SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK.

88 1K 1
SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK. SÁCH BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC SENSORY INTERGRATION WORKBOOK.

SÁCH BÀI TẬP “ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” Chiến lược thực hành Các hoạt động vận động cảm giác sử dụng lớp học Tác giả: Michael C Abraham Sensory Integration Workbook Practical Strategies and Sensory Motor Activities for Use in the Classroom by Michael C Abraham “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK NỘI DUNG Diễn tả rối loạn điều hòa cảm giác Điều hòa cảm giác gì? Những kỹ điều hòa vận động cảm giác quan trọng Thăng Tự cảm thụ thân Tự chủ vận động Xúc giác Tiền đình Phối hợp vận động hai bên Cảm thấy thiếu điều hòa cảm giác Cảm giác khơng thực Cảm nhận nghe nhìn bị tổn thương Thứ tự ưu tiên lộn xộn Tự điều chỉnh không hiệu Khó khăn tự chủ vận động Mục tiêu can thiệp Mục tiêu giáo viên cha mẹ Các ý tưởng nguyên lý can thiệp cho trẻ lớp học Tương tác cử Liệt kê hoạt động Vận động – Tăng cường xây dựng cho tương lai Giảm thiểu khiếm khuyết khả học tập Làm từ cụ thể đến trừu tượng Kích thích não Cải thiện phát triển quan hệ xã hội Lợi ích trò chơi Vấn đề tiền đình Tự hồn thành lực thân Chiến lược kỹ thuật Chuẩn bị mơi trường Tạo khơng khí lớp học Đưa hoạt động lớp Xử lý hành vi Tăng tương tác xã hội Cha mẹ làm Các hình thức cha mẹ tham gia Nắm bước quan trọng Nhìn nhận thực Các mốc phát triển trẻ em Bắt đầu làm Thiết kế lớp học nơi mà trẻ thích Triết lý lý QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK Một khơng khí cảm giác cân Đương đầu với hoạt động vận động tinh Khoảng khơng để học Thay đổi khơng gian cho phòng học Các yếu tố việc sử dụng không gian Đặc điểm không gian lớp học Quy mô tỷ lệ Các kinh nghiệm vận động chung Chiến lược can thiệp cho trẻ rối loạn điều hòa cảm giác Phối hợp với Bảng liệt kê mục cần kiểm tra để tiền thẩm định chức vận động Chuẩn bị để làm việc với trẻ có nhu cầu đặc biệt Thực thi chiến lược Gợi ý dụng cụ thiết bị Những vấn đề quan tâm chung giành cho tất loại rối loạn điều hòa cảm giác Tư bất thường Động tác vụng phối hợp Lăng xăng Vấn đề vận động tinh Rất thờ ơ/ phản ứng mãnh liệt với kích thích Vấn đề tập trung Hành vi học tập Yếu mềm chân tay Chức cảm giác Vấn đề cảm nhận thị giác Vấn đề xã hội cảm xúc Vấn đề phối hợp hai bên Phụ lục Những nhà giáo dục – làm Chú giải thuật ngữ Thư mục Ghi chú: Chúng dịch xong phần liệt kê chữ in nghiêng, bao gồm phần lý thuyết quan trọng (trang 9-11, theo tiếng Anh) toàn tập thực hành (trang 47117, theo tiếng Anh) Do thời gian có hạn, chúng tơi chưa có kế hoạch dịch tiếp phần lại QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK NỘI DUNG ĐÃ DỊCH Cảm thấy thiếu điều hòa cảm giác Cảm giác không thực Cảm nhận nghe nhìn bị tổn thương Thứ tự ưu tiên lộn xộn Tự điều chỉnh khơng hiệu Khó khăn tự chủ vận động 4 5 Chiến lược can thiệp cho trẻ rối loạn điều hòa cảm giác Phối hợp với Bảng liệt kê mục cần kiểm tra để tiền thẩm định chức vận động Chuẩn bị để làm việc với trẻ có nhu cầu đặc biệt 19 Thực thi chiến lược 19 Gợi ý dụng cụ thiết bị 20 Những vấn đề quan tâm chung giành cho tất loại rối loạn điều hòa cảm giác 22 23 Tư bất thường Động tác vụng phối hợp 25 Lăng xăng 32 Vấn đề vận động tinh 40 Rất thờ ơ/ phản ứng mãnh liệt với kích thích 46 Vấn đề tập trung 50 Hành vi học tập 57 Yếu mềm chân tay 62 Chức cảm giác 69 Vấn đề cảm nhận thị giác 75 Vấn đề xã hội cảm xúc 79 84 Vấn đề phối hợp hai bên QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK CẢM THẤY THẾ NÀO KHI THIẾU ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC Cảm giác khơng thực Khơng có khả thiết lập cảm giác với thông tin kèm, trẻ em với rối loạn điều hòa cảm giác thường khơng phát triển nhận thức bình thường Bây lúc cần phải hiểu hoạt động tình trạng