1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tai lieu nghiep vu kiem tra noi bo truong hoc082017 228201720

60 194 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THANH TRA TÀI LIỆU NGHIỆP VỤ KIỂM TRA NỘI BỘ TRƢỜNG HỌC BCV: Ths Hồ Hữu Lễ Lưu hành nội Tháng 8/2017 Kiểm tra nội trường học Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học CHUYÊN ĐỀ: KIỂM TRA NỘI BỘ TRƢỜNG HỌC Nội dung chuyên đề CĐ 1: CĐ 2: CĐ 3: CĐ 4: CĐ 5: Chức kiểm tra Ban KTNB Tổ chức quản lý kiểm tra Xây dựng kế hoạch KTNB Lập biên kiểm tra Về mục tiêu tài liệu Nhằm cung cấp cho CBQl trường học vấn đề nghiệp vụ kiểm tra nhà quản lý trường học • Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác kiểm tra • Trình bày khái niệm, vai trò, quy trình thực kiểm tra • Vai trò, cấu tổ chức nhiệm vụ Ban Kiểm tra nội trường học • Việc tổ chức quản lý bước thực kiểm tra • Những vấn đề để xây dựng kế hoạch kiểm tra nhà trường • Nghiệp vụ để thiết lập biên kiểm tra Về yêu cầu với học viên Học viên cần xem lại kiến thức học tập quản trị nhà trường Nghiên cứu đạo đổi công tác kiểm tra, tra giáo dục Nghiên cứu vận dụng theo tình hình thực tế của bậc học, nhà trường Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học CHUYÊN ĐỀ 1: CHỨC NĂNG KIỂM TRA I CHỦ TỊCH HỒ CHÍ CHUYÊN MINH VÀ CÔNG TÁC KIỂM TRA ĐỀ Trên báo Sự thật, số 103, ngày 30-11-1948, với báo có tiêu đề: “Một việc mà quan lãnh đạo cần thực ngay”, ký tên XYZ, Bác Hồ nêu lên quan điểm chủ yếu công tác kiểm tra Về mục đích cơng tác kiểm tra, Bác viết: “Có kiểm tra huy động tinh thần tích cực lực lượng to tát nhân dân, biết rõ lực khuyết điểm cán bộ, sửa chữa giúp đỡ kịp thời” Bác phê phán địa phƣơng, phận nhận thức chƣa đầy đủ công tác kiểm tra: Về cách kiểm tra, Bác rõ phải thực ba điểm: “Hiện nay, nhiều nơi cán lãnh đạo lo khai hội thảo nghị quyết, đánh điện gửi thị, sau đó, họ khơng biết đến nghị thực đến đâu, có khó khăn trở ngại gì, dân chúng có sức tham gia hay khơng Họ qn kiểm tra Đó sai lầm to Vì mà “đầy túi quần thơng cáo, đầy túi áo thị” mà công việc không chạy” “ (1) - Kiểm tra phải có hệ thống nghĩa có định, phải đốc thúc thực hành nghị ấy, phải biết rõ sinh hoạt cách làm việc cán nhân dân địa phương Có kịp thời thấy rõ khuyết điểm khó khăn, để sửa đổi khuyết điểm tìm cách giúp đỡ để vượt qua khó khăn (2) - Kiểm tra không nên vào tờ báo cáo, mà phải đến tận nơi (3) - Kiểm tra phải dùng cách thức thật tự phê bình phê bình, để tỏ rõ hết khuyết điểm Như thế, cán thêm trọng kỷ luật lòng phụ trách.” Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học Bác Hồ viết cán đƣợc giao nhiệm vụ kiểm tra: Bữa cơm chân Đèo De (Định Hóa, Thái Ngun) năm 1948 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Trường Chinh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp Uỷ viên Thường vụ Trung ương Đảng Lê Đức Thọ (Ảnh tư liệu) “Không thể gặp phái kiểm tra Người lãnh đạo phải tự làm việc kiểm tra, đủ kinh nghiệp oan tín Những người lãnh đạo cần phải có nhóm cán nhiều kinh nghiệm giàu lực để giúp kiểm tra Ai kiểm tra việc gì, nơi có sơ suất người phải chịu trách nhiệm” Bác Hồ nhấn mạnh tầm quan trọng công tác kiểm tra: “Nếu tổ chức việc kiểm tra cho chu đáo có đèn “pha” Bao nhiêu tình hình, ưu điểm khuyết điểm, cán thấy rõ Có thể nói rằng, chín phần mười khuyết điểm cơng việc thiếu kiểm tra Nếu tổ chức kiểm tra chu đáo, cơng việc định tiến gấp mười gấp trăm” Bác Hồ thăm nông dân gặt lúa cánh đồng xã Hùng Sơn, (huyện Đại Từ, Thái Nguyên) vào năm 1954 Ảnh: Dân Việt Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học II CHỨC NĂNG KIỂM TRA Khái niệm kiểm tra - Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc nhận xét, đánh giá - Kiểm tra trình đo lường kết thực tế so sánh với tiêu chuẩn quy định nhằm phát sai lệch nguyên nhân sai lệch, sở đưa biện pháp khắc phục kịp thời nhằm điều chỉnh sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt mục tiêu nó; - Kiểm tra tiến trình giám sát việc thực thu thập thông tin phản hồi để kịp thời sửa chữa, điều chỉnh đảm bảo kế hoạch hoàn thành dự định Đó tỉ lệ, tiêu chuẩn, số thống kê mà nhà quản lý đưa để đo lường điều chỉnh kết