Thiết kế tổ chức thi công cầu cảng hóa chất thái bình thái thụy thái bình

77 378 2
Thiết kế tổ chức thi công cầu cảng hóa chất thái bình thái thụy thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG I Giới thiệu chung cơng trình 1, Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xây dựng cơng trình 1.1 vị trí địa lý “Dự án „Xây dựng cầu cảng hóa chất – Tổng cơng ty Cơng nghiệp hóa chất mỏ - Vinacomin” Xã Thái Thọ, Huyện Thái Thụy, Tỉnh Thái Bình nằm phía Tây Bắc cuả Nhà Máy sản xuất Amoni Nitrat có vị trí sau  Phía Tây Bắc giáp với nhà máy sản xuất Amoni Nitrat  Phía Tây giáp với Sơng Trà Lý  Các phía lại khu thân đê bãi bồi ven sơng 1.2 Địa hình cơng trình Khu vực dự kiến xây dựng cơng trình bãi bồi phần thuộc thềm sông phần hạ lưu sông Trà Lý, địa hình tương đối trũng thấp Cao độ hố khoan ví trí khảo sát biến đổi từ -2.35 đến 1.43(m) 2, Quy mơ cơng trình 2.1, Mặt cơng trình a Thơng số kỹ thuật:  Chiều dài bến mũi – lái)  Chiều dài cầu  Chiều rộng bến  Chiều dài cầu dẫn  Chiều rộng cầu dẫn  Kích thước trụ neo mũi – lái  Kích thước trụ đỡ cầu cơng tác  Bề rộng cầu cơng tác  Cao trình đỉnh bến  Mực nước cao thiết kế  Mực nước thấp thiết kế  Cao trình đáy bến  Độ dốc ngang mặt bến : 105,0m (Mép 02 trụ neo : : : : 64,0m 10,0m (Khu quay trở xe rộng 16,5m) 21,0m 5,0m : LxBxH = 2,8x2,8x1,2m LxBxH = 1,5x0,7x0,6m 1,2m +2.80m (hệ Lục địa) +1.80m (hệ Lục địa) : - 0.65m -6.70m : i = 0,5% : : : : : b Tải trọng khai thác: Tàu hàng trọng tải 2.000DWT neo cập có thơng số sau:  Chiều dài tàu : Lt = 81,0 m  Chiều rộng tàu : Bt = 12,7 m Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT  Mớn nước tàu đầy tải : Tc = 4,9 m Tải trọng khai thác mặt cầu chính:  Tải trọng hàng hố  Ơ tô vận tải H30  Cần cẩu bánh sức nâng 16T : q = T/m2 Tải trọng khai thác trụ neo:  Tải trọng phân bố : q = T/m2  Lực neo mũi – lái cho tàu trọng tải 2.000DWT Điều kiện neo cập tàu:  Vận tốc gió  Vận tốc dòng chảy  Chiều cao sóng 2.2, Kết cấu cơng trình 2.2.1,Kết cấu cầu chính: : : :  20,7m/s  1,62m/s  0,5m Dạng bệ cọc cao đài mềm có hệ dầm ngang, dầm dọc cọc vuông BTCT M400 tiết diện 40x40cm a Nền cọc: Bằng BTCT M400 đá 1x2 tiết diện 40x40cm, chiều dài thay đổi L=33m L=35m tùy thuộc vị trí Theo mặt cắt ngang có 05 hàng cọc, gồm 04 hàng cọc đóng thẳng, 01 hàng cọc đóng xiên độ xiên 6:1 xoay không gian 15o, bước cọc theo phương ngang kể từ bến vào là: 0,6m + 2,5m + 2x2,9m Riêng khu vực mở rộng để quay xe theo mặt cắt ngang có 07 hàng cọc, gồm 06 hàng cọc đóng thẳng, 01 hàng cọc đóng xiên 6:1 xoay khơng gian 15o, bước cọc theo phương ngang kể từ bến vào là: 0,6m + 2,5m + 4x2,9m Bước cọc theo phương dọc bến 3,3m Tổng số cọc cầu 108 cọc 88 cọc đóng thẳng 20 cọc đóng xiên b Hệ dầm ngang, dầm dọc: Dầm ngang: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ chỗ Tồn bến cầu có 20 dầm ngang chia làm 03 loại:  Dầm ngang loại 1: Dầm ngang DN1 có tiết diện bxh = 80x60cm (kể đến chiều dày cao 90cm) đầu dầm hạ thấp thành tiết diện bxh = 80x285cm (kể đến chiều dày cao 315cm) để liên kết với dầm tựa tàu, chiều dài dầm 10,0m Tồn bến có 16 dầm ngang DN1;  Dầm ngang loại 2: Dầm ngang DN2 có tiết diện bxh = 80x60cm (kể đến Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT chiều dày cao 90cm) đầu dầm hạ thấp thành tiết diện bxh = 80x285cm (kể đến chiều dày cao 315cm) để liên kết với dầm tựa tàu, chiều dài dầm 16,5m Tồn bến có 01 dầm ngang DN2;  Dầm ngang loại 3: Dầm ngang DN3 có tiết diện bxh = 80x60cm (kể đến chiều dày cao 90cm) đầu dầm hạ thấp thành tiết diện bxh = 80x285cm (kể đến chiều dày cao 315cm) để liên kết với dầm tựa tàu, đoạn hạ thấp liên kết đáy bể thu gom nước thải có tiết diện bxh = 80x120cm (kể đến chiều dày cao 150cm) chiều dài dầm 16,0m Toàn bến có 03 dầm ngang DN3 Dầm dọc: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ chỗ, theo phương ngang có 04 dầm, khu vực mở rộng làm nơi quay trở xe bố trí bể thu gom nước thải có 06 dầm chia làm loại:  Dầm dọc loại 1: Dầm dọc DD (thuộc trục C , D và E ) tiết diện dầm bxh = 80x60cm (kể đến chiều dày cao 90cm), chiều dài dầm chiều dài cầu Tồn bến cầu có 03 dầm dọc DD1  Dầm dọc loại 2: Dầm dọc DD2 (thuộc trục A – B) có tiết diện bxh = 60x35cm (kể đến chiều dày cao 65cm), chiều dài dầm chiều dài cầu Tồn bến có 01 dầm dọc DD2  Dầm dọc loại 3: Dầm dọc DD3 (thuộc trục F, G) có tiết diện bxh = 80x120cm (kể đến chiều dày cao 150cm), chiều dài dầm 10,95m Tồn bến có 02 dầm dọc DD3 c Bản tựa tàu: Dạng liên tục BTCT M300 đá 1x2 đổ chỗ, tiết diện bxh = 30x175cm, chiều dài dầm tựa tàu chiều dài cầu d Bản mặt cầu: Bản mặt cầu BTCT M300 đá 1x2 đổ chỗ gờ chắn xe, dày 30cm Trên mặt bố trí rãnh thu gom nước rửa vệ sinh mặt cầu thu bể chứa nước thải xử lý trước thải sơng Tại vị trí tiếp giáp cầu dẫn, mép gia cường thép hình L100x10 nhúng nóng mạ kẽm trước lắp đặt e Kết cấu phủ mặt cầu: Sử dụng bê tông nhựa hạt mịn phủ mặt cầu dày trung bình 6cm, vuốt tạo độ dốc cho mặt cầu i = 0,5% hai phía rãnh thu gom nước mặt cầu f Gờ chắn xe: Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ chỗ với bê tông dầm tựa tàu mặt cầu, tiết diện hình thang vng cạnh nghiêng phía ngồi đỉnh rộng b1 = 20cm, đáy rộng b2 =30cm, chiều cao h = 25cm g Hào cơng nghệ: Bố trí sát gờ chắn xe tuyến mép bến, kích thước 30x30cm, nắp BTCT đúc sẵn có kích thước 100x38x8cm h Bích neo tàu: Dùng bích neo gang đúc 30T sản xuất nước theo tiêu chuẩn Việt Nam chi tiết liên kết đồng loại bích có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương Bích neo có đường kính ngồi 255mm, chiều cao h = 365mm, liên kết bích neo tàu với dầm bu lông M38 chiều dài 540mm Trên cầu bố trí lắp đặt 05 bích neo Bích neo gang đúc CT 21 † 40 bảo đảm tiêu chuẩn sau:  Thành phần hoá học: C = 3,20 3,40%, Si = 1,40 %, Mn = 0,70 %, P 0,2%, S   Đặc tính học: Độ bền kéo 180N/mm2, độ cứng 187HB  Kiểm tra siêu âm khơng có khuyết tật sản phẩm i Đệm tàu: Sử dụng đệm tàu LMD 300H – 3000L Việt Nam sản xuất, liên kết đệm dầm tựa tàu bu lông thép không gỉ chi tiết đồng với đệm tàu Đệm tàu treo đứng, tồn bến có 10 đệm tàu Đệm tàu có thơng số kỹ thuật sau:  Thành phần cao su : CL2  Năng lượng biến dạng : 7,1 Tm  Phản lực nén : 56,3 T  Trị số biến dạng tới hạn : 52,5 % 2.2.2 Kết cấu cầu dẫn: Dạng bệ cọc cao đài mềm có hệ dầm ngang, dầm dọc cọc vuông BTCT M400 tiết diện 40x40cm a Nền cọc: Bằng BTCT M400 đá 1x2 tiết diện 40x40cm, chiều dài L=35m Theo mặt cắt ngang cầu gồm 02 hàng cọc bước cọc theo phương ngang 3,5m, riêng vị trí tiếp giáp với cầu cắt ngang gồm 03 cọc, bước cọc 3,5m+3,3m Cắt dọc cầu dẫn gồm 06 hàng cọc với bước cọc từ cầu vào 3,75m+4x3,9m Tồn cầu dẫn gồm 13 cọc có 05 cọc đóng thẳng 08 cọc đóng xiên 8:1 Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT b Hệ dầm ngang, dầm dọc, dầm chéo cầu dẫn: Dầm ngang: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ chỗ Toàn cầu dẫn có 06 dầm ngang chia làm 02 loại:  Dầm ngang loại 1: Dầm ngang NCD1 có tiết diện bxh = 60x55cm (kể đến chiều dày cầu dẫn cao 80cm), chiều dài dầm chiều rộng cầu dẫn Tồn có 05 dầm ngang NCD1  Dầm ngang loại 2: Dầm ngang NCD2 vị trí tiếp giáp cầu có tiết diện bxh = 60x55cm (kể đến chiều dày cầu dẫn cao 80cm), chiều dài dầm L=8,3m Tồn có 01 dầm ngang NCD2 Dầm dọc DCD: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ chỗ tiết diện bxh = 60x55cm (kể đến chiều dày cầu dẫn cao 80cm), chiều dài dầm chiều dài cầu dẫn Tồn bến có 02 dầm dọc DCD Dầm chéo CCD: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ chỗ tiết diện bxh = 60x55cm (kể đến chiều dày cầu dẫn cao 80cm), chiều dài dầm L=4,2m Tồn có 01 dầm chéo CCD c Bản mặt cầu dẫn: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ chỗ gờ chắn xe, dày 25cm Tại vị trí tiếp giáp cầu mố sau cầu, mép gia cường thép hình L100x10 nhúng nóng mạ kẽm trước lắp đặt d Gờ chắn xe: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ chỗ với bê tông mặt cầu dẫn, tiết diện hình thang vng cạnh nghiêng vào đỉnh rộng b1 = 20cm, đáy rộng b2 =30cm, chiều cao h = 25cm 2.2.3 Mố cầu dẫn: Dạng kết cấu tường góc có sườn gia cường cọc vng BTCT tiết diện 40x40cm sau: a Nền cọc: Bằng cọc BTCT M400 đá 1x2 tiết diện 40x40cm, chiều dài L=34m, theo phương ngang có hai hàng cọc Bước cọc theo phương ngang 1,5m, theo phương dọc 3,2m Toàn mố sau cầu dẫn có 07 cọc có 04 cọc đóng thẳng 03 cọc đóng xiên 8:1 b Tƣờng góc: Bằng cọc BTCT M300 đá 1x2 đổ chỗ Bao gồm:  Tường mặt cao 2,0m đỉnh rộng 25cm, chân tường rộng 40cm Đỉnh tường Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền Lớp CTT52-ĐH1     TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT mặt vị trí tiếp giáp với cầu dẫn gia cường thép hình L100x10 nhúng nóng mạ kẽm trước lắp đặt Chân tường mặt đặt ống thoát nước nhựa PVC D100, a = 320cm Sườn gia cường bê tông cốt thép dày 25cm, chân sườn rộng 1,90m Tường cánh hai đầu mố chân tường rộng 1,90m, đỉnh tường rộng 2,05m Bản đáy dày 50cm, rộng 2, 5m có đặt sẵn thép 25 cố định độ đổ bê tơng đáy Lăng thể đá: Phía trước sau tường góc đổ đá hộc trọng lượng 30 – 60kg/viên Bản độ: Bằng BTCT M300 đá 1x2 đúc sẵn kích thước lxbxh = 200x198x20cm Theo chiều dài mố cầu dẫn bố trí 04 độ 2.2.4 Trụ neo: Kết cấu trụ neo dạng bệ cọc cao đài cứng BTCT đổ chỗ cọc vng BTCT tiết diện 40x40cm Tồn bến có 02 trụ neo mũi – lái Kết cấu cụ thể sau: a Nền cọc: Bằng BTCT M400 đá 1x2 đúc sẵn tiết diện 40x40cm, chiều dài cọc L=35m Mỗi trụ có 05 cọc gồm 04 cọc đóng xiên 6:1&10: 01 cọc đóng thẳng b Đài trụ: Bằng BTCT M300 đá 1x2 kích thước LxBxH = 2,8x2,8x1,2m Trên bệ trụ bố trí 01 bích neo tàu chơn sẵn bu lông liên kết cầu công tác phục vụ lại neo buộc tàu c Bích neo tàu: Kết cấu tương tự bích neo bố trí lắp đặt cầu 2.2.5 Trụ đỡ cầu cơng tác: Kết cấu trụ đỡ cầu công tác dạng bệ cọc cao đài cứng BTCT đổ chỗ cọc vng BTCT tiết diện 40x40cm Tồn bến có 02 trụ đỡ cầu công tác Kết cấu cụ thể sau a Nền cọc: Bằng BTCT M400 đá 1x2 đúc sẵn tiết diện 40x40cm, chiều dài cọc L=35m Mỗi trụ có 02 cọc đóng xiên 10: b Đài trụ: Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT Bằng BTCT M300 đá 1x2 kích thước LxBxH = 1,5x0,7x0,6m Trên bệ trụ chôn sẵn bu lông liên kết cầu công tác phục vụ lại neo buộc tàu 2.2.6 Cầu công tác: Để tạo điều kiện thuận lợi trình khai thác lại phục vụ neo buộc tàu, bố trí cầu cơng tác cầu với trụ neo Cầu công tác dạng kết cấu thép hình mạ kẽm nhúng nóng liên kết với bệ trụ hệ bu lông M24 chôn sẵn trình gia cơng cốt thép, đổ bê tơng cầu chính, trụ neo trụ đỡ cầu cơng tác Bản sàn cầu công tác BTCT M200 đá 1x2 kích thước lxbxh = 1,08x0,73x0,065m Tồn bến có 04 cầu công tác, chiều dài cầu công tác L=8,80m 32 đan sàn cầu công tác 1.3 Điều kiện tự nhiên 1.3.1 Điều kiện địa hình Căn hồ sơ khảo sát địa hình khu vực xây dựng Viện quy hoạch xây dựng - Sở xây dựng Thái Bình thực tháng 3/2014 xây dựng cầu cảng cho tàu 2000DWT phục vụ nhà máy sản xuất Amôn Nitrat cơng suất 200000 T/năm sản phẩm hóa chất khác chủ đầu tư cung cấp 1.3.2 Tài liệu địa chất Căn hồ sơ khảo sát địa chất Công ty CP Tư vấn khảo sát thiết kế xây dựng Hà Nội thực tháng 11/2011 phục vụ lập Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất Amon Nitrat, khu vực cầu cảng nghiên cứu 03 hố khoan LK47, LK48, LK49 Hồ sơ khảo sát địa chất khu vực đầu tư xây dựng cầu cảng Hóa chất Cơng ty CP Tư vấn khảo sát thiết kế xây dựng Hà Nội thực tháng 03/2014, cho thấy địa tầng có đặc điểm sau:  Lớp 1: Bùn sét pha lẫn nhiều tạp chất Lớp xuất bề mặt cấu trúc địa chất nằm đáy sông, lớp có bề dày 1,0m, hình thành q trình lắng đọng vật liệu trầm tích Do bề dày nhỏ, thành phần không đồng nên khơng tiến hành lấy mẫu thí nghiệm SPT lớp  Lớp 2: Sét pha, màu xám nâu, xám đen lẫn hữu cơ, trạng thái dẻo chảy Độ sâu mặt lớp 1,0m, độ sâu đáy lớp 10,0m Bề dày lớp 9,0m Kết phân tích tiêu lý 04 mẫu đất nguyên dạng cho giá trị sau: w = 1,74 (g/cm3); C = 0,12 (kG/cm2);  = 6o11; B = 0,82  Lớp 3: Sét pha, màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm, lẫn hữu cơ, đôi chỗ kẹp cát mịn Độ sâu mặt lớp 10,0m, độ sâu đáy lớp 18,5m Bề dày lớp 8,5m Kết Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT phân tích tiêu lý 04 mẫu đất nguyên dạng cho giá trị sau: w = 1,84 (g/cm3); C = 0,141 (kG/cm2);  = 7o02; B = 0,57  Lớp 4: Sét pha, màu xám xanh, xám ghi, trạng thái dẻo mềm Độ sâu mặt lớp 18,5m, độ sâu đáy lớp 23,7m Bề dày lớp 5,2m Kết phân tích tiêu lý 03 mẫu đất nguyên dạng cho giá trị sau: w = 1,84 (g/cm3); C = 0,17 (kG/cm2);  = 9o15; B = 0,57  Lớp 5: Cát pha, màu nâu vàng, trạng thái dẻo, đôi chỗ kẹp sét pha Độ sâu mặt lớp 23,7m, độ sâu đáy lớp 27,0m Bề dày lớp 3,3m Kết phân tích tiêu lý 02 mẫu đất nguyên dạng cho giá trị sau: w = 1,97 (g/cm3); C = 0,156 (kG/cm2);  = 16o21‟; B = 0,29  Lớp 6: Cát hạt mịn màu xám vàng, trạng thái chặt Độ sâu mặt lớp 27,0m Độ sâu đáy lớp bề dày lớp chưa xác định cụ thể hố khoan kết thúc độ sâu 50, 0m lớp Trong trình khảo sát khoan vào lớp 23.0m Kết phân tích tiêu lý 12 mẫu không nguyên dạng cho giá trị sau:  = 2,67 (g/cm3); c = 35o12‟; ư = 24o61‟ 1.3.3 Tài liệu khí tƣợng thủy văn a, Đặc điểm khí tƣợng  Khí hậu Thái Bình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Thái Bình có nhiệt độ trung bình 23oC - 24oC, tổng nhiệt độ hoạt động năm đạt 8.400-8.500oC, số nắng từ 1.600-1.800h, tổng lượng mưa năm 1.700-2.200mm, độ ẩm khơng khí từ 80-90% Gió mùa mang đến Thái Bình mùa đơng lạnh mưa ít, mùa hạ nóng mưa nhiều hai thời kỳ chuyển tiếp ngắn  Là tỉnh đồng nằm sát biển, khí hậu Thái Bình điều hòa ẩm từ vịnh Bắc Bộ tràn vào Gió mùa đơng bắc qua vịnh bắc tràn vào Gió mùa đơng bắc qua vịnh Bắc Bộ vào Thái Bình làm tăng độ ẩm so với nơi khác nằm xa biển Vùng áp thấp đồng Bắc Bộ mùa hè hút gió biển vào làm bớt tính khơ nóng Thái Bình Sự điều hòa biển làm cho biên độ nhiệt tuyệt đối Thái Bình thấp Hà Nội 5oC  Ngay phạm vi tỉnh, điều hòa nhiệt ẩm vùng ven biển Thái Thụy, Tiền Hải rõ rệt vùng xa biển Biên độ nhiệt trung bình Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT năm Diêm Điền 12,8ºC, thành phố Thái Bình 13,1ºC Tuy nhiên diện tích nhỏ, gọn địa hình tương đối phẳng nên phân hóa theo lãnh thổ tỉnh không rõ rệt  Lƣợng mƣa (tại khu vực khảo sát): Theo cục khí tượng Thủy văn, lượng mưa hàng năm biến đổi theo mùa, theo tháng mùa, theo ngày tháng theo ngày Tổng lượng mưa lớn trung bình, thống kê theo quan trắc dài hạn, thể theo biểu đồ Hình Hình Lượng mưa quan trắc dài hạn vùng Thái Bình trạm khí tượng thủy văn Đơng Q (mm) (1985-2010)  Nhiệt độ khơng khí (tại khu vực khảo sát): Nhiệt độ khơng khí trung bình, cao thấp tuyệt đối, cao thấp trung bình theo tháng năm, quan trắc khoảng thời gian 2006-2010 Thái Bình, thể Hình Hình Nhiệt độ khơng khí vùng Thái Bình trạm khí tượng thủy văn Đông Quý (độ C) (2006-2010) Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT  Độ ẩm khơng khí (tại khu vực khảo sát): Độ ẩm tương đối trung bình theo tháng năm, quan trắc khoảng thời gian 2006-2010 vùng Thái Bình, thể biểu đồ Hình Hình Độ ẩm tương đối trung bình vùng Thái Bình trạm khí tượng thủy văn Đơng Quý (%) (2006-2010)  Tốc độ gió (tại khu vực khảo sát): Tốc độ gió mạnh quan trắc tháng năm, khoảng 1986-2010, thể biểu đồ Hình Trong biểu đồ ta thấy tốc độ gió lốc đạt đến 42m/s (tương đương 151km/giờ) xảy nhiều năm (nn) Hình Tốc độ gió Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 10 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT 3.4.2.3.2 Hình ảnh minh họa Dựa vào tài liệu “Kết cấu gỗ” - Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp 1975/ trang 32,47,58 ta chọn gỗ nhómV, có thông số sau:  “Ứng suất uốn cho phép: [u] = 165 (kG/cm2)  Ứng suất kéo dọc thớ cho phép: [k] = 120 (kG/cm2)  Ứng suất nén dọc thớ cho phép: [n] = 135 (kG/cm2)  Mô dun đàn hồi: E = 105 (kG/cm2)  Độ võng cho phép: [f] = 1/200” b Tính ván khn dầm  Ta tính cho dầm ngang kích thước bxh=80x60cm Trong đó:  Ván thành : bxh=20x3 cm  Thanh nẹp đứng : bxhxl=4x6x70 cm  Thanh nẹp dọc : bxh= 4x6 cm  Thanh căng thép: 10  Ván đáy : bxhxl=20x3x240 cm  Dầm ngang thép I30 : bxh=13,5x30 cm  Dầm kê gỗ : bxh=8x15 cm Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 63 Lớp CTT52-ĐH1 h TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT  Dầm dọc thép I30 : bxh= 13,5x30 cm c.Tính tốn ván thành:  Ta có sơ đồ tải trọng tác dụng lên ván thành sau: qb q® Áp lực động đổ bêtơng Dùng loại thùng đổ 0,2m3 Pđ =200 kg/m2  Như tải trọng đổ bê tông từ xuống là: qđ = k1 Pđ b  Trong đó:  k1: hệ số vượt tải, lấy k1 = 1,3  b: chiều rộng ván thành, b = 20cm  Pđ : tải trọng đơn vị đổ Pđ =200 kg/m2=0,02(kg/cm2) Thay vào công thức ta được: => qđ = k1 Pđ b = 1,3 20.0,02 = 0,52 (Kg/cm) Áp lực đầm: thường lấy 0,02Kg/cm2 đầm dùi Vì tải trọng khơng xảy đồng thời (khi đổ khơng đầm ngược lại) nên ta tính cho trường hợp áp lực lớn áp lực động đổ bêtông Áp lực ngang vữa bêtơng: qb = k1  h b Trong đó: k2: hệ số vượt tải, lấy k2 = 1,2  : trọng lượng riêng bêtông, = 2,5.10-3 kG/cm3 = 2,5 T/m3 h :chiều cao vữa bêtông, h = 60cm=0,60m => qb = k2  h b = 1,2 2,5.10-3 60 20 = 3,6 (Kg/cm) Vậy tổng tải trọng tác dụng lên 1m dài ván thành là: q = qđ + qb = 0,52 + 3,6 =4,12(Kg/cm)=0,412(T/m) Ta kiểm tra cường độ ván thành cách coi ván thành dầm đơn giản kê hai gối hai nẹp đứng nhịp ván thành 0,5m : Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 64 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT q=0,412T/m 0,5m Ta có mơ men uốn lớn ván thành là: M max  ql2 4,12.502   1287,5  Kg.cm  8 Mô men kháng uốn là: b.h 20x32 W   30  cm3  6 Ứng suất lớn ván thành là:  M max 1287,5   161Kg / cm2  165Kg / cm2 W 30 => Như ván thành đảm bảo cường độ Kiểm tra độ võng ván thành: f ql  l 384 EJ J b.h 0.2x0.033   4,57  m4  12 12 E=106T/m f 0.412  0.53 f   1, 49.104   7 l 384 10  4,5.10 l    200 =>Vậy ván thành đảm bảo độ võng cho phép d.Tính tốn kiểm tra nẹp đứng Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 65 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CU CNG HểA CHT THI BèNH 2000DWT Thanh căng Thanh nẹp đứng Ván thành Vỏn thnh Nẹp đứng 0,6m 60 H Pđ Thanh nẹp dọc áp lực ngang tác dụng lên ván thành truyền sang nẹp đứng Thanh nẹp đứng tiết diện 0,04x0,06m đặt cách 0,5m dùng để liên kết với ván thành,giữván thành không bị đổ Phía phía giữ nẹp dọc;  Xác định tải trọng tác dụng lên nẹp đứng;  Tải trọng tính tốn đổ bê tơng ; q1=k1.pđ.b  Trong :  K1:Hệ số vượt tải lấy 1,3  Pđ:Tải trọng thiết kế đổ p=0,02Kg/cm2  b:Bề rộng chịu lực b=50cm  Thay vào cơng thức ta có: + q1  1,3.0,02.50  1,3 Kg / cm  Tải trọng áp lực ngang khối bê tông lỏng gây ra: q2  k g.h.b  Trong đó: + k  1, g  2,5.103 Kg / cm3 + h=60cm,b=50cm  Thay số ta có: q2  1, 2,5.103.60.50   Kg / cm   Kiểm tra khả chịu lực:  Ta kiểm tra cường độ nẹp đứng cách coi nẹp đứng dầm đơn giản kê hai gối hai nẹp dọc nhịp nẹp đứng 50cm; Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 66 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT q=0,9T/m 0.5m    M max  g W M max  W 0,9  0, 62  0.0405T / m 0, 04  0, 062  2, 4.105 m3 Thay số:    1607,5T / m2  1650T / m2  Kiểm tra độ võng; Thoả mãn f ql  l 384 EJ J  7, 2.107  m4  E  106 T / m f f   l  l  200 =>Đảm bảo điều kiện chịu võng 2.Kiểm tra dầm ngang thép I-30 q =1,13T/m 290cm M max 3.4.2.3.3 Sơ đồ tính dầm ngang thép I30 Ta sử dụng thép hình I-30 Kiểm tra theo điều kiện bền: max  Rk = 2100 (kg/cm2 )    u   1650(T/ m2 ) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: Độ võng lớn dầm dọc thép I tải trọng gây không lớn giá trị cho phép f  0,00714.103 (m) Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 67 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT f f    5.103 l  l  200 h Tính tốn dầm dọc thép I-30 Hệ dầm I-30 kê xà kẹp đỡ dầm ngang thép I-30 dầm kê Một dầm I-30 chịu: + Toàn tải trọng tác dụng lên dầm dọc I-30: + Ta có dầm ngang chữ I -30 chịu tải trọng phân bố 1,13 T/m => dầm dọc I30 chịu lực tập trung đầu P1  1,13.2,9  1, 64  T  + Tải trọng khối lượng dầm I-30, mét dài nặng 36,5kG => dầm dọc I30 chịu lực tập trung đầu P1  0, 0365.2,9  0, 053(T) + Tải trọng gỗ kê q1  0,77.0,135.0,3  0,031(T / m) + Toàn tải trọng tác dụng lên dầm kê q2 = 1,13 T/m (Ván khn dầm ngang có kích thước giống ván khuôn dầm dọc nên tải trọng truyền xuống nhau) P P =P1+P2=1,6937T q =q1+q2=1,161/m 330cm M max 3.4.2.3.4 Sơ đồ tính dầm dọc thép I-30 Tính kết cấu ta có: Mmax = 3,38T.m Kiểm tra theo điều kiện bền:  max =1650(T/ m2 ) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: Độ võng lớn dầm dọc thép I tải trọng gây không lớn giá trị cho phép => Dầm dọc I30 thỏa mãn điều kiện biến dạng k Tính tốn ván khn Ván khn mặt cầu gồm có ván đáy ván có bề dày 3cm, rộng 20cm, dầm đỡ dầm ngang gỗ có kích thước lxbxh = 210x10x20cm dầm dọc gỗ 250x10x20cm Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 68 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT 330 Dầm dọc gỗ Dầm dọc Ván đáy Dầm ngang Thanh chống dầm Dầm ngang gỗ 3.4.2.3.5 Vỏn khuụn mt ụ l.Tính ván đáy mặt cầu: Tính tốn ván đáy mặt cầu tương tự ván đáy dầm Vì tải trọng tác dụng lên ván đáy nhỏ ván đáy dầm nên ta khơng tính tốn lại ván đáy 3.4.2.4 Tính tốn ván khn trụ neo  Phần trụ neo sở để liên kết bích neo tàu BTCT M300 bê tơng tươi đá 1x2cm đổ chỗ Kích thước LxBxH = 280x280x120cm  Tính tốn tương tự ta có:  Thanh thép chữ I30: 13,5x30cm  Dầm gỗ tiết diện: bxh= 8x12cm  Ván đáy tiết diện: bxh=20x3cm  Ván thành tiết diện: bxh=20x3cm  Thanh nẹp đứng tiết diện: bxh=6x8cm  Thanh nẹp dọc tiết diện: bxh=6x8cm  Thanh căng: thép 12 3.4.2.5 Tính tốn ván khn trụ đỡ  Thiết kế ván khuôn mố cầu dẫn BTCT M300 bê tông tươi đá 1x2cm đổ chỗ Kích thước LxBxH = 150x70x60cm  Tính tốn tương tự ta có:  Dầm gỗ tiết diện: bxh= 8x12cm  Ván đáy tiết diện:bxh=20x3cm  Ván thành tiết diện: bxh=20x3cm  Thanh nẹp đứng tiết diện: bxh=4x6cm  Thanh nẹp dọc tiết diện: bxh=4x6cm Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 69 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT  Thanh căng: thép 10 3.4.2.6 Tính tốn ván khn tƣờng góc  Tường góc: BTCT M300 đá 2x4 đổ chỗ, đáy có tiết diện bxh=220x50cm, đổ bê tơng lót móng M100 đá 4x6  Tường chắn đổ làm đợt: đợt đổ đáy, đợt đổ tường cao 1m đợt đổ tiếp phần lại  Cách 3m lại có gân gia cường  Tính tốn tương tự ta có:  Ván thành tiết diện: bxh=20x3cm  Thanh nẹp đứng tiết diện: bxh=4x6cm  Thanh nẹp dọc tiết diện: bxh=4x6cm  Thanh căng: thép 10  3.5 Công tác thi công công việc khác 3.5.1 Thi công san lấp sau bến 3.5.1.1 Yêu cầu kỹ thuật Tạo mặt cho trình thi cơng san lấp, vận chuyển, tập kết vật liệu chân cơng trình 3.5.1.2 Khối lƣợng cơng việc  Thi cơng đổ lớp đá phía sau tường góc  Đổ đất san lấp đầm chặt 3.5.2 Lắp đặt hệ thống đệm tàu, bích neo  Trên trụ neo ta bố trí bích neo vỏ tơn D35( sản xuất nước ) liên kết bích neo với bến bu lông d=72mm dài 850mm chôn sẵn đổ bê tông trụ neo  Sử dụng đệm Lamda 300H – 3000L phụ kiện đồng bộ, Đệm tàu thiết bị khác tậm kết xà lan 200T, dùng cẩn cẩu xà lan để đưa vào vị trí, dùng nhân lực để tiến hành lắp đặt 3.5.3 Gờ chắn xe  Bằng BTCT M300 đá 1x2 đổ chỗ với bê tơng mặt cầu dẫn, tiết diện hình thang vuông cạnh nghiêng vào đỉnh rộng b1 = 20cm, đáy rộng b2 =30cm, chiều cao h = 25cm 3.5.4 Lắp đặt cầu công tác, cần dẫn Ta tập kết cầu công tác xà lan 200T, dùng cần cẩu xà lan để đưa vào vị trí, dùng nhân lực tiến hành thi công lắp đặt Những quy định khai thác bảo trì cơng trình: Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 70 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT Q trình khai thác cầu cảng phải tuân thủ Quy định kỹ thuật khai thác cầu cảng ban hành kèm theo Quyết định số: 109/QĐ-CHHVN ngày 10/3/2005 Cục trưởng Cục Hàng Hải Việt Nam quy định cụ thể sau đây: V.3.1 Tải trọng khai thác: Tàu neo cập cầu cảng, thiết bị khai thác tải trọng khai thác mặt cầu phải tuân theo quy định hồ sơ thiết kế Trong trường hợp vượt tải trọng nêu phải chấp thuận đơn vị Tư vấn chuyên ngành kết kiểm định V.3.2 Các yêu cầu kỹ thuật tàu neo, cập bến di chuyển khu nƣớc cầu cảng  Với tàu có chiều dài L 70m, cập bến, di chuyển khu nước bến dời bến phải có tàu lai dắt hỗ trợ Số lượng tàu lai dắt hỗ trợ Cảng vụ hàng hải quy định phải đảm bảo lai dắt cập tàu thỏa mãn yêu cầu vận tốc cập tàu thiết kế  Điểm cập tàu (điểm tiếp xúc tàu đệm tàu) phải nằm khoảng chiều dài tính từ mũi tàu đến điểm cách trục tâm tàu theo phương dọc khoảng 1/4Lt  Góc cập tàu  10o, vận tốc cập tàu  0,2m/s cập ngược chiều dòng chảy  Khi tàu neo buộc cầu cảng, phải buộc vào bích neo với số lượng tối thiểu (2 dây giằng dây mũi lái)  Quá trình neo đậu tàu khu nước cầu cảng phải đảm bảo góc nghiêng theo phương nằm ngang tàu không 3o  Độ sâu dự trữ khai thác đáy tàu tính từ mặt phẳng ngang sống đáy tàu đến điểm cao mặt đáy khu nước tàu cập - neo buộc cầu cảng không nhỏ 0,6m tàu tính tốn lớn Đối với loại tàu khác tham khảo phụ lục tập Quy định kỹ thuật khai thác cầu cảng nêu  Khi tàu neo buộc cầu cảng, phải tổ chức việc theo dõi mớn nước, góc nghiêng tàu, dây neo buộc, vị trí tàu so với tim cầu cảng để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế tàu với cầu cảng  Khi có gió bão từ cấp trở lên (v  20,7 m/s) tất tàu, thuyền phải di chuyển khỏi cầu cảng để tìm nơi trú đậu an tồn (khơng neo buộc cầu cảng) V.3.3 Cơng tác bảo trì cơng trình Trong q trình khai thác cơng trình, phải tiến hành cơng tác bảo trì cơng trình theo Nghị định số: 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 Chính phủ bảo trì cơng trình xây dựng; Nghị định số: 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2013 Chính Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 71 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải; Thông tư số: 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/05/2013 Bộ giao thông vận tải hướng dẫn thực số điều Nghị định số: 21/2012/NĐ-CP; Thông tư số: 14/2013/TT-BGTVT ngày 05/07/2013 Bộ giao thơng vận tải quy định bảo trì cơng trình hàng hải; Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam: Kết cấu BT BTCT – Hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343:2012 tiêu chuẩn, quy định khác có liên quan Cơ quan quản lý khai thác cơng trình phải thường xun kiểm tra trạng thái hoạt động cơng trình để có kế hoạch sửa chữa kịp thời có cố hư hỏng xảy Cơng tác bảo trì phải thực tồn cơng trình với nội dung bước thực sau: a Nội dung bảo trì Cơng tác bảo trì thực với nội dung sau đây: Kiểm tra:  Kiểm tra ban đầu: Là trình khảo sát kết cấu trực quan (nhìn, gõ, nghe ) phương tiện đơn giản xem xét hồ sơ hoàn cơng để phát sai sót chất lượng sau thi công so với yêu cầu thiết kế Từ tiến hành khắc phục để đảm bảo cơng trình đưa vào sử dụng theo yêu cầu thiết kế Công tác kiểm tra ban đầu nhằm thiết lập số liệu đo kết cấu, phát kịp thời sai sót ban đầu kết cấu khắc phục để đưa kết cấu vào sử dụng  Kiểm tra thường xuyên: Là trình thường ngày xem xét cơng trình mắt phương tiện đơn giản để phát kịp thời dấu hiệu xuống cấp Kiểm tra thường xuyên tiến hành nhằm theo dõi, giám sát kết cấu thường ngày sau kiểm tra ban đầu Kiểm tra thường xuyên thực toàn kết cấu chỗ quan sát được, để nắm kịp thời tình trạng làm việc kết cấu, cố hư hỏng xảy (tại vị trí xung yếu, có nội lực lớn, mối nối cấu kiện ) để sớm có biện pháp khắc phục, tránh tình trạng để hư hỏng kéo dài dẫn đến ngày trầm trọng  Kiểm tra định kỳ: trình khảo sát theo chu kỳ để phát dấu hiệu xuống cấp cần khắc phục sớm Kiểm tra định kỳ tiến hành toàn cơng trình thực đơn vị có chức Đầu tiên việc kiểm tra thực trực quan (nhìn, gõ nghe) Khi nghi ngờ có hư hỏng suy thối chất lượng sử dụng thiết bị thử nghiệm khơng phá hủy khoan lõi bê tông để kiểm tra  Kiểm tra bất thường: Là trình khảo sát đánh giá cơng trình có hư hỏng đột xuất (do gió bão, lũ lụt, động đất, đâm va, cháy nổ ) Kiểm tra bất thường Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 72 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT thường liền với kiểm tra chi tiết Công tác kiểm tra bất thường cần đưa kết luận có tiến hành kiểm tra chi tiết hay khơng Nếu khơng đề giải pháp sửa chữa phục hồi kết cấu Nếu cần tiến hành kiểm tra chi tiết đề giải pháp sửa chữa  Kiểm tra chi tiết: Là trình khảo sát, đánh giá mức độ hư hỏng cơng trình nhằm đáp ứng u cầu loại hình kiểm tra Kiểm tra chi tiết liền với việc xác định chế xuống cấp, đánh giá mức độ xuống cấp đến giải pháp sửa chữa cụ thể Kiểm tra chi tiết thực sau qua kiểm tra ban đầu, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra bất thường thấy cần phải kiểm tra kỹ kết cấu để đánh giá mức độ xuống cấp đề giải pháp sửa chữa Kiểm tra chi tiết thực thiết bị chuyên dùng để đánh giá lượng hóa chất lượng vật liệu sử dụng mức độ xuống cấp kết cấu Phương pháp thí nghiệm cần thực theo tiêu chuẩn quy phạm hành Phân tích chế xuống cấp: Trên sở số liệu kiểm tra cần xác định xem xuống cấp xảy theo chế nào, từ xác định hướng giải khắc phục Đánh giá mức độ tốc độ xuống cấp: Sau phân tích chế xuống cấp đánh giá mức độ tốc độ xuống cấp đến đâu yêu cầu đòi hỏi phải sửa chữa đến mức nào, phải phá dỡ Xác định giải pháp sửa chữa: Xuất phát từ mức độ yêu cầu phải sửa chữa để thiết kế giải pháp sửa chữa cụ thể Sửa chữa: Bao gồm trình thực thi thiết kế thi công sửa chữa gia cường kết cấu Tuỳ theo mức độ, yêu cầu cơng tác bảo trì, chủ cơng trình tự thực nội dung bảo trì nêu thuê đơn vị Tư vấn chuyên nghành thiết kế thi công thực b Nội dung công tác kiểm tra Kiểm tra kích thước hình học tồn vẹn cấu kiện cơng trình:  Khảo sát kết cấu để thu thập số liệu sau: + Kích thước hình học chung cấu kiện; Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 73 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HÓA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT + Độ nghiêng, lún, biến dạng cấu kiện cơng trình; + Xuất vết nứt; + Tình trạng bong rộp; + Tình trạng gỉ mức độ ăn mòn cốt thép; + Biến màu mặt ngồi; + Chất lượng bê tơng; + Các khuyết tật nhìn thấy; + Sự đảm bảo trạng thái sử dụng cấu kiện cơng trình  Với chỗ sứt vỡ, hư hỏng BTCT: kiểm tra vị trí khơng gian tương đối phạm vi hư hỏng sứt vỡ (chiều dài, chiều rộng, độ sâu vùng nứt vỡ)  Với chỗ nứt nẻ BTCT: kiểm tra vị trí khơng gian tương đối nơi bị nứt nẻ, đặc tính vết nứt (ngang tiết diện hay dọc theo cốt thép chủ ), chiều dài, chiều rộng, độ sâu khe nứt Kiểm tra tình trạng chuyển dịch ngang, dọc cơng trình:  Các điểm đặc trưng cần kiểm tra: Kiểm tra tối thiểu 16 điểm (kiểm tra điểm gần góc) Các điểm đặc trưng kiểm tra cần xây dựng đánh dấu cẩn thận để phục vụ cho công tác kiểm tra suốt thời gian tuổi thọ công trình  Phương pháp kiểm tra: Sử dụng lưới khống chế xây dựng giai đoạn thi công để kiểm tra Nếu khơng có bị sai lệch, hư hỏng phải xây dựng lưới khơng chế theo yêu cầu kỹ thuật công tác trắc địa xây dựng  Các máy đo đạc thực cơng tác kiểm tra phải có độ xác cao Kiểm tra cao độ cơng trình:  Các điểm đặc trưng cần kiểm tra: Trùng với điểm kiểm tra tình trạng chuyển dịch ngang dọc cơng trình  Phương pháp kiểm tra: Xây dựng mốc đo vĩnh cửu phạm vi thích hợp theo yêu cầu kỹ thuật công tác trắc địa xây dựng  Sử dụng máy thuỷ bình có độ xác cao để đo cao độ Kiểm tra khu nước cầu cảng:  Khảo sát địa hình khu nước, phát chướng ngại vật vũng neo đậu tàu khu nước luồng  Phân tích bồi xói, tiến hành nạo vét (nếu cần thiết) thải chướng ngại vật (nếu có) để đảm bảo độ sâu dự trữ khai thác an toàn cho tàu neo, cập làm hàng cầu cảng Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 74 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT Kiểm tra trang thiết bị mạng kỹ thuật cầu cảng:  Kiểm tra thường xuyên hệ thống đệm tàu, bích neo liên kết thiết bị với cầu cảng  Kiểm tra thường xuyên mạng lưới kỹ thuật cấp nước, cấp điện, hệ thống phòng chống cháy nổ, bảo vệ mơi trường bố trí cầu cảng c Kỳ hạn kiểm tra định kỳ Chế độ kiểm tra định kỳ đối tượng cơng trình thực với kỳ hạn sau:  Các cấu kiện cầu cảng (trụ, dầm, cọc, bản, mối nối cấu kiện ); tình trạng chuyển dịch ngang, dọc cầu cảng; cao độ cầu cảng: năm lần;  Vùng nước cầu cảng: Phải khảo sát bồi xói khu nước cầu cảng theo định kì tháng lần vào sau mùa mưa mùa khô;  Các thiết bị phụ trợ (hệ thống bích neo, đệm tàu, liên kết thiết bị phụ trợ với cầu cảng, ): năm lần;  Mạng lưới kĩ thuật cấp nước, phòng cháy chữa cháy, cấp điện kiểm tra định kì theo quy định kĩ thuật chuyên ngành; + Việc kiểm tra, xác định chế xuống cấp, đánh giá mức độ hư hỏng đề giải pháp sửa chữa cơng trình phải đơn vị Tư vấn chuyên ngành có lực phù hợp thực Các giải pháp sửa chữa cần xác định sở số liệu kiểm tra trước có sử dụng vẽ thiết kế, vẽ hồn cơng, kết kiểm tra chất lượng, vật liệu sử dụng, biên sổ nhật ký thi cơng cơng trình + Khi phát thấy cơng trình có khuyết tật hư hỏng ảnh hưởng đến điều kiện khai thác bình thường ảnh hưởng đến khả chịu lực cơng trình, cần phải ngừng khai thác giảm tải trọng khai thác (với chấp thuận đơn vị Tư vấn chuyên ngành) tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá mức độ hư hỏng đề biện pháp sửa chữa để đảm bảo khả khai thác cơng trình + Mọi diễn biến cơng tác bảo trì cần ghi chép lưu giữ để sử dụng lâu dài Cơ quan quản lý khai thác cơng trình lưu giữ hồ sơ bảo trì bao gồm: biên kiểm tra, ghi chép vẽ tài liệu kỹ thuật khác liên quan đến việc bảo trì Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 75 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT LẬP DỰ TỐN VÀ TIẾN ĐỘ THI CƠNG 1.1 Lập dự tốn xây lắp cơng trình 1.1.1 Các để lập dự toán 1.1.1.1 Các định mức dự toán áp dụng - Định “mức dự tốn xây dựng cơng trình - Phần xây dựng theo công văn số 1776/BXD-VP Định mức dự tốn xây dựng cơng trình - phần lắp đặt theo công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/8/2007 Bộ trưởng Bộ xây dựng  Quy chuẩn xây dựng Việt nam  Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt nam  Cơng trình bến cảng biển – Tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 207 – 92  Cơng trình bến cảng sông – Tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 219 – 94  Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737:1995  Kết cấu bê tông BTCT – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574:2012  Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5575:2012  Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205:1998  Sơn dùng cho cầu thép kết cấu thép 22 TCN 238 – 1997  Tải trọng tác động (do sóng tàu) lên cơng trình thủy – Tiêu chuẩn thiết kế 22 – TCN 222 – 95  Nền cơng trình thủy cơng – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4253:1986  Kết cấu BT BTCT thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4116:1985  Các quy trình thi cơng nghiệm thu hành Các hệ số áp dụng Hệ số điều chỉnh nhân công : KNC = 1,171 Hệ số điều chỉnh chi phí máy thi cơng : KNC = 1,055 Chi phí chung : 5,5% Thu nhập chịu thuế tính trước : 6% Thuế giá trị gia tăng đầu : 10% Chi phí trực tiếp khác :2% 1.2 Tiến độ thi cơng biểu đồ nhân lực 1.2.1 Mục đích Lập tiến độ thi cơng để đảm bảo hồn thành cơng trình thời gian quy định (Dựa theo số liệu thiết kế qui định cụ thể hợp đồng giao thầu) với mức độ sử dụng vật liệu, máy móc nhân lực hợp lý nhất) 1.2.2 Nội dung chủ yếu tiến độ thi công Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 76 Lớp CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT  Tiến độ thi công tài liệu thiết kế lập sở biện pháp kỹ thuật nghiên cứu kỹ  Tiến độ thi công nhằm ấn định:  Trình tự tiến hành cơng việc  Quan hệ ràng buộc gữa dạng công tác với  Xác địng nhu cầu nhân lực, vật liệu, máy móc, thiết bị cần thiết phục vụ cho thi công theo thời gian qui định 1.2.2.1 Căn lập tiến độ thi công  Cần vào hạng mục công việc khối lượng, tính chất dựa vào hồ sơ thiết kế  Về phương tiện, máy móc nhà thầu thi công cần xác định rõ khả huy động phương tiện suất phương tiện thi cơng, thiết bị thi cơng  Thời gian thi công chủ đầu tư quy định  Lập phương án thi công thiết bị thi công chọn Giáo viên hướng dẫn : TS PHẠM VĂN TRUNG Sinh viên thực : Lê Quốc Điền 77 Lớp CTT52-ĐH1 ... CTT52-ĐH1 TKTCTC XÂY DỰNG CẦU CẢNG HĨA CHẤT THÁI BÌNH 2000DWT -Hệ thống dầm thi t kế cao MNCTK nên thuận lợi cho công tác thi công rút ngắn thời gian thi công mà đảm bảo chất lượng cơng trình 1.2.Tự... phục khó khăn thi công Không cần đến thi t bị có tải trọng lớn, mặt khác cho phép người thi công tận dụng tối đa công suất thi t bị công trường 4.1.4 Kết luận lựa chọn phƣơng án thi công - Dựa vào... sàn công nghệ  B4: Thi công kết cấu dầm - Kết cấu hệ thống dầm thi công tương tự nhau: dùng thủ công giới để thi công công trình - Cơng tác ván khn cốt thép tiến hành gia công lắp dựng thủ công

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan