Câu 2: Sản phẩm thủy phân este no đơn chứa hở trong dung dịch kiềm thường là Câu 3: Chất nào dưới đây không phải là este.. Câu 21: Để phản ứng hoàn toàn với 6,0 gam hỗn hợp X gồm axit a
Trang 1NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HÓA HỌC 12
CÓ ĐÁP ÁN
CHƯƠNG 1 ESTE – LIPIT Mức độ nhận biết
Câu 1: Etyl axetat có thể phản ứng với chất nào sau đây?
C Dung dịch AgNO3 trong nước amoniac. D Dung dịch Na2CO3
Câu 2: Sản phẩm thủy phân este no đơn chứa (hở) trong dung dịch kiềm thường là
Câu 3: Chất nào dưới đây không phải là este?
D HCOOC6H5
Câu 4: Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây?
A Dung dịch NaOH. B Natri kim loại.
C Dung dịch AgNO3 trong amoniac. D Cả (A) và (C) đều đúng
Câu 5: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A glixerol. B axit oleic. C axit panmitic. D axit stearic
Câu 6: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
D Etyl axetat
Câu 7: Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng
A phân hủy mỡ. B thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm.
C. axit tác dụng với kim loại D đehiđro hóa mỡ tự nhiên
Mức độ thông hiểu.
Câu 8: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây.
Trang 2A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C C3H7COOH
A chỉ số axit của chất béo
B số mol NaOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo
C số mol KOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo
D tổng số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo
Câu 11: Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và
dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành
A axit béo và glixerol B axit cacboxylic và glixerol
C CO2 và H2O. D axit béo, glixerol, CO2, H2O
Câu 12: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H2SO4 làm xúc tác) có thểthu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau?
A 3 B 5 C 4
D 6
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải của xà phòng ?
A Là muối của natri B Làm sạch vết bẩn
C.Không hại da D Sử dụng trong mọi loại nước
Câu 14: Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol
etylic Công thức của X là
C CH3CH2COOCH3 D.C2H3COOC2H5
Mức độ vận dụng.
Trang 3Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,2g một este đơn chức (E) thu được 6,16g CO2 và 2,52g
Câu 17: Thủy phân 7,4 gam este X có công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 gam một ancol Y
Câu 18: Để trung hoà 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần
dùng là bao nhiêu?
A 0,05g. B 0,06g. C 0,04g.
D 0,08g
Câu 19: Xà phòng hoá hoàn toàn100 gam chất béo (không có axit tự do) cần 200ml
dung dịch NaOH 1M Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là
A 112 B 80. C 800. D 200.
Câu 20: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một triglixerit thu được 46 gam glixerol và
hai loại axit béo Hai loại axit béo đó là
Mức độ vận dụng cao.
Câu 21: Để phản ứng hoàn toàn với 6,0 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và
metylfomat cần bao nhiêu gam dung dịch NaOH 5%
Câu 22: Đun nóng một lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản
ứng xảy ra hoàn toàn Khối lượng (kg) glixerol thu được là
A 13,8 B 6,975. C 4,6. D 8,17
Chương 2 CACBOHIDRAT Mức độ nhận biết.
Câu 23: Khi hidro hóa glucozơ hoặc fructozơ đều thu được sản phẩm là
A mantozơ. B tinh bột. C xenlulozơ.
D sorbitol
Trang 4Câu 24: Dung dịch glucozơ không cho phản ứng nào sau đây:
Câu 25: Đồng phân của glucozơ là
Câu 26: Chỉ ra phát biểu sai:
A Dung dịch mantozơ hòa tan được Cu(OH)2
B Sản phẩm thủy phân xelulozơ ( H+, to) có thể tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2
đun nóng
C Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2
D Thủy phân saccarozơ cũng như mantozơ ( H+, to) đều cho cùng một sản phẩm
Câu 27: Khi thủy phân đến cùng tinh bột hoặc xelulozơ, ta đều thu được:
Câu 28: Dãy dung dịch các chất hòa tan được Cu(OH)2 là
A mantozơ; saccarozơ; fructozơ; glixerol
B saccarozơ; etylenglicol; glixerol; fomon
C fructozơ; andehit axetic; glucozơ; saccarozơ
D glixerol; axeton; fomon; andehit axetic
Câu 29: Sự quang hợp của cây xanh xảy ra được là do trong lá xanh có chứa:
A clorin. B clorophin. C cloramin.
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa: CO2 → X → Y → ancol etylic Y là
Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ → X → Y → cao su buna Y là
Trang 5A vinyl axetylen B buta -1,3-dien C but – 1-en D ancol etylic
Câu 33: Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ và dung dịch glucozơ bằng :
1 Cu(OH)2 2 Cu(OH)2/ to 3 dd AgNO3/NH3 4 NaOH
A 1;2;3. B 2; 3; 4 C 1; 3. D 2; 3
Câu 34: Để chứng minh trong phân tử saccarozơ có nhiều nhóm –OH ta cho dung
dịch saccarozơ tác dụng với :
AgNO3/NH3. D nước brom
Câu 35: Chỉ ra loại không phải là đường khử:
A glucozơ B saccarozơ C mantozơ. D fructozơ
Câu 36: Saccarozơ có thể tạo được este 8 lần este với axit axetic Công thức phân tử
của este này là
Câu 39: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư
AgNO3 trong dd NH3 thu được 2,16 gam Ag Nồng độ mol của dd glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
Câu 40: Dung dịch chứa 3 gam glucozơ và 3,42g saccarozơ khi tác dụng với lượng
(dư) dung dịch AgNO3/NH3 sẽ được bao nhiêu gam bạc?
A 3,6g B 5,76g C 2,16g D 4,32g
Câu 41: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác
axit sunfuric đặc nóng Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%) Giá trị của m là (cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16)
Trang 6Câu 42: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng
glucozơ thu được là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
Mức độ vận dụng cao.
Câu 43: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lit
ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml)
Câu 44: Hòa tan 3,06g hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước Dung dịch
thu được cho tác dụng với lượng ( dư) dung dịch AgNO3/NH3 được 1,62g bạc.% ( theokhối lượng) của glucozơ trong X là
Câu 47: Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A NaNO3. B NaCl. C NaOH D Na2SO4.
Câu 48: Axit amino axetic không phản ứng được với
A C2H5OH. B NaOH. C HCl.
D
NaCl
Câu 49: Liên kết petit là liên kết CO-NH- giữa 2 đơn vị
A α- amino axit B β- amino axit
C δ-amino axit. D ε- amino axit.
Câu 50: Nhờ chất xúc tác axit ( hoặc bazơ) peptit có thể bị thuỷ phân hoàn toàn thành
các
A α- amino axit B β- amino axit
Trang 7C Axit amino axetic. D amin thơm.
Câu 51: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc
được 5,6 lít CO2 ( đktc ) công thức của hai – aminoaxit là :
A. CH2(NH2)COOH và CH2(NH2)CH2COOH
B CH 2(NH2)COOH và CH3CH(NH2)COOH
C. CH2(NH2)COOH và CH3CH(NH2)COOH
D. Kết quả khác
Câu 56: Tripeptit là peptit trong phân tử chứa :
A. 3 liên kết peptit (- CO – NH - ) và 3 gốc aminoaxit
B. 3 liên kết peptit ( - CO – NH - ) và 2 gốc aminoaxit
C 2 liên kết peptit ( - CO – NH - ) và 3 gốc aminoaxit
D. 2 liên kết peptit ( - CO – NH - ) và 2 gốc aminoaxit
Câu 57: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ Chất X là
A CH3COOH. B H 2NCH2COOH. C CH3CHO. D CH3NH2.
Câu 58: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,
CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol) Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
Trang 8A 4 B 2 C 3 D 5.
Mức độ vận dụng
Câu 59: Cho 0,1 mol amin đơn chức X tác dụng với HCl ( dư) Cô cạn dung dịch thu
được
10,95gam muối khan Số công thức cấu tạo có thể của X là :
Câu 60: Khi đốt cháy hoàn toàn chất X là đồng đẳng metylamin thu được CO2 và
H2O theo
tỉ lệ mol là 2:3 Công thức phân tử của X
Câu 61: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2
N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
H2N-CH2-COONa Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
Câu 62: Khi cho 3,75 gam axit amino axetic ( NH2CH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là
A 4,5gam. B 9,7gam. C 4,85gam. D 10gam.
Câu 63: Cho amin đơn chức X có công thức phân tử C3H9N tác dụng hết với 0,1mol HCl
Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan Giá trị của m là :
Câu 66: Cho m gam anilin tác dụng với HCl Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 23,31 gam muối khan Hiệu suất phản ứng là 80% Thì giá trị của m là
A 16,74g. B 20,925g C 18,75g.
D 13,392g
Trang 9Câu 67: Cho axit amino axetic ( NH2-CH2-COOH ) tác dụng vừa đủ với 400ml dd KOH 0,5M Hiệu suất phản ứng là 80% Khối lượng sản phẩm là
Câu 69: Tơ capron thuộc loại
Câu 70: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Câu 72: Tơ nilon -6,6 thuộc loại
A tơ nhân tạo B tơ bán tổng hợp C tơ thiên nhiên D tơ tổng hợp
Câu 73: Tơ visco không thuộc loại
A tơ hóa học B tơ tổng hợp C tơ bán tổng hợp D tơ nhân tạo
Câu 74: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
Mức độ thông hiểu
Câu 75: Teflon là tên của một polime được dùng làm
Câu 76: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
Câu 77: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng
Trang 10A trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin
Câu 79: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A glyxin B axit terephtaric C axit axetic D etylen glycol
Câu 80: Bản chất của sự lưu hoá cao su là:
A tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian
B tạo loại cao su nhẹ hơn, bền trong môi trường axit hơn
C giảm giá thành cao su, tiết kiệm được khối lượng cao su thiên nhiên
D làm cao su dễ ăn khuôn
Mức độ vận dụng:
Câu 81: Trong số các loại tơ sau:
(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n
Trang 11Câu 85: Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (h=100%)
Câu 86: Hệ số trùng hợp của polietilen M = 984g/mol và của polisaccarit M =
162000g/mol là ?
Câu 87: Polime X có phân tử khối M=280000 g/mol và hệ số trùng hợp là 10000 Mức dộ vận dụng cao:
Câu 88: Tiến hành trùng hợp 5,2g stiren.Hỗn hợp sau phản ,ứng cho tác dụng với
100ml dung dịch brom 0,15M, cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot.Tínhkhối lượng polime tạo thành
Câu 89: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau:
Câu 93: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
Câu 94: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là
A [Ar ] 3d 6 4s 2 B [Ar ] 4s13d7 C [Ar ]3d7 4s1. D [Ar ] 4s23d6
Câu 95: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
Mức độ thông hiểu
Câu 96: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
Trang 12A
Câu 97: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
Cu(NO3)2
Câu 98: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
Câu 99: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
Câu 100: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng
một lượng dư dung dịch
Câu 101: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch
Pb(NO3)2 là
Câu 102: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với nhau là
Mức độ vận dụng
Câu 103: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng vớidung dịch HCl được muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X tacũng được muối Y Kim loại M có thể là
Câu 104: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe
và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặpkim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là
Câu 105: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây
sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:
Trang 13A Sn bị ăn mòn điện hóa B Fe bị ăn mòn điện hóa.
Câu 106: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp
xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
Câu 107: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A
Câu 108: Hòa tan 1,44g một kim loại hóa tri II trong 150 ml dd H2SO4 0,5M.Để trunghòa lượng axit dư phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M Kim loại đó là
Câu 109: Từ Cu(OH)2, MgO, FeS2, Al2O3chọn phương pháp thích hợp để điều chế cáckim loại tương ứng
Mức độ vận dụng cao
Câu 110:
12,8g kim loại A hóa tri II phản ứng hoàn toàn với Cl2 muối B Hòa tan B vào nước
400 ml dd C Nhúng thanh Fe nặng 11,2g vào dd C một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0g; nồng độ FeCl2 trong dd là 0,25M Xác định kim loại A và CM muối B trong dd C
Câu 111: Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư 0,6gH2.Khốilượng muối tạo ra trong dd là
Câu 112: Cho 5,5g hỗn hợp Al và Fe (số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dd
AgNO31M.Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn m(g) chất rắn.Giá tri của m là
CHƯƠNG 6 KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM.
Mức độ nhận biết
Câu 113: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượngxảy ra là
A
có kết tủa keo trắng và có khí bay lên
B có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan
C chỉ có kết tủa keo trắng
D không có kết tủa, có khí bay lên.
Trang 14Câu 114: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 Hiện tượng xảy ra là
A có kết tủa nâu đỏ B có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủalại tan
Câu 115: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là
Câu 116: Chất có tính chất lưỡng tính là
Câu 117: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A quặng pirit B quặng boxit C quặng manhetit D quặng đôlômit
Câu 118: Kim loại Al bị thụ động hóa trong dung dịch
Câu 119: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là
Mức độ thông hiểu
Câu 120: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A Na2SO4, KOH B NaOH, HCl C KCl, NaNO3 D NaCl, H2SO4
Câu 121: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
Câu 122: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
A
Câu 123: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A quặng pirit B quặng boxit C quặng manhetit D quặng đôlômit
Câu 124: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm
nào sau đây?
A Zn, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Mg, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg
Trang 15Câu 125: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại
phản ứng nhiệt nhôm?
A Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng.
C Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
Câu 126: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượngxảy ra là
trắng, sau đó kết tủa tan
A Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl B NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl
C NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl D Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ;NaCl
Câu 129: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3 X và Y cóthể là
A NaOH và NaClO B Na2CO3 và NaClO
C NaClO3 và Na2CO3 D NaOH và Na2CO3
Câu 130: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?
A Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat
B Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
C
Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
D Cho Al2O3 tác dụng với nước