Tiền lương là một trong những yếu tố tác động đến cung cầu của người lao động. Nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay, khoa học công nghệ và nguồn nhân lực (chất xám) chính là 2 yếu tố sống còn, quyết định khả năng của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, tiền lương đối với mỗi doanh nghiệp cũng là một khoản chi phí đối với doanh nghiệp đó. Vì vậy, để nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, doanh nghiệp phải có công tác xây dựng và sử dụng quỹ lương có hiệu quả, đảm bảo thu hút được nguồn lao động cần thiết cho doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp đồng thời giữ được mức giá cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác. Là sinh viên sắp ra trường, tiền lương cũng là yếu tố mà không những em mà rất nhiều nhưng bạn sinh viên khác cũng quan tâm để quyết định lựa chọn công việc cho tương lai. Chính vì vậy mà trong quá trình thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn khoa học ứng dụng vps (TNHH KHUD VPS), em đã lựa chọn cho mình đề tài “ Quản lý quỹ tiền lương tại Công ty TNHH Khoa Học Ứng Dụng VPS ” để thực hiện chuyên đề thực tập của mình. Thông qua chuyên đề, đã giúp cho em hiểu thêm về tiền lương và công tác quản lý quỹ tiền lương trong công ty, từ đó so sánh và vận dụng các kiến thức đã học với thực tế tình hình quản lý quỹ tiền lương tại công ty.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I: 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG 1 TRONG CÔNG TY 1 1. Quy định chung 33 Kế hoạch quỹ tiền lương của Công Ty 37 Nguồn hình thành quỹ tiền lương 38 2. HÌNH THỨC TÍNH LƯƠNG 38 3. CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY .39 Phân loại chỉ tiêu đánh giá cho các đơn vị nghiệp vụ .41 .41 Phân loại và xác định hệ số KH1 41 Trong đó: .42 N1: số ngày làm việc bình thường .42 M: mức lương chuẩn .42 N: số ngày làm việc trong tháng .42 Biểu tính điểm theo trình độ nghiệp vụ 44 Hàng tháng nhân viên phụ trách tiền lương của phòng TCHC thực hiện việc tính lương cho CBCNV trên chương trình HRM theo quy định chung của Công ty thông qua bảng lương kỳ I, kỳ II, phụ cấp cơm trưa. Nhân viên phòng TCKT kết hợp việc trả lương và hạch toán tài khoản liên quan tới tiền lương cho CBCNV trên chương trình FMIS. 45 3.3 Bảng lương kỳ I : Lương tạm ứng 46 Ngày 15 hàng tháng nhân viên phòng Tổ chức hành chính tính lương kỳ I CBCNV theo công thức đã nêu ở mục 2.1 với mức lương tối thiểu vùng quy định là : 980.000 ngàn đồng và lập bảng lương kỳ I 46 Sau khi nhận được Bảng lương kỳ I của phòng Tổ chức Hành chính, kế toán phụ trách tiền lương lập danh sách CBCNV thanh toán lương kỳ I qua ATM và lập Ủy nhiệm chi gửi Ngân hàng để thanh toán lương kỳ I cho CBCNV 46 3.4 Bảng chấm công : .46 Ngày 25 nhân viên phòng TCHC tổng hợp bản chấm công của các phòng ban chuyển về để chuẩn bị cho cuộc họp xét hoàn thành nhiệm vụ của toàn Công ty 46 Ngày 30 hàng tháng căn cứ vào biên bản họp xét mức hoàn thành nhiệm vụ của ban lãnh đạo nhân viên phòng TCHC lập bảng chấm công cho CBCNV Công ty 46 3.5 Bảng lương kỳ II: 46 Ngày 30 hàng tháng căn cứ vào Bảng chấm công nhân viên phụ trách tiền lương phòng Tổ chức Hành chính tính lương kỳ II cho CBCNV theo công thức đã được nêu ở mục 2.2 và lập Bảng lương kỳ II. Trong bảng lương kỳ II có tính phần khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN Mức tối thiểu chung là: 830.000đồng .46 Ví dụ: Tiền lương kỳ II tháng 6 năm 2011 của ông Tôn Thất Dũng trong tháng có các thông số và ngày công như sau : 46 SV: Bùi Mạnh Hồng – Lớp: A3 QLKT MSV: TX 070283 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý * Tính phần khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN, (Thu hộ người lao động nộp cho cơ quan nhà nước là 8,5% trong đó bao gồm BHTN là 1%, BHYT là 3,5%, BHXH là 4%). Mức lương tối thiểu chung là: 830.000đồng .47 Ví dụ: Tiền BHXH, BHYT, BHTT tháng 6 năm 2011 của ông Tôn Thất Dũng là: .47 Tiền BHXH, BHYT, BHTN = {(2,96 + 0,3) * 830.000 } * 8,5% = 229.993 đồng 47 Sau khi nhận Bảng lương kỳ II cho CBCNV trong đó có tính phần khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN của phòng Tổ chức hành chính, Phòng Tài chính kế toán lập Danh sách CBCNV thanh toán lương kỳ II qua ATM và làm Ủy nhiệm chi gửi Ngân hàng để thanh toán lương kỳ II cho CBCNV. 