trường Thử hình dung xem trẻ học tập cảm giác cảm nhận giống chuỗi vơ tận trò phù thủy Khi xử lý cảm nhận cảm giác kém, trẻ tập trung phản ứng mức với nhiệm vụ u cầu Chúng khơng thích thú với việc làm có mục đích định sẵn Phần lớn đứa trẻ chuyển động, thể rối loạn thiếu tập trung (ADD) rối loạn tăng động thiếu tập trung (ADHD) Chúng khơng điều chỉnh tốt đầu vào, đặc biệt thông tin tiền đình (là tiếp thu não cân thăng đứa trẻ đương đầu với môi trường cảm giác xúc giác) Trẻ em cảm thấy khơng an tồn trọng lực chống lại va chạm Chúng liên tục chuyển động để tìm trung tâm trọng lực (trọng tâm) cảm thấy dễ chịu ngồi ghế sàn nhà, chúng ln đứng Chúng thèm cần quay Những đứa trẻ lẩn tránh thèm va chạm nên chúng muốn tình trạng chuyển động Cảm nhận nghe nhìn bị tổn thương Hệ thống “limbic” não (là phần định đầu vào cảm giác tiếp nhận chuyển đến ý chúng ta) định liệu người có làm việc với thơng tin khơng (Chú thích: Hệ thống “limbic” não hỗ trợ nhiều chức bao gồm cảm xúc, hành vi, trí nhớ dài hạn khứu giác) Nghiên cứu cho thấy phần não khơng hoạt động tốt trẻ có rối loạn điều hòa cảm giác Chúng khơng tiếp nhận quan sát mà người bình thường khác nhận thấy Thường gặp đầu vào cảm giác khác, đầu vào thị lực thị giác thường bị lờ không tiếp nhận Đôi trẻ tiếp nhận mức âm lại bỏ qua khác Cảm nhận thị giác trẻ bị tổn thương Chúng nhìn chằm chằm vào người ta lảng tránh nhìn vào mắt họ Chúng thường không ý vào đồ vật đồ chơi Tuy nhiên, não chúng định giành ý miệt mài lâu vào chi tiết nhỏ, dòng kẻ sàn nhà (Một lần nữa, điều vấn đề rối loạn thiếu ý ADD) QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK Thứ tự ưu tiên lộn xộn Một lớp học bình thường có nhiều kích thích Những trẻ bị rối loạn điều hòa cảm giác khó khăn để giải mã biết thông tin thị giác quan trọng thời điểm thông tin không quan trọng Chúng thường gặp khó khăn để tiếp nhận cảm giác khác, va chạm nhẹ áp lực sâu Trẻ khơng có phản ứng phản đối va chạm người khác vào Thường trẻ không nhận thức mức độ đau bị ngã va chạm mạnh trừ đau đớn Một số trẻ mẫn cảm với bề mặt đồ vật Với đứa trẻ chập chững biết trẻ tiền tiểu học từ chối đồ ăn cứng chúng khơng thích cảm giác đồ ăn Cũng có vấn đề với khứu giác vị giác Trẻ có vấn đề cảm giác khơng có khả tiếp nhận mùi thơm; ngược lại chúng phản ứng mức với số mùi thơm Chúng cảm giác vị giác Đầu vào cảm giác thông qua khớp vấn đề lớn so với đầu vào qua mắt tai trẻ Đẩy kéo tay chân chúng khớp làm cho chúng có cảm giác dễ chịu Thơng tin tự cảm thụ thân quan trọng tạo cho trẻ em cho chúng cảm giác an toàn tiếp nhận cảm giác mạnh vào não chúng Những đứa trẻ ln tìm kiếm chuyển động kích thích tiền đình từ chối hồn tồn Cả hai đáp ứng khơng bình thường Tự điều chỉnh khơng hiệu Tự điều chỉnh (Modulation) điều chỉnh não hoạt động liên quan đến số tín hiệu thần kinh sản sinh đáp ứng, ức chế tín hiệu khác để giảm hoạt động ngoại lai Ở số trẻ, não chúng sai sót việc biến đổi cường độ cảm giác tiền đình (ví dụ quay, nhảy, đu) xúc giác Do đó, trẻ chống lại chuyển động trở nên cảm thấy bất an chúng khơng thể kiểm sốt cảm giác (Ví dụ chúng không cảm nhận mặt đất mà chúng ngồi lòng người lớn, chúng đu quay) Chúng trở nên lo lắng mối liên hệ chúng với mặt đất (trọng lực) không gian Nếu đứa trẻ cảm thấy bất an trọng lực, chúng tiếp nhận cảm giác Vì trẻ khơng tiếp nhận thành thạo nhiều cảm giác từ môi trường, chúng hòa hợp cảm giác để tạo nhận thức rõ ràng mối quan hệ với vị trí Chúng cần nhiều thời gian để xử lý thông tin thị giác Ngay chúng nhìn thấy với trẻ em có rối loạn điều hòa cảm giác khơng hiểu cách đầy đủ Khi có trải nghiệm mới, chúng phản ứng hoảng hốt chống cự QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK Liệu pháp can thiệp cải thiện phản ứng Chỉ sau lặp lại trải nghiệm nhiều lần trẻ nhận chỗ tượng quen thuộc an tồn Một số trẻ gặp q nhiều vấn đề tiếp nhận yếu tố không gian mơi trường chúng chúng lo lắng, buồn bã có thay đổi thứ phòng nhà trường Khó khăn tự chủ vận động Khơng có tiếp nhận thơng tin cảm giác bình thường từ da, cơ, khớp, hệ thống tiền đình, trẻ em bị khiếm khuyết phát triển nhận thức tốt rõ ràng thân thể chúng Chúng thiếu mơ hình thần kinh tốt (sự hiểu phần thể chúng, chức phận thể, chúng cử động mơi trường) để nhận thức thân chúng giới xung quanh Tự chủ vận động tốt sản phẩm hệ thần kinh trung ương tự điều chỉnh tốt Xử lý cảm giác cản trở khả tự chủ vận động từ nhiều góc độ: - Trẻ khơng thể sẵn sàng hiểu đối tượng/đồ vật phía trước trẻ - Trẻ khơng có nhận thức tốt thân để tự chủ vận động - Trẻ có khó khăn để hiểu công dụng đồ vật - Trẻ không sẵn sàng tham gia hoạt động có ý nghĩa - Trẻ chống lại việc làm khác lạ - Khi trẻ làm đó, khơng thể trẻ cảm thấy thích thú với việc Hành vi người bình thường thiết lập nhận thức đáp ứng với quan sát Những trẻ em không hiểu môi trường thể chất xung quanh chúng tốt khơng hành động hiệu với mơi trường trẻ thiếu yếu tố để thiết lập hành vi phức tạp Nếu chúng thiết lập đáp ứng vận động phù hợp bản, ngồi thẳng thay đổi tư từ ngồi sang đứng, chúng gặp khó khăn với hành vi phức tạp hơn, chuyển động mơi trường mà đòi hỏi xử lý thơng tin tiền đình, xúc giác, tự cảm thụ thân QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK CHIẾN LƯỢC CAN THIỆP CHO TRẺ RỐI LOẠN ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC PHỐI HỢP VỚI NHAU Khi vấn đề cảm giác bắt đầu xuất ảnh hưởng đến học tập trẻ, giáo viên lớp lựa chọn chiến lược phù hợp Các hoạt động vận động cảm giác cần phải lập kế hoạch cẩn thận với tư vấn nhà trị liệu (OT), nhà trị liệu thể chất, chuyên gia giáo dục thể chất, người sát bên đứa trẻ Điều quan trọng phải tìm hoạt động mà đứa trẻ thực dễ dàng mức phát triển trẻ Điều hòa cảm giác hoạt động tái sáng tạo giúp trẻ có rối loạn điều hòa cảm giác Khi làm việc với đứa trẻ nghi ngờ có vấn đề điều hòa cảm giác, giáo viên cần phải copy “Bảng liệt kê mục cần kiểm tra để tiền thẩm định chức vận động” (xem trang 8) để ghi lại đặc điểm quan sát thấy lớp Khi bảng liệt kê hồn thành (nó thực giai đoạn vài ngày vài tuần), giáo viên chia sẻ thơng tin với thành viên nhóm lập kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ (giáo viên giáo dục đặc biệt, nhà trị liệu năng, nhà trị liệu thể chất, nhà tâm lý học ngôn ngữ, v.v ) để thực quan sát bổ sung xác định vấn đề cảm giác trẻ Quá trình đánh giá cho phép giáo viên hiểu chất đương đầu với vấn đề cảm giác, điều quan trọng hơncung cấp thông tin cập nhật để giúp lựa chọn chiến lược phù hợp can thiệp Các chiến lược can thiệp cần phải thường xuyên xây dựng lại để giáo viên lớp dễ dàng áp dụng hoạt động Xin nhấn mạnh gợi ý chọn chiến lược bắt đầu chương trình can thiệp Mỗi hoạt động phải trẻ bộc lộ trải nghiệm Giáo viên cần nhận thức mức độ chức trẻ sau kiểm sốt tiến triển trẻ gắn với chiến lược lựa chọn (quá trình phải thực vài tuần) Nếu khơng có tiến triển, giáo viên thành viên nhóm lập kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ triệu tập lại, trao đổi, lựa chọn chiến lược khác dụa vào thơng tin mà họ thu Q trình phải tiếp diễn thấy trẻ có tiến Tuy nhiên, chiến lược phù hợp lựa chọn áp dụng vào thời gian hợp lý để đứa trẻ tương tác với kế hoạch mà khơng thấy có tiến triển, nhóm lập kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ phải gặp tranh luận việc đánh giá khả chiến lược QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK Họ tên trẻ: Phòng: Ngày sinh: Nơi sinh: Họ tên cha: Nghề nghiệp: Họ tên mẹ: Nghề nghiệp: Anh chị em ruột: Họ tên: Ảnh: Lớp: Cân nặng sinh: Cân nặng tại: Tuổi: Tuổi: Tuổi: BẢNG LIỆT KÊ NHỮNG MỤC CẦN KIỂM TRA ĐỂ TIỀN THẨM ĐỊNH CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG (Pre-Referal Motor Screeening Checklist) Những trẻ bị rối loạn điều hòa cảm giác thể số toàn biểu sau: Rất thờ ơ/ phản ứng mãnh liệt với kích thích Khơng thích va chạm nhẹ (vuốt ve) bị sờ Phản ứng mãnh liệt với âm va chạm (xúc giác) không mong muốn Khơng thể bình tĩnh (calm down) sau vận động Rất sợ bị bẩn dính hồ, cát, sơn móng tay, nghịch nước Thể bất thường chạm vào đồ chơi, mặt phẳng vải vóc,… Kém cảm nhận đau nhiệt độ Các biểu khác: ………………………… Chức cảm giác/ Vận động Đẩy, xô đẩy, đá sờ vào vật khác QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK Thích sờ bị sờ Khơng hình dung phận thể nhắm mắt lại Rất sợ vận động (ví dụ: lên xuống cầu thang) Khơng bị chóng mặt (rất thích quay tròn lăn tròn) Dễ bị chóng mặt (lẩn tránh quay tròn lăn tròn) Trở nên lo lắng đau buồn đặt chân xuống đất Sợ ngã Khơng thích đầu lộn ngược (trồng chuối) Lẩn tránh trèo nhảy Gặp nhiều rủi ro chơi, không nhận thức an tồn Tìm kiếm tất loại vận động diễn sống hàng ngày Lẩn tránh dụng cụ chơi sân đồ chơi chuyển động Lắc thể mà không cảm nhận Chuyển động quay tròn thân thường xun ngày Các biểu khác: ………… Cảm nhận âm (thính giác) Quá nhạy cảm với tiếng ồn Khơng nghe thấy Thích làm cho âm to lên Bị giảm thính lực (Has hearing loss) Bịt tay vào hai tai Không thể làm việc môi trường ồn QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK - Hãy yêu cầu trẻ chuyển động đầu, vai, cánh tay, bàn tay thân ngồi nằm - Cho trẻ kéo, đẩy phận thể khủyu tay, cánh tay, bàn tay thân nằm, ngồi đứng - Khuyến khích trẻ uốn cong, duỗi ra, cuộn lại, xoay, bật, lắc tất phận thể lúc đứng, ngồi nằm Thăng - Yêu cầu trẻ khoanh tay trước ngực, ngồi xổm, nhảy tư phía trước - Để cho trẻ thổi bong bóng sau lại làm nổ bong bóng cách vỗ tay vào bong bóng lấy khủyu tay, ngón tay mũi chạm vào bong bóng - Cho trẻ bóp bóng bên có bột mỳ - Giấu đồ vật gạo, cát, hạt xốp (giống người ta làm ghế ngồi) thùng để trẻ đào, bới thùng để tìm đồ vật - Để trẻ ngồi ghế theo chiều ngược lại hai chân trẻ dạng sang hai bên ghế ngực chúng chạm vào lưng ghế - Hãy phát triển kỹ vận động cho trẻ từ chuyển động thô đến tinh từ chuyển động phận thân thể đến phận xa thể trẻ.như đầu ngón chân, đầu ngón tay - Hãy trẻ di chuyển theo hướng khác theo hình thức khác để phát triển khả thăng tĩnh động Gợi ý chung - Nên cho trẻ bàn khu vực riêng trẻ - Khi trẻ ngồi nhóm học sinh, trẻ ngồi ghế góc phòng - Hãy đặt không gian lớp học cách thích hợp để giúp trẻ bình tĩnh làm cho cho tinh thần trẻ sảng khoái QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 73 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK - Hãy cho trẻ khoảng không đủ rộng để chúng di chuyển tự do, nhiên khoảng không nên có giới hạn đủ để trì đặt rõ ràng đủ để tạo hứng thú cho trẻ hoạt động - Khuyến khích trẻ chơi di chuyển khu vực mà chúng có mối quan hệ quen biết - Hãy cung cấp cho trẻ dẫn việc thao tác với vật xung quanh môi trường trẻ - Hãy đưa vào hoạt động đối kháng Ví dụ: quay ngược phía sau cánh tay trẻ trẻ cố gắng để đưa cánh tay phía trước - Hãy tận dụng thật phong phú tác động thính giác, xúc giác, thị giác hình thức tự cảm thụ thân cách độc lập hình thức kết hợp hoạt động với giáo viên - Hãy đưa vào hoạt động mà theo trẻ phải nhận dạng phận thể, chuyển động phận chúng phải biết vị trí chúng nằm đâu không gian hoạt động trẻ - Hãy cung cấp hoạt động nhằm nâng cao nhận biết trẻ không gian, dùng tay thuận, phương hướng, hình ảnh thể, kỹ di chuyển, chỉnh dáng định vị âm vật - Nhấn mạnh vào hoạt động mà làm tăng nhận biết giác quan sờ, ngửi, nếm, nghe tự cảm thụ thân - Hãy cung cấp cho trẻ ám hiệu, từ dấu hiệu vỗ nhẹ vào vai dẫn thực tế cho trẻ thơng qua hình thức vận động QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 74 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK VẤN ĐỀ CẢM NHẬN THỊ GIÁC Nếu có nhiều đặc điểm đây: Đã chẩn đốn khiếm khuyết thị lực Khó khăn hiểu khái niệm không gian (to, nhỏ, số học) Khó khăn việc tiếp thu