1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÂN HÀNG câu hỏi môn hóa học khối 11 có đáp án

24 1,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 421 KB

Nội dung

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi A.. Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh

Trang 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN HÓA HỌC KHỐI 11

CÓ ĐÁP ÁN CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Mức dộ nhận biết

Câu 1: Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li

A Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước tạo ra dd

B.Sự điện li là sự phân li 1 chất dưới tác dụng của dòng điện

C

.Sự điện li là sự phân li 1 chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tantrong nước

D.Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử

Câu 2: Dung dịch CH3COOH có chứa :

A CH3COO-, H+, OH- B CH3COO- , H + , OH- , CH3COOH

C CH3COO-, H+ D CH3COO-, H+, CH3COOH

Câu 3: Phương trình điện li của NaOH trong nước:

A

NaOH Na+ + OH B NaOH Na + OH +

C NaOH Na+ + OH D NaOH Na + OH + Câu 4: Chọn đáp án sai:

[H+] là đại lượng đánh giá độ axit, độ bazơ của dung dịch [H+] = 10 - pH Vậy:

A pH < 7: môi trường axít B pH > 7 : môi trường bazơ

C pH = 7 : môi trường trung tính D pH = 1 : môi trường trungtính

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai:

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi

A Sản phẩm phải có chất kết tủa

B Sản phẩm phải có nước hoặc axit yếu

C Sản phẩm phải có chất khí

D

Sản phẩm phải có chất có thể điện li ra cation H+

Câu 6: Theo thuyết A-re-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?

A Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit

B Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ

Trang 2

C Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit

D Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử Câu 7: Axit H3PO4 là axit:

C Dung dịch HNO3 D Dung dịch NH4Cl

Câu 14: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện ly củanước, đánh giá nào sau đây là đúng?

Mức độ vận dụng.

Câu 15: Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau :

a 100 ml dung dịch chứa 4,26 gam Al(NO3)3

b 0,2 lít dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl

Câu 16: Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch thu được khi :

a Trộn 200 ml dung dịch NaCl 2M với 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M

b Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3

0,3M

Trang 3

c Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 và 300 ml dung dịch chứa34,2 gam Al2(SO4)3

Câu 17: Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1 100ml dungdịch A trung hòa vừa đủ bởi 50ml dung dịch NaOH 0,5M Nồng độ mol mỗiaxit là?

A

[HCl]=0,15M;[H2SO4]=0,05M B [HCl]=0,5M;[H2SO4]=0,05M

C [HCl]=0,05M;[H2SO4]=0,5M D [HCl]=0,15M;[H2SO4]=0,15M

Câu 18: Hòa tan 224 ml (đkc) khí hiđroclorua vào nước được 1 lít dung dịch.

pH của dung dịch thu được là

Câu 19: 100 ml dung dịch X chứa H2SO4 2 M và HCl 2M trung hòa vừa đủ bởi

Nồng độ mol mỗi bazơ trong Y là?

CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO Mức độ nhận biết

Câu 23: Tìm phát biểu chưa đúng

A Các muối amoni đều dễ tan trong nước

B Các muối amoni khi tan đều điện li hoàn toàn thành ion

C.

Các muối amoni khi đun nóng đều bị phân hủy thành amoniac và Axit

D Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm

Trang 4

Câu 24: Chọn phát biểu đúng

A Các muối amoni đều lưỡng tính

B Các muối amoni đều thăng hoa

C Urê cũng là muối amoni

D.

Phản ứng nhiệt phân NH4NO3 là phản ứng tự oxi hóa, tự khử

Câu 25: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại,

khí nitơ dioxit và khi oxi?

A.

Cu(NO3) 2, Fe(NO3)2, Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3

C Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 D Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2

Câu 26: Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là :

A Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh

B Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh

C Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu

D Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển

sang màu xanh

Câu 27: Chọn câu đúng trong các câu sau: Phân supe photphat kép:

A.

được điều chế qua 2 giai đoạn B gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4

C khó tan trong dung dịch đất D cả 3 câu trên

Câu 28 :Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách :

A Đun SiO2 với NaOH nóng chảy

B Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng

C Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3

D Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl

Câu 29: Có một hỗn hợp gồm silic và nhôm Hỗn hợp này phản ứng được với

dãy các dung dịch nào sau đây:

C NaCO3, KHCO3 D BaCl2,AgNO3

Mức độ thông hiểu

Câu 30: Chất nào sau đây có thể dùng làm khô không khí

A H2SO4 đặc B CuSO4 khan C Vôi sống D P2O5

Trang 5

Câu 31: Chỉ dùng H2O và điều kiện đun nóng có thể tách hổn hợp nào sau đây?

A NH4Cl, Na2CO3, NaCl B NH4NO3, CaCO3, K2SO4

C.

Câu 32: Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng Cu sẽ tan nếu thêm vào đó

C Dung dịch HNO3 D. Tất cả đều đúng

Câu 33: Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ Axit nitric đặc

trong phòng thí nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do

A HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu

B HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màu

C.

HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng

D HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu

H + là chất oxi hóa ở phản ứng (1), NO3- là chất oxi hóa ở phản ứng (2)

C Trong 2 phản ứng (1) và (2), Axit vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường

D Trong phản ứng (1) Fe thể hiện tính khử yếu, trong phản ứng (2) Fe thể

hiện tính khử mạnh

Câu 35: Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy rõ vai trò của thiên nhiên và con

người trong việc chuyển nitơ từ khí quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phânđạm cho cây cối:

 Hãy viết các phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá trên

Câu 36 : Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau :

Trang 6

Mức độ vận dụng.

Câu 37: Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4

0,5M Sau phản ứng, trong dung dịch chứa các muối

A.

KH 2PO4 và K2HPO4 B KH2PO4 và K3PO4

C K2HPO4 và K3PO4 D KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4

Câu 38: Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500

ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra Thể tíchkhí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kếttủa hết Cu2+ trong X lần lượt là

Câu 40: Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và

NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau.Khối lượng m bằng

A 6,72 gam B 7,59 gam C 8,10 gam 13,50 gam.D.

Câu 41: Để điều chế 5 kg dung dịch HNO3 25,2% bằng phương pháp oxi hóa

NH3, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là

A 336 lít B. 448 lít C 896 lít D 224 lít Câu 42: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5% Nồng độ %của H3PO4 trong dung dịch thu được là

Câu 44: Mỗt hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của N là NO, NO2 và NxOy Biết phầntrăm thể tích của các oxit trong X là: %VNO = 45%, %VNO2 = 15%, %VNxOy =40%, còn phần trăm theo khối lượng NO trong hỗn hợp là 23,6% Xác định côngthức NxOy

CHƯƠNG III: CACBON – SILIC Mức độ nhận biết.

Câu 45: Câu nào đúng trong các câu sau đây?

A Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, dẫn

Trang 7

D Trong các hợp chất cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hoá -4

Câu 48: Sau khi đun nóng dung dịch một thời gian thì dung dịch có màu nào ?

Câu 49: Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn ?

Câu 50: Để phân biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng:

A dung dịch Ca(OH)2 B dung dịch Br2

Câu 51: Khí CO không khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao ?

Mức độ thông hiểu

Câu 52: Muối X có các tính chất sau: là chất bột màu trắng, tan trong nước, pứ

với dd NaOH tạo kết tủa trắng , bị nhiệt phân khi nung nóng Muối X là

Câu 53: Dung dịch muối X làm quỳ tím hoá xanh, dd muối Y không làm đổi

màu quỳ tím.Trộn X và Y thấy có kết tủa X và Y là cặp chất nào sau đây

Câu 54: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

A Na2O, NaOH, HCl B. Al,HNO3 đặc, KClO3

C Ba(OH)2,Na2CO3,CaCO3 D NH4Cl, KOH, AgNO3

Câu 55: Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

A CuSO4,SiO2, H2SO4 loãng B F 2, Mg, NaOH

C HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH D Na2SiO3, Na3PO4, NaCl

Câu 56: Khí CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào sau đây ?

A

Trang 8

Câu 57: Có 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 chỉ dùng thêm một cặpchất nào dưới đây để nhận biết ?

Câu 59: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm (MgCO3, BaCO3,

CO2 (đktc) Sục toàn bộ V lít CO2 (đktc) vào nước vôi trong dư thu được 89gam kết tủa Giá trị của m

Câu 60: Cần thêm ít nhất bao nhiêu mililit dung dịch Na2CO3 0,15 M vào 25mldung dịch Al2(SO4)3 0,02 M để làm kết tủa hoàn toàn ion nhôm ?

Trang 9

Câu 65: Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol 1:1 bằng CO,phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:

Câu 66: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là?

A Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.

C Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

D Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.

Câu 68: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là?

1 Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H

2 Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O

3 Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị

4 Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion

5 Dễ bay hơi, khó cháy

6 Phản ứng hoá học xảy ra nhanh

Nhóm các ý đúng là:

A 4, 5, 6 B 1, 2, 3 C 1, 3, 5 D 2, 4, 6 Câu 69: Cấu tạo hoá học là?

Trang 10

A Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

B Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu 70: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất

của hợp chất hữu cơ?

A Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi

nguyên tố trong phân tử

B

Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên

tử của các nguyên tố trong phân tử

C Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của

mỗi nguyên tố trong phân tử

D Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H

Câu 72: Phát biểu nào sau đây là sai?

A Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

B Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần

phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau

C

Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau

D Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ. 

Câu 73: Kết luận nào sau đây là đúng?

A Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không

theo một thứ tự nhất định

Trang 11

B Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm

-CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng

C Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu

tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau

D

Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chấtđồng phân của nhau

Câu 74: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau,

chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiệntượng?

A Đồng phân B Đồng vị C Đồng đẳng D Đồng khối Mức độ vận dụng

Câu 75: Xác định CTPT của mỗi chất trong các trường hợp sau:

a Tính phần nguyên tố: 85,8%C; 14,2%H; dA/H2 = 28

Câu 76: Tìm CTPT của mỗi chất trong từng trường hợp sau:

a Đốt cháy 0,6g chất hữu cơ A thì thu được 0,88g CO2 và 0,36g H2O và dA/H2 =30

b Đốt cháy 7g chất hữu cơ B thì thu được 11,2 lít CO2 (đkc) và 9g H2O Khốilượng riêng của B ở đkc là 1,25g/l

c Đốt cháy hoàn toàn 10g chất hữu cơ C thu được 33,85g CO2 và 6,94g H2O Tỷkhối hơi của C so với không khí là 2,69

Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn m(g) một Hydrocacbon A thì thu được 2,24 lít

CO2 (đkc) và 3,6g H2O

a Tính m và % khối lượng các nguyên tố trong A?

b Xác định CTN; CTPT của A biết dA/H2 = 8

Câu 78: Tìm CTN và CTPT của mỗi chất trong từng trường hợp sau:

a Đốt cháy 0,176g hợp chất A sinh ra 0,352g CO2 và 0,144g H2O Biết dA/KK =1,52

b Phân tích 0,31g chất hữu cơ B (C; H; N) thì thu được 0,12g C và 0,05g H.Biết dB/H2 = 15,5

Trang 12

c Phân tích chất hữu cơ D thì thấy cứ 3 phần khối lượng C thì có 0,5 phần khốilượng H và 4 phần khối lượng O Biết dD/H2 = 30.

CHƯƠNG V: HIĐROCACBON NO Mức độ nhận biết.

Câu 79: Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3 Tên gọi của ankan là:

Câu 82: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế

monoclo Tên gọi của 2 ankan đó là:

A

etan và propan          B propan và iso-butan.

C iso-butan và n-pentan       D neo-pentan và etan

Câu 83: Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào?

A

Canxicacbua tác dụng với nước  

B Nung muối natri malonat với vôi tôi xút.

C Nung natri axetat với vôi tôi xút.

D Điện phân dung dịch natri axetat.

Câu 84: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây?

A Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.

Câu 86: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan Công thức

cấu tạo của X là:

Trang 13

ankan        B không đủ dữ kiện để xác định.

C ankan hoặc xicloankan   D xicloankan.

Câu 89: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử?

Câu 94: Cho 3,5g anken A phản ứng với 50g dung dịch brom 40% thì vừa đủ.

Tìm công thức của anken A Từ A viết phương trình phản ứng điều chế etylenglicol

Câu 95: Một hiđrocacbon A chứa 85,71% C.

1 Tìm công thức nguyên của A.

2 Cho A tác dụng với dung dịch Br2 được sản phẩm cộng B chứa 85,11%brom Hãy suy ra công thức phân tử, công thức cấu tạo, gọi tên A, B

Câu 96: A và B là hai đồng đẳng liên tiếp nhau Cho 13,44 lít hỗn hợp hai

anken A và B (đktc) qua bình đựng dung dịch brom thấy bình tăng thêm 28g

1 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo hai anken.

2 Cho hỗn hợp anken tác dụng với HCl thì thu được tối đa 3 sản phẩm Xác

định công thức cấu tạo hai anken và gọi tên chúng

Câu 97: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bìnhdung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 16,8g

1 Tính tổng số mol 2 olefin.

2 Xác định công thức phân tử 2 olefin, biết số nguyên tử cacbon trong mỗi

olefin không quá 5

3 Nếu đốt cháy hoàn toàn 10 lít hỗn hợp trên thì thu được bao nhiêu lít CO2

(đktc) và bao nhiêu gam H2O

Câu 98: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%.

Công thức phân tử của Y là:

A C2H6         B C3H8         C C4H10          C D 5H12

Trang 14

Câu 99: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6,

C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9gam H2O và 17,6 gam CO2 Giá trị của m là

Câu 101: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí

CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15 Thành phần % theo khối lượng của hỗnhợp là:

A 176 và 180         B 44 và 18         C 44 và 72       D

176 và 90

Câu 103: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan,

propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhấtcần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là

A

70,0 lít          B 78,4 lít       C 84,0 lít         D 56,0 lít.

Câu 104: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với

H2 là 24,8 Công thức phân tử của 2 ankan là:

A C2H6 và C3H8     B C4H10 và C5H12    C C 3H8  và C4H10      D Kết quả

khác

CHƯƠNG VI: HIĐROCACBON KHÔNG NO Mức độ nhận biết.

Câu 105: Câu nào sau đây sai ?

A Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng.

B Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học.

C Hai ankin đầu dãy không có đồng phân.

Buta-1,3-đien B Penta-1,3- đien C Vinyl axetilen D Stiren.

Câu 108: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 X +

Ngày đăng: 01/12/2017, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w