Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép Đồ án tổ chức thi công cầu thiết kế tổ chức thi công cầu dàn thép
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
LỜI MỞ ĐẦU iv
DANH MỤC THUYẾT MINH VÀ BẢN VẼ CỦA ĐỒ ÁN v
LỜI CÁM ƠN vi
NHẬN XÉT CỦA GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN vii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐỌC DUYỆT viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC BẢNG x
DANH MỤC HÌNH xi
PHẦN I GIỚI THIỆU DỰ ÁN 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG 2
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 2
1.2 Đặt vấn đề 2
1.3 Các căn cứ pháp lý 3
1.4 Hệ thống quy trình, quy phạm áp dụng 4
1.4.1 Quy trình khảo sát 4
1.4.2 Quy trình thiết kế 5
1.4.3 Quy trình thi công và nghiệm thu 5
1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 5
1.5.1 Điều kiện tự nhiên 5
1.5.2 Điều kiện Kinh tế - xã hội 14
1.6 Điều kiện cung cấp vật liệu 17
1.6.1 Vật liệu đất đắp 17
1.6.2 Vật liệu cát 18
1.6.3 Mỏ đá 20
1.6.4 Thép 20
1.6.5 Bãi đổ thải 20
1.7 Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 20
1.7.1 Mục đích 20
1.7.2 Những tác động tới môi trường 20
1.7.3 Các biện pháp giảm thiểu 21
1.8 Quy mô và yêu cầu thiết kế 21
1.8.1 Quy mô 21
Trang 21.8.2 Yêu cầu thiết kế 21
CHƯƠNG II THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ GIẢI PHÁP THI CÔNG CHỦ ĐẠO.22 2.1 Phương án kỹ thuật: Cầu giàn thép 22
2.1.1 Giới thiệu chung về Cầu giàn thép 22
2.1.2 Một số bộ phấn chính của cầu giàn thép 23
2.1.3 Giới thiệu về phương án 26
2.1.4 Cấu tạo các hạng mục của Cầu 28
2.2 Biện pháp thi công chủ đạo 32
PHẦN II THIẾT KẾ THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG 36
CHƯƠNG III THIẾT KẾ THI CÔNG 37
3.1 Chế tạo giàn thép 37
3.1.1 Sản xuất các cấu kiện thép trong xưởng 37
3.1.2 Vận chuyển kết cấu thép ra công trường 38
3.1.3 Lắp dựng giàn thép 40
3.2 Thiết kế các kết cấu bổ trợ thi công 48
3.2.1 Thiết kế trụ tạm 48
3.2.2 Thiết kế đường trượt 50
3.2.3 Hệ thống tời, múp, cáp và hộ thế 52
3.2.4 Thiết kế ván khuôn đổ bê tông tấm Bản mặt cầu 53
3.3 Lao giàn thép 53
3.3.1 Phương pháp lao dọc giàn thép trên đường trượt 53
3.3.2 Tính toán lao kéo dọc giàn thép 54
3.3.3 Công tác hạ giàn thép 57
3.4 Thi công các bộ phận trên kết cấu nhịp 57
3.4.1 Thi công Bản mặt cầu 57
3.4.2 Thi công lớp phủ mặt cầu 60
3.4.3 Thi công lề người đi bộ 62
3.4.4 Thi công hệ thống thoát nước và khe co giãn 63
3.5 Sơn và hoàn thiện cầu 63
3.5.1 Sơn cầu 63
3.5.2 Hoàn thiện cầu 63
CHƯƠNG IV THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 65
4.1 Công tác chuẩn bị 65
4.1.1 Xây dựng văn phòng làm việc, thiết bị phục vụ công trình 65
4.1.2 Chuẩn bị nhân lực 66
4.1.3 Chuẩn bị vật tư và máy móc 67
Trang 34.2 Bố trí mặt bằng công trường 69
4.2.1 Chọn vị trí để bố trí mặt bằng công trường 70
4.2.2 Tính toán bố trí mặt bằng công trường 70
4.3 An toàn lao động và vệ sinh môi trường 74
4.4 Lập tiến độ thi công cho các hạng mục 75
CHƯƠNG V DỰ TOÁN CHI TIẾT KẾT CẤU NHỊP 79
5.1 Căn cứ pháp lý để lập dự toán 79
5.2 Bảng dự toán chi tiết 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, hiện nay việc mở mang, xây dựng cầuđường là một nhu cầu cấp bách, hết sức cần thiết nhằm đáp ứng kịp thời việc đi lại và vậnchuyển hàng hóa ngày càng gia tăng Việc xây dựng cầu đường nhằm tạo nên một mạnglưới huyết mạch giao thông nối liền các trung tâm văn hóa xã hội, các khu công nghiệp,
…với nhau tạo nên một mạng lưới giao thông dày đặc không những đảm bảo về chấtlượng trong thiết kế mà còn đem lại những lợi ích trong quá trình phát triển kinh tế.Sau quá trình học vừa qua, được sự giảng dạy và giúp đỡ nhiệt tình của thầy, côgiáo trong trường ĐH Công nghệ GTVT đã giúp bản thân em học tập, nghiên cứu vàtích lũy được nhiều kiến thức về chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng Cầu đường
bộ nhằm phục vụ cho công việc của em sau này – Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật Giao thông.Được sự phân công của Ban giám hiệu Nhà trường và các thầy cô giáo trong Khoa, Bộmôn Cầu, em đã được giao nhiệm vụ là: “ Thiết kế thi công và tổ chức thi công cầu Đăk
Mi tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam”
Trang 5DANH MỤC THUYẾT MINH VÀ BẢN VẼ CỦA ĐỒ ÁN
Trang 6LỜI CÁM ƠN
Đồ án môn học là một học phần rất quan trọng đối với em, là đợt tập duyệt cuốicùng của em trước khi nhân đồ án tốt nghiệp Quá trình làm Đồ án đã giúp bản thân em
hệ thống lại được toàn bộ kiến thức của em trong thời gian học vừa qua Đây cũng chính
là một công trình đầu tiên mở màn cho những va chạm công việc thực tế của em sau này.Sau quá trình làm Đồ án, em nhận thấy mình trưởng thành hơn, học hỏi được nhiềuhơn kiến thức chuyên môn cũng như một số kiến thức khác…
Để hoàn thành tốt Đồ án này, trước hết em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận
tình của TS Nguyễn Anh Tuấn, đồng thời cũng cho em gửi tới lời cám ơn chân thành
nhất tới tập thể thầy cô Bộ môn Cầu Hầm đã giúp em hoàn thành Đồ án này
Mặc dù em đã rất cố gắng nhưng do thời gian và kinh nghiệm thực tiễn còn khiêmtốn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được quý thầy cô góp ý để
em hoàn thiện Đồ án của em hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Trang 7NHẬN XÉT CỦA GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TS Nguyễn Anh Tuấn
Trang 8NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐỌC DUYỆT
GIẢNG VIÊN ĐỌC DUYỆT
Trang 9DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
American Association of State Highway and Transportation
Officials - Hiệp hội Quan chức Giao thông và Xa lộ Tiểu
bang MỹASTM : American Society for Testing and Materials - Hiệp hội Vật
CP : Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
NĐ – CP : Nghị định của Chính phủ
NN-CN-DV : Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ
TTGHCĐ1 : Trạng thái giới hạn cường độ 1
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Dữ liệu khí hậu của Tam Kỳ 10
