình b0 nó sẽ tác động vào b0 làm cho b0 đóng và b0 sẽ ngắt hoạt động B- Công tắc hành trình b0 đóng cũng sẽ khởi động quá trình C+(lúc đó c0=1), quá trình C+ hoạt động sẽ tắt c0 Khi C+ đi tới công tắc hành trình c1 nó sẽ đóng c1, c1 sẽ tắt quá trình hoạt động của C+ khởi động cho quá trình B+ Khi B+ đợc hoạt động thì nó sẽ làm mất tín hiệu b0, khi B+ đi tới công tắc hành trình b1 nó sẽ đóng b1, b1 sẽ tắt quá trình hoạt động của B+ khởi động cho quá trình B- Quá trình B- hoạt động sẽ tắt b1, khi B- thực hiện tới công tắc hành trình b0 nó sẽ tác động vào b0 làm cho b0 đóng và b0 sẽ ngắt hoạt động B- Trong suốt chu kì thứ 2 của B pittông
C không hoạt động và mấu gạt của xilanh C đặt tại c1(c1=1) Khi b0 ngắt hoạt động B-sẽ khởi động quá trình C-(lúc đó b0=1) Khi C- đợc hoạt động thì nó sẽ làm mất tín hiệu c1, khi C- đi tới công tắc hành trình c0 nó sẽ đóng c0, c0 sẽ tắt quá trình hoạt động của C- Khi quá trình C- kết thúc sẽ khởi động quá trình A+(lúc đó a1=1) Khi A+ đợc hoạt động thì nó
sẽ làm mất tín hiệu a1, khi A+ đi tới công tắc hành trình a0 nó sẽ đóng a0, a0 sẽ tắt quá trình hoạt động của A+ Khi A+ kết thúc thì quá trình gia công một sản phẩm kết thúc,toàn bộ các thiết bị trở về trạng thái ban đầu chuẩn bị cho một chu kì sản phẩm mới tiếp theo. Cứ nh vậy ta có hàm tác động nh sau:
Khi khởi động theo chế độ 2:
Trang 6F= +m 0 +A + - a 0 +a 1 - A + + B + - b 0 +b 1 - B + + B - - b 1 +b 0 - B - + C + -c 0 +c 1 -C + +B + - b 0 +
b 1 - B + + B - - b 1 +b 0 - B - + C - -c 1 +c 0 -C - + A - - a 1 +a 0 - A
Dựa vào hàm tác động ta tổng hợp các hàm điều khiển các quá trình nh sau :
a)Hàm điều khiển của A +
Fđ(A+) = m0 là một cảm biến vị trí, tín hiệu có của nó sẽ có trong toàn bộ quá trình Do đó tín hiệu Fđ(A+) là thỏa mãn
Fc(A+) = a1 Ta thấy tín hiệu a1 không thay đổi giá trị trong quá trình đóng của A+ F(A+) = m0.a1
Tuy nhiên ta thấy khi thực hiện quá trình A- thì quá trình A+ cũng đủ tín hiệu để thực hiện, do đó để tránh xung đột ta thêm tín hiệu A− vào hàm điều khiển của F(A+) Vậy F(A+) = m0.a1 A−
b )Hàm điều khiển của B +
Hàm này có hai chu kì hoạt động
* Chu kì thứ nhất:
F1đ(B+) = A+
F1c(B+) =b1
F(B+) =A+.b1
Ta thấy các hàm đóng và cắt trong chu kì đầu đều thoả mãn Tuy nhiên hàm này lại có giá trị bằng 1 ngay từ đầu, do đó ta phải thêm biến phụ vào là P1
F(B+) =A+.b1 P1
Biến phụ P1 phải có trớc khi có tín hiệu B+ và phải mất cùng hoặc sau khi có tín hiệu b1 lần thứ 1.Ta lấy tín hiệu a0 làm tín hiệu có của B+ và lấy tín hiệu xuất hiện b1 làm tín hiệu cắt.Nhng tín hiệu a0 thay đổi giá trị trong quá trình đóng của B+ nên ta phải thêm biến tự duy trì cho P1 Khi đó hàm điều khiển của P1 là:
F(P1) = (a0+p1).b1
* Chu kì thứ hai:
F2đ(B+) =C+
F2c(B+) =b1
F2(B+) = C+ b1
Ta thấy hàm đóng và hàm cắt đều không thay đổi giá trị trong quá trình hoạt động của B+ nhng nó lại có thể có giá trị 1 ngay từ đầu Do đó ta phải thêm biến phụ vào là P2
F2(B+) =C+ b1.P2
Biến phụ P2 phải có trớc khi có tín hiệu B+ lần thứ 2 và phải mất sau khi hoặc cùng lúc có tín hiệu b1 lần thứ 2.Ta lấy tín hiệu xuất hiện C+ làm tín hiệu có của B+ và lấy tín hiệu xuất hiện b1 làm tín hiệu cắt.Nhng tín hiệu C+ thay đổi trị trong quá trình đóng của
B+ nên ta phải thêm biến tự duy trì cho P2 Khi đó hàm điều khiển của P2 là:
F(P2) = (C++p2).b1
Trang 7Vậy hàm F(B+) = A+.b1 P1+C+.b1 P2
F(B+) = (A+ P1+C+ P2) b1
Với : F(P1) = (a0+p1).b1
F(P2) = (C++p2).b1
c)Hàm điều khiển của B
-Hàm này có hai chu kì hoạt động nhng giống nhau
Ta có :
Fđ(B-) = B+
Fc(B-) = b0
Hàm đóng và hàm cắt đều thỏa mãn nên ta có:
F(B-) =B+.b0
d)Hàm điều khiển của C +
Hàm này có một chu kì
Ta có :
Fđ(C+) = B−
Fc(C+) = c1
Cả hàm đóng và hàm cắt đều thoả mãn, không thay đổi giá trị trong quá trình hoạt
động của C+ Nhng hàm này lại có giá trị 1 tại thời điểm ban đầu do đó ta cần phải thêm biến phụ P3
F(C+) =B−.c1 P3
Biến P3 phải có trớc sự xuất hiện của C+nhng không đợc có sớm hơn trớc khi mất
b0 ở giai đoạn đầu tiên vì vậy ta lấy sự xuất hiện của b1 làm nguyên nhân xuất hiện cho biến P4 và lấy c1 làm nguyên nhân ngắt của P3
Vì b1 thay đổi giá trị trong quá trình đóng của P3 nên ta phải thêm biến tự duy trì cho nó Khi đó hàm điều khiển của P3 là:
F(P3) = (b1+p3).c1
e)Hàm điều khiển của C
-Hàm này cũng chỉ có một chu kì:
Fđ( C-) = B−
FC(C-) = c0
Cả hàm đóng và hàm cắt đều thỏa mãn, nhng hàm này sẽ có giá trị 1 không mong muốn ngay từ đầu vậy ta phải thêm biến phụ P4
F(C-) = B−.c0 P4
Ta lấy tín hiệu có của B- làm tín hiệu xuất hiện của P4 và tín hiệu có của c0 làm tín hiệu ngắt của nó Ta phải bổ xung biến tự duy trì cho P4 vì B- thay đổi
Vậy F(P4)=( B− + p4).c0
f)Hàm điều khiển của A
-Fđ(A-) = C_
Fc(A-) = a0
Trang 8Tín hiệu C_ không thay đổi trị trong toàn bộ quá trình làm việc của A- do đó hàm
đóng này thỏa mãn.Ta thấy tín hiệu a0 là tín hiệu thế và không thay đổi trị trong toàn bộ quá trình làm việc của A- do đó hàm cắt thỏa mãn
F(A-) =C_ a0
Nhng ta thấy hàm này sẽ có giá trị 1 ngay tại thời điểm ban đầu nên ta phải thêm biến phụ P5
F(P1) = (a0+p1).b1
Để xác định hàm của biến phụ này ta dựa vào chu kì hoạt động của nó P5 cần phải xuất hiện trớc sự xuất hiện của A- và mất trớc khi có tín hiệu a1 Ta lấy tín hiệu có của C- làm nguyên nhân có của tín hiệu P5 và lấy sự xuất hiện của tín hiệu a0 làm nguyên nhân ngắt của P1 Vì C- thay đổi trị trong quá trình hoạt động của P5 nên ta phải thêm biến phụ Tuy nhiên ta nhận thấy hành vi điều khiển và trạng thái của hệ thống giống nh hành
vi toán tử xảy ra, do đó ta có thể dùng biến ra làm biến phụ.Khi đó hàm đóng của P5 là:
F(P5) = (C- +p5) a0
iii hiệu chỉnh bàI toán
*Ta thấy tín hiệu m0 phải tồn tại trong suốt quá trình phôi đợc đa vào và nằm trên gá( tức là nếu không có phôi thì không có m0 và các quá trình sẽ không đợc thực hiện )
Từ các tính chất trên của m0 ta thể hiện m0 bằng một cảm biến vị trí, m0 sẽ nằm trên mặt gá và khi vật đợc đa vào nó sẽ đè nên m0, vai trò của m0 đợc bảo đảm Nh vậy khí nén từ nguồn sẽ cung cấp cho các van và các thiết bị Ta sẽ nhân m0 vào các hàm điều khiển F(A+), F(B+), F(C+), F(A-), F(B-), F(C-) và ở trên sơ đồ nguyên lí m0 đợc nhân với các hàm này thông qua các phần tử Và
*Khi kết thúc quá trình gia công 1 phôi ta cần tạo cho A+ một thời gian trễ để lấy phôi
ra trớc khi đa phôi tiếp theo vào gia công Để thực hiện việc này ta dùng bộ trễ ON cho hàm F(A+).Bộ trễ ON có thời gian trễ T phụ thuộc giá trị đặt của van tiết lu và dung lợng của bình tích, tức là ta có thể chỉnh định đợc
VI Các khả năng sự cố và việc bảo vệ hệ thống
Trong bài toán này sẽ có khả năng sự cố là khi hệ thống đang hoạt động thì xảy ra tr-ờng hợp mất nguồn khí Khi đó để bảo đảm chất lợng sản phẩm ta phải ngắt nguồn khí và
đến khi có nguồn khí trở lại ta phải RESET lại toàn hệ thống để hệ thống bắt đầu hoạt
động lại từ đầu Khi bấm nút RESET thì các quá trình B - , C - , A - hoạt động lần lợt theo thứ tự trên đồng thời các quá trình A + , B + , C + sẽ đồng thời ngừng hoạt
động Và hệ sẽ trở về trạng thái ban đầu khi A - về đến a0 Để làm đợc điều đó ta phải thiết kế thêm một công tắc RESET (RS).Khi mất nguồn khí ta ấn RS làm cho các hàm điều khiển các quá trình làm việc bình thờng bị ngắt và các hàm thực hiện RESET thực hiện để rút xilanh về theo thứ tự B-, C-, A-.Sau khi thực hiện xong quá trình RESET, nhờ bộ trễ ON ta ấn công tắc RS để quá trình RESET không còn ảnh hởng đến trạng thái làm việc bình thờng của hệ
Để thực hiện việc đó ta thêm vào các hàm X với:
X=RS.a0 Tín hiệu đóng của X là RS và tín hiệu cắt là a0.
V tổng hợp bàI toán
Trang 9Sau khi đã hiệu chỉnh bài toán và thiết kế bảo vệ hệ thống ta có các hàm điều chỉnh các quá trình nh sau :
F(A + ) = m 0 a1 A−.X
F(B + ) = m 0 (A+ P 1 +C+ P 2 ) b1 .X
F(B - ) = m 0 B+.b0 .X + X b0
F(C + ) = m 0 B−.c1 P 3 X
F(C - ) = m 0 B−.c0 .P 4 X + X b0 .c0
F(A - ) = m 0 C_ .a0 .P 5 X + c 0 X a0
Hàm điều khiển các biến trung gian và RESET :
F(P1) = (a0+p1).b1
F(P2) = (C++p2).b1
F(P3) = (b1+p3).c1
F(P4) = ( B−+ p4).c0
F(P5) = (C- +p5) a0
X=RS.a0
chơng iii tính chọn các thiết bị cho hệ thống điều khiển logic
1 Nguồn khí nén:
Theo yêu cầu đặt ra của bài toán thì hệ thống mạch logic sẽ đợc thực hiện hoàn toàn bằng các thiết bị khí nén Để đảm bảo nguồn khí đủ lớn ta dùng máy nén khí
RT-388 với công suất 10kW, áp suất tối đa là 500 cân
2 Tính chọn các xilanh khí nén truyền động chính:
Mặc dù yêu cầu về áp suất ở từng chuyển động là khác nhau nhng để giảm chủng loại xilanh trong thiết kế cả 3 xilanh A,B,C ta đều dùng cùng một loại
Trang 10Trong cơ cấu truyền động, ta sẽ sử dụng 3 pittông hai chiều tác dụng
DNU-100-500PPV-A (có hình vẽ dới) của tập đoàn Festo (Đức) Các thông số cơ bản của thiết bị
nh sau:
Dải nhiệt độ xung quanh cho phép -20ữ80oC
Lực hiệu dụng ở áp suất 6 bar khi chạy thuận 4496N
Lực hiệu dụng ở áp suất 6 bar khi chạy nghịch 4221N
Lợng khí tiêu tốn trong chu trình thuận 29,5l
Lợng khí tiêu tốn trong chu trình ngợc 28,15l
3 Tính chọn các phần tử logic, các van khí nén:
a Cảm biến vị trí m 0
Chọn cảm biến vị trí loại GG-1/4-3/8 của hãng Festo (Đức), có giao diện và các thông
số kỹ thuật sau:
áp suất làm việc nhỏ nhất 0.03 bar
Nhiệt độ xung quanh nhỏ nhất cho phép -100C
Nhiệt độ xung quanh lớn nhất cho phép 600C
Tốc độ luồng khí tiêu chuẩn 1-1150l/min