1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nay

26 238 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nayPhẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nayPhẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nayPhẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nayPhẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nayPhẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nayPhẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nayPhẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nayPhẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nayPhẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nayPhẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nayPhẩm chất người cán bộ ngành Tư pháp ở nước ta hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HÙNG NGỌC DŨNG PHẨM CHẤT NGƯỜI CÁN BỘ NGÀNH TƯ PHÁP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ANH TUẤN Phản biện 1: PGS.TS HỒ SỸ SƠN Phản biện 2: PGS.TS LÊ THANH THẬP Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học Viện Khoa học Xã hội vào lúc: 19 giờ, ngày 04 tháng 11 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viên Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở, cán gốc thành công Kế thừa tư tưởng Người qua thực tiễn cách mạnh, Đảng ta khẳng định: "Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng đảng" [Văn kiện ĐH Đảng lần thứ VIII] Công đổi cần người cán phát triển toàn diện, có đủ lực, phẩm chất cần thiết Đó người khơng có nhiệt tình ý chí cách mạng, mà phải phát triển mặt thể chất lẫn tinh thần, có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, trí tuệ, trách nhiệm tài Điều có nghĩa là, cán phải người vừa "hồng", vừa "chuyên" Để nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho cán bộ, vấn đề không dừng nỗ lực rèn luyện, phấn đấu cán mà trách nhiệm cấp ủy, người đứng đầu quan, đơn vị công tác giáo dục thông qua việc tuyên truyền kết hợp với quán triệt văn pháp luật hành Qua giáo dục, định hướng trị; lòng tự hào, tự tơn dân tộc; nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật nội dung quan trọng giáo dục phẩm chất đạo đức, trị người cán nói chung, ngành Tư pháp nói riêng Đối với ngành Tư pháp nước ta nay, sở chức năng, nhiệm vụ giao, quan chuyên môn thuộc Quốc gia thực chức tham mưu, giúp toàn tỉnh nước công tác xây dựng thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hành chính; pháp chế; phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở; hộ tịch; quốc tịch; chứng thực; nuôi nuôi; lý lịch Tư pháp; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; luật sư; tư vấn pháp luật; công chứng; giám định Tư pháp; bán đấu giá tài sản; trọng tài thương mại; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành cơng tác Tư pháp khác theo quy định pháp luật Xuất phát từ yêu cầu nghiệp đổi hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải nâng cao phẩm chất tốt đẹp cán ngành Tư pháp tức nâng cao tư tưởng đạo đức, trách nhiệm trị vị trí, chức năng, nhiệm vụ cán cơng chức ngành Tư pháp nói chung ngành Thành phố Hà Nội nói riêng để phản ánh kịp thời vai trò, chức năng, nhiệm vụ ngành Tư pháp trước đòi hỏi thực tiễn thời kỳ phát triển Điều đó, khẳng định việc nhận biết nâng cao phẩm chất người cán Tư pháp vần đề quan trọng cần thiết, nâng cao ý thức trách nhiệm công vụ cán công chức, rèn luyện kỹ người lãnh đạo, quản lý với tư cách người trị, đáp ứng u cầu cơng đổi Việt Nam Từ lý trên, chọn đề tài “Phẩm chất người cán ngành Tư pháp nước ta nay” để nghiên cứu viết luận văn Thạc sĩ Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phẩm chất người cán nói chung đội ngũ cán ngành Tư pháp nói riêng nhận quan tâm nghiên cứu nhà khoa học thuộc nhiều ngành khoa học khác Trong phải kể đến cơng trình cứu khoa học liên quan đến đề tài như: Tác giả Đặng Nam Điền (2004), Nâng cao đạo đức cách mạng đội ngũ cán trị quân đội nhân dân Việt Nam thời kỳ mới, Luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Xây dựng Đảng Trong luận án, tác giả nghiên cứu hoạt động nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán góc độ lịch sử Luận án phân tích sâu sắc thành cơng, hạn chế công tác khách thể cán