47 CHƯƠNG III .70 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH 70 KHOA HỌC ỨNG DỤNG VPS 70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 BẢNG DANH MỤC Bảng 1: Cơ cấu lao động trong Công ty Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2008 – 2010 Bảng 3: Bảng cân đối kế toán của Công ty từ 2008 – 2010 Bảng 4: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2008 – 2010 Bảng 5:Một số chỉ tiêu liên quan tới tiền lương của Công ty năm 2008 – 2009 SV: Bùi Mạnh Hồng – Lớp: A3 QLKT MSV: TX 070283 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý SV: Bùi Mạnh Hồng – Lớp: A3 QLKT MSV: TX 070283 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiền lương là một trong những yếu tố tác động đến cung cầu của người lao động. Nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay, khoa học công nghệ và nguồn nhân lực (chất xám) chính là 2 yếu tố sống còn, quyết định khả năng của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, tiền lương đối với mỗi doanh nghiệp cũng là một khoản chi phí đối với doanh nghiệp đó. Vì vậy, để nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, doanh nghiệp phải có công tác xây dựng và sử dụng quỹ lương có hiệu quả, đảm bảo thu hút được nguồn lao động cần thiết cho doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp đồng thời giữ được mức giá cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác. Là sinh viên sắp ra trường, tiền lương cũng là yếu tố mà không những em mà rất nhiều nhưng bạn sinh viên khác cũng quan tâm để quyết định lựa chọn công việc cho tương lai. Chính vì vậy mà trong quá trình thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn khoa học ứng dụng vps (TNHH KHUD VPS), em đã lựa chọn cho mình đề tài “ Quản lý quỹ tiền lương tại Công ty TNHH Khoa Học Ứng Dụng VPS ” để thực hiện chuyên đề thực tập của mình. Thông qua chuyên đề, đã giúp cho em hiểu thêm về tiền lương và công tác quản lý quỹ tiền lương trong công ty, từ đó so sánh và vận dụng các kiến thức đã học với thực tế tình hình quản lý quỹ tiền lương tại công ty. 2. Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài đã chọn, mục tiêu nghiên cứu của em là tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý quỹ tiền lương của Công ty để từ đó hoàn thiện các khâu lập kế hoạch đến công tác tổ chức tiền lương trong Công ty, tìm ra được những chính sách lương phù hợp, thỏa mãn nhu cầu của cả người lao động và Công ty. Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về tiền lương trong Công ty Chương II: Thực trạng quản lý quỹ tiền lương tại Công ty TNHH Khoa Học Ứng Dụng VPS Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý quỹ tiền lương tại công ty SV: Bùi Mạnh Hồng – Lớp: A3 QLKT MSV: TX 070283 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính ở đây chính là tình hình sử dụng quỹ lương tại công ty cũng như tình hình hoạt động của Công ty trong thời gian qua, các yếu tố tác động đến quỹ lương của Công ty. Bên cạnh đó, nghiên cứu thêm các chính sách, văn bản của Nhà nước, Luật lao động quy định, bổ sung về việc thành lập quỹ lương và xác định mức lương cho người lao động trong Công ty 4. Phạm vi nghiên cứu - Tình hình hoạt động và công tác quản lý quỹ tiền lương tại công ty VPS - Các văn bản pháp luật có liên quan - Tình hình tiền lương của các công ty trong cùng lĩnh vực trên địa bàn Hà Nội - Các sách, báo có liên quan 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp tại bàn được thực hiện thông qua dữ liệu thứ cấp với nguồn chính là tài liệu trong phòng Tài chính – kế toán, phòng hành chính – tổ chức, thông tin từ internet, báo… Chủ yếu dữ liệu định tính được thể hiện thông qua các bài viết, bài báo trên Internet, các đề tài của các tổ chức và cá nhân khác. SV: Bùi Mạnh Hồng – Lớp: A3 QLKT MSV: TX 070283 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÔNG TY I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG 1. Các khái niệm cơ bản Trong thực tế, khái niệm và cơ cấu cũng như cách gọi của tiền lương rất đa dạng ở các nước trên thế giới. Ví dụ như ở Pháp, sự trả công được hiểu là tiền lương, hoặc lương bổng cơ bản, bình thường hay tối thiểu và mọi thứ lợi ích, phụ khoản khác, được trả trực tiếp hay gián tiếp bằng tiền hay hiện vật mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm của người lao động. Còn theo tổ chức lao động quốc tế (ILO – International Labor Organization) lại định nghĩa “ Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính như thế nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng lao động được viết ra hay bằng miệng, cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm.” Bản chất của tiền lương cũng thay đổi tùy theo các điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội và nhận thức của con người. Trước đây, tiền lương thường được coi là giá cả sức lao động trong nền kinh tế thị trường. Hiện nay, việc áp dụng quản trị nguồn nhân lực vào trong các doanh nghiệp, tiền lương không đơn thuần chỉ là giá cả sức lao động nữa. Quan hệ giữa người chủ sử dụng sức lao động và người lao động đã có những thay đổi căn bản. Còn đối với Việt Nam, hiện nay có sự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của người lao động từ công việc: tiền lương (lương cơ bản), phụ cấp, tiền thưởng và phúc lợi. Theo quan điểm cải cách tiền lương năm 1993, “Tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao đồng phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường”. Theo bộ Luật Lao Động được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994, tiền lương được định nghĩa như sau: “Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả SV: Bùi Mạnh Hồng – Lớp: A3 QLKT MSV: TX 070283 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.” Tiền lương bao gồm 2 loại là: - Tiền lương thực tế (L tt ): là lượng hàng hóa và dich vụ mà người lao động mua được bằng tiền lương. Tiền lương thực tế có mối quan hệ với tiền lương danh nghĩa thông qua biểu thức: L tt = Trong đó: P chính là giá cả tại thời điểm tính - Tiền lương danh nghĩa (L dn ): là số tiền nhận được trên sổ sách, chưa phản ánh được giá cả của hàng hóa và lạm phát hay lượng hàng hóa và dịch vụ mà người lao động thực tế nhận được. 2. Những nguyên tắc cơ bản của tiền lương 2.1. Những nguyên tắc cơ bản của tiền lương a.Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau: Đây là nguyên tắc dựa vào nguyên tắc cơ bản trong phân phối lao động “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động”. Nguyên tắc này dùng để làm thước đo lao động để đánh giá, so sánh và thực hiện trả lương. Do đó mà lao động như nhau được xác định là lao động có số lượng và chất lượng như nhau. Những người lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính hay trình đô… nhưng có mức hao phí lao động như nhau thì được trả lương ngang nhau. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc trả lương còn tính đến cả hao phí lao động tập thể. Vì vậy mà có thể lao động các nhân là như nhau nhưng lao động tập thể là khác nhau do sự kết hợp giữa các cá nhân là khác nhau, từ đó ảnh hưởng tới tiền lương mà mỗi cá nhân được nhận. Do đó, ngoài yếu tố cũng như trình độ văn hóa, kỹ thuật, việc đánh giá chất lượng lao động còn phải xem xét đến các yếu tố mềm như ý thức, trách nhiệm, quan hệ của cá nhân đối với người lao động trong tập thể. Nguyên tắc này cũng được nhất quán trong mỗi chủ thể kinh tế, trong các doanh nghiệp cũng như trong các khu vực hoạt động. Nó được thể hiện rõ nhất trong thang lương, bảng lương và các hình thức trả lương mà các tổ chức áp dụng. b. Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân SV: Bùi Mạnh Hồng – Lớp: A3 QLKT MSV: TX 070283 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý Đây là một trong những nguyên tắc đảm bảo hiệu quả của việc trả lương. Nguyên tắc này có tính quy luật, nghĩa là tăng tiền lương và tăng năng suất lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Theo nguyên tắc này, tiền lương được trả phải dựa vào năng suất lao động đạt được và phải nhỏ hơn chúng. Chúng được biểu thị qua công thức: Z = ( - 1) . d 0 Trong đó: Z: phần trăm tăng hoặc giảm giá thành I t1 : chỉ số tiền lương bình quân I w : chỉ số năng suất lao động d 0 : tỷ trọng tiền lương trong giá thành Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Tăng năng suất lao động bình quân với tốc độ nhanh hơn so với tăng tiền lương bình quân sẽ tạo điều kiện tăng tích lũy để tái sản xuất mở rộng, tạo cơ sở để hạ giá thành sản phẩm và giá cả hàng hóa, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Đây là nguyên tắc làm cơ sở cho việc hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, tăng năng xuất lao động là điều kiện để phát triển sản xuất. Tăng tiền lương bình quân là để tăng sự tiêu dùng. Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, vì khi người lao động làm việc sẽ tiêu hao sức lao động do đó cần có sự bù đắp phần hao phí đó. Vì vậy trong tiền lương phải tính đến điều đó để duy trì sức lao động bình thường cho người lao động để họ tiếp tục làm việc. c.Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân Nguyên tắc này nhằm đảm bảo sự công bằng cho người lao động trong việc trả lương. Lao động với số lượng và chất lượng khác nhau sẽ được trả lương khác nhau. Nó phụ thuộc vào các yếu tố như: - Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở một ngành: trong các ngành khác nhau, trình độ lành nghề bình quân cũng sẽ khác nhau do yêu cầu ở mỗi ngành nghề một khác. Thông thường, các ngành công nghiệp nặng SV: Bùi Mạnh Hồng – Lớp: A3 QLKT MSV: TX 070283 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý yêu cầu trình độ lành nghề cao hơn so với các ngành khác. Vì thế mà tiền lương của lao động trong ngành này cũng cao hơn so với các ngành khác. - Điều kiện lao động: người lao động làm việc trong các điều kiện khác nhau nhận được các mức thu nhập khác nhau hoặc được hưởng các khoản trợ cập tùy theo điều kiện ở từng nơi làm việc. - Sự phân bố theo khu vực sản xuất: Lao động ở các khu vực sản xuất khác nhau có ảnh hưởng tới tiền lương của người lao động bởi các yếu tố như: điều kiện sinh hoạt, giá cả, đời sống vật chất tinh thần, y tế, giáo dục - Ý nghĩa của mỗi ngành đối với nền kinh tế quốc dân: ngành có ý nghĩa đối với nền kinh tế sẽ nhận được nhiều ưu ái hơn từ phía Nhà nước cũng như xã hội, do vậy mà người lao động hoạt động trong các ngành này cũng sẽ nhận được mức lương cao hơn so với các lao động hoạt động trong các ngành khác. d. Đảm bảo sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với tiền lương: Nhà nước, với vai trò điều tiết nền kinh tế quốc dân nói chung cũng như các vấn đề liên quan tới hoạt động sản xuất nói riêng. Nhà nước điều tiết tiền lương thông qua các công cụ chủ yếu như: - Nhà nước quy định về mức lương tối thiểu cho người lao động qua từng thời kỳ khác nhau tùy theo tình hình giá cả và mức tăng GDP của đất nước trong từng thời kỳ. - Nhà nước gắn tiền lương với lợi ích kinh tế, đảm bảo việc tăng (giảm) lương theo hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương không chỉ phụ thuộc vào kết quả lao động của cá nhân mà còn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó mà doanh nghiệp không nên quy định một mức lương cố định cho người lao động. Từ đó, doanh nghiệp so sánh lợi ích với bình quân của ngành, khu vực để điều tiết mức lương hợp lý. 2.2. Những yếu tố tác động đến tổ tiền lương của người lao động SV: Bùi Mạnh Hồng – Lớp: A3 QLKT MSV: TX 070283 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Khoa Học Quản Lý • Yếu tố thuộc về tổ chức (Văn hóa tổ chức) Các tổ chức quan niệm trả công cho người lao động vừa là chi phí (giá cả của sức lao động) vừa là tài sản (sức lao động đóng góp của tổ chức). Văn hóa tổ chức là nhân tố tác động rất lớn đến việc trả công như: - Lĩnh vực sản xuất và kinh doanh của tổ chức ảnh hưởng tới cơ cấu lao động cũng như mức lương mà người lao động được hưởng. - Tổ chức có hoạt động công đoàn hay không: quyền lợi của người lao động có được đảm bảo hay không? - Tình hình tài chính của tổ chức (lợi nhuận và khả năng chi trả tiền lương): các tổ chức có tình hình tài chính khả quan thường có xu hướng chi trả lương cao hơn cho người lao động so với các tổ chức khác. - Quy mô của tổ chức: ảnh hưởng tới quy mô lao động, kết quả lao động và ảnh hưởng tới mức lương mà người lao động được nhận. - Trang thiết bị của tổ chức: phản ánh trình độ phát triển về khoa học công nghệ của tổ chức. Với các tổ chức được trang bị hiện đại, người lao động cũng cần có chuyên môn và trình độ để sử dụng và vận hành ( người lao động có trình độ) thì mức lương chi trả cho người lao động này cũng cao hơn so với các lao động giản đơn khác. - Yếu tổ văn hóa phi vật chất của tổ chức (quan điểm, triết lý của tổ chức): đặt mức lương cao hay thấp hơn mức lương trên thị trường. Nếu tổ chức muốn thu hút được nhiều lao động và là các lao động có trình độ chuyên môn cao thì tổ chức có thể sử dụng chính sách trả công cao hơn so với thị SV: Bùi Mạnh Hồng – Lớp: A3 QLKT MSV: TX 070283 5 . tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn khoa học ứng dụng vps (TNHH KHUD VPS) , em đã lựa chọn cho mình đề tài “ Quản lý quỹ tiền lương tại Công ty TNHH Khoa Học. trong Công ty Chương II: Thực trạng quản lý quỹ tiền lương tại Công ty TNHH Khoa Học Ứng Dụng VPS Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản