Phần câu hỏi tự luận Câu 1:Sản xuất của cải vật vật chất là gì?. Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi
Trang 1NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I Phần câu hỏi tự luận
Câu 1:Sản xuất của cải vật vật chất là gì? Trình bày vai trò của sản xuất của cải, vật chất?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2 Muốn tồn tại, con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở Để có những thứ đó, con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất Điều đó thể hiện ý nào sau đây của sản xuất của cải vật chất?
Câu 3 Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất gồm
A sức lao động,đối tượng lao động,công cụ lao động
B sức lao động,đối tượng lao động,tư liệu lao động
C sức lao động,công cụ lao động,tư liệu lao động
D sức lao động,tư liệu lao động,công cụ sản xuất
Câu 4 Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội là
A vai trò của sản xuất của cải vật chất
B ý nghĩa của sản xuất của cải vật chất
C nội dung của sản xuất của cải vật chất
D phương hướng của sản xuất của cải vật chất
Câu 5 Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội là
A vai trò của sản xuất của cải vật chất
B ý nghĩa của sản xuất của cải vật chất
C nội dung của sản xuất của cải vật chất
D phương hướng của sản xuất của cải vật chất
BÀI 2: HÀNG HOÁ – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG
I Phần câu hỏi tự luận
Câu 6: Hàng hóa có những thuộc tính nào? Bản chất của từng thuộc tính đó là gì?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 7 Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán là
Câu 8 Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?
A Giá trị, giá trị sử dụng B Giá trị thương hiệu
Câu 9 Giá trị xã hội của hàng hóa được xác định bởi
A thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra hàng hóa tốt nhất
B thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra nhiều hàng hóa tốt nhất
C thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
D thời gian lao động hao phí bình quân của mọi người sản xuất hàng hóa
Câu 10 Giá trị sử dụng của hàng hóa được hiểu là
A công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
B công dụng thỏa mãn nhu cầu vật chất
C công dụng thỏa mãn nhu cầu tinh thần
D công dụng thỏa mãn nhu cầu mua bán
Câu 11 Công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người là
A giá trị hàng hóa B giá trị sử dụng của hàng hóa
Trang 2C giá trị lao động D giá trị sức lao động.
BÀI 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
I Phần câu hỏi tự luận
Câu 12: Hãy nêu nội dung của quy luật giá trị?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 13 Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó là nội dung của
Câu 14 Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với
A thời gian lao động xã hội B thời gian lao động cá nhân
C thời gian lao động tập thể D thời gian lao động cộng đồng
Câu 15 Quy luật giá trị yêu cầu tổng thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra tổng hàng hóa phải phù hợp với
A tổng thời gian lao động xã hội B tổng thời gian lao động cá nhân
C tổng thời gian lao động tập thể D tổng thời gian lao động cộng đồng
Câu 16 Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải bằng
A tổng thời gian lao động xã hội B tổng thời gian lao động cá nhân
C tổng thời gian lao động tập thể D tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất
Câu 17 Quy luật giá trị tác động đến điều tiết và lưu thông hàng hóa thông qua
C giá trị xã hội cần thiết của hàng hóa D quan hệ cung cầu
Câu 18 Quy luật giá trị tồn tại trong nền sản xuất nào sau đây?
A Nền sản xuất hàng hoá giản đơn B Nền sản xuất hàng hoá
C Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa D Mọi nền sản xuất hàng hoá
Câu 19 Việc thực hiện cơ chế một giá thống nhất trong cả nước là sự vận là sự vận dụng quy luật
giá trị của
C người sản xuất D đại lí phân phối sản phẩm
Bài 4 CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
I Phần câu hỏi tự luận
Câu 20: Cạnh tranh là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan và mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 21 Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm
Câu 22 Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những
A nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh B tính chất của cạnh tranh
C nguyên nhân của sự giàu nghèo D nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa
Câu 23 Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những
A nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh B tính chất của cạnh tranh
C nguyên nhân của sự giàu nghèo D nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa
Câu 24 Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ
Trang 3A khi xã hội loài người xuất hiện B khi con người biết lao động.
C khi sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện.D khi ngôn ngữ xuất hiện
Câu 25 Cạnh tranh có vai trò nào sau đây trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
A Một đòn bẩy kinh tế B Cơ sở sản xuất và lưu thông hàng hoá
C Một động lực kinh tế D Nền tảng của sản xuất và lưu thông hàng hoá
Câu 26 Cạnh tranh xuất hiện khi
A sản xuất hàng hóa xuất hiện B lưu thông hàng hóa xuất hiện
C sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất hiện D quy luật giá trị xuất hiện
BÀI 5: CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
I Phần câu hỏi tự luận
Câu 27: Cầu là gì? Cung là gì? Phân tích mối quan hệ cung cầu?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 28 Khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định được gọi là
Câu 29 Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và
A thu nhập xác định C khả năng xác định
B nhu cầu xác định D sản xuất xác định
Câu 30 Khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định được gọi là
Câu 31 Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây?
A Nhu cầu của mọi người B Nhu cầu của người tiêu dùng
C Nhu cầu có khả năng thanh toán D Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá
BÀI 6: CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 32: Trình bày tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 33 Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?
Câu 34 Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sư dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là quá trình nào sau đây?
Câu 35 Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gắn với quá trình chuyển từ lao động thủ công lên lao động
A thủ công B cơ khí C tự động hoá D tiên tiến
Câu 36 Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai gắn với quá trình chuyển từ lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ
A thủ công B cơ khí C tự động hoá D tiên tiến
Câu 37 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng
A đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
Trang 4B tạo điều kiện để p.triển LLSX và tăng năng suất lao động xã hội.
C tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế
D nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế
Bài 7 THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ
CỦA NHÀ NƯỚC Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 38: Thành phần kinh tế là gì? TRình bày tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 39 Kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất là
Câu 40 Ở nước ta hiện nay có những thành phần kinh tế nào sau đây?
A Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài
B Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài
C Nhà nước, tập thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài
D Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài Câu 41 Kinh tế nhà nước có vai trò nào sau đây?
Câu 42 Lực lượng nòng cốt của kinh tế tập thể là
C tài sản thuộc sở hữu tập thể D hợp tác xã
Câu 43 Kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào dưới đây?
Bài 8 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 44: Trình bày những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 45 Việc đi lên chủ nghĩa xã hội đối với nước ta là sự lựa chọn đúng đắn vì
A Chỉ có CNXH mới xoá bỏ được áp bức bóc lột
B Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới quan tâm
C Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới công nhận
D Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới nhận được sự giúp đỡ của thế giới
Câu 46 Để đi lên chủ nghĩa xã hội, ngoài quá độ gián tiếp từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa lên CNXH còn hình thức quá độ nào sau đây?
A Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH
B Quá độ gián tiếp từ CNTB lên CNXH
C Quá độ trực tiếp từ xã hội phong kiến lên CNXH
D Quá độ gián tiếp từ xã hội phong kiến lên CNXH
Câu 47 Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
Câu 48 Việc đi lên chủ nghĩa xã hội đối với nước ta là sự lựa chọn đúng đắn vì
A Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thực sự độc lập
B Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới quan tâm
C Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới công nhận
D Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới nhận được sự giúp đỡ của thế giới
Trang 5Bài 9 NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 49: Thế nào là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Bản chất của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là gì?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 50 Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước xuất hiện vào
A thời kì giữa xã hội cộng sản nguyên thủy B thời kì đầu cộng sản nguyên thủy
C xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất D cuối xã hội chiếm hữu nô lệ
Câu 51 Nhà nước xuất hiện
A do ý muốn chủ quan của con người B do ý chí của giai cấp thống trị
C là một tất yếu khách quan D do lực lượng siêu nhiên áp đặt từ bên ngoài vào
Câu 52 Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước đầu tiên xuất hiện ở chế độ
Câu 53 Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội
B trấn áp các giai cấp đối kháng
C tổ chức và xây dựng
D trấn áp và tổ chức xây dựng
Câu 54 Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính
Câu 55 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của
A nhân dân
B giai cấp công nhân
C đảng viên, cán bộ công chức Nhà nước
D giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí
Bài 10 NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 56: Những biểu hiện về mặt bản chất của nền dân chủ XHCN?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 57 Dân chủ là
A quyền lực thuộc về nhân dân B quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội
C quyền lực cho giai cấp thống trị D quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội Câu 58 Đặc điểm của nền dân chủ XHCN là
A phát triển cao nhất trong lịch sử B rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử
C tuyệt đối nhất trong lịch sử D hoàn thiện nhất trong lịch sử
Câu 59 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào dưới đây?
A Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội B Kinh tế, chính trị, văn hóa
C Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần D Chính trị, văn hóa, xã hội
Câu 60 Nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công nhân thể hiện ở sự lãnh đạo của giai cấp công nhân do
A đảng cộng sản lãnh đạo B những người có quyền
Câu 61 Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về
Bài 11 CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
Trang 6Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 62: Trình bày mục tiêu và phương hướng thực hiện chính sách dân số ?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 63 Muốn có quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí để phát triển nhanh và bền vững thì phải
A có chính sách dân số đúng đắn B khuyến khích tăng dân số
C giảm nhanh việc tăng dân số D phân bố lại dân cư hợp lí
Câu 64 Số người sống trong một quốc gia khu vực, vùng địa lí kinh tế tại thời điểm nhất định là
Bài 12 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 65: Mục tiêu, phướng hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và môi trường?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 66 Các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật là
A môi trường B sinh thái C khí quyển D không khí
Câu 67 Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật là
Câu 68 Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật là
Câu 69 Những tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi bất thường của tự nhiên gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng là
Bài 13 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 70: Theo em giáo dục có nhiệm vụ gì? Trình bày phướng hướng cơ bản để pahts triển giáo dục?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 71 Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại là
Câu 72 Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta hiện nay có nhiệm vụ
A xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
C nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
D xây dựng và phát triển kinh tế
Câu 73 Đảng ta xác định phát triển giáo dục là sự nghiệp của
A công dân B toàn dân C giáo viên D các cơ quan nhà nước
Câu 74 Đảng và nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo là
C yếu tố then chốt để phát triển đất nước D nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia
Bài 14 CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Trang 7Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 75: Quốc phòng , an ninh có nhiệm vụ như thế nào?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 76 Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở việc
A Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù
B không cần cảnh giác vì tiềm lực quốc phòng của nước ta rất hùng mạnh
C chỉ cảnh giác với các thế lực bên ngoài khi thấy cần thiết
D chỉ cảnh giác với các thế lực bên ngoài khi có sự đe dọa trực tiếp bằng vũ lực vào nước ta Câu 77 Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở việc
A chấp hành pháp luật dân sự là đủ với những công dân không phải là bộ đội
B chấp hành pháp luật về quốc phòng và an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia
C chỉ khi nào nhà nước nhắc nhở mới chấp hành các chính sách quốc phòng và an ninh
D chỉ cảnh giác với các thế lực bên ngoài khi có sự đe dọa trực tiếp bằng vũ lực vào nước ta Câu 78 Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh thể hiện ở việc
A không cần thực hiện nghĩa vụ quân sự khi không có chiến tranh
B chỉ thực hiện nghĩa vụ quân sự khi bị bắt buộc
C sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự
D nghĩa vụ quân sự là của nhà nước
BÀI 15: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 79: Trình bày vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 80 Cùng với việc đẩy mạnh công cuộc Đổi mới đất nước, trên lĩnh vực đối ngoại, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện việc làm nào dưới đây để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
A Phát triển đối ngoại nhân dân
B Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
C Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế – xã hội
D Đổi mới hệ thống luật pháp
Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
I Phần câu hỏi tự luận
Câu 81: Hãy phân tích trách nhiệm của công dân trong việc góp phần nâng cáo chất lượng của các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 82 Tư liệu lao động được chia thành mấy loại?
A 2 loại B 3 loại C 4 loại D 5 loại
Câu 83 Đối tượng lao động được phân thành mấy loại?
A 2 loại B 3 loại C 4 loại D 5 loại
Câu 84 Hệ thống bình chứa của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào dưới đây của quá trình sản xuất?
A Đối tượng lao động B Tư liệu lao động
Câu 85 Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào dưới đây của quá trình sản xuất?
A Đối tượng lao động B Tư liệu lao động
BÀI 2: HÀNG HOÁ – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG
I Phần câu hỏi tự luận
Câu 86: Phân tích các chức năng của tiền tệ Em đã vận dụng được những chức năng nào của tiền
tệ trong đời sống?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Trang 8Câu 87 Người ta bán hàng để lấy tiền rồi dùng tiền để mua hàng là thực hiện chức năng
A phương tiện lưu thông B phương tiện thanh toán
C tiền tệ thế giới D giao dịch quốc tế
Câu 88 Khi tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết sẽ dẫn đến hiện tượng
Câu 89 Khi lạm phát xảy ra thì giá cả của hàng hoá sẽ
Câu 90 Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là
BÀI 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
I Phần câu hỏi tự luận
Câu 91: Em có nhận xét gì về việc thực hiện yêu cầu của quy luật giá trị của 3 người sản xuất (1, 2, 3) trong biểu đồ sau đây?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 92 Quy luật giá trị quy định trong lưu thông, tổng sản phẩm biểu hiện như thế nào dưới đây?
A Tổng giá cả = Tổng giá trị B Tổng giá cả > Tổng giá trị
C Tổng giá cả < Tổng giá trị D Tổng giá cả # Tổng giá trị
Câu 93 Muốn cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa, đòi hỏi người sản xuất phải
A cải tiến khoa học kĩ thuật B đào tạo gián điệp kinh tế
C nâng cao uy tín cá nhân D vay vốn ưu đãi
Câu 94 Muốn cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa, đòi hỏi người sản xuất phải
A vay vốn ưu đãi B hợp lí hóa sản xuất, thực hành tiết kiệm
C sản xuất một loại hàng hóa D nâng cao uy tín cá nhân
Câu 95 Muốn cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của hàng hóa, đòi hỏi người sản xuất phải
C nâng cao năng suất lao động D đào tạo gián điệp kinh tế
Bài 4 CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
I Phần câu hỏi tự luận
Câu 96: Trình bày tính hai mặt của cạnh tranh?
II Phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 97 Đối với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh lành mạnh được xem là
Trang 9Câu 98 Việc giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác là nội dung của
A tính chất của cạnh tranh B mục đích của cạnh tranh
C quy luật của cạnh tranh D chủ thể của cạnh tranh
Câu 99 Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau là nội dung của
A khái niệm cạnh tranh B nguyên nhân cạnh tranh
C mục đích cạnh tranh D tính hai mặt của cạnh tranh
Câu 100 Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?
A Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập
B Sự tồn tại một chủ sở hữu với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập
C Sự tồn tại của một số chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập
D Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những chủ thể cạnh tranh
BÀI 5: CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
I Phần câu hỏi tự luận
Câu 101: Quy luật cung – cầu được nhà nước và người dân vận dụng như nào?
II phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 102 Cung và giá cả có mối quan hệ với nhau như thế nào sau đây?
A Giá cao thì cung giảm B Giá cao thì cung tăng
C Giá thấp thì cung tăng D Giá biến động nhưng cung không biến động Câu 103 Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu?
A Giá cả, thu nhập, sở thích, tâm lý B Thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán
C Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu D Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán
Câu 104 Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra
A cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau
B cung, cầu thường cân bằng
C cung thường lớn hơn cầu
D cầu thường lớn hơn cung
Câu 105 Trên thị trường, khi nào giá cả bằng giá trị?
A Cung = cầu B Cung > cầu
BÀI 6: CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 106: Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
II phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 107 Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội nên nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện nội dung nào dưới đây?
A tính tất yếu khách quan B tính to lớn toàn diện
C ý nghĩa của công nghiệp hóa D tác dụng của công nghiệp hóa
Câu 108 Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật và công nghệ giữa Việt Nam và thế giới nên nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện nội dung nào dưới đây?
A tính tất yếu khách quan B tính to lớn toàn diện
C ý nghĩa của công nghiệp hóa D tác dụng của công nghiệp hóa
Câu 109 Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội nên nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện dung nào dưới đây?
A tính tất yếu khách quan B tính to lớn toàn diện
Trang 10C ý nghĩa của công nghiệp hóa D tác dụng của công nghiệp hóa.
Câu 110 Tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế là
Bài 7 THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ
CỦA NHÀ NƯỚC Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 111: Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước cần thực hiện tốt các giải pháp nào?
II phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 112 Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào nội dung nào dưới đây?
A Nội dung của từng thành phần kinh tế B Hình thức sở hữu
C Vai trò của các thành phần kinh tế D Biểu hiện của từng thành phần kinh tế Câu 113 Để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước, cần
A tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường vai trò của nhà nước
B tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước
C tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước, tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước
D tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước
Câu 114 Yếu tố nào sau đây là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh tế?
A Sở hữu tư liệu sản xuất B Vốn
C Khoa học công nghệ D Tổ chức quản lí
Câu 115 Thành phần kinh tế nào sau đây ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân?
A Kinh tế tập thể B Kinh tế tư nhân
C Kinh tế tư bản Nhà nước D Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Bài 8 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 116: Tại sao nói nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan?
II phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 117 Một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?
A Đặc trưng B Tính chất C Nội dung D Ý nghĩa
Câu 118 Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, giai cấp nào dưới đây giữ vai trò hạt nhân đoàn kết các giai cấp và tầng lớp khác trong xã hội?
A Nông dân B Tư sản C Công nhân D Địa chủ
Câu 119 Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và đang trải qua mấy chế độ xã hội khác nhau?
Câu 120 Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng do ai làm chủ ?
A Nhân dân lao động B Quốc hội C Nhà nước D Nông dân
Bài 9 NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Phần I: Phần câu hỏi tự luận
Câu 121: Phân tích chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?
II phần câu hỏi trắc nghiệm
Câu 122 Trong các kiểu nhà nước, Nhà nước nào dưới đây khác về chất so với các nhà nước trước đó?
A Chiếm hữu nô lệ B Phong kiến C Tư bản D XHCN Câu 123 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân vì
A nhà nước có được là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động
B nhà nước có được là thành quả cách mạng của giai cấp công nhân
C nhà nước có được là thành quả cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
D nhà nước có được là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động do giai cấp công nhân thông qua chính đảng là Đảng Cộng sản lãnh đạo