1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH

88 1K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 863,5 KB

Nội dung

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, môi trường kinh doanh trong nước đang từng bước thay đổi, VNPT cũng đang từng bước thay đổi cho phù hợp với điều kiện kinh doanh mới. Song song với việc đầu tư trang thiết bị công nghệ cho quản lý và sản xuất, nhân tố con người cũng phải được đầu tư phát triển, nhằm thích ứng với yêu cầu sản xuất. Với chính sách mở cửa thị trường Bưu chính Viễn thông của Nhà nước và chiến lược phát triển của Tổng công ty, buộc các đơn vị thành viên phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả sản xuất, một trong các biện pháp đó là hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại đơn vị. Với đề tài: “Quản trị nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh”, qua nghiên cứu các vấn đề từ lý luận đến thực tiễn công tác quản trị nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh. Từ mục đích của đề tài là hệ thống hoá các cơ sở lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực, đồng thời phân tích thực trạng về công tác quản trị nguồn nhân lực và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị nguồn nhân lực để tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực của Bưu điện Quảng Ninh. Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân đó để tìm ra giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực của Bưu điện Quảng Ninh trong thời gian sắp tới. Trên cơ sở các số liệu trên, luận văn phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực để tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực tại Bưu điện Quảng Ninh. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Bưu điện Quảng Ninh. Tác giả xin chân thành cám ơn Thầy giáo, TS.Vũ Trọng Phong, xin cám ơn các Thầy, Cô giáo trong bộ môn, khoa Quản trị kinh doanh 1; khoa Quốc tế và Đào tạo sau đại học của Học viện Công nghệ BC VT, các đồng nghiệp công tác tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh đã giúp đỡ hoàn thành luận văn này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢNQUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.05 TÔ HUY PHƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ TRỌNG PHONG HÀ NỘI, NĂM 2011 ii LỜI CẢM ƠN 2.3.3. Công tác tổ chức bố trí lao động .39 2.3.4. Công tác đánh giá nguồn nhân lực 42 2.3.5. Công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực 42 Chương 3 62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 62 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 62 TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH 62 Tác giả xin chân thành cám ơn Thầy giáo, TS.Vũ Trọng Phong, xin cám ơn các Thầy, Cô giáo trong bộ môn, khoa Quản trị kinh doanh 1; khoa Quốc tế và Đào tạo sau đại học của Học viện Công nghệ BC VT, các đồng nghiệp công tác tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh đã giúp đỡ hoàn thành luận văn này. i MỤC LỤC 2.3.3. Công tác tổ chức bố trí lao động .39 2.3.4. Công tác đánh giá nguồn nhân lực 42 2.3.5. Công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực 42 Chương 3 62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 62 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 62 TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH 62 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ : An toàn, vệ sinh lao động BCVT : BC VT BĐVHX : Bưu điện Văn hóa xã BHLĐ : Bảo hộ lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội CBCNV : Cán bộ công nhân viên CNTT : Công nghệ thông tin DN : Doanh nghiệp DT : Doanh thu Bưu điện tỉnh : Bưu điện tỉnh Quảng Ninh GD : Giao dịch HSMĐPT : Hệ số mức độ phức tạp KHKT : Khoa học kỹ thuật KSV : Kiểm soát viên KTXH : Kinh tế xã hội NSLĐ : Năng suất lao động PHBC : Phát hành báo chí NNL-QTNNL : Nguồn nhân lực - Quản trị nguồn nhân lực. SXKD : Sản xuất kinh doanh Tập đoàn : Tập đoàn BC VT Việt Nam TCBC : Tài chính BC XDCB : Xây dựng cơ bản iii DANH MỤC HÌNH VẼ 1.2.1 Trường phái cổ điển (tổ chức lao động) 7 1.2.2 Trường phái tâm lý - xã hội (các mối quan hệ con người) 7 1.2.3 Trường phái hiện đại (khai thác tiềm năng con người) 8 1.2.1 