Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Cường Lập

54 392 2
Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Cường Lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế đất nước ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Điều này được thể hiện là ngày càng có nhiều tổ chức kinh tế trong và ngoài nước tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc phải khẳng định mình và phát huy mọi khả năng sẵn có, không ngừng nâng cao vị trí trên thương trường. Phân tích hoạt động kinh doanh nói chung hiện nay càng trở thành nhu cầu của doanh nghiệp nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO. Có thể nói hầu hết nhưng quyết định trong hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính có hiệu quả đều xuất phát từ các phân tích khoa học và khỏch quan vỡ vậy hoạt động phân tích kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng. Nhiệm vụ chính của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh thông qua hệ thống chỉ tiêu đó được xây dựng, đồng thời xác định các nhân tố ảnh hưởng tới quỏ trỡnh và kết quả kinh hoạt động kinh doanh. Từ đó các số liệu phân tích trên sẽ đưa ra các đề xuất, giải pháp cụ thể, chi tiết phù hợp với thực tế của doanh nghiệp để có thể khai thác các tiềm năng và khắc phục yếu kém. Bên cạnh đó dựa vào kết quả phõn tớch cũn cú thể hoạch định phương án kinh doanh và dự báo kinh doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp với kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS-TS Nguyễn Văn Tuấn và các cô chú trong công ty TNHH Cường Lập em đã chọn đề tài:”Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Cường Lập”

Chuyờn thc tp tt nghip H Kinh t quc dõn Lời mở đầu Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, kinh tế đất nớc ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Điều này đợc thể hiện là ngày càng có nhiều tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc phải khẳng định mình và phát huy mọi khả năng sẵn có, không ngừng nâng cao vị trí trên thơng trờng. Phõn tớch hot ng kinh doanh núi chung hin nay c ng tr th nh nhu c u ca doanh nghip nht l khi Vi t Nam gia nhp WTO. Cú th núi hu ht nhng quyt nh trong hot ng kinh doanh, u t v ti chớnh cú hiu qu u xut phỏt t cỏc phõn tớch khoa hc v khỏch quan vỡ vy hot ng phõn tớch kinh doanh cú ý ngha rt quan trng. Nhim v chớnh ca phõn tớch hot ng kinh doanh l ỏnh giỏ chớnh xỏc hiu qu kinh doanh thụng qua h thng ch tiờu ó c xõy dng, ng thi xỏc nh cỏc nhõn t nh hng ti quỏ trỡnh v kt qu kinh hot ng kinh doanh. T ú cỏc s liu phõn tớch trờn s a ra cỏc xut, gii phỏp c th, chi tit phự hp vi thc t ca doanh nghip cú th khai thỏc cỏc tim nng v khc phc yu kộm. Bờn cnh ú da vo kt qu phõn tớch cũn cú th hoch nh phng ỏn kinh doanh v d bỏo kinh doanh. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích hot ng kinh doanh i với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp với kiến thức lý luận đợc tiếp thu ở nhà trờng và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo PGS-TS Nguyễn Văn Tuấn và các cô chú trong công ty TNHH Cờng Lập em đã chọn đề tài:Phõn tớch hot ng kinh doanh ca cụng ty TNHH Cng Lp Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần: Phm Ngc Lan Lp QTKDTM8 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân Ch ¬ngI : Phương pháp luận về phân tích hoạt động kinh doanh & các chỉ tiêu khảo sát và đối tượng,phương pháp,nội dung nghiên cứu Ch ¬ng II: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Cường Lập Ch ¬ng III : Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh và một số đề xuất tại công ty TNHH Cường Lập Phạm Ngọc Lan Lớp QTKDTM8 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân Ch ¬ngI : Phương pháp luận về phân tích hoạt động kinh doanh & các chỉ tiêu khảo sát và đối tượng,phương pháp,nội dung nghiên cứu 1. Phương pháp luận về phân tích hoạt động kinh doanh & các chỉ tiêu khảo sát 1.1 Lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh  Khái niệm : Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình kết quả hoạt độngdoanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh & các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp.  Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh: -Cho phép nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng về sức mạnh cũng như hạn chế của doanh nghiệp mình, từ đó có thể xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lược kinh doanh phù hợp. -PTHĐKD là công cụ để phát triển những khả năng tiềm tàng & công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. -Là cơ sở quan trọng để đưa ra các quyết định kinh doanh. -Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. -Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro. Phạm Ngọc Lan Lớp QTKDTM8 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân -Tài liệu PTHĐKD không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay .với doanh nghiệp.  Nội dung của PTHĐKD: - Thông qua các chỉ tiêu kinh tế đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh dưới tác động của các yếu tố ảnh hưởng. - Thực hiện PTHĐKD cần thiết phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, xác định mối quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu.Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu với nhau để phản ánh được tính đa dạng của nội dung phân tích.  Nhiệm vụ của phân tích HĐKD: -Kiểm tra, đánh giá hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng. -Tìm các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu & nguyên nhân gây ra các ảnh hưởng đó. -Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng & khắc phục những yếu kém trong quá trình hoạt động kinh doanh. -Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã đề ra. 1.2 Các chỉ tiêu khảo sát 1.2.1 Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực. Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực là một trong bốn nguồn lực quan trọng quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự biến động của Phạm Ngọc Lan Lớp QTKDTM8 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân nhân lực và sắp sếp nhân lực không hợp lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động của mỗi người, ảnh hưởng hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.2 Doanh số mua & cơ cấu nguồn mua. Doanh số mua thể hiện năng lực luân chuyển hàng hoá của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch mua hàng, đảm bảo đủ số lượng, kết cấu chủng loại thì sẽ góp phần vào việc thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh và tăng hiệu quả kinh tế. Nghiên cứu cơ cấu nguồn mua còn giúp xác định được nguồn hàng, đồng thời tìm ra được dòng hàng “ nóng ” mang lại nhiều lợi nhuận. Doanh số bán hàng(giá bán) Hệ số tiêu thụ hàng mua = Tổng doanh số mua(giá mua) Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa lượng hàng mua vào và bán ra. •Chỉ tiêu này ≥ 1 và tăng lên thì đánh giá hàng trong kỳ là tốt, vì tồn kho cuối kỳ giảm. •Chỉ tiêu nay< 1 và giảm thì mua vào quá nhiều, bán ra chậm, hàng tồn kho cuối kỳ tăng lên là không tốt. 1.2.3 Doanh số bán và tỷ lệ bán buôn, bán lẻ. Doanh số bán ra có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Xem xét doanh số bán, tỷ lệ giữa bán buôn, bán lẻ để hiểu thực trạng của doanh nghiệp từ đó đưa ra một tỷ lệ tối ưu nhằm khai thác hết thị trường, đảm bảo lợi nhuận cao. Phạm Ngọc Lan Lớp QTKDTM8 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân 1.2.4 Tình hình sử dụng phí. Phân tích tình hình sử dụng phí để nhận biết được tình hình quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp có hợp lý hay không, có mang lại hiệu quả kinh tế hay không ? Để từ đó đưa ra những chính sách, biện pháp nhằm quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tốt hơn. 1.2.5 Phân tích vốn. Qua phân tích sử dụng vốn,doanh nghiệp có thể khai thác tiềm năng sẵn có, biết mình đang ở vị trí nào trong quá trình phát triển hay đang ở vị trí nào trong quá trình cạnh tranh với đơn vị khác, từ đó có biện pháp tăng cường quản lý.  Kết cấu nguồn vốn. -Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. -Nguồn vốn nợ phải trả. + Nợ ngắn hạn. + Nợ dài hạn. -Nguồn vốn của chủ sở hữu. + Vốn cố định. + Vốn lưu động. + Vốn từ các quỹ khác. So sánh tổng số vốn đầu kỳ với cuối kỳ, xác định tỷ trọng từng nguồn vốn cụ thể trong tổng số nguồn vốn.Từ đó có thể biết được khả năng Phạm Ngọc Lan Lớp QTKDTM8 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác vốn. -Xác định tỷ suất tự tài trợ, để biết khả năng về mặt tài chính Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = ×100% Tổng nguồn vốn nợ  Tình hình phân tích vốn. Phân tích nhằm xem xét tính chất hợp lý, của việc sử dụng vốn của doanh nghiệp như thế nào, phân bố cho các loại tài sản có hợp lý hay không? Sự thay đổi kết cấu vốn có ảnh hưởng đến quá trình sản suất kinh doanh và phục vụ của doanh nghiệp . -Vốn phân bố vào tài sản lưu động -Vốn phân bố vào tài sản cố định -Tổng tài sản của doanh nghiệp  Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn. Thể hiện việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đã phù hợp hay chưa. Tốc độ luân chuyển vốn được thể hiện qua hai chỉ tiêu: -Số vòng quay vốn: là số lần luân chuyển vốn lưu động trong một kỳ. CT tính : D C = VLĐ Trong đó C : Số vòng quay VLĐ D : Doanh thu thuần VLĐ : Số dư bình quân VLĐ -Số ngày luân chuyển VLĐ: T T.VLĐ Phạm Ngọc Lan Lớp QTKDTM8 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân N = = C D Trong đó N : Số ngày luân chuyển của một vòng quay T : Số ngày trong kỳ -Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: nói lên một đồng VLĐ làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. LN H = ×100% VLĐ - Các hệ số về khả năng thanh toán: +Hệ số về khả năng thanh toán tổng quát: nói lên mối quan hệ tổng tài sản mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng với tổng số nợ phải trả. Tổng tài sản Hệ số thanh toán tổng quát = (lần) Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Nếu hệ số < 1 là báo hiệu vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có (TSLĐ, TSCĐ) không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán. +Hệ số khả năng thanh toán tạm thời: là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Tổng tài sản lưu động Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = (lần) Nợ ngắn hạn +Hệ số khả năng thanh toán nhanh: là thước đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá. Tiền + Tương đương tiền Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (lần) Phạm Ngọc Lan Lớp QTKDTM8 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân Nợ ngắn hạn 1.2.6 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích, xem xét mức độ biến động của tổng số lợi nhuận, đánh giá bằng con số tương đối, thông qua việc so sánh giữa tổng lợi nhuận trong kỳ so với vốn sản xuất sử dụng để sinh ra số lợi nhuận đó. Tỷ suất lợi nhuận được tính như sau theo công thức: •Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất Tổng LN TSLN = ×100% Tổng VSX • Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định Tổng LN TSLN = ×100% VCĐ •Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động Tổng LN TSLN = ×100% VLĐ •Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Tổng LN TSLN = ×100% Tổng DT Các chỉ tiêu lợi nhuận nói lên một đồng vốn hoặc một đồng doanh thu trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu lợi nhuận giữa các năm có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm tìm ra các biện pháp để nâng cao các chỉ tiêu này. Phạm Ngọc Lan Lớp QTKDTM8 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐH Kinh tế quốc dân 1.2.7 Nộp ngân sách nhà nước Là mức đóng góp thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, thể hiện hiệu quả đầu tư vào các doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và hoạt động có hiệu quả, bao gồm: -Các khoản nộp thuế của doanh nghiệp cho nhà nước. -Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. 1.2.8. Năng suất lao động bình quân cán bộ công nhân viên. Năng suất lao động bình quân được thể hiện bằng chỉ tiêu doanh số bán ra chia cho tổng số CBCNV trong sản xuất và kinh doanh. Năng suất lao động tăng thể hiện hoạt động của doanh nghiệp càng có hiệu quả và ngược lại. Đối với DND kinh doanh thì năng suất lao động chính là năng suất bán ra. Khi phân tích chỉ tiêu trên cần nghiên cứu : • Doanh số bán. • Số cán bộ công nhân viên • Năng suất bình quân của cán bộ công nhân viên. Doanh số bán Năng suất lao động bình quân = Số cán bộ công nhân viên 1.2.9 Thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên Phân tích hoạt độnh của doanh nghiệp không phải chỉ tính đến lợi nhuận thu được mà còn phải tính đến việc đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên thông qua thu nhập bình quân của họ. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là lượng và các khoản khác thể hiện lợi ích đồng thời là sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp, là động lực vật chất khuyến khích người lao động. Phạm Ngọc Lan Lớp QTKDTM8 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan