Động cơ xoay chiều không đồng bộ 3 pha Dựa vào công suất cần thiết Nct và số vòng quay sơ bộ của động cơ n¬sb kết hợp với các yêu cầu về momen mở máy và phương pháp đặt động cơ chọn qui cách động cơ
Trang 1
Phần I :Chọn động cơ và Phân phối tỉ số truyền
A : Chọn động cơ
Động cơ xoay chiều không đồng bộ 3 pha
Dựa vào công suất cần thiết Nct và số vòng quay sơ bộ của động cơ nsb kếthợp với các yêu cầu về momen mở máy và phương pháp đặt động cơ chọn quicách động cơ
Động cơ được chọn phải có công suất Nđc và số vòng quay đồng bộ thỏa mãnđiều kiện:
ct dc
n n
N N
đồng thời có momen mở máy thỏa mãn điều kiện
dn k
=3,2F: Lực kéo trong băng tải
V: Vận tốc dài của băng tải
Do tải trọng sử dụng là taỉ trọng động, va đập vừa nên phải kể đến hệ số tải trọng động β
Công suất cần thiết là Pct=Ptgη.β η: Hiệu suất bộ truyền
β: Hệ số tải trọng Ptg : Công suất trên tang
ti
1 (
8
3 7 , 0 8
83 , 0 2 , 3
.
4 , 0 1000 60
1000
Căn cứ vào tính toán Pct=3,24 Kw nsb=1111,2 v/ph
Chọn động cơ 4A100L4Y3 Công suất 4Kw
Trang 2Vận tốc quay 1420 v/ph có 4,1
1 0,2 〉 =
=
T
Tmm Tdm
Ungoài: Tỷ số truyền của bộ truyền ngoài
Uhộp : Tỷ số truyền của hộp giảm tốc
Ucôn : Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng côn
Utrụ : Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ
Chọn Ucôn=3 Utrụ=5 Ungoài= 4 , 09
5 3
34 ,
61 =
C : Tính tốc độ quay, mômen, công suất trên các trục
09 , 4
, 347
65 , 3 10 55 , 9
, 115
43 , 3 10 55 , 9 10
, 23
26 , 3 10 55 , 9 10
Trang 4Mômen trên trục động cơ T1= Nmm
n
P
4 , 26901 1420
4 10 55 , 9 10
55 ,
1 1
Chiều dài đai được cộng thêm từ 100 ÷ 400 mm tuỳ theo cách nối đai
Số vòng chạy của đai i = v/ l = 13,38/4,478 = 2,99 1/s
Kiểm nghiệm về góc ôm trên bánh đai nhỏ
Góc ôm α1=180 – 57.(d2-d1)/a=180-57.(729-180)/1500=159,138°
α1>αmin=150° ⇒ Góc ôm α1 thoả mãn yêu cầu
Xác định tiết diện đai và chiều rộng bánh đai
Trang 5=298,95.1,25/(1,96695.4,5)=42,2 Chọn theo tiêu chuẩn b=50 mm
Lực căng ban đầu F0=b.δ.σ0=50.4,5.1,8=405 N
Lực tác dụng lên trục Fr= 2F0sin(α1/2)
= 2.405.sin(159/2)
=768,37 N
B : Thiết kế bộ truyền trong bộ giảm tốc
( Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng và bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng)
1 : Chọn vật liệu chế tạo bánh răng
Do không có yêu cầu đặc biệt và theo quan điểm thống nhất trong thiết kế chọnvật liệu 2 cấp bành răng như sau:
Bánh răng nhỏ thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241 285
NHE=60.c.∑(Ti/Tmax)3niti
NHE2=60c(n1/u1).∑ti∑(Ti/Tmax)3(ti/∑ti) Thay số ta có :
Trang 6Theo 6.7 NFE=60c∑(Ti/Tmax)6.ni.Ti
Các ứng suất tới hạn chính bằng các ứng suất tới hạn của bánh răng trụ
tính bộ truyền bánh răng côn răng thẳng
a> xác định chiều dài côn ngoài
2 1
2
).
1 ( 1
H be be
H
u K K
K T u
σ
β
− +
2 2
8 , 481 3 25 , 1 ).