khái niệm (lên, xuống, phải, trái, trong, ngồi) Khó khăn trò chơi xếp chữ xếp hình với Khó khăn nhận biết hình dạng màu sắc Khó khăn nhận dạng đồ vật bối cảnh (background) Kém không gian làm giấy tờ Đảo lộn chữ cái, số, từ nhóm từ Khó khăn việc phải dùng mắt để theo dõi 10 Khó chịu với ánh sáng chói Hãy làm hoạt động sau (Một vài hoạt động liên quan đến nhiều kỹ cảm giác) Xúc giác - Đồ chữ số mặt giấy giáp ngón tay trỏ - Hãy để trẻ viết chữ , số bút sáp màu - Khuyến khích trẻ làm nổ bốp bong bóng xà phòng ngón tay cho bong bóng xà phòng vào hai bàn tay - Hãy cho trẻ làm thật nhiều loại tập khác tìm đường đến đích đặt lộ trình cho chuyến du hành Khuyến khích trẻ tìm lộ trình dài nhất, ngắn nhất, thẳng nhất, hay ngoằn nghèo nhất,…Bạn đưa cho trẻ hình sau khuyến khích trẻ tìm phòng hình tương tự đưa cho bạn - Hãy cho trẻ chơi trò chơi có dùng đến trí nhớ để tìm đồ vật trò “Cái biến mất?” Tiền đình - Đi giật lùi đích QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 75 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK - Cho trẻ hội chuyển động quay thuận ngược nhiều tốt, ví dụ dây xích đu, bàn scooter, ghế quay văn phòng, ngồi xung quanh cọc giữ tay, v.v… Việc giúp làm khỏe để dùng điều chỉnh thị giác - Cho trẻ nhảy qua dây dây chuyển sau lên trước, ngọ nguậy rắn Khi trẻ thành thạo với hoạt động này, chúng vỗ tay nhảy qua dây không để tăng chuỗi hoạt động chúng nhìn sợi dây (cũng thăng bằng) - Tạo loạt vật cản lớn, nhiều bước với nhiều trạm dừng để trẻ qua Cho trẻ xem sơ đồ để trẻ thực tiến trình Thay đổi đường lần trẻ vượt qua chuỗi vật cản lại đưa sơ đồ để trẻ làm theo Tự chủ vận động - Hoàn thành trò chơi ghép hình với mảnh ghép nhỏ đan vào - Nối đường kẻ để hoàn thành tranh có nét gạch sẵn - Trẻ nhặt phòng trước hết trẻ phải giải thích vật nằm đâu khơng dùng tay - Khuyến khích trẻ dùng hai tay bắt luồng ánh sáng từ đèn chiếu sáng Cũng để trẻ dùng hai chân nhảy luồng ánh sáng - Sử dụng qủa bóng dễ nảy để chơi bắt bóng với bạn (cũng phối hợp vận động) - Cho trẻ xếp lại tranh bị cắt thành nhiều mảnh, ví dụ khn mặt bị cắt thành phần, chai bóng bị cắt đôi, vật bị cắt làm đôi - Khuyến khích trẻ vẽ tranh để miêu tả câu chuyện Phối hợp vận động - Cho trẻ lúc vẽ đường thẳng đứng, sang ngang, gấp khúc bảng, theo hai hướng Cũng để trẻ cố sử dụng hai tay để viết theo hai hướng ngược - Cho trẻ cố gắng bắt bong bóng xà phòng tay hai tay - Sử dụng hai tay đập mạnh vào bóng treo lơ lửng que QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 76 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK - Đặt bóng tennis vào khn làm gelatin hình vòng tròn Nghiêng khn bóng xoay nhịp nhàng xung quanh - Buộc hai đầu bóng bay sợi dây cho trẻ nắm giữ hai đầu dây Cho hai trẻ khác dùng tay phải đập bóng trước/sau qua sợi dây, sau dùng đến tay trái - Cho trẻ dùng hai tay làm nảy bắt bóng cao su.Thay đổi kích thước bóng cho đa dạng - Cho trẻ ném bóng vào rổ từ vị trí ngồi vòng tròn - Trẻ ném đón bóng kích thước khác nhau, di chuyển chúng nhanh đứng vòng tròn - Bạn vẽ hình dạng mẫu đơn giản bảng trắng trẻ theo dõi Xóa hình ảnh nhanh chóng kỹ Sau để trẻ vẽ lại Tự cảm thụ thân - Trong trẻ dùng hai tay giữ que thẳng đứng, cho trẻ bắt vòng ném tới cho trẻ Thăng - Cho trẻ giật lùi theo đường đích đằng sau bạn - Cho trẻ hội chuyển động quay thuận ngược nhiều tốt, ví dụ dây xích đu, bàn scooter, ghế quay văn phòng, ngồi xung quanh cọc giữ tay, v.v… Việc giúp làm khỏe để dùng điều chỉnh thị giác (cũng tự cảm thụ thân) Gợi ý chung - Sử dụng nhiều cách tiếp cận đa cảm giác để dạy trẻ - Xác định xem trẻ có vấn đề xúc giác khơng - Khuyến khích trẻ tạo khoảng cách chữ viết câu khoảng cách hai ngón tay - Làm rõ lề giấy - Mã hóa màu giấy cho trẻ - màu xanh cùng, màu vàng giữa, màu đỏ QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 77 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK - Chơi trò chơi vận động thô liên quan đến kỹ nhận thức khơng gian - Tại thời điểm thích hợp, kích thích trẻ vận dụng trí não để tìm giải pháp nhằm phát triển kỹ giải vấn đề - Làm với trẻ để giúp trẻ chia nhỏ bước q trình - Cho dùng trí nhớ để đặt lại chuỗi nằm ngang tranh, vật, chữ cái, số, v.v… QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 78 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ CẢM XÚC Nếu có nhiều đặc điểm đây: Nói nhiều Gây phiền cho người khác Thích chơi hơn, tách biệt với người khác Thu hút ý người khác cách gây hấn thể Mất tập trung Dễ bột phát Thiếu tự tin Dễ khóc E ngại tình 10 Dễ cáu 11 Ngủ gật lớp 12 Không tự kiềm chế thân 13 Khó kết bạn 14 Hay nghiêm trọng hóa việc 15 Khơng bày tỏ cảm xúc Hãy cân nhắc điểm sau - Tìm hiểu thơng tin chất khó khăn trẻ, bao gồm tiền sử thông tin cá nhân khác - Lưu giữ ghi chép tiến triển trẻ hành vi đạo đức trẻ - Rủ trẻ tham gia hoạt động vài lần không buộc trẻ tham gia - Đừng ngạc nhiên hành vi quậy phá trẻ Nếu trẻ khơng đạt đáng kể tỏ ngỗ ngược, hành vi giảm dần khiến trẻ biết xử lý cảm xúc cách dễ chấp nhận - Dạy trẻ kỹ để trẻ có cảm giác làm - Dạy trẻ biết thư giãn tập yoga, âm nhạc, tiết tấu, v.v… - Với trẻ hay căng thẳng nên có tập có tiết tấu học trường - Nên dạy trẻ mơ hình một trò nhóm nhỏ QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 79 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK - Khen thưởng trẻ có hành vi mong muốn, thưởng khen ribbon kích thích hòa nhập trẻ - Nên xem biểu nét mặt điệu trẻ để lường trước trẻ làm - Tổ chức lớp học có lịch sinh hoạt theo trình tự Nếu trẻ biết trước làm tiếp, trẻ cảm thấy an tâm - Có hướng tiếp cận nhanh chóng quán để bắt đầu vào việc - Giúp trẻ nhớ lâu hình ảnh trợ giúp - Hãy làm trẻ an tâm trải nghiệm không đe dọa trẻ - Tăng độ tập trung trẻ cách loại bỏ làm trẻ tập trung - Đừng cố kiểm soát trẻ lúc Hãy cho trẻ quãng thời gian tự chơi - Hãy áp dụng chương trình tập trung vào phát triển khả xã hội hoàn thiện thân - Hãy dùng biện pháp can thiệp sau để kiểm soát hành vi: + Lờ trẻ có chủ ý + Nâng cao ham thích trẻ: trẻ bận tâm lo lắng điều đó, đưa trẻ vào hoạt động lớp lúc để trẻ thể kỹ thể bàn luận + Giảm căng thẳng hài hước + Chú ý để trẻ thành cơng: đơi trẻ cáu bị u cầu phải làm Thay việc nhờ đó, trẻ lơi kéo bạn vào việc phá rối Trong trường hợp này, bố trí cơng việc mà trẻ làm tốt + Cấu trúc lại chương trình học + Dùng khen thưởng tích tiêu cực - Dạy trẻ biết chơi thích hoạt động - Khi hành vi trẻ chưa ổn định, tránh khơng để trẻ xấu hổ thất bại - Nên có hoạt động mà trẻ làm - Khi trẻ cần có liên hệ xã hội, tự trẻ muốn tham gia vào nhóm - Nên có hoạt động chơi tự ngồi theo chương trình trường - Khen trẻ làm động tác, giúp trẻ xây dựng niềm tự hào cho thân - Nên đa dạng hoạt động độ tập trung trẻ thường ngắn - Để trẻ bộc lộ cảm xúc nội tâm - Nên diễn kịch lại xảy ngày QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 80 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK - Trợ giúp trẻ xử lý tình khác chúng gặp phải sống - Giúp trẻ an tâm tình diễn lại khác - Để trẻ bộc lộ cảm xúc theo cách dễ chấp nhận - Giúp trẻ biết làm việc theo nhóm - Thông qua hoạt động diễn lại câu chuyện, để trẻ tự diễn tả cảm giác sợ, ghét, cáu - Chia sẻ câu chuyện tương tự mà trẻ quan tâm - Sử dụng hoạt động diễn lại câu chuyện để khuyến khích trẻ luyện tập kỹ nghe - Đọc thơ cho trẻ nghe, thường xuyên dừng chừng để trẻ đọc nốt câu chữ thiếu - Cho trẻ thật nhiều hội bộc lộ thân nhận thức chúng giới quanh đoạn kịch tự sáng tác Trường hợp cụ thể David học lớp trường cấp Cậu bé thay đổi lớp thường xuyên gặp khó khăn tương tác với bạn đồng lứa Các giáo viên tiểu học cậu bé điền vào “Bảng liệt kê mục cần kiểm tra để tiền thẩm định chức vận động” lưu ý David thường công thân thể lời nói, dễ bột phát, dễ thất bại, khó khăn việc kết bạn Bởi tính cách thể hàng ngày nên cậu bé thực gặp khó khăn việc thực nhiệm vụ hoạt động lớp học Bài tập nhà vấn đề cậu bé, cậu thường khơng hồn thành công việc Người cố vấn cậu bé, nhà tâm lý học trường, chuyên gia giáo dục thể chất mời đến để quan sát cậu bé Mỗi vấn đề ghi giáo viên cậu bé khẳng định sau quan sát Các chuyên gia gợi ý chung cho giáo viên tiểu học cậu bé sau: 1) Thu lượm thơng tin sẵn có thuộc chất khó khăn, bao gồm lịch sử qua liệu liên quan khác Trao đổi với cha mẹ David để cập nhật thêm thông tin 2) Ghi chép rõ ràng xác giai đoạn thông tin liên quan đến tương tác David với bạn đồng lứa 3) Cần củng cố hành vi mong muốn 4) Tất giáo viên David cần phải quán với phương pháp họ để chủ động giáo dục xử lý hành vi không mong muốn 5) Không cố gắng kiểm soát tất thời gian – cho phép David có khoảng thời gian ngắn tự cần thiết QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 81 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK 6) Tham gia hoạt động nhóm để thúc đẩy giao tiếp xã hội phù hợp 7) Khen ngợi David trước lớp hoạt động mà David làm tốt, để giúp cậu bé xây dựng lòng tự trọng Các chuyên gia đưa gợi ý cụ thể ý tưởng thực để David tham gia vào: 1) Nếu cần thiết, phần lớn chương trình cho David đối nhóm nhỏ tăng thời gian giao tiếp hoạt động lớp 2) Cho David hội bộc lộ cảm giác bên cậu bé suốt ngày 3) Cho David làm hoạt động chắn cậu bé thành công 4) Sử dụng câu chuyện quen thuộc tình tiết kích thích quan tâm David vào bối cảnh câu chuyện 5) Dạy cho David cách thích thú hoạt động tương tác với yêu thích 6) Sử dụng đoạn kịch tự sáng tác để David bộc lộ thân 7) Cách David thường làm cậu bé xấu hổ mắc lỗi Các giáo viên cậu bé cần phải nhận thức điều tránh cho cậu bé hành vi không ổn định 8) Mỗi tuần hai lần giáo viên chuyên gia phải thảo luận tiến triển cậu bé Nếu nhận thấy cậu bé tiến bộ, họp thưa dần, tháng lần 9) Cho cậu bé hội hoạt động thể chất suốt ngày (ví dụ sang phòng tập thể dục ném bóng rổ, chạy xung quanh tòa nhà với bạn đồng lứa, sử dụng dụng cụ luyện sức mạnh bắp cần thiết) Chương trình cần phối hợp kỹ chất trường cấp David có giáo viên nhóm cậu bé nhiều chuyên gia tòa nhà Tất giáo viên cần phải quán với phương pháp họ Bằng cách thắt chặt mối quan hệ gặp lần tuần, giáo viên David có khả tạo chương trình chăm sóc cậu bé, quán việc dẫn, quán xử lý hành vi không mong muốn Một vài chiến lược hoạt động nhóm là: chủ động lờ cần thiết, giảm tình tiết hài hước câu chuyện, cấu trúc lại chương trình cần thiết, sử dụng âm nhạc để giúp hội giải tỏa Nhà tâm lý học trường trưởng nhóm suốt q trình Các hoạt động thể chất đề nhân viên giáo dục thể chất gợi ý nhóm mà David tham gia vào phần khác giáo dục thể chất để QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 82 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK thỏa mãn sở thích thể thao cậu bé bóng rổ chẳng hạn Hoạt động thể chất thể cải thiện sức mạnh bắp tăng cường lòng tự trọng cho David Sự tiến triển David hình thành từ cậu bé có cải thiện khả tương tác với người khác theo hướng tích cực QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 83 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK VẤN ĐỀ PHỐI HỢP HAI BÊN Nếu có nhiều đặc điểm đây: a Lẩn tránh có khó khăn thực động tác đòi hỏi mắt tứ chi vượt qua đường thể (Avoids or has difficulty performing tasks which require eyes or exremities to cross the midline of the body) b Phớt lờ dường không nhận biết nửa thể c Không giữ giấy viết d Dường bỏ qua nửa trang e Chỉ thuận tay f Thường sử dụng hai tay với g Khơng có tay thuận (khơng giữ giấy viết) h Viết lẫn lộn ngược chữ số i Sợ làm qua đường chéo j Có cử vô thức (một tay cách vô thức phản ánh hành động tay khơng có mục đích cả) Hãy làm hoạt động sau (Một vài hoạt động liên quan đến nhiều kỹ cảm giác) Tiền đình - Yêu cầu trẻ nhảy qua đoạn dây ngắn, áp dụng nhiều chuyển động đa dạng - Khi đứng yên chỗ, trẻ nhảy hai chân phía trước, sang hai bên, đằng sau Hai tay phải lắc lư hai bên thể Xúc giác - Khuyến khích trẻ búng nổ bong bóng xà phòng túi bóng plastic dùng ngón tay, bàn tay hai bàn tay - Sử dụng hoạt động tự cảm thụ thân xúc giác để củng cố tạo chữ viết trẻ có biểu viết lộn xộn đảo ngược chữ số bảng, giấy giáp mịn đất nặn Tự chủ vận động QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 84 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK - Yêu cầu trẻ lần theo mẫu phần cắt sẵn với nhiều kích cỡ khác bảng đen/bảng trắng (cũng xúc giác) - Chơi trò chơi “Hãy làm giống tôi” Trẻ gọi phần thể trẻ chạm vào hai bàn tay - Luyện nhảy choi choi với cử động chậm Cử động cánh tay, sau cử động chân cuối phối hợp hai hành động Phối hợp vận động hai bên - Khuyến khích trẻ dùng giập ghim đục lỗ mảnh giấy rời (cũng xúc giác, tự cảm thụ thân) - Yêu cầu trẻ giang tay sang hai bên làm thành vòng tròn nhỏ lớn, trước sau với cử động nhanh chậm - Cho trẻ lăn bóng xung quanh vòng đặt sàn nhà, kiểm sốt bóng hai chân - Yêu cầu trẻ lăn bóng xung quanh vòng tay bò đầu gối Tự cảm thụ thân - Yêu cầu trẻ trợ giúp vận chuyển đồ đạc phòng học Cố gắng với đồ vật nhỏ trước sau làm vật to nặng khả trẻ (cũng xúc giác) - Cho trẻ cầm tạ thực hành quay tròn cánh tay - Yêu cầu trẻ siết chặt tờ giấy với kẹp giấy lò xo (cũng xúc giác, phối hợp vận động hai bên) - Kết hợp hoạt động thức tỉnh nhảy choi choi thể dục mềm dẻo khác trò chơi “cử động nhanh” với hoạt động liên quan đến ngón tay, ngón tay cái, bàn tay cánh tay (cũng tiền đình) Gợi ý chung - Đảm bảo ghế bàn cao vừa phải - Khuyến khích viết thử (phác thảo) Đơi cho phép xóa chữ viết ngược - Sử dụng kỹ thuật khác để sửa chữ ngược: o Viết chữ “B” hoa sau bỏ vòng trẻ thấy chữ “b” thường QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 85 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK o Nhớ ảnh chữ ví dụ bed, bat ball (ý nghĩa giường, gậy, bóng) Để nhớ chữ “d”: làm chữ “c” trước, sau bổ sung thêm gạch để làm thành chữ “d” o Để lòng hai bàn tay ngửa ngang ngực, ngón duỗi thẳng lên, trẻ làm hai nắm đấm, tay trái làm thành chữ “b”, tay phải làm thành chữ “d” o Tạo thẻ tranh ký hiệu cho trẻ đặt bàn với chữ mà trẻ hay viết ngược - Cho trẻ làm việc bề mặt thẳng đứng; theo phương này, tay cử động lên xuống theo hoạt động trẻ (Hết phần tập) QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 86 “BÀI TẬP ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” – SENSORY INTEGRATION WORKBOOK GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VỀ ĐIỀU HỊA GIÁC QUAN Adaptive response: đáp ứng thích hợp Body image: hình ảnh thể Brain stem: Co-contraction: co bóp cộng hưởng Dyspraxia: thăng Extension: duỗi thẳng (chân, tay, …) Flexion: gập (đầu gối, …) Gravitational insecurity: bất an trọng lượng Hypersensitivity to movement: chuyển động mức (lăng xăng) Kinesthesia: tự cảm thụ thân Lateralization: thuận bên Learning disorder: rối loạn học tập Modulation: tự điều chỉnh Nystagmus: chứng giật cầu mắt Occupational therapy: trị liệu Perception: nhận thức, cảm thụ Physical therapy: vật lý trị liệu Praxis (motor planning): tự chủ vận động Prone: sấp (nằm sấp, nằm úp) Proprioception: tự cảm thụ thân Sensory input: đầu vào cảm giác Sensory integration: điều hòa cảm giác Sensory integrative dysfunction: rối loạn điều hòa cảm giác Somatosensory: cảm giác thể chất (cảm giác thể dựa vào xúc giác tự cảm thụ thân) Specialization: thuận bên Supine: nằm ngửa Tactile: xúc giác Tactile defensiveness: rối loạn xúc giác Vestibular system: hệ tiền đình QUỸ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC – CLB TK HÀ NỘI Dịch chia sẻ: mẹ Hà, Hương, Vân, Hiền (Nhóm Hy Vọng) mẹ Cong (T10/2009) Trang 87

Ngày đăng: 03/12/2017, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan