1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)

85 460 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 646,5 KB

Nội dung

Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, biểu hiện xu thế tất yếu khách quan của nền kinh tế. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, để hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần phải đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu. Trong nền kinh tế mở như hiện nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu luôn phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt, không những đối với các doanh nghiệp trong nước mà cả đối với doanh nghiệp nước ngoài. Để đạt được ưu thế trong cạnh tranh ngoài việc cần thiết phải có sự hỗ trợ của Nhà nước như sự ưu đãi về thuế, sự điều chỉnh tỷ giá hối đoái phù hợp,... thì các doanh nghiệp cần phải có tiềm lực tài chính mạnh và có các dịch vụ hỗ trợ khác để thực hiện quá trình sản xuất và mua bán hàng hóa. Song trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ các điều kiện để đáp ứng nhu cầu của các đối tác nên vẫn còn nhiều doanh nghiệp cần đến sự hỗ trợ từ bên ngoài. Nắm bắt được xu thế đó hiện nay các NHTM đã có những dịch vụ thiết thực nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu như tín dụng xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, hoạt động ngoại hối, chiết khấu. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu hiện nay là một trong những Ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam. Ngân hàng đã có những dịch vụ thiết thực hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, bước đầu cũng có những thành quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn chưa đáp ứng được hết các nhu cầu của doanh nghiệp như: sản phầm chưa đa dạng, tốc độ phát triển dịch vụ chưa cao ...Những khó khăn, hạn chế đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển các dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng và cho hoạt động của Ngân hàng nói chung. Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả đã chọn đề tài “ Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)” để làm Luận văn Thạc sỹ.

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, biểu hiện xu thế tất yếu khách quan của nền kinh tế. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, để hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần phải đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu. Trong nền kinh tế mở như hiện nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu luôn phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt, không những đối với các doanh nghiệp trong nước mà cả đối với doanh nghiệp nước ngoài. Để đạt được ưu thế trong cạnh tranh ngoài việc cần thiết phải sự hỗ trợ của Nhà nước như sự ưu đãi về thuế, sự điều chỉnh tỷ giá hối đoái phù hợp, . thì các doanh nghiệp cần phải tiềm lực tài chính mạnh và các dịch vụ hỗ trợ khác để thực hiện quá trình sản xuất và mua bán hàng hóa. Song trên thực tế không phải doanh nghiệp nào cũng đủ các điều kiện để đáp ứng nhu cầu của các đối tác nên vẫn còn nhiều doanh nghiệp cần đến sự hỗ trợ từ bên ngoài. Nắm bắt được xu thế đó hiện nay các NHTM đã những dịch vụ thiết thực nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu như tín dụng xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, hoạt động ngoại hối, chiết khấu. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu hiện nay là một trong những Ngân hàng thương mại hàng đầu tại Việt Nam. Ngân hàng đã những dịch vụ thiết thực hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, bước đầu cũng những thành quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn chưa đáp ứng được hết các nhu cầu của doanh nghiệp như: sản phầm chưa đa dạng, tốc độ phát triển dịch vụ chưa cao .Những khó khăn, hạn chế đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển các dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng và cho hoạt động của Ngân hàng nói chung. Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả đã chọn đề tài “ Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)” để làm Luận văn Thạc sỹ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu của luận văn: Đề xuất các giải pháp để phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu đến năm 2015 1 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên thì nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn là phải trả lời được các câu hỏi sau đây: Chương 1 dự kiến sẽ trả lời các câu hỏi - Các khái niệm bản về: dịch vụ ngân hàng của các NHTM và dịch vụ ngân hàng của NHTM cho các doanh nghiệp XNK. - NHTM những loại hình dịch vụ nào cho các doanh nghiệp nói chung và các dịch vụ ngân hàng nào chủ yếu cho các doanh nghiệp XNK? - Các yếu tố nào ảnh hưởng tới sự phát triển của các loại hình dịch vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp XNK? - Ngân hàng cần thực hiện các công việc gì để phát triển dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu? - Các tiêu chí nào đo lường sự phát triển của dịch vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp XNK? Chương 2 dự kiến sẽ trả lời các câu hỏi - Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á ChâuNgân hàng Á Châu từ năm 2008 – 2011 đã đạt được những kết quả gì? - Trong giai đoạn 2008 – 2011 những nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phát triển dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp XNK của ngân hàng TMCP Á Châu và ảnh hưởng như thế nào? - Ngân hàng TMCP Á Châu đã tiến hành thực hiện các công việc như thế nào để phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu? - Sự phát triển dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp XNK ngân hàng TMCP Á Châu được thể hiện qua các tiêu chí như thế nào? - Việc phát triển các dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Á Châu từ năm 2008 đến năm 2011 đã đạt được những kết quả gì? - Những tồn tại về phát triển dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp NXK của Ngân hàng TMCP Á Châu trong giai đoạn 2008 – 2011 là gì? - Nguyên nhân của những tồn tại đã được nêu trên trong việc phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp XNK tại ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2008 – 2011 là gì? Chương 3 dự kiến sẽ trả lời các câu hỏi - Ngân hàng TMCP Á Châu đã đề xuất những phương hướng hoạt động của Ngân hàng nói chung và phương hướng phát triển các dịch vụ Ngân hàng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng đến năm 2015 như thế nào? 2 - Các biện pháp nào nhằm phát triển dịch vụ Ngân hàng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Á Châu đến năm 2015 là gì? - Một số kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước và Chính phủ để phát triển các loại hình dịch vụ đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Á Châu đến năm 2015 là gì? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phát triển dịch vụ ngân hàng của Ngân hàng thương mại. Phạm vi nghiên cứu: • Không gian: - Tác giả nghiên cứu hoạt động phát triển dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp XNK tại Ngân hàng TMCP Á Châu. - nhiều loại hình dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP. Tuy nhiên, trong phạm vị luận văn này tác giả đi vào nghiên cứu các loại hình dịch vụ sau: + Dịch vụ tín dụng xuất nhập khẩu + Dịch vụ thanh toán quốc tế + Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ. • Thời gian: Số liệu phân tích từ năm 2008 đến năm 2011. Phương hướng và giải pháp đến năm 2015 4. Phương pháp nghiên cứu. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong luân văn là: phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, . để phân tích và lý giải các vấn đề lý luận và thực tiễn. 5. Tổng quan tình hình nghiên cứu. Liên quan đến đề tài nghiên cứu đã những công trình khoa học, các bài nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng được công bố như: - “ Phát triển dịch vụ ngân hàng theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế” của Phùng Thị Xuân Mai - Luận văn Thạc sỹ kinh tế; K10. Đại học Kinh tê quốc dân; Năm 2004; Giáo viên hường dẫn: PGS – TS Nguyễn Thị Hường (Đại học Kinh tế quốc dân) 3 - “ Giải pháp phát triển các loại hàng dich vụ tại Ngân hàng Thương mại Việt Nam ” của Thị Bích Vân - Luận văn Thạc sỹ kinh tế; Đại học Kinh tê quốc dân; Năm 1998; Giáo viên hường dẫn: TS Tạ Quang Tiến (Kho bạc Nhà nước) - “Giải pháp phát triển dịch vụ của Ngân hàng Công thương Việt Nam” của Trần Xuân Minh - Luận văn Thạc sỹ kinh tế; Đại học Kinh tê quốc dân; Năm 1998; Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thạc Hoát (NH Công thương Việt Nam) - “Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng tại Sở giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam” của Nguyễn Tuyết Nga - Luận văn Thạc sỹ kinh tế; Đại học Kinh tê quốc dân; Năm 2000; Giáo viên hướng dẫn: TS Tạ Quang Tiến (Kho bạc Nhà nước) các công trình khoa học trên các tác giả đã nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng nói chung tại các Ngân hàng khác nhau. Cho đến nay, chưa một công trình khoa học nào nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã kế thừa và chọn lọc những ý tưởng liên quan đến đề tài nhằm phục vụ cho việc phân tích những vấn đề lý luận bản và giúp cho quá trình tìm tòi và đưa ra các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu đến năm 2015. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận toàn bộ nội dung của Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Lý luận bản về phát triển dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu giai đoạn từ năm 2008 - 2011. Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu đến năm 2015. 4 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CÁC NGÂN HANG THƯƠNG MẠI Mục tiêu của chương 1 là xây dựng khung lý thuyết bản về phát triển dịch vụ Ngân hàng cho các doanh xuất nhập khẩu NHTM. Để thực hiện mục tiêu đó, chương này sẽ đi vào khái quát các khái niệm bản về dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp XNK; Các dịch vụ ngân hàng đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu; Phát triển dịch vụ ngân hàng đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu bao gồm: các công tác thực hiện và các chỉ tiêu đánh giá về sự phát triển dịch vụ. Bên cạnh đó, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nội dung của chương được chia thành 4 phần chính: (1) Các khái niệm bản về dịch vụ ngân hàng (2) Các dịch vụ ngân hàng đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu (3) Phát triển dịch vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu (4) Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ ngân hàng đối với Doanh nghiệp XNK. 1.1 CÁC KHÁI NIỆM BẢN 1.1.1 Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại là một trong các tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh tế. Ngân hàng là một trung gian tài chính. Trung gian tài chính là gi? Trung gian tài chính là một tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thực hiện các chức năng trung gian giữa hai hay nhiều bên trong một hoạt động tài chính nhất định. mỗi nước một cách định nghĩa riêng về NHTM. - Mỹ: NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động trong ngàng dịch vụ tài chính - Pháp: NHTM là những xí nghiệp hay sở nào thường xuyên nhận tiền của công chúng dười hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nhiệm vụ triết khấu, tín dụng hay dịch vụ ngân hàng. - Ấn Độ: NHTM là sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tại trợ và đầu tư 5 - Việt Nam: Pháp lênh Ngân hàng ngày 23/05/1990 của Hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: NHTM là tổ chức hoạt động tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Ngân hàng vừa là người cung cấp đồng vốn, vừa là người tiêu thụ đồng vốn của khách hàng. Tất cả các hoạt động mua bán này thường thông qua một số công cụ và nghiệp vụ ngân hàng. NHTM luôn tìm cách tối đa hóa lợi nhuận. NHTM tìm kiếm lợi nhuận bằng cách cho vay và đi vay. Vì vậy, thể rút ra một số nguyên tắc kinh doanh mang nét đặc thù của NHTM: - Các dịch vụ tài chính được cung cấp trước hết phải đảm bảo lợi ích cho khách hàng và trong đó lợi ích của mình. - Cần thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh như: Cần duy trì mức vốn nhất định nhằm tương hợp ý muồn với người tiết kiệm, khả năng chống đỡ với những biến động của thị trường, . Tầm quan trọng của NHTM được thể hiện qua các chức năng của nó.Các chức năng của NHTM thể được nêu ra dưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhung nhìn chung NHTM các chức năng bản như sau: - Chức năng trung gian tín dụng: Đây là chức năng đặc trưng và bản nhất của NHTM và ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trung gian tài chính là hoạt động “cầu nối” giữa cung và cầu vốn trong xã hội, khơi nguồn vốn từ những người thể vì lí do gì đó không dùng nó một cách sinh lời sang những người ý muốn dùng nó để sinh lời. - Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán: chức năng này là sự kế thừa và phát triển chức năng ngân hàng là thủ quỷ của các doang nghiệp, tức là ngân hàng tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả theo lệnh của chủ tài khoản. - Chức năng tạo ra tiền ngân hàng trong hệ thống ngân hàng hai cấp: từ khi các ngân hàng ra đời, hoạt động kinh doanh tiền tệ được bước phát triển mới. Trong quá trình kinh doanh ngoại tệ, các ngân hàng đã phát hiện các khách hàng đã sử dụng giấy chứng nhận tiền gửi (chứng thư) mà ngân hàng đã cấp cho họ để chi trả các khoản nợ . Phát hiện này thúc đẩy các ngân hàng đưa vào lưu thông các loại tiền giấy ngân hàng được chuyển đổi ra vàng qua nghiệp vụ tín dụng thay thế cho tiền vàng. 6 - Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác: Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng và ngân quỹ, ngân hàng những điều kiện thuận lợi về thông tin, kho quỹ, quan hệ rộng rãi với các doanh nghiệp. Với những điều kiện đó ngân hàng thể làm tư vấn về tài chính và đầu tư cho các doanh nghiệp, làm đại lý phát hành cổ phiếu trái khoán bảo đảm đạt hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí. Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp cho các khách hàng các dịch vụ khác như: dịch vụ bản quản an toàn vật giá, dịch vụ ủy thác thanh lý tài sản, . - Chức năng tài trợ ngoại thương và mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế: do đất nước ngày càng phát triển nên hoạt động ngoại thương ngày càng được mở rộng. Đáp ứng nhu cầu đó NHTM thêm chức năng tài trợ ngoại thươngcác nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác. 1.1.2 Khái niệm về dịch vụ ngân hàng của các NHTM Dịch vụ là những hoạt động và kết quả mà một bên (người bán) thể cung cấp cho bên kía (người mua) và chủ yếu là vô hình, không mang tính sở hữu. Dịch vụ thể gắn liền hoặc không gắn liền với một sản phẩm vật chất. Dịch vụ các đặc trưng bản khác với các sản phẩm hữu hình như tính vô hình, tính không tách rời khỏi nguồn gốc, tính không ổn định về chất lượng, tính không lưu giữ được. Theo cách phân chia của ngành kinh tế, người ta phân chia thành các nhóm ngành khác nhau. Các đơn vị không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm được xéo vào nhóm ngành dịch vụ. Theo cách tiếp cận như vậy, ngân hàng thương mại là ngành dịch vụ và mọi hoạt động của NHTM phục vụ khách hàng gọi chung là dịch vụ ngân hàng. Nói đến NHTM người ta nghĩ ngay đến những dịch vụ như gửi tiền, cho vay, thanh toán. Tuy nhiên, ngày nay dịch vụ ngân hàng được mở rộng, ngoài những dịch vụ ngân hàng truyền thống như trên còn các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Sản phẩm của NHTM được hiểu là những dịch vụngân hàng thể tạo ra để cung cấp theo nhu cầu của khách hàng. Dịch vụ của ngân hàng sẽ mang lại thu nhập từ phí hoặc mang lại từ kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng. Vậy dịch vụ của NHTM được hiểu như sau: Dịch vụ NHTM là toàn bộ các dịch vụ mà một ngân hàng thể tạo ra làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, góp phần trực tiếp hoặc gián tiếp làm tăng thu nhập của ngân hàng. 7 Với định nghĩa này thể hiểu tất cả các hoạt động của ngân hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đều là dịch vụ. Như vậy, khả năng cung ứng dịch vụ cho thị trường hiện nay của ngân hàng là rất lớn. 1.1.3 Khái niệm về dịch vụ ngân hàng của NHTM cho các doanh nghiệp XNK. Xuất nhập khẩu là hoạt động tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tê và phát triển đất nước. Trong lịch sử phát triển kinh tê thể giới, đã khẳng định một đất nước muốn phát triển nhanh chóng và bễn vứng ngoài việc phải khai thác tối đa tiếm năng trong nước, thì phải biết tận dụng “ tinh hoa” của khoa học kỹ thuât, của nền kinh tế thế giới, phát huy lợi thế của kinh tế trong nước thông qua hoạt động XNK. XNK là hoạt động trao đổi hàng hóa giữa nước này với nước khác thông qua hoạt động mua và bán phạm vi quốc tế . Trong hoạt động ngoại thương: - Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài. - Nhập khẩu chính là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài. => Doanh nghiệp XNK là các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động trao đổi hàng hóa giữa nước này với nước khác thông qua hoạt động mua bán phạm vi quốc tế. nhiều cách phân loại dịch vụ ngân hàng, một trong các tiêu thức đó là dựa vào đối tượng khách hàng như: Khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, khách hàng doanh nghiệp XNK, Các dịch vụ ngân hàng phục vụ cho đối tượng khách hàngcác doanh nghiệp XNK gọi là dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp XNK. Tất cả các hoạt động của NHTM nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp lý của các doanh nghiệp XNK gọi là dịch vụ đối với các doanh nghiệp XNK. Dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp XNK cũng những đặc điểm giống với các loại hình dịch vụ khác như đã nêu phần trên. Tuy nhiên dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp XNK một đặc điểm riêng biệt là mang tính quốc tế. 1.2 DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP XNK NHTM. 1.2.1 Mối quan hệ giữa Ngân hàng thương mại với hoạt động XNK NHTM tham gia vào hoạt động XNK của các doanh nghiệp, đây là một trong những chức năng quan trọng nhất của NHTM, liên quan trực tiếp đến quan hệ kinh tế đối ngoại. Mặc dù ngoại thương được hình thành và bắt nguồn từ các hoạt động nội thương nhưng những sự khác nhau đáng kể và chính từ sự khác nhau đó má các NHTM cần phải cung ứng các dịch vụ ngân hàng nhằm làm cho quá trình này diễn ra một cách thuận lợi. Sở dĩ như vậy là do mỗi nước một hệ thống tiền tệ riêng, 8 không đồng nhất và với năng lực tài chính của người mua và người bán các nước khác nhau cũng không giống nhau, ngoài ra còn những hạn chế về ngôn ngữ, môi trường văn hòa, phong tục tập quán khác nhau, môi trường pháp lý và luật pháp các quốc gia khác nhau, các chế độ kinh tế - chính trị khác nhau, . Chính vì vậy NHTM vai trò rất quan trọng trong thương mại quốc tế, điều này thể hiện các mặt sau: - Cung cấp các khoản bảo lãnh hoặc tín dụng: Bao gồm bảo lãnh tín chấp, bảo lãnh phát hành L/C, cho vay, .đối với nhà nhập khẩu và chiết khấu chứng từ xuất khẩu, mua lại chứng từ nhờ thu, . đối với nhà xuất khẩu. - Trung gian thanh toán: Hệ thống ngân hàng cho phép việc thực hiện thanh toán giữa các bên liên quan, đảm bảo an toàn nhanh chóng và chính xác. - Tư vấn: Trong bất kỳ trường hợp nào nếu doanh nghiệp gặp phải những vấn đề liên quan đến thanh toán trong giao dịch ngoại thương, khách hàng liên quan đều thể nhận được những tư vấn tốt nhất từ cán bộ chuyên môn trong các NHTM. - Quản lý rủi ro tín dụng: Trong thương mại quốc tế, người mua thể giao dịch với người bán mà họ không hề biết. Như vậy người mua và người bán không thể nắm bắt chắc chắn về khả năng tài chính, uy tín và khả năng thực hiện trách nhiệm thanh toán của nhau, do đó khó thể lường trước được những rủi ro thể xẩy ra. Với sự giúp đỡ của ngân hàng thì người mua và người bán sẽ yên tâm và tin tưởng hơn vì sẽ loại trừ được rủi ro. - Quản lý rủi ro về ngoại hối: Trong quan hệ quốc tế, người mua và người bán hai nước khác nhau, nhưng chỉ giao dịch với cùng một loại tiền, họ phải đương đầu với những rủi ro giao động về tỷ giá tiền tệ, những rủi ro này sẽ dễ dàng bị loại trừ khi sự giúp đỡ của Ngân hàng thông qua các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro do ngân hàng thực hiện, các hợp đồng mua bán hoặc chuyển đổi ngoại tệ tùy theo sự lựa chọn của khách hàng. - Cung cấp khả năng lựa chọn các phương thức thanh toán: hiện nay các NHTM thể cung cấp cho khách hàng nhiều phương thức thanh toán quốc tế khác nhau như: thanh toán trước, thanh toán sau, tài khoản mở, . Từ các vai trò trên, NHTM đã đưa ra các dịch vụ nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp XNK. thể phân loại dịch vụ theo tiêu thức như sau: - Dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu: Bao gồm các loại hình dịch vụ cung ứng cho nhà xuất khẩu, khuyến khích phát triển xuất khẩu hàng hóa. - Dịch vụ cho các doanh nghiệp nhập khẩu: Bao gồm các loại hình dịch vụ hỗ trợ vỗn và uy tín thanh toán cho nhà nhập khẩu trong quá trình thực hiện thương vụ. 9 1.2.2 Các loại hình dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại. 1.2.2.1 Một số loại hình dịch vụ Ngân hàng chung cho các doanh nghiệp. Doanh nghiệp XNK thuộc đối tượng khách hàng doanh nghiệp nên đối với doanh nghiệp XNK ngân hàng cũng những sản phẩm dịch vụ như đối với các doanh nghiệp như: (1) - Dịch vụ huy động vốn: Ngân hàng cung cấp dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người tiền với cam kết trả đúng hạn và lãi cho khách hàng trong khoảng thời gian xác định, dịch vụ huy động vốn được thực hiện đó là: nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán và tiền gửi kỳ hạn. (2) - Dịch vụ cho vay: Cho vay là việc ngân hàng chuyển tiền sử dụng cho khách hàng một số tiền nào đó với cam kết khách hàng sẽ hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Dịch vụ cho vay của ngân hàng giúp cho khách hàng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, phục vụ phương án sản xuất kinh doanh. (3) - Dịch vụ thanh toán: Ngân hàng là trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa, dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng sec, ủy nhiệm chi, nhờ thu, . (4) - Dịch vụ ngoại hối: Các dịch vụ của NHTM thường hỗ trợ nhau để ngân hàng cung cấp dịch vụ một cách hoàn hảo. Một trong những dịch vụ đầu tiên được thực hiện là trao đổi (mua bán) ngoại tệ. Ngân hàng đứng ra mua (bán) một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. Ngoài phí dịch vụngân hàng hưởng thì dịch vụ mua bán ngoại tệ cũng mang lại sự tiện lợi và đảm bảo thanh toán hơn cho khách hàng. (5) - Dịch vụ chiết khấu thương phiếu: Các ngân hàng chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với các doanh nghiệp thông qua việc mua bán các khoản nợ của khách hàng. Qua dịch vụ này ngân hàng thu được lãi suất chiết khấu còn khách hàng được đáp ứng nhu cầu về vốn. (6) - Dịch vụ bảo lãnh: Bảo lãnh ngân hàng là sự cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bão lãnh. 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Peter S.Rose (2003), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nxb tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản trị ngân hàng thương mại”
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: Nxb tài chính
Năm: 2003
2. GS.TS. Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2000) , “ Ngân hàng thương mại”, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Ngân hàng thương mại”
Nhà XB: Nxb Thống kê
3. Học viện ngân hàng (2002), “Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu”, Nxb thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu”
Tác giả: Học viện ngân hàng
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2002
4. PGS.TS Nguyễn Thị Thu Tháo (2004) , “Nghiệp vụ thanh toán quốc tế” , Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiệp vụ thanh toán quốc tế”
Nhà XB: Nxb Tài chính
7. Nguyễn Thị Minh Hiền (1999), “ Marketing dịch vụ tài chính ”, NXB Thống kê – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing dịch vụ tài chính
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hiền
Nhà XB: NXB Thống kê – Hà Nội
Năm: 1999
8. Báo cáo của ngân hàng thế giới (2011), “ Điểm lại, cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm lại, cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam
Tác giả: Báo cáo của ngân hàng thế giới
Năm: 2011
11. Trần Xuân Minh (1998), “Giải pháp phát triển dịch vụ của Ngân hàng Công thương Việt Nam” - Luận văn Thạc sỹ kinh tế; Đại học Kinh tê quốc dân; Năm 1998; Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thạc Hoát (NH Công thương Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển dịch vụ của Ngân hàng Công thương Việt Nam
Tác giả: Trần Xuân Minh
Năm: 1998
13.Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2008, 2009, 2010 Khác
14.Luật tổ chức tín dụng (2004), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
15.Báo cáo tổng kết hàng năm của ngân hàng TMCP Á Châu Các website Khác
2. Website của Ngân hàng nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 3. Website của Diễn đàn doanh nghiệp: www.dddn.com.vn Khác
6. Website của Thời báo kinh tế Việt Nam: www.economy.vn 7. Website của Bộ kế hoạch và đầu tư: www.mpi.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Á Châu - Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
Bảng 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 30)
Bảng 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Á Châu - Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
Bảng 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 30)
Bảng 2.2: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2008 – 2011 - Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
Bảng 2.2 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2008 – 2011 (Trang 31)
Bảng 2.2: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Á Châu  giai đoạn 2008 – 2011 - Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
Bảng 2.2 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2008 – 2011 (Trang 31)
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của ngân hàng TMCP Á Châu năm 2008 – 2011 - Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động của ngân hàng TMCP Á Châu năm 2008 – 2011 (Trang 38)
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của ngân hàng TMCP Á Châu năm 2008 – 2011 - Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động của ngân hàng TMCP Á Châu năm 2008 – 2011 (Trang 38)
Bảng 2.4 Hệ số an toàn vốn của ngân hàng TMCP Á Châu so với 1 số ngân hàng thương mại khác năm 2008 – 2011 - Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
Bảng 2.4 Hệ số an toàn vốn của ngân hàng TMCP Á Châu so với 1 số ngân hàng thương mại khác năm 2008 – 2011 (Trang 39)
Bảng 2.4  Hệ số an toàn vốn của ngân hàng TMCP Á Châu  so  với 1 số  ngân hàng thương mại khác năm 2008 – 2011 - Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
Bảng 2.4 Hệ số an toàn vốn của ngân hàng TMCP Á Châu so với 1 số ngân hàng thương mại khác năm 2008 – 2011 (Trang 39)
Tên nhóm dịch vụ Loại hình dịch vụ Thời gian  - Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
n nhóm dịch vụ Loại hình dịch vụ Thời gian (Trang 54)
DANH MỤC BẢNG - Phát triển dịch vụ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
DANH MỤC BẢNG (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w