hoạt động cấp nhằm hoàn thành mục tiêu đơn vị Bằng cách nhà quản lý đảm bảo cấp làm chưa với kế hoạch đề Thực kiểm tra Thực kiểm tra phổ biến cấp quản lý, lĩnh vực khác nhau, bao gồm bước sau: - Bƣớc 1: Xác định chuẩn kiểm tra phương pháp đo lường thành tích - Bƣớc 2: Đo lường việc thực thi nhiệm vụ (thành tích đạt được) theo chuẩn kiểm tra xác định - Bƣớc 3: So sánh phù hợp kết với chuẩn mực - Bƣớc 4: Đưa định điều chỉnh, tiến hành hành động điều chỉnh có khác biệt kết đạt chuẩn xác định Xác định chuẩn mực phƣơng pháp đo lƣờng thành So sánh kết thành tích có đáp ứng chuẩn khơng? Đo lƣờng thành Tiến hành hành động uốn nắn Hành động phát huy Sơ đồ Các bước kiểm tra Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học Bước Xác định chuẩn kiểm tra phương pháp đo lường: a) Chuẩn kiểm tra Chuẩn kiểm tra sở để đo lường xác định kết đạt thực tế so với chuẩn kiểm tra Chuẩn kiểm tra thường xây dựng với nội dung cụ thể tiêu chuẩn kiểm tra; chuẩn cụ thể, chi tiết sử dụng để đánh giá đo lường nội dung kiểm tra cách quán hợp lý Chuẩn kiểm tra phải phù hợp, đáng tin cậy, đầy đủ, khách quan, hiểu được, so sánh được, chấp nhận b) Xác định chuẩn kiểm tra Người kiểm tra xác định chuẩn kiểm tra sở quy định có liên quan như: luật, nghị ngân sách, sách, nguyên tắc, quy chế quản lý tài chính, tài sản đạo đức nghề nghiệp công chức, viên chức; quy định đơn vị Đối với kế hoạch, chuẩn kiểm tra tiêu nhiệm vụ nêu kế hoạch tổ chức, phận, cá nhân Chuẩn biểu hai dạng: định tính định lượng Đối với việc kiểm tra thực tuân thủ (chấp hành) nhà trường thường tiêu chuẩn nội dung quy định nghị quyết, chủ trương, luật, văn luật thỏa thuận có liên quan liên quan đến nguyên tắc chung các nguyên tắ c v ề quản lý, ứng xử, đạo đức nghề nghiệp công chức, viên chức Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học c) Mối liên hệ văn pháp luật, quy định đơn vị với việc tổ chức thực hoạt động, việc xây dựng chuẩn kiểm tra Tổ chức thực hoạt động sở pháp lý Văn pháp luật quy định đơn vị sở xây dựng Chuẩn kiểm tra d) Vai trò chuẩn kiểm tra: Chuẩn kiểm tra đóng vai trò quan trọng thực kiểm tra, là: - Cơ sở việc trao đổi cơng việc người kiểm tra với người quản lý, cá nhân, phận kiểm tra; - Cơ sở việc thu thập liệu, thu thập minh chứng kiểm tra; - Cơ sở cho việc phát kiểm tra; Nếu khơng có chuẩn kiểm tra phù hợp thì k ết luận kiểm tra giải thích theo cách người có thể dẫn đế n hiể u sai Bước Đo lường thành quả: Nội dung bước xác định thành đạt thực tế so sánh với chuẩn dự kiến Việc so sánh thực số tuyệt đối thực tế so với kế hoạch hệ số tương đối (%) Mỗi hình thức có tác dụng khác thông thường người ta kết hợp hai cách so sánh Bước So sánh kết với chuẩn: Kiểm tra phải so sánh kết thực tế có sai lệch so với tiêu chuẩn; phát hiện, đánh giá kết đạt không đạt so với mục tiêu dự kiến, cần phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến sai lệch đề biện pháp nhằm khắc phục sai lệch Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học Bước Điều chỉnh sai lệch: Khi thực kiểm tra, thông tin kiểm tra phản hồi khơng có nhiều sai lệch kết thực tiêu chuẩn (hoặc mục tiêu) cần đạt điều chứng tỏ đối tượng kiểm tra đảm bảo việc tuân thủ cao theo chuẩn Ngược lại, phát có nhiều sai lệch nhà quản lý phải tìm nguyên nhân dẫn đến sai lệch, hạn chế, phải đưa biện pháp điều chỉnh, tổ chức cho đối tượng kiểm tra bên có liên quan phải thực việc điều chỉnh để kết đạt phải theo yêu cầu chuẩn đặt Khi chưa đạt số ký lơ theo u cầu (chỉ tiêu) tùy sai lệch nhiều, mà thực việc điều chỉnh Thực quy trình kiểm tra mang tính chất dự phòng (điều chỉnh liên tục) Một hệ thống kiểm tra tốt hữu hiệu nhà quản lý phải bao gồm việc kiểm tra mang tính chất dự phòng (điều chỉnh liên tục), tức kiểm tra nhằm tìm sai sót phải có biện pháp để điều chỉnh suốt trình từ bắt đầu thực đến kết thúc, hoàn thành mục tiêu Quy trình kiểm tra dự phòng (theo mục tiêu): Bao gồm bước cụ thể theo chu kì khép kín sau: Mục tiêu Kết thực tế Thực điều chỉnh Chƣơng trình điều chỉnh Đo lƣờng KQ thực tế Phân tích nguyên nhân sai lệch So sánh với tiêu chuẩn Xác định sai lệch Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học Ngày 29-7-1964, Bài nói chuyện Hội nghị tổng kết công tác kiểm tra Đảng, Bác Hồ ân cần bảo: “Công việc Đảng Nhà nước ngày nhiều Muốn hoàn thành tốt việc, tồn thể đảng viên cán phải chấp hành nghiêm chỉnh đường lối sách Đảng Và muốn vậy, cấp ủy đảng phải tăng cường cơng tác kiểm tra Vì kiểm tra có tác dụng thúc đẩy giáo dục đảng viên cán làm tròn nhiệm vụ Đảng, Nhà nước, làm gương mẫu tốt cho nhân dân Do mà góp phần vào việc củng cố Đảng tư tưởng, tổ chức” Nguyên tắc kiểm tra 4.1 Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc pháp chế nguyên tắc tuân thủ pháp luật Hiệu trưởng người đại diện nhà nước để quản lý nhà trường, phải áp dụng văn quy phạm pháp luật làm hành lang pháp lý hoạt động quản lý, hoạt động kiểm tra nhà trường 4.2 Kiểm tra phải thiết kế kế hoạch hoạt động củatra nhà trường 5.2 Kiểm phải đƣợc thiết kế kế hoạch hoạt động nhà Đểtrƣờng tiến hành kiểm tra Nhà quản lý phải dựa vào kế hoạch thực nhiệm vụ cá nhân, tổ chức, kế hoạch hoạt động thấy cơng việc gì, mục đích cơng việc, làm, tiến độ thực hiện, nguồn lực thực Công việc a: thực ngày; Công việc b: thực ngày; Công việc c: thực ngày; Công việc d: thực ngày; Công việc e: thực 11 ngày Xác định cơng việc e có phức tạp hay khơng? Xác định thời điểm kiểm tra công việc e: bắt đầu, tiến hành, hoàn thành? 10 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học IV MẪU - QUYẾT ĐỊNH KIỂM TRA NỘI BỘ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị, CSGD………(1)……… Số: /QĐ-……(2) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 201 QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Ban kiểm tra nội năm học …… (3) ……………………………………………… (4) Căn …………………………………………………………………(5); Căn ……………………………………………………………… (6); QUYẾT ĐỊNH: Điều Thành lập Ban Kiểm tra nội năm học (3), gồm ơng (bà) có tên sau đây: ……………………………………………………………, Trưởng ban; ………………………………………………………, Phó Trưởng ban ; ……………………………………………………………………, thành viên; …………………………………………………………………………… Điều Ban Kiểm tra nội có nhiệm vụ ……………………………………… (7) Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Các ông (bà) có tên Điều 2, (8), (9) cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: ……………… (4) - (1); - Như Điều 4; - Lưu: (Ký, ghi rõ tên đóng dấu) (1) Tên đơn vị, CSGD ban hành định kiểm tra (2) Chữ viết tắt tên đơn vị, CSGD ban hành định kiểm tra (3) Ghi năm học (4) Chức danh người định kiểm tra (5) Nêu trực tiếp để ban hành định (văn thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức) (6) Các văn pháp lý liên quan trực tiếp đến vấn đề giải nội dung định (7) Ghi rõ nhiệm vụ Ban kiểm tra nội (8) Các tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan đến việc tổ chức thực kiểm tra (9) Các tổ chức cá nhân đối tượng kiểm tra 46 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học IV MẪU – KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ NĂM HỌC CỦA ĐƠN VỊ, CSGD SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị, CSGD……(1)………… Số: /QĐ-……(2) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 201 KẾ HOẠCH Kiểm tra nội năm học…… (3) Căn (4) I MỤC ĐÍCH, U CẦU (5) Mục đích ……………………………………………………… Yêu cầu ……………………………………………………… II NỘI DUNG KẾ HOẠCH KIỂM TRA ………………………………… (6) (Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo) III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Các biện pháp tổ chức thực - Trách nhiệm thực CHỨC VỤ CỦA NGƢỜI KÝ (7) Nơi nhận: -…….; - … ; - Lưu: VT,…… A.xx (8) (Ký, ghi rõ tên đóng dấu) (1) Tên đơn vị, CSGD ban hành kế hoạch kiểm tra (2) Chữ viết tắt tên đơn vị, CSGD ban hành kế hoạch kiểm tra (3) Năm học kiểm tra (4) Căn vào văn định hướng chương trình tra; hướng dẫn quan tra cấp trên: thủ trưởng quan quản lý nhà nước; yêu cầu công tác quản lý bộ, ngành, địa phương (5) Mục đích, yêu cầu hướng dẫn công tác KTNB hàng năm; yêu cầu công tác quản lý nhà nước bộ, ngành, địa phương; yêu cầu thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp (6) Nêu khái quát nội dung kế hoạch kiểm tra: Tổng số kiểm tra thực hiện, đối tượng kiểm tra; nội dung kiểm tra tập trung lĩnh vực công tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội; kiểm tra theo u cầu cơng tác phòng, chống tham nhũng; kiểm tra trách nhiệm phận, tổ chức, cá nhân; kiểm tra chuyên đề, diện rộng (7) Chức vụ người ký ban hành kế hoạch (8) Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng phát hành (nếu cần) PHỤ LỤC: DANH MỤC CÁC CUỘC KIỂM TRA NĂM…… (Ban hành kèm theo Kế hoạch số … /KH-… ngày …/…/… …………….) Thứ tự (tháng) Đối tƣợng kiểm tra Nội dung kiểm tra Thời hạn kiểm tra Phạm vi kiểm Thời gian tiến Bộ phận tra hành chủ trì 47 Bộ phận Ghi phối hợp Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học IV MẪU – KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH KIỂM TRA (CHI TIẾT) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị, CSGD………(1)……… Số: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng /KH -……(2) năm 201 KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH KIỂM TRA Thực Kế hoạch số …… ngày … /… /… ………………… (3) việc …………………… (4), Tổ kiểm tra lập kế hoạch tiến hành kiểm tra sau: I Mục đích, yêu cầu Mục đích ……………………………………………………… Yêu cầu ……………………………………………………… II Nội dung kiểm tra ………………………………………………………………… (5) III Phƣơng pháp tiến hành kiểm tra ………………………………………………………………… (6) IV Tổ chức thực - Tiến độ thực hiện: - Chế độ thông tin, báo cáo: - Thành viên tiến hành kiểm tra: - Điều kiện vật chất đảm bảo thực kiểm tra: - Những vấn đề khác (nếu có): ……………………………… Phê duyệt ngƣời định kiểm tra (Ký, ghi rõ họ tên) Tổ kiểm tra (Ký, ghi rõ họ tên) Nơi nhận: -……….; -……….; - Lưu: … (1) Tên đơn vị, CSGD ban hành kế hoạch kiểm tra (2) Chữ viết tắt tên đơn vị, CSGD ban hành kế hoạch kiểm tra (3) Chức danh người định kiểm tra (4) Tên kiểm tra (5) Phạm vi, nội dung, đối tượng, thời kỳ, thời hạn kiểm tra; nội dung trọng tâm, trọng điểm tiến hành kiểm tra (6) Phương pháp, cách thức tiến hành kiểm tra 48 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học V MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ NỘI DUNG KIỂM TRA CHI TIẾT Kiểm tra thực quy chế dân chủ a) Nội dung kiểm tra: - Việc quán triệt, triển khai (tổ chức quán triệt, tuyên truyền; công tác đạo, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, phân công nhiệm vụ, công tác phối hợp; công tác tra, kiểm tra cấp trên, tự kiểm tra, đánh giá, sơ, tổng kết; hạn chế, thiếu sót - Kết triển khai việc thực quy chế dân chủ sở cần nêu rõ trách nhiệm người đứng đầu sở giáo dục thực dân chủ quản lý điều hành; việc tổ chức Hội nghị công chức, viên chức người lao động; việc tổ chức họp, giao ban, hội nghị (thời gian, nội dung, đối tượng ); - Tổ chức đánh giá định kỳ theo quy định (thời gian, kết ); mối quan hệ người đứng đầu quan cấp trên, với quan, đơn vị, cá nhân cấp (quy định, văn bản, kế hoạch, kiểm tra phối hợp ); - Công tác tiếp dân; tiếp nhận, xử lý khiếu nại, tố cáo: việc bố trí địa điểm, phân cơng, lịch tiếp dân; quy trình, hồ sơ xử lý khiếu nại tố cáo (cung cấp hồ sơ); hạn chế, thiếu sót - Việc thực cơng khai sở giáo dục gồm kết công khai: nội dung, hình thức, thời điểm theo quy định:cam kết chất lượng giáo dục, điều kiện đảm bảo chất lượng, đội ngũ nhà giáo, cán quản lý, công khai thu chi tài (cung cấp hồ sơ, văn ); Hồ sơ công khai, việc kiểm tra công khai; kết kiểm tra (cung cấp hồ sơ); hạn chế, thiếu sót - Việc lấy ý kiến: Kết lấy ý kiến (nội dung, hình thức, quy trình, giải trình , tiếp thu ý kiến góp ý (mơ tả, hồ sơ minh chứng); hạn chế, thiếu sót - Việc thực trách nhiệm tổ chức, đoàn thể sở giáo dục (Chi ủy, Cơng đồn, Đồn TNCS HCM, Ban tra nhân dân, Ban đại diện cha mẹ học sinh, ) thực quy chế dân chủ - Việc thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định; việc thực giám sát, kiểm tra (văn quy định, hồ sơ minh chứng); việc thực nhiệm vụ, trách nhiệm cán bộ, giáo viên, người lao động; hạn chế thiếu sót b) Thời điểm kiểm tra: Tháng 01/2017 c) Đối tượng kiểm tra: Phối hợp Hiệu trưởng BCH Cơng đồn trường d) Niên độ kiểm tra: từ tháng 9/2016 đến tháng 8/2017 49 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học Kiểm tra đảm bảo an toàn trường học a) Nội dung kiểm tra: - Việc tổ chức vệ sinh trường lớp, lưu ý sở, môi trường xung quanh nhà trường; chuẩn bị cho việc khai giảng năm học - Kiểm tra điều kiện an toàn trang thiết bị, sở vật chất bên lớp học, phòng chức năng, nhà thi đấu, sân tập khu vực hành lang, cầu thang, khuôn viên nhà trường,… đảm bảo không xảy tình trạng trang thiết bị rơi, gãy, đổ gây nguy hiểm; cắt, tỉa xanh khuôn viên nhà trường để đề phòng ngã, đổ; kiểm tra cột thu lơi phòng chống sét - Kiểm tra tồn hệ thống điện nhà trường, phòng học, phòng chức để đảm bảo tuyệt đối an toàn cho học sinh, giáo viên, nhân viên sử dụng - Việc ký kết thực Quy chế phối hợp đảm bảo an ninh, trật tự Công an địa phương nhà trường; việc đạo lực lượng bảo vệ, giám thị phối hợp lực lượng an ninh quyền, cha mẹ học sinh để kiểm sốt khu vực cổng trường nhằm ngăn ngừa việc học sinh bị dụ dỗ, trấn áp băng nhóm tội phạm lợi dụng lúc đông người cướp giật, lừa đảo gây trật tự vào cao điểm - Các biện pháp thực nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, phát hiện, ngăn ngừa tượng học sinh, sinh viên đánh trường học, ký túc xá; đặc biệt vụ việc học sinh dùng khí đánh nhau, học sinh đánh hội đồng, quay phim, đưa lên mạng internet - Việc phát huy vai trò giáo viên tư vấn học đường, phát huy vai trò Chi đồn, Liên Đội tham gia tích cực hoạt động giáo dục đơn vị - Việc tổ chức giáo dục học sinh thực an tồn giao thơng quy định bắt buộc việc đội mũ bảo hiểm trẻ em từ tuổi trở lên b) Thời điểm kiểm tra: Tháng 12/2017 c) Đối tượng kiểm tra: Phó Hiệu trưởng Tổng phụ trách Đội d) Niên độ kiểm tra: từ tháng 9/2016 đến tháng 8/2017 50 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học Kiểm tra thực phòng, chống tham nhũng a) Nội dung kiểm tra - Việc lãnh đạo, đạo công tác PCTN - Việc tuyên truyền, phổ biến, quán triệt chủ trương, chuẩn nh sách, pháp luật Đảng Nhà nước PCTN cán bộ, công chức, viên chức thuộc quan, tổ chức, đơn vị quần chúng, nhân dân; - Việc công khai, minh bạch hoạt động mua sắm công, sửa chữa CSVC, tài chính, quản lý, sử dụng khoản hỗ trợ, viện trợ, huy động; quản lý đất đai, tài sản công, công tác tổ chức, quản lý nhân sự; - Việc xây dựng, thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn quy chế chi tiêu nội bộ; - Việc kê khai, công khai kê khai, xác minh, công khai kết xác minh tài sản thu nhập theo quy định b) Thời điểm kiểm tra: Tháng 12/2017 c) Đối tượng kiểm tra: Hiệu trưởng d) Niên độ kiểm tra: từ tháng 9/2016 đến tháng 12/2017 51 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học CHUYÊN ĐỀ 5: LẬP BIÊN BẢN KIỂM TRA I VAI TRÒ CỦA BIÊN BẢN KIỂM TRA Biên Là loại văn ghi chép lại việc xảy xảy Biên khơng có hiệu lực pháp lý để thi hành mà chủ yếu dùng làm minh chứng kiện thực tế xảy Vì vậy, biên phải mô tả lại việc tượng kịp thời, chỗ với đầy đủ, chi tiết tình tiết khách quan Biên kiểm tra loại văn ghi chép lại việc tiến hành kiểm tra việc xảy xảy II YÊU CẦU GHI NHẬN TRONG BIÊN BẢN KIỂM TRA Thực theo đặc điểm việc kiểm tra Với yêu cầu kiểm tra phải so sánh chuẩn thực tế; sở pháp lý, quy định thực đối tượng; người kiểm tra có trách nhiệm so sánh, phát hiện, bảo đảm việc ghi chép, cung cấp thông tin, minh chứng cho nhận định biên kiểm tra để làm sở cho định kết luận, xử lý Hiệu trưởng Người kiểm tra cần ý mục tiêu việc ghi nhận vào BBKT a) Tìm chênh lệch chuẩn kiểm tra so với thực tế hoạt động đối tượng kiểm tra: Cần vận dụng kiến thức chun mơn để có đối chiếu quy định, yêu cầu nhà quản lý, chuẩn kiểm tra so với thực tế hoạt động đối tượng kiểm tra để tìm chênh lệch, ghi nhận chênh lệch vào biên kiểm tra 52 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học b) Cần tìm nhân tố tích cực, cách làm hay, điển hình tiên tiến tiến hành kiểm tra để báo cáo Hiệu trưởng để nhằm đánh giá, nghiên cứu, đúc kết để giới thiệu, nhân rộng toàn trường cấp cao (ví dụ sáng kiến kinh nghiệm hay) c) Nếu phát hiệu có việc hạn chế, sai sót gian lận làm ảnh hưởng trọng yếu đến hoạt động nhà trường người kiểm tra phải xác định ảnh hưởng, mức độ vi phạm, nguyên nhân vi phạm d) Làm rõ trách nhiệm quản lý cấp, cá nhân phụ trách, cá nhân có liên quan việc để xảy thiếu sót, vi phạm (nếu có) e) Phải ghi nhận lại minh chứng thu thập trình kiểm tra Yêu cầu biên kiểm tra - Biên kiểm tra phải đủ tính pháp lý tiến hành kiểm tra, lập biên bản; đảm bảo thể thức theo quy định Thông tư 01/2011/TT-BNV Bộ Nội vụ việc hướng dẫn thể thức, kỹ thuật trình bày văn hành chính; - Ghi chép khách quan, xác, rõ ràng - Thủ tục chặt chẽ, thơng tin có độ tin cậy cao (nếu có tang vật, chứng cứ, phụ lục diễn giải phải ghi, giữ kèm với biên bản) - Người lập người có trách nhiệm ký chứng nhận biên Nội dung biên phải đọc cho người có mặt nghe, sửa chữa lại cho khách quan, đắn tự giác ký vào biên để chịu trách nhiệm III CÁCH XÂY DỰNG BỐ CỤC CỦA BIÊN BẢN KIỂM TRA Phần mở đầu Phần nội dung Phần kết thúc 53 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học Phần mở đầu - Căn định, thông báo làm sở pháp lý xác định nội dung, chuẩn kiểm tra, tiến hành việc kiểm tra - Địa điểm, thời gian lập biên (ghi cụ thể ngày, giờ) - Thành phần tham dự Phần nội dung - Ghi theo diễn biến kiện thực tế tiến trình kiểm tra ghi theo trình tự nội dung kiểm tra - Những nhận định đánh giá, kiến nghị người kiểm tra; - Những kiến nghị, yêu cầu người phận kiểm tra (nếu có) Phần kết thúc - Ghi thời gian kết thúc - Thủ tục ký xác nhận nội dung biên IV THIẾT KẾ GHI NHẬN NỘI DUNG KIỂM TRA Dạng liệt kê nội dung chi tiết Từ tiêu đề có thêm phần nội dung chi tiết Cách ghi nhận phù hợp với nội dung kiểm tra phức tạp, Người kiểm tra thực nội dung, tránh bỏ sót nội dung kiểm tra - Cần lƣu ý: Không lạm dụng việc áp dụng theo mẫu sử dụng kiểm tra lặp đi, lặp lại nhiều lần hay nhiều năm số với số nội dung mẫu kiểm tra khơng phù hợp, thiếu khoa học Ví dụ: Kiểm tra việc thực Thơng tư 29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân CSGD 54 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học STT Nội dung kiểm tra I Nguyên tắc yêu cầu tài trợ Tài trợ cho giáo dục để tăng cường sở vật chất trường lớp, hỗ trợ hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục sở giáo dục, thực tốt chủ trương xã hội hoá giáo dục Cơ sở giáo dục không coi huy động tài trợ điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục không quy định mức tài trợ cụ thể nhà tài trợ Nhà tài trợ không gắn điều kiện ràng buộc việc tài trợ với việc thụ hưởng dịch vụ giáo dục quyền khai thác lợi ích kinh tế phát sinh từ khoản tài trợ cho sở giáo dục ……………………… Kết đánh giá Đạt Không đạt Diễn giải …………………………… Liệt kê nội dung (tiêu đề chính), khơng liệt kê chi tiết Nội dung kiểm tra ghi tiêu đề chính, Người kiểm tra thực ghi nhận kết kiểm tra vào Ví dụ: Kết kiểm tra việc tổ chức thực kiểm tra nội hiệu trưởng: Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị cho việc tiến hành kiểm tra: …………………………………………………………………………………… Tổ chức thực công tác kiểm tra: ………………………………………………………………………………… Việc sơ kết, tổng kết, lưu trữ hồ sơ kiểm tra nội ……………………………………………………………………………… - Cần lƣu ý: Khi sử dụng mẫu Người kiểm tra phải quán triệt tốt đạo việc kiểm tra, nắm vững chi tiết nội dung kiểm tra; phải nắm vững chuyên môn, thông thạo, am hiểu cách ghi nhận biên kiểm tra 55 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học V HƢỚNG DẪN GHI CHÉP BIÊN BẢN KIỂM TRA Mẫu biên kiểm tra Cơ quan quản lý Trƣờng…… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN KIỂM TRA Căn Công văn …………(xác định đạo nội dung, chuẩn kiểm tra) Căn Quyết định số ……./QĐ-… ngày……… Hiệu trưởng Trường … thành lập Ban Kiểm tra nội ban hành kế hoạch KTNB năm học 20 - 20 ; Hôm nay, hồi…giờ… ngày…tháng… năm… Tại:…………………………………… I THÀNH PHẦN: Tổ (người) Kiểm tra: - Ông (bà) Chức danh - Ông (bà) Chức danh Đã tiến hành kiểm tra đối với:…………………………………, gồm: - Ông (bà) Chức danh - Ông (bà) Chức danh Ngƣời chứng kiến (nếu có): ……………………………………………………………… II KẾT QUẢ KIỂM TRA: Nội dung ………: …………………………………………………………………………… Nội dung ………: …………………………………………………………………………… III ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA TỔ (NGƢỜI) KIỂM TRA: Ƣu điểm: Tồn tại: Nguyên nhân: IV KIẾN NGHỊ CỦA TỔ (NGƢỜI) KIỂM TRA: (Đối với cá nhân, tổ chuyên môn, nhà trường, cấp trên) IV Ý KIẾN CỦA BỘ PHẬN (NGƢỜI )ĐƢỢC KIỂM TRA …………………………………………………………………………… Việc kiểm tra kết thúc vào lúc phút ngày lập thành biên Biên gồm trang, lập thành có giá trị Biên đọc lại cho người tham gia làm việc nghe đồng ý ký xác nhận./ Ngƣời chứng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) (nếu có) Bộ phận (ngƣời ) đƣợc kiểm tra (Ký, ghi rõ họ tên) 56 Ngƣời kiểm tra (Ký, ghi rõ họ tên) Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học Hướng dẫn viết biên kiểm tra 2.1 Mục thực a) Văn pháp lý làm sở nội dung kiểm tra: Ghi rõ văn cấp trực tiếp làm sở cho việc xác định nội dung kiểm tra, làm sở cho việc xây dựng chuẩn kiểm tra thông tư, định, công văn Chỉ nên ghi văn cần thiết cấp liên quan trực tiếp đến nhà trường Ví dụ: - Cơng văn số 23-HD/BCĐ ngày 22/11/2015 BCĐ thực Quy chế dân chủ sở Ủy ban nhân dân quận X Hướng dẫn tiêu chí đánh giá, xếp loại thực Quy chế dân chủ sở hoạt động quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công lập Quận X (chỉ đạo quận kiểm tra việc thực Quy chế dân chủ sở hoạt động nhà trường) b) Mục văn pháp lý hiệu trƣởng để tiến hành kiểm tra: Mục ghi Căn Quyết định số ……./QĐ-… ngày……… Hiệu trưởng Trường … thành lập Ban Kiểm tra nội ban hành kế hoạch KTNB năm học 20 20 ; - Trường hợp có 01 Quyết định thành lập Ban KTNB ghi số, ngày định kiểm tra, định ban hành kế hoạch kiểm tra định kiểm tra đột xuất; - Trường hợp có thêm định sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh nội dung kiểm tra, ghi thêm: Thực Quyết định số ……./QĐ-… ngày……… thành lập Ban Kiểm tra nội Quyết định số ……./QĐ-… ngày……… thay đổi, bổ sung Hiệu trưởng nhà trường 2.2 Mục vào hồi , ngày , tại… : - Ghi cụ thể ngày, nơi lập biên kiểm tra 2.3 Mục Tổ (người) Kiểm tra: Ghi họ tên chức vụ/chức danh Người kiểm tra (lập biên bản) theo thứ tự người có chức vụ, chức danh, ngạch công chức từ cao đến thấp Ví dụ: Ơng(bà): Lê Văn B Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Ông(bà): Vũ Thị A Chức danh: Tổ Trưởng 2.4 Mục Đã tiến hành kiểm tra đối với:………………, gồm: - Ghi theo đối tượng kiểm tra (cá nhân, phận) theo kế hoạch kiểm tra Quyết định sửa đổi, bổ sung định kiểm tra ban hành - Ghi họ tên chức vụ/chức danh cá nhân tất người kiểm tra 57 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học 2.5 Mục Kết kiểm tra: Mục để ghi nhận kết thông tin thu thập qua trình kiểm tra, nên ghi nhận theo thứ tự nội dung kiểm tra kế hoạch hoạch định để khơng bỏ sót a) Cần ghi nhận phát tích cực thực trạng hoạt động đối tƣợng kiểm tra: - Người kiểm tra cần bám sát dẫn văn liên quan đến nội dung kiểm tra để đánh giá tuân thủ, đầu tư, vận dụng sáng tạo đối tượng kiểm tra; - Nêu rõ thực trạng, kết đạt được, người thực tốt; - Tên mơ hình tốt, điển hình tốt; diễn giải tóm tắt mơ hình, hiệu quả, - Các minh chứng kèm theo:………………… b) Với phát tồn tại, hạn chế cần phân tích cụ thể: - Về hạn chế quy định pháp luật việc điều chỉnh nội dung/vấn đề kiểm tra tra, đồng thời xem xét bối cảnh cụ thể nội dung tồn để đánh giá toàn diện nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm; - Phân tích hậu tác hại, nguyên nhân đâu, - Về trách nhiệm: cần khẳng định trách nhiệm thuộc hạn chế, khuyết điểm, sai phạm, biện pháp xử lý;; Các minh chứng kèm theo:………………… Ví dụ: kiểm tra phát việc sai sót hồ sơ học bạ học sinh, Kiểm tra việc ghi lý lịch học sinh Khối lớp 9, năm học 2016-2017 Qua kiểm tra học bạ lớp (từ 9/1 đến 9/6), kết quả: - Ghi lý lịch học sinh: Có trường hợp ghi sai ngày sinh phần lý lịch so với Giấy khai sinh lớp: 9/2: trường hợp; 9/3: trường hợp, 9/5: trường hợp, 9/6: trường hợp (đính kèm danh sách mẫu tổng hợp) - Có trường hợp em Võ Thành Nhân lớp 9/2, ghi trang bìa lớp trang dòng đầu học bạ lớp 7/2, lớp 8/2, lớp 9/2 ghi sai họ tên học sinh Nguyễn Thành Nhân Việc ghi sai giáo viên chủ nhiệm lớp 7, 8, chưa kiểm tra kỹ với Giấy khai sinh lý lịch học sinh 2.6 Mục Đánh giá chung Tổ, Người kiểm tra: - Cần ghi nhận khái quát việc thực đối tượng so với chuẩn kiểm tra, bám sát theo chuẩn để có nhận định xác Cần ý phân tích kỹ nguyên nhân - Khi nhận xét tốt đánh giá hạn chế nên đưa 2,3 ví dụ minh chứng kiểm tra để hỗ trợ việc đánh giá Điều làm thuyết phục đối tượng kiểm tra làm sở minh chứng cho cấp quản lý Ví dụ: nhận xét tiết dạy: “ - Giáo viên khéo léo sáng tạo thiết kế giáo án điện tử giao diện đẹp, sinh động, phù hợp với tâm lý học sinh; việc xây dựng hệ thống câu hỏi giúp học sinh phát huy tư duy, liên hệ kiến thức cũ để xử lý tình mới, giúp hồn thành sơ đồ tư học Đây tiết học hay phát huy vai trò tích cực học sinh tiết học, thầy cô giáo tham dự thao giảng đánh giá cao.” 58 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học 2.6 Mục kiến nghị Tổ, Người kiểm tra: a) Với cấp kiến nghị: Người kiểm tra cần ý không kiến nghị với đối tượng kiểm tra mà phải kiến nghị với Tổ trưởng, Phó Hiệu trưởng, Hiệu trưởng cấp cao b) Nội dung kiến nghị: - Khơng nên ghi chung chung Ví dụ: đề nghị phận, (cá nhân) kiểm tra cần khắc phục hạn chế, tồn nêu biên - Nội dung kiến nghị cần ghi cụ thể: + Những biện pháp thực có tính khả thi; phù hợp với thực tế, với thẩm quyền quản lý; + Nêu rõ tập thể, cá nhân đề nghị biểu dương (kèm theo công việc biểu dương); + Nêu rõ tập thể, cá nhân có vi phạm, mức độ vi phạm, biện pháp ngăn chận, biện pháp xử lý điều chỉnh hành vi sai sót, vi phạm + Ghi rõ thời gian phải hoàn thành kiến nghị Cần thiết đề xuất cụ thể thời gian kiểm tra lại việc thực kiến nghị Ví dụ: Kiến nghị điều chỉnh sai lý lịch học sinh Qua kiểm tra học bạ lớp (từ 9/1 đến 9/6), Tổ kiểm tra kiến nghị: - Tuyên dương GVCN lớp 9/1, lớp 9/4 hoàn chỉnh tốt hồ sơ học sinh; vài sai sót hồ sơ, học bạ học sinh, GVCN tự kiểm tra, điều chỉnh sửa chữa quy định - Điều chỉnh sai sót trường hợp ghi lý lịch học sinh: + GVCN lớp 9/2, 9/3, 9/5, 9/6 phải thực điều chỉnh sai sót trường hợp ghi sai lý lịch học sinh học bạ so với Giấy khai sinh Cụ thể: 9/2: trường hợp; 9/3: trường hợp, 9/5: trường hợp, 9/6: trường hợp (đính kèm danh sách sai sót Bản tổng hợp kiểm tra) + Lưu ý trường hợp em Võ Thành Nhân lớp 9/2: GVCN điều chỉnh việc ghi họ tên học sinh trang dòng đầu học bạ lớp 7, lớp 8, lớp - Thời hạn GVCN hồn thành điều chỉnh sai sót ngày 13/4/2017 Khối trưởng Chủ nhiệm Khối có trách nhiệm việc theo dõi thực GVCN Khối Phó Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra lại vào ngày 17/4/2017 59 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học 2.8 Mục ý kiến phận (cá nhân) kiểm tra : - Cần ghi nhận ý kiến đối tượng kiểm tra; đối tượng kiểm tra yêu cầu giải trình, đề nghị cần ghi nhận đầy đủ vào biên kiểm tra - Trường hợp đối tượng người có liên quan đối tượng kiểm tra cố tình trốn tránh việc lập biên kiểm tra từ chối ký biên kiểm tra ghi rõ lý vắng mặt, từ chối ký biên kiểm tra vào mục 2.9 Mục buổi kiểm tra kết thúc vào lúc …giờ … ngày : - Ghi cụ thể, xác giờ, ngày kết thúc việc kiểm tra Số biên kiểm tra lập, cụ thể giao cho - Việc thực thủ tục để thành viên tham gia xác nhận nội dung biên kiểm tra ký tên vào biên Những lưu ý việc thiết lập biên Người kiểm tra phải tuân thủ kỹ thuật phương pháp ghi biên bản, vận dụng vào tình để có cách ghi phù hợp; phân tích, tổng hợp, để có lập luận chặt chẽ, xác; cẩn thận, tỉ mỉ lập biên kiểm tra; củng cố chứng nhận định xác, khách quan Biên kiểm tra sản phẩm lao động quan trọng người kiểm tra Người kiểm tra cần phân tích, so sánh, đánh giá kết hoạt động phận, cá nhân để điểm mạnh, điểm yếu; xác định nguyên nhân, thực trạng kết để có đề xuất, tư vấn định làm thay đổi thực trạng theo hướng mục tiêu xác lập; biện pháp hữu hiệu để cải tiến, nâng cao chất lượng công tác, hiệu giáo dục, có tính khả thi cao cho đối tượng kiểm tra, cho người quản lý 60 Ths Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT ... kiểm tra, chủ đề kiểm tra, nội dung kiểm tra chuẩn kiểm tra Vấn đề cần kiểm tra Nội dung kiểm tra Chủ đề kiểm tra Chuẩn kiểm tra Ví dụ: Vấn đề cần kiểm tra Chủ đề kiểm tra Nội dung kiểm tra Chuẩn... Nếu nhà trường đối tượng kiểm tra kiểm tra nội kiểm tra từ bên đối tượng kiểm tra, khác với tra kiểm tra từ bên vào đối tượng kiểm tra Do đó, việc tổ chức kiểm tra nội trường học phải thực nguyên... m tra 3.4 Xác định nội dung kiểm tra tiêu chuẩn kiê phù hợp Xác định nội dung kiểm tra chuẩn kiểm tra bước kiểm tra Trước tiến hành kiểm tra, người kiểm tra phải xây dựng a) Nội dung kiểm tra

Ngày đăng: 02/12/2017, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w