Quá trình tuyển mộ nhân lực 18 2.3.3. Công tác tổ chức bố trí lao động .39 2.3.4. Công tác đánh giá nguồn nhân lực 42 2.3.5. Công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực 42 Chương 3 62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 62 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 62 TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH 62 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1.2.1 Trường phái cổ điển (tổ chức lao động) 7 1.2.2 Trường phái tâm lý - xã hội (các mối quan hệ con người) 7 1.2.3 Trường phái hiện đại (khai thác tiềm năng con người) 8 1.2.1 Quá trình tuyển mộ nhân lực 18 2.3.3. Công tác tổ chức bố trí lao động .39 2.3.4. Công tác đánh giá nguồn nhân lực 42 2.3.5. Công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực 42 Chương 3 62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 62 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 62 TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH 62 v MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, trong quá trình đổi mới và phát triển, NNL đều được thừa nhận là một yếu tố quan trọng nhất, là yếu tố có tính quyết định đến sự thành bại, uy thế, địa vị, khả năng phát triển bền vững của tổ chức, của DN. Do đó các quốc gia đều đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển và đề ra các chính sách, chiến lược phát triển con người phục vụ yêu cầu của hiện tại và tương lai. Một DN, hay một tổ chức nào đó dù có nguồn tài chính phong phú, nguồn tài nguyên dồi dào với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, kèm theo các công thức KHKT thần kỳ đi chăng nữa, cũng sẽ trở nên vô ích nếu không biết QTNNL. Đặc biệt, trong NKTTT mọi DN đều chịu sự tác động bởi một môi trường đầy cạnh tranh và thách thức. Để tồn tại và phát triển không có con đường nào khác là phải QTNNL một cách có hiệu quả. QTNNL thành công là nền tảng bền vững cho thành công của mọi hoạt động trong tổ chức. Xác định được tính sống còn trong giai đoạn mới, BC Việt nam nói chung, Bưu điện tỉnh Quảng Ninh nói riêng đã chủ động đổi mới phương thức hoạt động DN, khai thác triệt để những năng lực sản xuất và nguồn lực hiện có, nhằm đảm bảo đứng vững và phát triển tốt trong môi trường hội nhập với kinh tế thế giới. Bằng tư duy mới, Bưu điện tỉnh đã có những bước chuẩn bị tích cực để sớm thích ứng với mô hình sản xuất chia tách BC, VT và hoạt động SXKD độc lập. Với mục tiêu “Mở rộng dịch vụ, nâng cao hiệu quả SXKD, phát triển và nâng cao chất l- ượng mạng lưới” BC Quảng Ninh đang tạo ra cho mình những yếu tố quyết định bằng cách chú trọng vào NNL nhằm nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh trước mắt cũng như lâu dài. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay với chính sách mở cửa, hội nhập của Nhà nước, sự cạnh tranh đang diễn ra gay gắt, địa vị độc tôn về kinh doanh BC-VT không còn tồn tại, Bưu điện tỉnh cũng như những đơn vị khác đang đứng trước những thách thức và khó khăn to lớn : thị phần bị chia sẻ, yêu cầu của khách hàng ngày một khắt khe hơn. Thực tế đó đòi hỏi Bưu điện tỉnh phải có những giải pháp để hoạt động SXKD ngày càng hiệu quả hơn. Cùng với sức mạnh của khoa học kĩ thuật, sức mạnh 1 về tài chính thì con người là yếu tố quan trọng hàng đầu. Quản lý con người nhằm khai thác và phát huy tiềm năng của đội ngũ cán bộ, lao động trong DN tạo ra NSLĐ cao, tạo ra được lợi thế cạnh tranh so với các DN khác đang là vấn đề bức thiết đặt ra đối với các đơn vị của VNPT. Với những lý do trên, tác giả đó lựa chọn đề tài “Quản trị nguồn nhân lực tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về QTNNL của DN trong nền KTQD. Phân tích thực trạng QTNNL tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh, chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu trong vấn đề này, từ đó đưa ra những quan điểm và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác QTNNL tại Bưu điện tỉnh . 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là QTNNL tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh. Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu là nghiên cứu, đánh giá về thực trạng công tác QTNNL tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh trong những năm gần đây. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như : phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp tổng hợp - phân tích số liệu, phương pháp thực nghiệm như tổng kết kinh nghiệm trong hoạt động thực tế của BC Việt nam, của Bưu điện tỉnh Quảng Ninh. 5. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về công tác QTNNL. Chương 2 : Thực trạng công tác QTNNL tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh. Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QTNNL tại BĐTQN. 2 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1. Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực NNL được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau, về cơ bản, quan niệm của các nước và tổ chức quốc tế về NNL tương đối thông nhất với nhau về bản chất, nội dung và các giới hạn xác định NNL. Theo quan niệm của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì nguồn lựcnguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh, trước hết với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường không bị khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh. Theo Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc cho rằng: xét trên bình diện quốc gia hay địa phương NNL được xác định là “Tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó”. Theo cách hiểu này, NNL là nguồn lao động sẵn sàng tham gia lao động trong phạm vi quốc gia, vùng hay địa phương. Một cách chung nhất, có thể hiểu NNL là bộ phận dân số trong độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật có khả năng tham gia lao động. NNL là tổng hợp những năng lực cả về thể lựctrí lực của nhóm người, một tổ chức, một địa phương hay một quốc gia. Độ tuổi lao động được qui định cụ thể ở mỗi nước có khác nhau. ở Việt Nam hiện nay, theo qui định của Bộ luật lao động, tuổi lao động của nam từ 15 đến 60 và của nữ từ 15 đến 55 tuổi. Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng, Viện trưởng Viện khoa học Lao động và các vấn đề xã hội, tác giả xét NNL dưới hai góc độ: năng lực xã hội và tính năng động xã hội.” NNL là tổng thể những tiềm năng của con người (trước hết và cơ bản nhất là tiềm năng lao động) của một quốc gia (một vùng lãnh thổ) có trong một thời kỳ nhất định. Tiềm năng đó bao hàm tổng hoà năng lực về thể lực, trí lực, nhân cách của con 3

Ngày đăng: 25/07/2013, 09:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Minh Anh (2005), Cẩm nang nhà quản lý - Tiêu chuẩn dùng người của 500 Tập đoàn hàng đầu trên thế giới, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nhà quản lý - Tiêu chuẩn dùng người của 500 Tập đoàn hàng đầu trên thế giới
Tác giả: Minh Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
2. TS. Nguyễn Hoài Anh, TS. Nguyễn Quảng, CN. Ao Thu Hoài (2007), Quản lý BC - Lý thuyết và ứng dụng, Nhà xuất bản Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý BC - Lý thuyết và ứng dụng
Tác giả: TS. Nguyễn Hoài Anh, TS. Nguyễn Quảng, CN. Ao Thu Hoài
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu điện
Năm: 2007
3. Brian Tracy (2007), Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài, Nhà xuất bản Tổng hợp TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài
Tác giả: Brian Tracy
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp TP. HCM
Năm: 2007
4. Mike Johnson (2007), 7 cách để thu hút nhân tài, Nhà xuất bản Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7 cách để thu hút nhân tài
Tác giả: Mike Johnson
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động Xã hội
Năm: 2007
5. ThS. Hà Văn Hội, PGS.TS Bùi Xuân Phong, TS Vũ Trọng Phong (2002), Quản trị nguồn nhân sự trong DN BC VT, Nhà xuất bản Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân sự trong DN BC VT
Tác giả: ThS. Hà Văn Hội, PGS.TS Bùi Xuân Phong, TS Vũ Trọng Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu điện
Năm: 2002
6. TS. Hà Văn Hội (2007), Quản trị NNL trong DN, Nhà xuất bản Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị NNL trong DN
Tác giả: TS. Hà Văn Hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu điện
Năm: 2007
7. GS.TS Bùi Xuân Phong (2007), Quản trị kinh doanh BC VT, Nhà xuất bản Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh BC VT
Tác giả: GS.TS Bùi Xuân Phong
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu điện
Năm: 2007
8. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị DN, Nhà xuất bản tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị DN
Tác giả: Nguyễn Hải Sản
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2007
9. TS Nguyễn Thượng Thái (2005), Một số vấn đề đổi mới BC sau chia tách với VT, NXB Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới BC sau chia tách với VT
Tác giả: TS Nguyễn Thượng Thái
Nhà XB: NXB Bưu điện
Năm: 2005
10. TS. Nguyễn Ngô Việt (2007), Qủan lý VT và Công nghệ nghệ thông tin - Những vấn đề cần quan tâm, Nhà xuất bản Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qủan lý VT và Công nghệ nghệ thông tin - Những vấn đề cần quan tâm
Tác giả: TS. Nguyễn Ngô Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu điện
Năm: 2007
13. Trang Web - WWW.PTit.edu.vn - Truy cập ngày 20/6/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: WWW.PTit.edu.vn
11. Lịch sử hình thành Bưu điện tỉnh Quảng Ninh Khác
12. Quy chế hoạt động, các văn bản về Tổ chức - Hành chính, Quy chế phân phối tiền lương của Bưu điện tỉnh Quảng Ninh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1:  Ba mô hình quản lý con người - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Bảng 1.1 Ba mô hình quản lý con người (Trang 17)
Hình 1.2: Sơ đồ tiến trình lập kế hoạch NNL 1.2.3. Thu hút và tuyển dụng NNL - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Hình 1.2 Sơ đồ tiến trình lập kế hoạch NNL 1.2.3. Thu hút và tuyển dụng NNL (Trang 25)
Hình 1.3: Sơ đồ tiến trình tuyển mộ - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Hình 1.3 Sơ đồ tiến trình tuyển mộ (Trang 27)
Hình 1.4: Sơ đồ tiến trình tuyển chọn - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Hình 1.4 Sơ đồ tiến trình tuyển chọn (Trang 28)
Hình 1.5: Sơ đồ tiến trình đào tạo NNL 1.2.5. Tạo động lực làm việc cho người lao động - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Hình 1.5 Sơ đồ tiến trình đào tạo NNL 1.2.5. Tạo động lực làm việc cho người lao động (Trang 29)
Hình 1.6: Sơ đồ tiến trình đánh giá năng lực thực hiện công việc - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Hình 1.6 Sơ đồ tiến trình đánh giá năng lực thực hiện công việc (Trang 33)
Hình 1.7: Sơ đồ phân chia lợi ích giữa lương bổng và đãi ngộ 1.2.9. Giải quyết các mối quan hệ lao động - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Hình 1.7 Sơ đồ phân chia lợi ích giữa lương bổng và đãi ngộ 1.2.9. Giải quyết các mối quan hệ lao động (Trang 34)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức BĐT Quảng Ninh - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức BĐT Quảng Ninh (Trang 37)
Bảng 2.1 Mạng vận chuyển Bưu điện tỉnh Quảng Ninh - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Bảng 2.1 Mạng vận chuyển Bưu điện tỉnh Quảng Ninh (Trang 38)
Bảng 2.2:  DT BĐT Quảng Ninh năm 2009- 2010 - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Bảng 2.2 DT BĐT Quảng Ninh năm 2009- 2010 (Trang 40)
Bảng  2.3: Quy mô lao động của Bưu điện Quảng Ninh - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
ng 2.3: Quy mô lao động của Bưu điện Quảng Ninh (Trang 41)
Bảng  2.5: Cơ cấu NNL theo trình độ đào tạo - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
ng 2.5: Cơ cấu NNL theo trình độ đào tạo (Trang 42)
Bảng 2.6: Cơ cấu NNL theo giới tính tính năm 2011 - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Bảng 2.6 Cơ cấu NNL theo giới tính tính năm 2011 (Trang 44)
Bảng 2.7: Xếp loại NSCL các đơn vị quản lý và SXKD Bưu điện tỉnh - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Bảng 2.7 Xếp loại NSCL các đơn vị quản lý và SXKD Bưu điện tỉnh (Trang 48)
Bảng  2.9 : HSMĐPT khối Văn phòng - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
ng 2.9 : HSMĐPT khối Văn phòng (Trang 54)
Bảng 2.11 : Kinh phí chi cho BHLĐ - QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC  TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH QUẢNG NINH
Bảng 2.11 Kinh phí chi cho BHLĐ (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w