25 , 1 1 (
25 , 1 100396
1 3
8 , 481 3 25 , 1 ).
25 , 1 1 (
25 , 1 100396
1 3
180 2
2 + =113,84Tra bảng 6.22 ta có Z1P=20
với Hb<350,zc=1,6.z1P=1,6.20=32
Trang 7đường kính trung bình và mô đun trung bình
dm1=(1-0,5Kbe )de1 =99,61
mtm=dm1/Z1= 99,61/32= 3,11
mô dun vòng ngoài: mte= mtm/(1-0,5Kbe) = 3,11/0,875= 3,55
lấy theo tiêu chuẩn mte=3
σH= ZM.ZH.Zε
m m
H
u d b
u K T
2
2 1
85 , 0
1
99 + = 6,97
b = Kbe.Re = 0,25.180,25 =45,06
KHv= 1+
β α
ν
H H
m H
K K T
d b
2
.
1
1 = 1+ 62,.97100396.45,06.1.99,35,61.1 =1,12KH= KHαKHβKHv =1.1,35.1,12= 1,512
Trang 8σH= ZM.ZH.Zε.
m m
H
u d b
u K T
2
2 1
85 , 0
1
.
3 61 , 99 06 , 45 85 , 0
1 3 512 , 1 100396
= 18,69
KFv =1+
β α
ν
F F
m F
K K T
d b
2
.
1
1 = 1+ 182.,10039669.45,06.1.,9935,.611 =1,31
σF1max<[σF1max]=464 MPa
σF2max=σF2 K qt =73,42 1 , 4 =86,87 MPa <[σF2max]=464 MPa
3 : Tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
Trang 9a) Tính khoảng cách trục sơ bộ
aw1=Ka(u+1)3 [ ]12
.
ba H
H
u
K T
Ψ σ
13 , 1 8 , 283155
4
9848 , 0 242 2 ) 1 (
cos
2 1
= +
= +
u
m
a w β
Lấy Z1=20Z2=u.Z1=5.20=100
Tỷ số truyền thực ut=Z2/Z1=100/20=5
242 2
) 100 20 ( 4 2
) (
⇒ β=7°23°
c) Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc
σH=ZM.ZH.Zε 2
1
1
.
) 1 (
2
w
H
d u b
u K
49 , 6 cos
εα={1,88-3,2(1/Z1+1/Z2)}.cosβ
={1,88-3,2(1/20+ 1/100)}.0,9917=1,674 εα=1,674
Zε= 1 / εα = 1 / 1 , 674 = 0 , 773
Trang 11Số răng tương đương
σF1max<[σF1max]=464 MPa
σF2max=σF2 K qt =74,49 1 , 4 =88,13 MPa <[σF2max]=360 MPa
3 : Kiểm nghiệm điều kiện bôi trơn
Trang 12Fa1= Ft1tgα.sinδ1=2012,95.tg20°sin71°34°=694,06N
lực tác dụng côn lên trục từ bộ truyền đai
chiều dài mayơ bánh đai
lm12:chiều dài moyơ bánh đai =39mm
bo:chiều rộng ổ lăn d=30bo=19
k3:khoảng cách từ mặt cạnh của chi tiết quay tới lắp ổ k3= 10÷20 chọn k3=15
hn: chiều cao lắp ổ và đầu bu lông hn=15÷20 chọn hn=16
lc12=-(0,5(39+19)+15+16)=-60
l12=-(-60)=60mm
Trang 13Biểu đồ mômen được vẽ trên bản A4
phương trình cân bằng trên mặt phẳng yoz
FAy+FBy=Fr1=231,67 N
Phương trình cân bằng mômen
FBy.l11-Fr1.l13=0 ⇒ FBy=Fr1.l13/l11 = 231,67.131,13/91=375,05N
FAy=231,67-375,05 = -143,38 N
FAy:có chiều ngược chiều hình vẽ
phương trình mô men
Biểu đồ mômen được vẽ trên bản A4
Biểu đồ mômen xoắn cũng được vẽ trên bản A4
Tính tổng mômen uốn Mj và mômen tương đươngMtđj
Trang 142 , 135165
=27,2mm<dsơbộ
Do vậy chọn các đường kính tại các tiết diện như sau
Đường kính trục lắp bánh đai dbđ=dsb-(2÷5) =(25÷28) mm
Lấy theo tiêu chuẩn dbđ=26 mm
Đường kính trục lắp bánh răng côn dbrc= dsb-(2÷5) =(25÷28) mm
Lấy theo tiêu chuẩn dbrc=26 mm
Đường kính trục giữa hai ổ d = dsb+(5÷10) = (35÷40) mm
[S] Hệ số an toàn cho phép Thông thường [S] =1,5 2,5
Sσj Sτj Hệ số an toàn chỉ xét riêng cho từng loại ứng suất
Sσj =
mj aj
K
σ ψ σ
ε
β
σ
σ σ
K
τ ψ τ ε β
τ
τ τ
σa τa Biên độ ứng suất uốn và ứng suất xoắn trong tiết diện trục
σm τm ứng suất uốn , ứng suất xoắn trung bình
Đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theochu kỳ đối xứng do đó
σmj = 0 σaj = σamaxj = Mj /wj
Khi trục 1 quay ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động do đó
τmj = τaj=τmax/2 =τj/2woj
ψσ ψτ Hệ số ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi Với thép Cacbon ta tra bảng có ψσ = 0,1 ψτ =0,05
trên trục có hai tiết diện nguy hiểm đó là tiết diện lắp ổt lăn Trụ bị yếu tại hai tiết diện này do có góc lượn và lắp ghép có độ dôi
Trang 15kiểm nghiệm trên tiết diện A là tiết diện lắp ổ lăn Trục bị yếu do có góc lượn
và lắp có độ dôi
w =πd3/32 =π.303/32 =2560,7 mm3
w0 = πd3/16= 5301,4 mm3
σaA = σamaxA = MA /w =62238/2650,7=23,48 MPa
τmA = τaA=τmax/2 =τA/2woA= 100396/(2.5301,4) = 9,47 MPa
xét ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi
chọn kiểu lắp ghép H7/k6 tra theo bảng 10.11
Kσ/εσ = 2,06 Kτ/ετ =1,64
Do để tránh sự tập trung ứng suất nên trên trục thường làm các góc lượn tại chỗ
có chuyển tiếp kích thước nên ta phải kể đến ảnh hưởng của góc lượn
K
σ ψ σ
ε
β
σ
σ σ
K
τ ψ τ ε β
τ
τ τ
=
47 , 9 05 , 0 47 9 64 , 1
7 , 151
= +
τmB = τaB=τmax/2 =τB/2woB= 100396/(2.5301,4) = 9,47 MPa
xét ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi
chọn kiểu lắp ghép H7/k6 tra theo bảng 10.11
Kσ/εσ = 2,06 Kτ/ετ =1,64
Trang 16Do để tránh sự tập trung ứng suất nên trên trục thường làm các góc lượn tại chỗ
có chuyển tiếp kích thước nên ta phải kể đến ảnh hưởng của góc lượn
K
σ ψ σ
ε
β
σ
σ σ
K
τ ψ τ ε β
τ
τ τ
47 , 9 05 , 0 47 9 64 , 1
7 ,
Trang 172 Tính sơ bộ trục
đường kính trục sơ bộ được xác định bằng mômen xoắn theo công thức:
d ≥ 3 [ ]
2
0
8 , 283155
= 38,4chọn đường kính trục sơ bộ là 40mm
xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực , chiều dài trục cũng nhưkhoảng cách giữa các gối đỡ và điểm dặt lực phụ thuộc vào sơ đồ động chièu dài mayơ của các chi tiết quay ,chiều rộng ổ ,khe hở cần thiết và các yếu tố khác
chiều dài moyơ bánh răng côn l=(1,21,4)d
chọn l=1,4d l=1,4.40=56mm
chiều dài moyơ bánh răng trụ l=(1,21,5)d
lấy l=1,4d l=1,4.40=56mm Nhưng bánh răng có chiều rộng là b = 72,6 nên talấy chiều dài mayơ là l=72,6 mm
l22=0,5(lm22+bo)+k1+k2
lm22:chiều dai moyơ bánh răng trụ =72,6
bo chiều rông ổ dsơbộ=40bo=23mm
k1 :khoảng cách từ mặt cạnh CT quay tới thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay bằng k1=10
k2: khoảng cách từ mặt cạnh ổ đến thành trong của hộp
lấy k2=10
l22=0,5(72,6+23)+10+10=67,8mm
l23=l22+0,5(lm22+b13cosδ2)+k1*
b13 chiều rộng vành răng côn b13=kbeRbe=45,06
δ2 :góc chia côn trên bánh răng côn b13= Kbe.Re=45,06 mm
Trang 18Tại các bánh răng có lực dọc trục gây ra mômen uốn tập trung trong mp yozBánh răng 2 M2= Fa2.d2/2=0,5.Fa2.mtm.Z2 = 0,5.231,7.2,625.114= 34668,1NmmBánh răng 3 M3= Fa3.d3/2= 0,5.909,7.80,67=36392,7 Nmm
Phương trình cân bằng mômen
Phương trình mômen uốn trong mặt phẳng yoz
Trang 19d = 3 [ ]
1 ,
chọn theo tiêu chuẩn lấy dbrt=44m
đường kính trục lắp bánh răng côn dbrt=dổ+(2÷5)mm
dbrt=40+(25÷)=(42÷45)mm
chọn theo tiêu chuẩn lấy theo dbrc=44mm
đường kính trục giữa hai bánh răng d=dbrc+(5÷10)mm
[S] Hệ số an toàn cho phép Thông thường [S] =1,5 2,5
Sσj Sτj Hệ số an toàn chỉ xét riêng cho từng loại ứng suất
Sσj =
mj aj
K
σ ψ σ
ε
β
σ
σ σ
K
τ ψ τ ε β
τ
τ τ
σa τa Biên độ ứng suất uốn và ứng suất xoắn trong tiết diện trục
σm τm ứng suất uốn , ứng suất xoắn trung bình
Đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theochu kỳ đối xứng do đó
σmj = 0 σaj = σamaxj = Mj /wj
Khi trục 1 quay ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động do đó
τmj = τaj=τmax/2 =τj/2woj
ψσ ψτ Hệ số ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi Với thép Cacbon ta tra bảng có ψσ = 0,1 ψτ =0,05
Trang 20Trên trục có hai tiết diện nguy hiểm đó là tiết diện lắp bánh răng côn và tiết diện lắp bánh răng trụ.Trụ bị yếu tại hai tiết diện này do có rẵnh then và lắp ghép có độ dôi
kiểm nghiệm trên tiết diện A là tiết diện lắp bánh răng côn Trục bị yếu do có rãnh then và lắp có độ dôi
dựa vào bảnh 9.1 ta có các kích thước của then như sau
b=12 , h=11, t1=5,5 , t2=4,4
W=
d
t d t b
d
2
) (
32
2 1 1
44 2
) 5 , 5 44 (
5 , 5 12 32
d
2
) (
16
2 1 1
44 2
) 5 , 5 44 (
5 , 5 12 16
σa=σmax=M/W=380124,6/9474,6=40,1 MPa
τm=τa=0,5τmax=T/2W0 =7,9MPa
xét ảnh hưởng của rãnh then
với đường kính trục là 44 tra bảng 10.10 ta có được
εσ=0,83 ετ=0,77
Trị số Kσ , Kτ với trục có rãnh then tra bảnh 10.12
Rãnh then được phay bằng dao phay ngón Kσ=1,76 Kτ=1,54
Kσ/ εσ=1,76/0,83=2,12 , Kτ/ ετ = 1,54/0,77=2
xét ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi
chọn kiểu lắp ghép H7/k6 tra theo bảng 10.11
Kσ/ εσ=2,06 Kτ/ ετ =1,64
ảnh hưởng của rãnh then lớn hơn ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi
Sσ =
mj aj
K
σ ψ σ
ε
β
σ
σ σ
K
τ ψ τ
ε
β
τ
τ τ
+ =2,46
S >[S]=1,52,5 tiết diện trục tại đó đạt yêu cầu
Kiểm nghiệm tại tiết diện B là tiết diện lắp bánh răng trụ bị yếu do có rãnh then
và lắp có độ dôi
dựa vào bảnh 9.1 ta có các kích thước của then như sau
b=12 , h=11, t1=5,5 , t2=4,4
Trang 21W=
d
t d t b
d
2
) (
32
2 1 1
44 2
) 5 , 5 44 (
5 , 5 12 32
d
2
) (
16
2 1 1
44 2
) 5 , 5 44 (
5 , 5 12 16
σa=σmax=M/W=461335/9474,6=48,7 MPa
τm=τa=0,5τmax=T/2W0 =7,9MPa
xét ảnh hưởng của rãnh then
với đường kính trục là 44 tra bảng 10.10 ta có được
εσ=0,83 ετ=0,77
Trị số Kσ , Kτ với trục có rãnh then tra bảnh 10.12
Rãnh then được phay bằng dao phay ngón Kσ=1,76 Kτ=1,54
Kσ/ εσ=1,76/0,83=2,12 , Kτ/ ετ = 1,54/0,77=2
xét ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi
chọn kiểu lắp ghép H7/k6 tra theo bảng 10.11
Kσ/ εσ=2,06 Kτ/ ετ =1,64
ảnh hưởng của rãnh then lớn hơn ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi
Sσ =
mj aj
K
σ ψ σ
ε
β
σ
σ σ
K
τ ψ τ
ε
β
τ
τ τ
+ =2,05
S >[S]=1,52,5 tiết diện trục tại đó đạt yêu cầu
Vậy điều kiện bền của trục 2 được thoả mãn
Trang 22Lực dọc trục lên bánh răng 4 Fa4=Fa3=909,7N
Lực hướng hãm trên bánh răng 4 Fr4=Fr3=2597,5N
Lực vòng trên bánh răng 4 Ft4=Ft3=7820,1N
Lực tác dụng lên trục của khớp nối Fk
Ta dùng nối trục đàn hồi có cấu tạo đơn giản dễ chế tạo, dễ thay thế ,làm việc tin cậy.lực tác dụng lên trục của khớp nối
Fk=(0,1÷0,3)Ftchọn Fk=0,2Ft :Ft(lực nâng cần truyền)
Mômen xoắn cần truyền T=1345419,2Nmm=1345,5Nm
Tra bảng 16.10 ta chọn được đường kính vòng tròn đi qua tâm các chốt
2 , 1345419
= 64,56 mmd>=64,56mm chọn đường kính trục d=70
Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực, chiều dài trục cũng nhưkhoảng cách giữa các gối đỡ và các chi tiết quay phụ thuộc vào sơ đồ động chiều dài moyơ của các chi tiết quay
Chiều dài moyơ bánh răng trụ lm=(1,2÷1,5)d
Trang 23B3:chiều rộng của ổ lăn trên trục 3 (dsơ bộ=70B3=35)
b3 :chiều rộng bánh răng 3.Theo phần thiết kế bánh răng trụb3=72,6
k1:khoảng cách từ mặt cạnh chi tiết quay đến thành trong của hộp chọn
Phương trình mômen uốn trong mặt phẳng yoz
My= Fy0.z – M4 –Fr4(z-l31+l33) + Fy1.(z-l31)
= 2023,3.z –183395,5 – 2595,7.(z-111,5) + 574,2.(z-185)
Trang 248 , 1292006
=59mmXác định các nđường kính trục sơ bộ
[S] Hệ số an toàn cho phép Thông thường [S] =1,5 2,5
Sσj Sτj Hệ số an toàn chỉ xét riêng cho từng loại ứng suất
Trang 25Sσj =
mj aj
K
σ ψ σ
ε
β
σ
σ σ
K
τ ψ τ ε β
τ
τ τ
σa τa Biên độ ứng suất uốn và ứng suất xoắn trong tiết diện trục
σm τm ứng suất uốn , ứng suất xoắn trung bình
Đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theochu kỳ đối xứng do đó
σmj = 0 σaj = σamaxj = Mj /wj
Khi trục 1 quay ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động do đó
τmj = τaj=τmax/2 =τj/2woj
ψσ ψτ Hệ số ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi Với thép Cacbon ta tra bảng có ψσ = 0,1 ψτ =0,05
Trên trục có hai tiết diện nguy hiểm đó là tiết diện lắp bánh răng trụ và tiết diện
ở ổ lăn
Trục bị yếu ở 2 tiết diện này là do có rãnh then là do lắp ghép có độ dôi
Kiểm nghiệm trên tiết diện trục có lắp bánh răng trục
Trục bị yếu là do có rãnh then và lắp có độ dôi
Tra bảng 9.1 ta có các kích thước của then như sau
B=20 h=18 t1=11 t2=7,4
W=
d
t d t b
d
2
) (
32
2 1 1
74 2
) 11 74 (
11 20 32
d
2
) (
16
2 1 1
74 2
) 11 74 (
11 20 16
σa=σmax=M/W=558271,4/33882,9=16,5 MPa
τm=τa=0,5τmax=T/2W0 =9,1MPa
xét ảnh hưởng của rãnh then
với đường kính trục là 74 tra bảng 10.10 ta có được
εσ=0,65 ετ=0,72
Trị số Kσ , Kτ với trục có rãnh then tra bảnh 10.12
Rãnh then được phay bằng dao phay ngón Kσ=1,76 Kτ=1,54
Kσ/ εσ=1,76/0,65=2,7 , Kτ/ ετ = 1,54/0,72=2,14
xét ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi
chọn kiểu lắp ghép H7/k6 tra theo bảng 10.11
Kσ/ εσ=2,03 Kτ/ ετ =2,52
ảnh hưởng của rãnh then lớn hơn ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi
Trang 26Sσ =
mj aj
K
σ ψ σ
ε
β
σ
σ σ
K
τ ψ τ
ε
β
τ
τ τ
+ =3,9
S >[S]=1,52,5 tiết diện trục tại đó đạt yêu cầu
Kiểm nghiệm tại tiết diện trục có lắp ổ lăn
Trục bị yếu do lắp có độ dôi và có góc lượn
w =πd3/32 =π.703/32 =33673,9 mm3
w0 = πd3/16= 67347,9 mm3
σa = σamax = M /w =331304,2/33673,9=9,8 MPa
τmA = τaA=τmax/2 =τA/2woA= 1345419,2/(2.67347,9) = 10 MPa
xét ảnh hưởng của lắp ghép có độ dôi
chọn kiểu lắp ghép H7/k6 tra theo bảng 10.11
Kσ/εσ = 2,52 Kτ/ετ =2,03
Do để tránh sự tập trung ứng suất nên trên trục thường làm các góc lượn tại chỗ
có chuyển tiếp kích thước nên ta phải kể đến ảnh hưởng của góc lượn
K
σ ψ σ
ε
β
σ
σ σ
K
τ ψ τ ε β
τ
τ τ
216
=
10 05 , 0 10 03 , 2
7 , 151
= +
Trang 27+ = 5,4 > [S]
Vậy tiết diện trục tại đây đạt yêu cầu
4: Kiểm nghiệm then trên các trục
Trong quá trình làm việc mối ghép then có thể bị hỏng do dập bề mặt làm việc ,ngoài ra then có thể bị hỏng do cắt
Do vậy để kiểm nghiệm then người ta kiểm nghiệm theo ứng suất dập và ứng suất cắt
σd= . .(2. )
1
t h
T: mômen xoắn trên trục
lt,b,h,t:kích thước của then
[σd ]:ứng suất dập cho phép
[τc ]:ứng suất cắt cho phép
1, kiểm nghiệm trên trục 1
Trên trục 1 có 2 tiết diện có sử dụng then đó là tiết diện lắp bánh đai và tiết diện lắp bánh răng côn nhỏ
Xét đoạn trục lắp bánh đai có d=26mm
T=100396Nmm
kích thước của then b=8,h=7,t1=4
chiều dài moyơ bánh đai lm=39mm
chiều rộng bánh đai tính toàn ở phần truyền động đaiđã lấy B=50mmlấy chiều dài mayơ của bánh đai là lm=40mm
chiều dài then lt=(0,8÷0,9)lm=(0,8÷0,9)40=(32÷36)mm
chọn lt=36
chọn ứng suất dập cho phép tra bảng 9.5 ta có do va đập vừa nên chọn
[δd]=75MPa