Bảng 2: Dữ liệu khí hậu của Trà My 11
Bảng 3: Đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Nam 15
Bảng 4: Các chỉ tiêu cơ lý của đất 17
Bảng 5: Các chỉ tiêu cơ lý của Cát hạt trung 19
Bảng 6: Chỉ tiêu cơ lý của Cát hạt thô 19
Bảng 7: Chỉ tiêu cơ lý của Đá 20
Bảng 8: Kích thước các thanh liên kết dọc 25
Bảng 90 Tiêu chuẩn thép dùng cho Bản mặt cầu và gờ chắn bánh 68
Bảng 91 Khối lượng mặt bằng công trường 73
Bảng 92 Bảng đơn giá tổng hợp 81
Bảng 93 Bảng chiết tính đơn giá 84
Bảng 94 Bảng tổng hợp kinh phí hạng mục Kết cấu nhịp 101
Bảng 95 Bảng tổng hợp kinh phí theo QĐ 957 102
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Bình đồ khu vực xây dựng cầu 8
Hình 2: Bố trí chung Cầu - Phương án 1 27
Hình 3: Mặt bằng Cầu - Phương án 1 27
Hình 4: Sơ đồ giàn chủ 28
Hình 5: Mặt bằng liên kết dọc trên 29
Hình 6: Mặt bằng liên kết dọc dưới 29
Hình 7 Mặt bằng bố trí thép ngàm vào bệ mố Cầu 31
Hình 8 Mặt cắt đứng Mố cầu 32
Hình 9: Mặt cắt ngang Mố cầu 32
Hình 10 San ủi mặt bằng thi công Mố cầu 33
Hình 11 Thi công cấy thép vào nền đá gốc 33
Hình 12.Thi công bệ Mố cầu 34
Hình 13 Thi công thân mố theo từng đợt 34
Hình 14 Lao kéo giàn thép 34
Hình 87.Cấu tạo hộ thế nằm 53
Hình 88 Sơ đồ tính toán kiểm tra ổn định khi lao dọc 57
Hình 89 Mặt bằng công trường Cầu Đăk Mi 70
Trang 12PHẦN I GIỚI THIỆU DỰ ÁN
Trang 13CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHUNG
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư
Quảng Nam là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam QuảngNam là vùng đất giàu truyền thống văn hóa với hai di sản văn hóa thế giới là phố cổ Hội
An và thánh địa Mỹ Sơn Quảng Nam còn là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh ranhiều người con ưu tú cho đất nước Với diện tích 10,440 km2 và dân số trên 1.4 triệungười (2014), Quảng Nam đứng thứ 6 về diện tích, thứ 19 về dân số trong số 63 tỉnh,thành phố của Việt Nam Mật độ dân số trung bình là 140 người/km2 (đứng thứ 45/63) sovới 271 người/km2 của cả nước
Trong các ngành kinh tế của đất nước thì Giao thông vận tải chiếm một vị trí hếtsức quan trọng Sự phát triển của nền kinh tế xã hội cần có mạng lưới giao thông hiện đại
và đồng bộ Với tình hình hiện nay, nhiều trung tâm Kinh tế - Văn hóa lớn được mở ra,việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng từ thành phố đến nông thôn, từ đồng bằnglên miền núi vì thế mà yêu cầu về Giao thông vận tải ngày càng trở nên cần thiết hơnbao giờ hết
Với tình hình thực tế ở nước ta, mạng lưới giao thông vận tải đang từng bước hoànthiện và đóng một vai trò rất quan trọng, trong đó giao thông đường bộ là một bộ phận rấtcần thiết và không thể thiếu được Chính vì vậy, mạng lưới đường ôtô đang từng bướcđược quy hoạch, cải tạo nâng cấp các tuyến đường cũ, xây dựng thêm các tuyến mới.Trên những tuyến đường giao thông nối liền các vùng kinh tế hay khu dân cưthường gặp phải nhiều sông suối Tại những điểm đó cần phải có biện pháp làm cầuqua sông để đảm bảo giao thông được thông suốt trong quá trình khai thác và sửdụng
Dự án thủy điện Đăk Mi 2 được xây dựng trên địa bàn xã Phước Lộc, huyện PhướcSơn, tỉnh Quảng Nam, nằm trong quy hoạch bậc thang thuỷ điện trên sông Đăk Mi vớitổng công suất lắp máy 98MW, gồm 2 tổ máy, điện lượng trung bình hàng năm là 415,6triệu kWh Để phục vụ cho việc thi công thủy điện Đăk Mi được thuận lợi, cùng với việcgiao thông cho công tác khai thác thủy điện sau này thì không thể thiếu việc xây dựngcầu Đăk Mi
Trang 14độ dốc lớn (i1‹), lòng sông mở rộng, độ dốc nhỏ, xuất hiện ngày càng nhiều bãi bồi.
Độ cao trung bình của toàn lưu vực khoảng 500m Trên dòng chính Đăk Mi, phần cóthể khai thác tiềm năng thuỷ điện có cao trình từ 845m xuống đến 64m với tổng cộtnước địa hình 780m
Đặc điểm của đoạn sông Đăk Mi nghiên cứu là có một số nhánh suối lớn đổ vàonhư suối ĐakRlon, Đakmên, ĐakRosé nên diện tích lưu vực khu giữa khá lớn Do đó, đểkhai thác triệt để nguồn thuỷ năng của sông Đak Mi, cần xây dựng một hệ thống bậcthang thủy điện mà ranh giới giữa các bậc chính là những ngã ba suối lớn đổ vào sôngĐăk Mi
Sông Đăk Mi có tiềm năng thuỷ điện tương đối lớn, với tiềm năng kinh tế có thểkhai thác công suất trên 400MW, điện năng trên 1,6 tỷ KWh/năm, có đường Hồ ChíMinh chạy dọc bờ trái cách sông khoảng 10km theo đường chim bay, có điều kiện giaothông tương đối thuận lợi khi xây dựng công trình, có đường dây 500KV chạy dọc hệthống bậc thang thủy điện nên có thể tải điện của các nhà máy thuỷ điện về tập trung tạiđiểm đấu nối Thạnh Mỹ rồi đưa lên đường dây 500KV hoà vào lưới điện Quốc Gia
1.3 Các căn cứ pháp lý
- Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH 13 ngày 18 /6 /2014 của Quốc hội;
- Căn cứ Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày26/11/2013 của Quốc hội;
- Căn cứ Luật Điện lực được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004;
- Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/ 2009 của Chính phủ vềquản lý Dự án Đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
- Căn cứ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Căn cứ các Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quyđịnh chi tiết về Hợp đồng xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của ChínhPhủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Căn cứ Quyết định số 110/2012/QĐ-TTg, ngày18/7/2012 của Thủ TướngChính Phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2010-2020 có xétđến năm 2030;
Trang 15- Căn cứ Công văn số 2010/VPCP – CN, ngày 13/4/2012 của Văn phòng ChínhPhủ về việc Thủ tướng Chính Phủ đồng ý về chủ trương Tổng công ty Cơ điện - Xâydựng Nông nghiệp và Thuỷ lợi đầu tư dự án nhà máy thuỷ điện Đăk Mi;
- Căn cứ Công văn số 5928/VPCP – CN, ngày 16/10/2012 của văn phòngChính phủ về việc Phó Thủ Tướng Chính Phủ đồng ý việc giao Tổng công ty Cơ điện -Xây dựng Nông nghiệp và Thuỷ lợi là Chủ đầu tư dự án nhà máy thuỷ điện Đăk Mi2;
- Căn cứ Quy định về quản lý chất lượng ĐTXD các dự án điện độc lập tạiquyết định số 30/2011/QĐ_BCN ngày 31 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Côngnghiệp;
- Căn cứ Quyết định số 0427/QĐ- BCT, ngày 31/8/2012 của Bộ trưởng BộCông thương về việc phê duyệt hiệu chỉnh quy hoạch bậc thang thuỷ điện sông Đăk Mithuộc hệ thống sông Vũ Gia – Thu Bồn;
- Căn cứ Báo cáo thẩm tra dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Đăk Mi
2 của Trung tâm Tư vấn và Triển khai Công nghệ Năng lượng lập tháng 11 năm 2014;
- Căn cứ Quyết định số: 4305/QĐ - UBND, ngày 23/12/2014 của Uỷ ban nhândân tỉnh Quảng Nam về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động Môi trường dự ánThuỷ điện Đăk Mi 2, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam;
- Căn cứ Công văn số 425/BTL-TC, ngày 24/12/2014 của Bộ tư lệnh Quân khu
5, về việc góp ý kiến địa điểm xây dựng dự án thuỷ điện Đăk Mi 2, tỉnh Quang Nam;
- Căn cứ Quyết định số 327/TCTCDNN&TL ngày 31 tháng 12 năm 2015 củaTổng công ty Cơ điện – Xây dựng Nông nghiệp & Thủy lợi V/v phê duyệt kế hoạch đấuthầu các gói thầu xây dựng và lắp đặt thiết bị Tư vấn, phi tư vấn công trình cầu Đăk Mithuộc dự án thủy điện Đăk Mi 2;
- Căn cứ Quyết định số 183 / TCTCDNN&TL ngày 16 tháng 04 năm 2016 củaTổng công ty Cơ điện – Xây dựng Nông nghiệp & Thủy lợi về việc phê duyệt kết quảđấu thầu Gói thầu số 01: Khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công – dự toán công trình Cầu Đăk
Mi, thuộc dự án thủy điện Đăk Mi 2;
- Hợp đồng kinh tế số: 08/2016/HĐ - TVXD, ký ngày 26/6/2016 về việc khảosát, thiết kế bản vẽ thi công – dự toán công trình thuộc dự án thuỷ điện Đăk Mi 2, huyệnPhước Sơn, tỉnh Quảng Nam giữa Tổng công ty Cơ điện – Xây dựng Nông nghiệp &Thuỷ lợi và Công ty CP Tư vấn Đầu tư Phát triển và Xây dựng Hạ tầng
1.4 Hệ thống quy trình, quy phạm áp dụng
1.4.1 Quy trình khảo sát
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263-2000;
Trang 16- Quy phạm đo vẽ địa hình theo tiêu chuẩn ngành 96 TCN 43-90;
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259-2000;
- Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất đá 22 TCN 57-84;
- Quy phạm khảo sát và tính thủy văn 22 TCN 220-95;
- Quy trình đánh giá tác động của môi trường khi lập dự án khả thi và thiết kế công
trình giao thông 22 TCN 242-98
1.4.2 Quy trình thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005;
- Tiêu chuẩn thiết kế đường đường giao thông nông thôn 22TCN 210 – 92;
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 - 85 (tham khảo);
- Tiêu chuẩn thiết kế Cầu 22 TCN 272 - 05;
- Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN211- 06;
- Qui trình thi công và nghiệm thu lớp láng nhựa 22 TCN 271-01;
- Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN 18-79;
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01;
- Tiêu chuẩn tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ 22 TCN 220 – 95;
- Quy phạm thiết kế tường chắn đất QP 23 – 65;
- Các định hình thiết kế cống và tường chắn 533 - 01, 86 - 02X
1.4.3 Quy trình thi công và nghiệm thu
- Quy trình thi công và nghiệm thu Cầu và cống 22TCN 266 – 2000;
- Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu đường TCVN 9436 – 2012;
- Công trình xây dựng – Tổ chức thi công TCVN 4055 – 2012;
- Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu TCVN 9361 – 2012;
- Hàn và các quá trình liên quan TCVN 5017 – 2010;
- Sơn bảo vệ kết cấu thép TCVN 8790 – 2011;
- Hoàn thiện mặt bằng xây dựng TCVN 4516 – 1985.
1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
1.5.1 Điều kiện tự nhiên
có 18 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 15 huyện với 247xã/phường/thị trấn Tỉnh lỵ của Quảng Nam đặt tại thành phố Tam Kỳ
Trang 17Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 10.438 km2 Địa hình thấp dần từ Tây sangĐông và chia làm 3 vùng: vùng núi phía Tây, trung du ở giữa và đồng bằng ven biển phíaĐông Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình nămtrên 25 0C, lượng mưa trung ình hàng năm đạt 2.000-2.500mm với hơn 70‹ tập trung vào
3 tháng mùa mưa (tháng 10, 11 và 12) Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ là hai lưu vực sôngchính
Rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh là kiểu sinh thái chủ đạo của Quảng Nam.Quảng Nam là tỉnh giàu tiềm năng rừng nhưng do bị khai thác quá mức trong một thờigian dài nên diện tích rừng nguyên sinh còn ít Việc đẩy mạnh trồng rừng trong nhữngnăm gần đây đã tăng diện tích đất có rừng của Quảng Nam lên hơn 55‹ vào năm 2014.Đây là một trong những địa phương có diện tích đất có rừng cao nhất cả nước Rừng đặcdụng Sông Thanh là khu bảo tồn lớn nhất tỉnh, nơi mà các động vật hoang dã khu vựcTrung Trường Sơn đang được bảo tồn Nhân sâm Ngọc Linh là cây dược liệu quý phân
bố chủ yếu ở độ cao trên 1,000 m của núi Ngọc Linh
Quảng Nam có đường bờ biển dài 125 km, ven biển có nhiều bãi tắm đẹp, nổi tiếngnhư: Hà My (Điện Bàn), Cửa Đại (Hội An), Bình Minh (Thăng Bình), Tam Thanh (TamKỳ), Bãi Rạng (Núi Thành) Cù Lao Chàm là cụm đảo ven bờ với hệ sinh thái phongphú được công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên của Quảng Nam (thời tiết-khí hậu, địa hình, tàinguyên nước, biển) có nhiều thuận lợi, tiềm năng cho phát triển sự nghiệp văn hóa đadạng, độc đáo (phát triển những tiểu vùng văn hóa), phát triển ngành du lịch (du lịch vănhóa, du lịch sinh thái)
Phước Sơn là huyện miền núi phía Tây của tỉnh Quảng Nam có vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc : Giáp với huyện Quế Sơn và Nam Giang
- Phía Đông : Giáp với huyện Trà My và Hiệp Đức
- Phía Nam : Giáp với tỉnh Kon Tum
- Phía Tây : Giáp với huyện Nam Giang
Vị trí địa lý thuộc khu vực Trung Trung Bộ
Đường thi công vận hành 1, cầu qua sông Đăk mi, ngầm và công trình trên tuyếnnằm trãi dọc trên diện tích của 2 xã Phước Công và Phước Lộc, huyện Phước Sơn, tỉnhQuảng Nam có ranh giới tuyến được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp với đường TNN (UBND xã Phước Công);
- Phía Đông giáp với sông Đăkmi;
Trang 18- Phía Tây giáp với đường bê tông liên thôn xã Phước Công;
- Phía Nam giáp với đập chính Đăkmi2
1.5.1.2 Điều kiện địa hình
Quảng Nam có hướng địa hình nghiên dần từ Tây sang Đông hình thành 3 kiểucảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và dải đồng bằngven biển Vùng đồi núi chiếm 72‹ diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000mnhư núi Lum Heo cao 2.045m, núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyệnPhước Sơn) Núi Ngọc Linh cao 2.598m nằm giữa ranh giới Quảng Nam và Kon Tum,đây là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn Ngoài ra, vùng ven biển phía đông sôngTrường Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc, Điện Bàn đến Tam Quang, NúiThành Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi khá phát triển gồm sông ThuBồn, sông Tam Kỳ và sông Trường Giang
Toàn tuyến của Công trình nằm trên vùng núi cao, phạm vi cao độ so với mặt nướcbiển từ 400m đến - 650m, các đỉnh núi cao ở đây có cao độ từ 450m - 1211m Khu vựctuyến đi qua là vùng miền núi có địa hình bị chia cắt mạnh mẽ bởi khe suối dạng chânchim, rất dạng, phong phú bao gồm núi đồi, khe sâu, sông suối, rẫy lúa Phần lớn tuyếnnằm trên đồi núi cao nên không bị ảnh hưởng của nước ngầm và nước dâng của thủy điệnlân cận Đoạn từ Km0+500 – Km0+700, Km1+800 - Km2+200, Km3+30 - Km3+300 có
độ dốc ngang sườn tương đối lớn từ 60 – 100‹ Đặc biệt đoạn Km3+650 - Km4+300tuyến đi qua sườn núi đá, vách đứng vực sâu cho nên khối lượng đào phá đá rất lớn.Những đoạn còn lại tuyến có độ dốc sườn không lớn độ dốc ngang sườn từ 40 - 60‹, địahình chủ yếu đi qua rẫy dân, rừng giang nứa, rừng già
Khu vực tuyến là vùng rừng núi rậm rạp mang đặc trưng của rừng rậm nhiệt đới, tuynhiên hầu hết là rừng dây leo chằng chịt, lồ ô, tre nứa, gỗ lớn và một phần là rẫy dân.Các khe suối trên khu vực tuyến đi qua từ Km0+00 - Km2+00 và Km3+00 -Km4+00, Km4+600 - Km12+530 chủ yếu là những khe suối nhỏ và vừa có độ dốc lòngsuối lớn, từ Km13+811,73 đến cuối tuyến là những khe suối có độ dốc lòng suối tươngđối thoải
Các lớp đất có nguồn gốc sườn tính, bàn tích Sức chịu tải các lớp đất vào loại trungbình đến rất cao Toàn bộ tuyến là đất sườn đồi, xen kẽ với đất rẫy, đất rừng và đá tảng mồicôi, đá tảng liền khối lộ thiên Thảm thực vật: ngoài diện tích đất canh tác nông nghiệp, thựcvật tự nhiên chủ yếu là các loại cây thích nghi với đất á sét
Trang 19A: 72D 40'45"
R : 11.06M T: 15.04M P: 7.6M C/ 2: 10.36M
TD60A
P57A
§I N
M¸
A: 89 D50'00"
R : 15.00M T: 15 04M P: 6.24M C/ 2: 11.80M
Hình 1 Bình đồ khu vực xây dựng cầu
1.5.1.3 Điều kiện địa chất, thủy văn
Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùakhô, chịu ảnh hưởng của mùa đông lạnh miền Bắc Nhiệt độ trung bình năm 25,6 0C, mùađông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới 12 0C và nhiệt độ vùng núi thậm chícòn thấp hơn Độ ẩm trung bình trong không khí đạt 84‹ Lượng mưa trung bình 2000-2500mm Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 2đến tháng 8, tháng 1 và tháng 9 là các tháng chuyển tiếp với đặc trưng là thời tiết haynhiễu loạn và khá nhiều mưa Mưa phân bố không đều theo không gian, mưa ở miền núinhiều hơn đồng bằng Vùng Tây Bắc thuộc lưu vực sông Bung (các huyện Đông Giang,
Trang 20Tây Giang và Nam Giang) có lượng mưa thấp nhất trong khi vùng đồi núi Tây Namthuộc lưu vực sông Thu Bồn (các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiê Phước và HiệpĐức) có lượng mưa lớn nhất Trà My là một trong những trung tâm mưa lớn nhất củaViệt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt quá 4,000 mm Mưa lớn lại tập trung trongmột thời gian ngắn trong 3 tháng mùa mưa trên một địa hình hẹp, dốc tạo điều kiện thuậnlợi cho lũ các sông lên nhanh.
Hiện có hai trạm khí tượng trên địa bàn tỉnh quan trắc đầy đủ các yếu tố khí tượngtrong một thời gian dài (bắt đầu từ 1976) là trạm Tam Kỳ và trạm Trà My Trạm Tam Kỳđặt tại phường Hòa Thuận, thành phố Tam Kỳ được sử dụng để tính toán các yếu tố khítượng liên quan cho vùng đồng bằng phía Đông của tỉnh Trạm Trà My đặt tại thị trấn Trà
My, huyện Bắc Trà My được sử dụng để tính toán các yếu tố khí tượng liên quan chovùng núi phía Tây của tỉnh
Trang 21Giá trị trung bình của các yếu thời tiết cơ bản tại Tam Kỳ, đại diện cho vùng đồng bằng phía Đông của tỉnh được trình bày trong bảngdưới đây:
Bảng 1: Dữ liệu khí hậu của Tam Kỳ
DỮ LIỆU KHÍ HẬU CỦA TAM KỲ
40.6 (1.598)
58.1 (2.287)
108 (4.25)
10.8 (0.425)
71.3 (2.807)
103.0 (4.055)
320.0 (12.598)
735.0 (28.937)
630.0 (24.803)
386.0 (15.197)
2.616,8 (103,024)
Trang 22Bảng 2: Dữ liệu khí hậu của Trà My
DỮ LIỆU KHÍ HẬU CỦA TRÀ MY
190.0 (7.48)
109.0 (4.291)
301.0 (11.85)
244.0 (9.606)
166.0 (6.535)
174.0 (6.85)
386.0 (15.197)
982.0 (38.661)
1038.0 (40.866)
502.0 (19.764)
4.292,4 (168,992)
Số giờ nắng trung bình
Trang 23-Huyện Phước Sơn nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, ngoài ra còn chịu ảnhhưởng của khí hậu chuyển tiếp của miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệtđới điển hình của miền Nam và có một mùa đông giá lạnh của miền Bắc Đặc điểm củakhí hậu trong vùng là mang đặc thù của miền khí hậu vùng Bắc Trung bộ nóng ẩm, cómùa hè nắng lắm mưa nhiều và có mùa Đông lạnh vừa nên phân ra hai mùa rõ rệt
- Mùa mưa: lượng mưa trung bình năm có sự biến động lớn theo địa hình, lượng
mưa tăng dần từ Đông sang Tây Tổng lượng mưa trung bình năm phổ biến đồng bằng từ2.100mm cho đến 2.500mm, ở trung du và núi từ 2.999mm đến 4.000mm Theo thống kêcho thấy Quảng Nam là một tỉnh có lượng mưa trung bình nhiều năm tương đối lớn, nơimưa ít nhất là Câu Lâu cũng đạt trên 2.000m, nơi mưa nhiều nhất là Xuân Bình đạt4.759mm, Trà My đạt 4.158mm, đây cũng là trung tâm mưa lớn nhất của nước ta
- Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 7 năm sau.
Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm : 23,20oC
Nhiệt độ cao nhất trong năm : 35,50oC
Nhiệt độ thấp nhất trong năm : 14,30oC
Độ ẩm không khí:
Độ ẩm trung trung bình năm : 80‹ -> 88‹
Lượng mưa:
Lượng mưa trung bình năm : 3151.5mm
Lượng mưa cao nhất trong năm : 3500mm
Lượng mưa thấp nhất trong năm : 1120mm
Số ngày mưa bình quân trong năm : 100 ngày
Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi trung bình năm : 3.308mm
Tháng bốc hơi mạnh nhất trong năm: tháng 7
Gió:
Hướng gió thường xuyên là gió Đông và gió mùa Đông Bắc
Gió Đông thổi từ tháng 3 đến tháng 8
Gió mùa thổi từ tháng 10 đến tháng 01 năm sau
Bão thường xuất hiện vào tháng 9,10,11
Nắng:
Số giờ nắng trong ngày từ 7-9,5 giờ
Trang 24Quảng Nam có hai hệ thống sông lớn là Vu Gia Thu Bồn (VGTB) và Tam Kỳ Diệntích lưu vực VGTB (bao gồm một phần lưu vực thuộc tỉnh Kon Tum, Quảng Ngãi, thànhphố Đà Nẵng là 10,350 km2 và lưu vực sông Tam Kỳ là 735 km2 Các sông bắt nguồn từsườn đông của dãy Trường Sơn, chảy chủ yếu theo hướng Tây-Đông và đổ ra biển Đôngtại các cửa Hàn (Đà Nẵng), Đại (Hội An) và An Hòa (Núi Thành) Ngoài hai hệ thốngsông trên, sông Trường Giang có chiều dài 47 km chảy dọc ven biển theo hướng BắcNam kết nối hệ thống sông VGTB và Tam Kỳ.
Do địa hình đồi dốc và lượng mưa lớn nên mạng lưới sông ngòi của tỉnh QuảngNam khá dày đặc Mật độ sông ngòi trung bình là 0.47 km/km2 cho hệ thống VGTB và0.6 km/km2 cho các hệ thống sông khác
Các sông có lưu lượng dòng chảy lớn, đầy nước quanh năm Lưu lượng dòng chảytrung bình năm của sông Vu Gia (tính đến Thạnh Mỹ với diện tích lưu vực 1,850 km2) là
127 m3/s, của sông Thu Bồn (tính đến Nông Sơn với diện tích lưu vực 3,130 km2) là 281
m3/s Chế độ dòng chảy của sông ngòi có sự phân mùa rõ rệt Dòng chảy 3 tháng mùa lũ(tháng Mười, Mười Một, Mười Hai) chiếm 65 - 70‹ tổng dòng chảy cả năm trong khidòng chảy vào mùa kiệt (từ tháng Hai đến tháng Tám) rất thấp Hai tháng Một và Chính
là các tháng chuyển tiếp với dòng chảy thất thường Lưu lượng cực đại của Thu Bồn tạiNông Sơn là 10,600 m3/s và lưu lượng tối thiểu đo được là 15.7 m3/s trong khi đó lưulượng cực đại của Vu Gia tại Thạnh Mỹ là 4,540 m3/s và cực tiểu là 10.5 m3/s Lưu lượnglớn vào mùa mưa và thấp vào mùa khô là nguyên nhân chính gây nên lũ lụt và hạn hántrong vùng
Tài nguyên nước phong phú là tiền đề để phát triển thủy điện trên địa bàn Tính đến
2015, trên địa bàn Quảng Nam có 8 dự án thủy điện có công suất lớn (trên 100 MW) và
35 thủy điện có công suất nhỏ Nhiều nhà máy thủy điện công suất lớn như Sông Tranh 2,Đắk Mi 4, A Vương, Sông Bung 2, Sông Bung 4, Sông Kôn 2 đã và đang được xâydựng góp phần cung cấp điện cho nhu cầu ngày càng tăng của cả nước
Do hướng tuyến chủ yếu bám dọc theo các sườn núi và cao độ dao động từ 400mđến 650m nên các đặc điểm về địa chất thuỷ văn tương đối đơn giản, qua khảo sát dọctrên tuyến cho thấy nước mặt chỉ xuất hiện cục bộ trên các khe suối lớn Nguồn nướcngọt này sử dụng cho thi công các hạng mục công trình Không có số liệu quan trắc tạikhu vực tuyến đo, tuy nhiên theo điều tra tại dân địa phương thì khu vực tuyến đi quakhông bị ngập lụt khi mưa lũ, chỉ có Cầu qua sông Đăk Mi các đặc điểm về địa chất thuỷvăn tương đối phức tạp Đặc điểm của dòng sông này biến đổi theo hai mùa rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 8 đến tháng 12 và gây lũ vào tháng 10 và tháng 11 làm cho
mực nước sông dâng cao, tạo nên lũ quét , theo điều tra sơ bộ tại nhân dân địa phương
Trang 25vào mùa mưa lũ mực nước dâng tại vị cầu lên đến cao trình 385m - 386m Đỉnh điểm của
lũ thường kéo dài trong 2-3h mang theo các cây trôi lớn
- Mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 7 trong năm và mực nước kiệt nhất là tháng 4-5.
Sự khác biệt giữa hai mùa mưa và khô có sự khác biệt khá lớn về lưu lượng, mực nước
lộ trên bề mặt và không gây ảnh hưởng đến tuyến đường
- Địa tầng khu vực tuyến đi qua chủ yếu tầng đất sét pha, sét pha lẫn dăm sỏi sạn
phong hóa trên tầng đá cuội sạn kết, cát kết, cát bột kết xen kẹp các lớp đá riolít đaxit.Cục bộ đoạn Km3+600 -:- Km5+200 địa tầng khu vực thay đổi, đá Granít và đá phonghóa pha lẫn dăm sạn và sét
- Theo số liệu khảo sát, địa chất tại vị trí xây dựng Cầu Đăk Mi cụ thể như sau:
+ Lớp 1: Đất bồi đắp, cát, lẫn dăm sạn;
+ Lớp 2: Đá granit liền khối, rắn chắc, màu xám xanh
1.5.2 Điều kiện Kinh tế - xã hội
1.5.2.1 Đơn vị hành chính
Theo kết quả điều tra ngày 01/04/2009 dân số tỉnh Quảng Nam là 1.419.503 người.Quảng Nam hiện có 18 đơn vị hành chính cấp huyện bao gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 15huyện, trong đó có với 247 đơn vị cấp xã (25 phường, 12 thị trấn, 210 xã):
Bảng 3: Đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Nam
Trang 26Huyện, thành phố Diện tích
(km 2 )
Dân số (nghìn người)
Mật độ (người/km 2 )
Số đơn vị hành chính cấp xã
Tổng
247 đơn vị cấp xã (25 phường, 12 thị trấn, 210 xã)
Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2007)
Huyện Phước Sơn có tất cả 12 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn là thị trấnKhâm Đức và các xã: Phước Năng, Phước Xuân, Phước Hiệp, Phước Hòa, Phước Lộc,Phước Thành, Phước Kim, Phước Công, Phước Chánh, Phước Mỹ, Phước Đức
Trong đó có 07 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nằm trong Chương trình 135 giaiđoạn II, là các xã: Phước Lộc, Phước Thành, Phước Kim, Phước Công, Phước Chánh,Phước Mỹ, Phước Đức
Trang 27Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2008, toàn huyện có 4.994 hộ dân với21.678 người Trong đó 15.266 người là đồng bào dân tộc thiểu số.
Thành phần chủ yếu là dân tộc Bh’Noong với 3.281 hộ (15.266 nhân khẩu) chiếm69.82‹ , còn lại là dân tộc Kinh và dân tộc khác
Mật độ dân số trung bình của huyện là 19 người/ km2
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 2.66‹
Quảng Nam có lực lượng lao động dồi dào, với trên 887.000 người (chiếm 62‹ dân
số toàn tỉnh), trong đó lao động ngành nông nghiệp chiếm 61,57‹, ngành công nghiệp vàxây dựng là 16,48‹ và ngành dịch vụ là 21,95‹
Chất lượng nguồn lao động đang được cải thiện đáng kể Tỷ lệ lao động được đàotạo nghề chiếm 30‹ tổng số lao động, trong đó nguồn nhân lực chất lượng cao là gần18.000 người
Là một tỉnh với quy mô dân số trung bình, nhưng cơ cấu dân số trẻ và đa phần trong
độ tuổi lao động sẽ đặt ra nhu cầu lớn về tiêu dùng và hưởng thụ văn hoá, nhất là các hoạtđộng văn hoá công cộng, các loại hình văn hoá, nghệ thuật mới, các hoạt động thể thao.Giai đoạn 2000-2010, dân số đô thị của tỉnh tăng chậm, từ 207.000 người (2000) lênhơn 260.000 người (2010) Việc hình thành các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế mởChu Lai cùng với quá trình phát triển kinh tế nhằm đưa tỉnh trở thành tỉnh công nghiệptrước năm 2020 sẽ đẩy nhanh quá trình đô thị hóa Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóacùng với lực lượng lao động dồi dào sẽ làm tăng mức độ di động dân số trong nội tỉnhcũng như ngoại tỉnh Quá trình di động dân số (nội tỉnh và ngoại tỉnh) sẽ làm tăng mức độgiao thoa văn hóa
Trang 28Quá trình đô thị hóa và di động dân số trong những năm tới đặt ra những vấn đề chophát triển sự nghiệp Văn hóa của tỉnh, như: xây dựng môi trường văn hóa ở các khu côngnghiệp, khu dân cư; nhu cầu văn hóa ở các khu đô thị, cụm dân cư (các sản phẩm vănhóa, dịch vụ văn hóa, ).
Tính đến cuối năm 2008, toàn huyện Phước Sơn có 10.820 lao động trong độ tuổi;trong đó 5.543 người là lao động nữ, chiếm tỷ lệ 51,2‹ Ngành nghề và việc làm chínhcủa lao động là nghề nông nghiệp, làm ăn manh mún, nhỏ lẻ, bộc phát
Số lao động được đào tạo nghề chiếm 3,5‹ tổng số lao động trong độ tuổi
1.5.2.4 Kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân: 21‹
- Thu nhập bình quân đầu người: 3.9 triệu đồng.
- Tỷ trọng NN – CN – DV: 33.05‹ - 23.71‹ - 43.23‹ (Số liệu năm 2008)
- Tính đến cuối năm 2008, toàn huyện còn 2.557 hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia
(11.709 nhân khẩu), chiếm tỷ lệ 51.2‹ so với tổng dân số toàn huyện Trong đó, hộnghèo dân tộc thiểu số chiếm 2.257 hộ (10.323 khẩu)
1.6 Điều kiện cung cấp vật liệu
1.6.1 Vật liệu đất đắp
Theo tài liệu khảo sát địa hình, mỏ cung cấp vật liệu trong khu vực chúng tôi nhậnthấy rằng điều kiện cung cấp vật liệu cho công trình này là rất đảm bảo và khá thuận lợi,
cụ thể một số vị trí kiến nghị như sau:
Vật liệu này lấy tại chổ, ngoài việc tận dụng những đoạn nền đào dùng để đắp, tôikiến nghị khai thác tập trung tại khu vực đồi đất ở lân cận khu vực tuyến đi qua Đất cóthành phần là sét pha lẫn dăm sạn, màu nâu đỏ - nâu vàng
Vị trí lấy đất đắp cách công trường thi công 1Km
Thí nghiệm đất đắp về các chỉ tiêu cơ lý được thể hiện theo bảng sau:
Bảng 4: Các chỉ tiêu cơ lý của đất
Trang 290.10mm – 0.05mm 13.3
3 Khối lượng riêng của hạt lớn hơn 5mm r( /g cm3 ) 2.71
13 Góc nội ma sát khi bão hòa nước s0,98 ( ) 20º44’
Đất có thành phần là sét phalẫn dăm sạn, màu nâu đỏ - nâu
Các chỉ tiêu cơ lý của cát được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 5: Các chỉ tiêu cơ lý của Cát hạt trung
phầnhạt
Trang 300.25mm-0.1mm 21.7
đen
Bảng 6: Chỉ tiêu cơ lý của Cát hạt thô
1
Thành
phầnhạt
xám vàng 1.6.3 Mỏ đá
Theo điều tra, khảo sát thì Đá được lấy tại mỏ đá Minh Trung, cách vị trí côngtrình 5 Km Hiện tại các mỏ Đá đang được doanh nghiệp Minh Trung đăng ký quản lý
và khai thác
Qua công tác điều tra cho thấy mỏ Đá có chất lượng tương đối tốt, đáp ứng yêucầu chất lượng cho việc thi công xây dựng công trình Các chỉ tiêu đặc trưng cơ lý của
mỏ Đá được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 7: Chỉ tiêu cơ lý của Đá
Trang 313 Hệ số hóa mềm f 0.84
1.6.4 Thép
Thép công trình được chế tạo tại Công ty TNHH Thép Việt Pháp Khoảng cách từnơi chế tạo thép đến chân công trình là 124 Km Các chỉ tiêu kỹ thuật của thép đều đápứng yêu cầu kỹ thuật của công trình
1.6.5 Bãi đổ thải
Theo khảo sát, bãi đổ thải nằm cách vị trí công trình xây dựng là 3Km
1.7 Đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
1.7.1 Mục đích
Mục đích của việc nghiên cứu đánh giá tác động tới môi trường là giúp các nhàquản lý dự án, lập dự án, kỹ thuật có trách nhiệm thực thi các giải pháp kĩ thuật nhằmgiảm thiểu tác động tới môi trường khi thực hiện và khai thác dự án Đồng thời thông báocác cơ quan có liên quan và bộ phận dân cư những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của dự
án tới thành phần tự nhiên và xã hội
1.7.2 Những tác động tới môi trường
Việc xây dựng cầu Đăk Mi có ảnh hưởng những tiêu cực tới môi trường tự nhiên vàmôi trường xã hội tại vị trí xây dựng Tuy nhiên trong giai đoạn thi công cũng như khaithác, không ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh và ngược lại môi trường xungquanh cũng không ảnh hưởng nhiều đến quá trình khai thác và thi công
1.7.3 Các biện pháp giảm thiểu
Các biện pháp giảm thiểu nhằm giảm tầm ảnh hưởng của các tác động hay loại bỏhoàn toàn các hiệu ứng tiêu cực nhằm cải thiện sự hòa nhập giữa dự án và môi trường.Các giải pháp giảm thiểu cũng có thể cho phép tối ưu hóa các tác động tích cực làm cho
dự án tốt hơn Các biện pháp giảm thiểu cần được áp dụng trong suốt quá trình xây dựng
và khai thác nhằm ngăn chặn hoặc giảm tới mực thấp nhất các tác động xấu Các biệnpháp bao gồm:
- Khoanh vùng khu vực xây dựng cầu tránh ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt
của nhân dân sống quanh khu vực;
- Thi công đúng thời gian và tiến độ đã lập sẵn;
Trang 32- Có các biện pháp xử lí các chất thải xây dựng, tránh việc đổ bừa bãi gây ô nhiễm
- Cấp đường đầu cầu: đường cấp III miền núi, tốc độ thiết kế 60km/h.
1.8.2 Yêu cầu thiết kế
- Đảm bảo mọi chỉ tiêu kỹ thuật đã được duyệt;
- Kết cấu phải phù hợp với khả năng và thiết bị của các đơn vị thi công;
- Ưu tiên cho các phương án có tính kinh tế cao;
- Quá trình khai thác an toàn và thuận tiện.
Trang 33CHƯƠNG II THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ GIẢI PHÁP THI
CÔNG CHỦ ĐẠO
2.1 Phương án kỹ thuật: Cầu giàn thép
2.1.1 Giới thiệu chung về Cầu giàn thép
Về mặt tĩnh học, giàn là sự phát triển tất yếu của dầm Với các nhịp lớn, để pháttriển khả năng chịu uốn, thường phải tăng chiều cao của dầm Tăng chiều cao của dầm sẽtăng đáng kể khả năng chịu uốn, nhưng tăng chiều dày vách để chịu cắt và ổn định làmkết cấu trở thành nặng nề và tốn thép và không kinh tế Nếu tập trung vật liệu tấm váchthành các thanh xiên, cùng với các thanh biên trên và dưới tạo thành giàn có dạng hìnhtam giác, ta sẽ được một kết cấu, trong đó các bộ phận chính chỉ chịu kéo và nén Về lýtưởng, đầu của các thanh ở nút giàn có thể xoay được tự do, độc lập với các phần tử kháctrong nút Thực tế các nút giàn thường được liên kết cứng nên sẽ xuất hiện ứng suất phụtrong thanh Cũng vậy, nếu tải trọng tác dụng ngoài nút trong thanh sẽ xuất hiện ứng suấtuốn
Do đặc điểm chịu lực như vậy nên khi vượt nhịp quá 40 – 50 m, thì cầu giàn ít tốnthép hơn so với cầu dầm đặc Tuy nhiên, cầu giàn phức tạp hơn về cấu tạo, chế tạo và lắpráp Do đó với các nhịp từ 50 – 80 m giá thành cầu dầm và cầu giàn thép tương đươngvới nhau Tuy nhiên cầu giàn có đặc điểm quan trọng là có thể bố trí được đường xe chạydưới để giảm chiều cao kiến trúc của Cầu
Khi chiều cao kiến trúc cầu không bị hạn chế thì tốt nhất nên bố trí cầu giàn đường
xe chạy trên Cầu giàn đường xe chạy trên đơn giản về cấu tạo và yêu cầu mố trụ cóchiều rộng nhỏ hơn Trong cầu đường xe chạy trên, mặt cầu đặt trực tiếp lên các nút trêncủa giàn, như vậy xe chạy bên trên giàn Việc lựa chọn mặt cầu xe chạy trên hay dướiphụ thuộc vào điều kiện địa hình và tính kinh tế của từng phương án Mặt cầu chạy trênthương được dùng cho các cầu khi chiều cao kiến trúc không bị hạn chế Mặt cầu cao,cầu sẽ dài, hoặc đất đắp nền đường vào cầu sẽ lớn, thường dùng cho các cầu có nhiềugiản chủ đỡ hệ mặt cầu
Khi chiều cao kiến trúc bị hạn chế cũng như đối với các giàn nhịp lớn thường dùngcầu đường xe chạy dưới Giàn xe chạy dưới thiết thực giảm cao độ nền đường vào cầu,đặc biệt có ý nghĩa khi gặp địa chất xấu Do có chiều cao kiên trúc nhỏ nên hầu hết đượcdùng cho các cầu lớn nhỏ trên đường sắt và đường ô tô
Nhiều cầu có thể bố trí được đường sắt và đường ô tô, trong đó đường sắt bố tríchạy ở giữa, đường ô tô bố trí ở hai bên cánh giá, hoặc cầu được chia làm nhiều tầng,trong đó ô tô chạy ở tầng trên và đường sắt bố trí ở tầng dưới
Trang 34Đối với các nhịp nhỏ, giàn đường xe chạy dưới thường có chiều cao nhỏ, để đảmbảo tĩnh không thì không đủ chỗ để bố trí hệ giằng dọc và ngang Việc không bố trí đượcgiằng dọc và ngang trên mặt phẳng của các thanh biên trên yêu cầu phải có các cấu tạođặc biệt để chịu lực ngang và ổn định của biên chịu nén Để đảm bảo điều này thườngtăng cường độ cứng của các thanh đứng, dầm ngang và liên kết cứng giữa chúng.
Cầu giàn thường có chiều cao lớn, kết cấu vách hở, các thanh chủ yếu chịu kéo vànén, có khả năng chịu tải lớn với khối lượng thép tương đối nhỏ với hệ dầm
2.1.2 Một số bộ phấn chính của cầu giàn thép
a Nút giàn
Nút giàn là điểm giao cắt, điểm nối các thanh trong giàn Các nút giàn thường nằmdọc theo biên trên và dưới và được coi như các điểm phân khoang Để giảm ứng suất củacác thanh giàn, tải trọng thường truyền qua dầm ngang vào nút giàn và như vậy khônggây ứng suất uốn trong thanh, trước đây ứng suất uốn do trọng lượng bản thân thườngđược bỏ qua Trong các cầu hiện đại, ứng suất uốn do trọng lượng bản thân cần được xemxét Nút giàn thường được liên kết bằng bu lông, đinh tán, bu lông cường độ cao hoặchàn, vì vậy thực chất liên kết nút giàn là cứng, trước đây để giản đơn, khi tính toán coinhư liên kết khớp Ngày nay, với sự phổ cập của máy tính cá nhân và các chương trìnhtính kết cấu chuyên dụng, việc tính toán cầu giàn có xét tới nút cứng không còn là vấn đềphức tạp Tuy nhiên ít dùng liên kết hàn cho các mối nối ngoài hiện trường, trừ các mốinối không chịu lực chính
b Thanh biên
Thanh biên là các thanh nằm dọc theo đáy và đỉnh giàn, có chức năng giốngnhư bản biên của dầm Chúng chỉ chịu kéo và nén khi tải trọng tác dụng vào nút.Thanh biên trên chịu nén, các thanh biên dưới chịu kéo Trong giàn có chiều caokhông đối, các thanh biên song song với nhau Tuy nhiên có thể bố trí giàn có chiềucao thay đổi phù hợp với biểu đồ bao momen, do đó đối với giàn đơn giản một nhịp,biên trên có thể bố trí théo dang Parabol trong giàn vành lược, hoặc theo dang củabiểu đồ momen trong các cầu liên tục hay hẫng Giàn có chiều cao thay đổi về lýthuyết tốn ít vật liệu hơn, nhưng trong chế tạo lại phức tạp hơn vì các thanh giàn đều
có góc nghiêng và chiều dài khác nhau
c Các thành vách
Các thanh vách gồm các thanh xiên và thanh đứng Các thanh xiên chịu kéo và néntùy theo vị trí tải trọng trong giàn Quy ước thanh xiên theo hướng từ gối lên trên làdương, các thanh ngược lại là âm Các thanh xiên dương gần gối chủ yếu chịu nén, ngượclại các thanh xiên âm chủ yếu chịu kéo Các thanh đứng hoặc chịu lực cục bộ trong phạm
vi khoang dầm hoặc chỉ có tác dụng giảm độ mảnh của thanh biên chịu nén
Trang 35Khi chịu nén, thanh đứng được gọi là cột trụ, và khi chịu kéo gọi là thanh treo.Thông thường tải trọng từ mặt cầu truyền xuống giàn qua dầm ngang liên kết vớithanh đứng.
d Thanh đầu giàn
Thanh đầu giàn có thể là thanh đứng đối với các giàn có đường xe chạy trên, hoặcthanh xiên dương trong các giàn có đường xe chạy dưới Thường các thanh đầu giànđược liên kết theo chiều ngang tạo thành một khung cứng gọi là cổng cầu để tạo độ cứngtheo phương ngang và chịu lực gió ngang Cổng cầu trong giàn đường xe chạy dưới gồmdầm ngang đầu cầu, các thanh đứng hoặc xiên đầu giàn, các thanh liên kết Theo chiềurộng, chiều cao giàn các thanh liên kết hoặc tạo thành một giàn cứng có chiều cao lớnnhất sau khi chứa đủ tĩnh không cầu, hoặc là một thanh cứng nếu chiều cao không chophép cấu tạo giàn Để tăng cường độ cứng khung, chiều cao ở chân liên kết thường lấylớn hơn ở giữa cầu mà không ảnh hưởng đến tĩnh không
e Trục giàn
Trục giàn là đường thẳng nối các điểm giao nhau của tim thanh Để tránh ứng suấtuốn do lệch tâm, trọng tâm của các thanh giàn phải nằm trên trục và giao cắt nhau tại nút.Đôi khi có thể bố trí lệch tâm, nhưng độ lệch tâm phải làm giảm ứng suất uốn do tĩnh tảigây ra mômen uốn phụ do lệch tâm phải được xét đến trong thiết kế
f Mặt cầu
Mặt cầu là kết cấu trực tiếp chịu tải trọng xe cộ Trong cầu ô tô, mặt cầu có thể làmbằng gỗ, bê tông cốt thép hay bằng bản thép, lưới thép Đối với các cầu hiện đại mặt cầuthường làm bằng bê tông cốt thép liên hợp với hệ dầm mặt cầu, trường hợp cần giảm tảitrọng bản thân kết cấu, có thể dùng mặt cầu lưới thép hoặc mặt cầu bê tông cốt thép liênhợp (kiểu Robinson) Mặt cầu có thể đặt trực tiếp lên các nút giàn chủ, không cần thôngqua hệ dầm mặt cầu, trong cầu đường xe chạy trên, khi khoảng cách giữa các giàn chủkhông quá lơn Trường hợp đường xe chạy dưới, mặt cầu đặt lên hệ dầm dọc, từ dầm dọc,tải trọng truyền qua dâm ngang lên các giàn chủ
g Dầm ngang
Dầm ngang đặt vuông góc với hướng xe chạy Dầm ngang và hệ liên kết tạo độcứng ngang cho các giàn, làm gối đỡ cho các dầm dọc và truyền tải trọng từ hệ mặt cầuxuống giàn chủ Trong cầu đường xe chạy dưới, dầm ngang làm việc như một dầm giảnđơn kê trên hai gối tựa có nhịp là khoảng cách hai giàn chủ, do đó chiều cao dâm ngangchọn theo chiều dài của nhịp Trường hợp xe chạy trên, dầm ngang còn có nhiệm vụ phân
bố hoạt tải lên các dầm, trường hợp này dầm ngang thường có kết cấu dạng giàn, còn gọi
là liên kết ngang, khi này, để có độ cứng lớn nhất, chiều cao của liên kết ngang nên lấybằng chiều cao của giàn chủ
Trang 36h Dầm dọc
Dầm dọc là các dầm phụ đặt song song với hướng xe chạy, kê cùng với dầm ngang,làm việc như một dầm giản đơn và có nhịp tính toán là khoảng cách giữa các dầm ngang.Dầm dọc thường dùng cho các cầu đường xe chạy dưới và cầu đường xe chạy trên cókhoảng cáh giữa các giàn chủ tương đối rộng, dầm dọc có tác dụng giảm độ lớn của mặtcầu Có nhiều trường hợp không dùng dầm dọc Khi này mặt cầu đặt trực tiếp lên cácdầm ngang Loại kết cấu này thường dùng cho các giàn thép có biên dưới cứng để có thểđặt dầm ngang ngoài nút giàn
i Liên kết dọc
Liên kết dọc (giằng gió), thường đặt trong mặt phẳng các thanh biên Liên kết dọcthường là một giàn nằm ngang trong mặt phẳng của các thanh biên trên và dưới để tạo ổnđịnh và chịu lực gió ngang Giàn liên kết dọc gồm các thanh biên, là các thanh biên củagiàn chủ và các thanh giằng xiên, thanh đứng phụ thêm tạo thành một giàn cứng chịu tảitrọng ngang, và tạo ổn định dọc cầu khi lao lắp
Đối với các thành giằng trong liên kết dọc, tiêu chuẩn 22 TCN 272 – 05 yêu cầudùng thép góc nhỏ nhất là 80 x 60 mm Kích thước các thanh liên kết dọc thường do độmảnh cho phép lớn nhất khống chế
Bảng 8: Kích thước các thanh liên kết dọc
Các thanh chịu kéo
đủ rộng để đảm bảo tĩnh không xe chạy bên dưới, khi đó liên kết ngang cùng với cácthanh đứng và dầm ngang tạo thành một khung cứng Nếu là giàn xe chạy trên, liên kếtngang có thể đặt trên suốt chiều cao giàn, như vậy độ cứng giàn có thể đạt tối đa Thôngthường liên kết ngang đặt trong mặt phẳng của các thanh đứng Kết cấu gồm hai thanhđứng và các thanh giằng tạo thành khung Khoảng cách giữa các thanh giằng xa nhau thì
Trang 37có thể cấu tạo thanh giằng là một thanh đặc Để tăng cường độ cứng nút, tại vị trí liên kếtgiữa thanh giằng và thanh đứng thường mở rộng chân Nếu giàn chủ là giàn tam giáckhông có thanh đứng thì liên kết ngang đặt trong mặt phẳng của các thanh xiên.
k Liên kết cổng cầu
Liên kết cổng cầu là liên kết ngang đặt tại mặt phẳng của các thanh đầu giàn Nhưvậy cổng cầu là một liên kết ngang đầu giàn để chịu phản lực của giàn gió trên (khiđường xe chạy dươi) và truyền tải trọng ngang xuống gối cầu và mố trụ Còn phản lựccủa giản gió dưới truyền trực tiếp vào dầm ngang đầu giàn và xuống gối cầu
2.1.3 Giới thiệu về phương án
Do sông không có tàu thuyền đi lại nên không tính toán
c Các yếu tố hình học của Cầu
- Trên mặt bằng, cầu nằm trên đường thẳng;
- Độ dốc dọc theo phương ngang cầu là in = 2‹
Trang 381 2
1
2 H50% = +36 4.5 5 m
1 2
98800
CÐTK = 3 81 00m CÐÐG = 3 79 16m
27A 26A
25A 24A
6.00 9.57
8.84 4.54
Hình 2: Bố trí chung Cầu - Phương án 1
Trang 392.1.4 Cấu tạo các hạng mục của Cầu
2.1.3.1 Kết cấu phần trên
Chọn sơ đồ kết cấu
- Chọn giàn có 2 đường biên song song, có thanh đứng.
- Chiều cao giàn chủ:
Chiều dài mỗi khoang được lấy bằng (0.6 ÷ 0.8)h = (6÷ 8)m
Tác giả chọn Chiều dài mỗi khoang là 8 (m)
Khi đó góc xiên α hợp bởi thanh xiên và phương nằm ngang là α = 51020'25''
Đối với xe Cầu xe chạy dưới: Bố trí hai giàn chủ với khoảng cách lớn hơn khổđường xe chạy 1 ÷ 1.5 (m) để kể đến phần đá vỉa và bề rộng các thanh giàn
Tác giả chọn khoảng cách giữa hai giàn chủ: B = 8 (m)
Hình 4: Sơ đồ giàn chủ
Bản mặt cầu
+ Phần xe chạy:
- Bản mặt cầu có chiều dày tối thiểu 175 mm, cộng thêm 15 mm hao mòn Tuy nhiên,
để thiên về an toàn tác giả chọn chiều dày của Bản mặt cầu là 200 mm
- Lớp phủ mặt cầu bao gồm các lớp: (1) Bê tông ASPHALS dày 8 (cm), (2) lớp
phòng nước dày 4mm
+ Phần bộ hành
Mặt đường phần bộ hành làm bằng BTCT dày 10cm
Trang 40 Trọng lượng của các bộ phận như sau:
- Chiều cao của dầm ngang: 1.1 (m).
Liên kết dọc trên và dọc dưới giữa 2 giàn chủ