trị quân đội nhân dân Việt Nam qua thời kỳ [12] Tác giả Nguyên Văn Hà (2011), Quản lý hoạt động giáo dục tư tưởng trị cho đội ngũ cán chủ chốt cấp sở thông qua lớp đào tạo, buồi dưỡng Trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trong luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phẩm chất trị, phân tích thực hoạt động quản lý hoạt động giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, từ đề xuất biện pháp quản lý nội dung [13] Thái Bá Châu (2013), Phát triển đội ngũ cán quản lý cấp xã địa bàn huyện Nghi Lộc, Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Luận văn nêu lên tổng quan vấn đề phát triển đội ngũ cán quản lý nói chung đội ngũ cán QLNN kinh tế cấp xã nói riêng; phân tích thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý cấp xã địa bàn huyện, từ đề xuất giải pháp để phát triển đội ngũ cán quản lý, đội ngũ cán QLNN kinh tế cấp xã địa bàn huyện cách đồng bộ, hợp lý, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình [5] Ngồi ra, tác giả tìm đọc số đề tài nghiên cứu như: Nguyễn Văn Hải (2006), Nâng cao chất lượng đào tạo lý luận trị cho cán hệ thống trị sở tỉnh Thái Nguyên nay, Luận văn thạc sĩchính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh [14]; Nguyễn Hữu Lập (2015), Văn hóa trị Hồ Chí Minh Giá trị lý luận thực tiễn, Luận án Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [27] Để bước nâng cao trách nhiệm phẩm chất trịcủa cán công chức ngành Tư pháp thành phố Hà Nội, thân em thấy vần đề cần thiết phức tạp mà số Đề tài đề cấp đến phạm vi nước Do lựa chọn đề tài thân nhiều trăn trở để tìm tòi số luận điểm lý luận thực tiễn trách nhiệm phẩm chất trị tư tưởng, cán cơng chức ngành Tư pháp nói chung ngành Tư pháp thành phố Hà Nội nói riêng làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu phẩm chất người cán tư pháp nước ta, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người cán ngành Tư pháp đáp ứng yêu cầu tiếp tục nghiệp đổi nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Khái quát phẩm chất, phẩm chất người cán bộ, phẩm chất người cán ngành tư pháp nước ta làm sở cho việc nghiên cứu luận văn - Phân tích thực trạng trình rèn luyện phẩm chất người cán ngành Tư pháp (qua khảo sát thành phố Hà Nội) Trong tập trung phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chúng - Đề xuất giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho người cán Tư pháp nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phẩm chất người cán ngành tư pháp mà chủ yếu là: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người cán ngành Tư pháp nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người cán ngành Tư pháp Việt Nam thông qua khảo sát cán ngành Tư pháp Thành phố Hà Nội từ năm 2012 đến đầu năm 2017 Phương lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người cán cách mạng nói chung cán ngành Tư pháp Việt Nam nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phương pháp: lịch sử lơgic; phân tích tổng hợp, vấn, điều tra xã hội học; phân tích tài liệu, trừu tượng hóa, khái quát hóa Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1.Ý nghĩa lý luận - Luận văn hệ thống hóa lý luận bàn phẩm chất người cán cách mạng, phẩm chất người cán ngành tư pháp, số lý luận phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức, lối sống cán nói chung cán ngànhTư pháp tư pháp xã hội chủ nghĩa nói riêng Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu có liên quan đến phẩm chất cán ngành tư pháp 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn góp phần nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục, nhằm nâng phẩm chất cán tư pháp, qua góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động ngành Tư pháp nước ta - Góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho quan có thẩm quyền đề sách phù hợp, tạo điều kiện cho việc hình thành phát huy phẩm chất tốt đẹp người cán Tư pháp nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận phẩm chất người cán ngành tư pháp nước ta Chương 2: Thực trạng phẩm chất người cán ngành tư pháp Việt Nam – Từ nghiên cứu thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất người cán tư pháp nước ta Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẨM CHẤT NGƯỜI CÁN BỘ NGÀNH TƯ PHÁP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái niệm cán bộ, cán tư pháp, phẩm chất, phẩm chất cán ngành tư pháp 1.1.1 Khái niệm cán Từ “cán bộ” tiếng Trung, tiếng Nhật có hàm nghĩa: khung, người làm nòng cốt, người huy; thời kỳ kháng chiến chống Pháp, từ du nhập vào nước ta sử dụng hai trường hợp: thứ nhất, để phân biệt người có chức vụ (từ tiểu đội phó trở lên) với chiến sĩ; thứ hai, người thoát ly tham gia kháng chiến để phân biệt với nhân dân Theo từ điển tiếng Việt – Hồng Phê (chủ biên): Cán bộ: Người làm cơng tác có nhiệm vụ chun mơn quan nhà nước, chẳng hạn, cán nhà nước, cán khoa học, cán trị; Người làm cơng tác có chức vụ quan, tổ chức, phân biệt với người thường, khơng có chức vụ, chẳng hạn, Đoàn kết cán chiến sĩ; Họp cán công nhân nhà máy [Từ điển Tiếng Việt, tr.109] Quan niệm chung nay: “Cán khái niệm người có chức vụ, vai trò cương vị nòng cốt tổ chức, có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức quan hệ lãnh đạo, huy, quản lý, điều hành, góp phần định hướng phát triển tổ chức” [Nguyễn Phú Trọng, tr.18] 1.1.2 Cán ngành tư pháp Việt Nam Cán Tư pháp quan niệm công dân tuyển dụng bổ nhiệm để giao giữ nhiệm vụ theo nhiệm kỳ quan Tư pháp, có nhiệm vụ quyền hạn việc thực quyền Tư pháp trực tiếp tham gia hoạt động khởi tố điều tra, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án *Đặc điểm cán Tư pháp Trước hết, cán Tư pháp chủ yếu cán công chức Nhà nước Quyền Tư pháp phận cấu thành quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước đội ngũ cán công chức thay mặt Nhà nước trực tiếp thực Cán Tư pháp người thực thi quyền Tư pháp họ phải cán cơng chức Nhà nước, người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công vụ thường xuyên quan Tư pháp hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Thứ hai, hoạt động cán Tư pháp hoạt động bảo vệ pháp luật Hoạt động cán Tư pháp khác với hoạt động cán cơng chức nói chung thể rõ nét phạm vi cơng vụ Thứ ba, số lượng cán Tư pháp chiếm tỷ trọng không lớn máy Nhà nước Nếu so sánh với số lượng cán công chức hoạt động quan Nhà nước khác, đặc biệt với quan hành pháp số lượng cán công chức hoạt động lĩnh vực Tư pháp không lớn Thứ tư, cán Tư pháp người am hiểu pháp luật sâu sắc Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Tất cơng dân nói chung cán cơng chức Nhà nước nói riêng phải am hiểu pháp luật để xử theo pháp luật Thứ năm, cán Tư pháp người có hình thức hoạt động cơng vụ đặc thù, ảnh hưởng lớn đến quyền, lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân Thứ sáu, hoạt động cán Tư pháp nhằm hướng tới phán nhân danh Nhà nước đảm bảo thực phán Hoạt động Tư phápbao gồm hoạt động cán điều tra, kiểm sát viên, hoạt động xét xử thành viên hội đồng xét xử Thứ bảy, Hoạt động cán Tư pháp phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định Đặc điểm xuất phát từ đặc thù lĩnh vực hoạt động Tư pháp, hoạt động nhạy cảm Các loại cán Tư pháp (1) Thẩm phán: - Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; - Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh bao gồm: Thẩm phán Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện bao gồm: Thẩm phán Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; - Thẩm phán Toà án quân cấp bao gồm: Thẩm phán Toà án quân trung ương đồng thời Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; - Thẩm phán Toà án quân cấp quân khu bao gồm Thẩm phán Toà án quân quân khu tương đương; Thẩm phán Toà án quân khu vực 1.2 Một số phẩm chất cán ngành tư pháp nước ta Phẩm chất người cán tư pháp phẩm chất cán ngành tư pháp Việt Nam nay, Đảng ta khẳng định, là: vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống… 1.2.1 Phẩm chất trị người cán - Hành vi trị người cán hành động vật chất mang tính trị, tính tiên phong, gương mẫu, tínhkiên trì nghị lực, cảm, chí khí tâm rèn luyện công tác, lao động, học tập, sinh hoạt; đầu thực đường lối, chủ trương Đảngvà sách, pháp luật Nhà nước; tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân; kiên đấu tranh với biểu tiêu cực trị… [15] 1.2.2 Phẩm chất đạo đức người cán ngành Tư pháp Phẩm chất đạo đức, lối sống người cán quan hệ mật thiết với phẩm chất trị Phẩm chất trị chi phối, quy định phẩm chất đạo đức; phẩm chất đạo đức tác động tới phát triển phẩm chất trị Về chuẩn mực thứ nhất:Với Tổ quốc - Trung thành, phấn đấu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Về chuẩn mực thứ hai: Với nhân dân - Gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân; phục vụ nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân Về chuẩn mực thứ ba: Với công tác Tư pháp - Trách nhiệm, tận tụy, sáng tạo, kỷ cương, phụng cơng, thủ pháp, chí công vô tư Về chuẩn mực thứ tư: Với đồng nghiệp - Đoàn kết, thân ái, hợp tác, tiến 10 Về chuẩn mực thứ năm: Với thân - Nêu gương cần, kiệm, liêm, chính, thượng tơn pháp luật 1.2.3 Phẩm chất lối sống cán ngành tư pháp Lối sống người cán hình thức, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, cách xử trở thành ổn định, thành đặc điểm riêng cá nhân Lối sống nhiều yếu tố quy định giáo dục, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, sinh hoạt, hoàn cảnh xã hội, phẩm chất tâm lý-sinh lý rèn luyện cá nhân… Lối sống gắn liền biểu đậm nét đạo đức cá nhân, vậy, nhận diện đánh giá phẩm chất đạo đức cán thiết phải xem xét lối sống họ Chương THỰC TRẠNG PHẨM CHẤT NGƯỜI CÁN BỘ NGÀNH TƯ PHÁP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY - TỪ NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH TƯ PHÁP THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng phẩm chất cán ngành tư pháp nước ta (qua khảo sát nghiên cứu thành phố Hà Nội) nguyên nhân 2.1.1 Khái luận chung ngành Tư pháp Việt Nam Tư pháp bắt nguồn từ thuật ngữ “Juristice” theo chữ Latinh, hiểu “công lý” hay “nền công lý” Tư pháp quan niệm ý tưởng cao đẹp công lý, việc giải tranh chấp, mâu thuẫn xã hội phải pháp luật, hợp lẽ công chuẩn mực khác Tư pháp hiểu “nền Tư pháp” mà bao gồm hệ thống pháp luật thiết chế nhằm trì, bảo đảm việc thi hành cách nghiêm minh hệ thống pháp luật đó, phát huy hiệu thực tế chúng đời sống xã hội Tư pháp theo nghĩa Hán - Nơm “gìn giữ pháp luật” hay “bảo vệ pháp luật” Trong điều kiện quyền lực nhà nước thống nhất, Tư pháp hiểu quyền tách biệt, hệ thống quan độc quyền nắm giữ, mà “Tư pháp” cần hiểu 11 theo ý nghĩa “bảo vệ pháp luật”, có tham gia nhiều hoạt động, nhiều quan, tổ chức khác như: Tòa án, Viện kiểm sát, quan điều tra, quan công chứng, tổ chức giám định Tư pháp, tổ chức luật sư, quan hộ tịch, lý lịch Tư pháp Hoạt động Tư pháp không dừng lại tầm vĩ mô mà hướng sở đến tận xã, phường, thôn, ấp, nơi người dân sinh sống Công tác Tư pháp góp phần khơng nhỏ vào việc thực chủ trương, yêu cầu lớn Đảngvà Nhà nước ta ổn định trật tự xã hội thực quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật 2.1.2 Mơ hình hoạt động công tác Tư pháp (Nghiên cứu trường hợp Tư pháp Thành phố Hà Nội) 2.1.2.1 Sơ đồ máy Sở Tư pháp thành phố Hà Nội quan chuyên môn thuộc UBND Thành phố, thực chức tham mưu, giúp UBND Thành phố quản lý nhà nước lĩnh vực Tư pháp 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Sở Tư pháp Hà Nội a) Chức Sở Tư pháp Hà Nội b) Nhiệm vụ Sở Tư pháp Hà Nội (1) Trình Ủy ban nhân dân Thành phố lĩnh vực thuộc ngành Tư pháp Thành phố (2) Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố: Dự thảo Quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể tổ chức, đơn vị thuộc Sở theo quy định pháp luật;Dự thảo Quyết định, Chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố công tác Tư pháp địa phương; (3) Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án lĩnh vực Tư pháp cấp có thẩm quyền định, phê duyệt (4) Xây dựng văn quy phạm pháp luật (5) Theo dõi thi hành pháp luật địa bàn Thành phố (6) Kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vị, lĩnh vực 12 (7) Tổ chức thực việc rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật HĐND UBND Thành phố theo quy định pháp luật; đôn đốc, hướng dẫn, tổng hợp kết rà sốt, hệ thống hóa văn chung quan chuyên môn thuộc UBND Thành phố UBND cấp huyện (8) Kiểm soát thủ tục hành (9) Phổ biến, giáo dục pháp luật hòa giải sở (10) Chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao sở, ngành liên quan giúp UBND Thành phố hướng dẫn việc xây dựng hương ước, quy ước thôn, làng (gọi chung thôn); tổ dân phố, khu phố (gọi chung tổ dân phố) phù hợp với quy định pháp luật (11)Giúp UBND Thành phố thực nhiệm vụ xây dựng xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định (12)Quản lý hộ tịch, quốc tịch, chứng thực nuôi nuôi (13)Quản lý lý lịch Tư pháp (14) Về bồi thường nhà nước thuộc lĩnh vực Tư pháp (15) Trợ giúp pháp lý (16)Phát triển nghề luật sư tư vấn pháp luật: (17) Công chứng (18)Thực giám định Tư pháp (19) Bán đấu giá tài sản (20) Giúp UBND Thành phố quản lý nhà nước công tác trọng tài thương mại theo quy định pháp luật (21) Đăng ký giao dịch bảo đảm (22) Giúp Ủy ban nhân dân Thành phố quản lý nhà nước Quản tài viên theo quy định pháp luật (23) Thực công tác pháp chế (24) Tổ chức thực phối hợp với quan chuyên môn thuộc UBND Thành phố thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật (25) Quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành (26) Giúp UBND Thành phố thực nhiệm vụ, quyền hạn thi hành án dân sự, hành theo quy định pháp luật quy chế phối hợp công tác quan Tư pháp quan Thi hành án dân thành phố Hà Nội Bộ Tư pháp ban hành (27) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cơng tác Tư pháp, pháp luật Phòng Tư pháp cấp huyện, công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã, tổ chức cá nhân khác 13 có liên quan theo quy định pháp luật (28) Kiểm tra, tra quan, tổ chức, cá nhân việc thi hành pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng theo quy định pháp luật theo phân cấp, ủy quyền Chủ tịch UBND Thành phố (29) Thực hợp tác quốc tế pháp luật công tác Tư pháp theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Chủ tịch UBND Thành phố (30) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ thông tin lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở Tư pháp (31) Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ cơng tác Văn phòng, phòng chun mơn nghiệp vụ đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở Tư pháp; quản lý tổ chức máy, biên chế công chức, cấu ngạch cơng chức, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập; thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Sở Tư pháp theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền UBND Thành phố (32) Quản lý chịu trách nhiệm tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật theo phân công, phân cấp ủy quyền UBND Thành phố (33) Thực công tác tổng hợp thông tin, thống kê tình hình, kết thực nhiệm vụ kế hoạch, chương trình cơng tác lĩnh vực giao, báo cáo định kỳ đột xuất với UBND Thành phố Bộ Tư pháp (34) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiệp trực thuộc Sở theo quy định pháp luật (35) Thực nhiệm vụ khác UBND Thành phố giao theo quy định pháp luật 2.1.3 Thực trạng phẩm chất người cán ngành Tư pháp (Nghiên cứu trường hợp ngành Tư pháp Thành phố Hà Nội) 14 2.1.3.1 Quá trình tổ chức khảo sát a) Mục đích khảo sát Nhằm khảo sát thực trạng phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng người cán ngành Tư pháp để xây dựng sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nâng cao phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng người cán Tư pháp Việt Nam b) Nội dung khảo sát Đề tài tập trung khảo sát nội dung cụ thể sau: Sự cần thiết phải rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng người cán Tư pháp; mức độ khó khăn nâng cao phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng người cán Tư pháp; mức độ ưu tiên rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng người cán Tư pháp; mức độ hiệu rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng người cán Tư pháp c) Phương pháp khảo sát Để đạt mục đích khảo sát, tác giả đề tài xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến với 90 phiếu điều tra có 78 phiếu hợp lệ, để khảo sát thực trạng phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng người cán ngành Tư pháp Tổng số khách thể điều tra cho nội dung 78 người (10 cán quản lý,68cán Tư pháp thuộc Sở Tư pháp Thành phố Hà Nội từ ngày 01/4/2017 đếm 01/5/2017) d) Xử lý số liệu Các kết nghiên cứu thu từ phương pháp nghiên cứu nêu xử lý sau: Xử lý số liệu thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp thống kê tốn học Trong đó, phép toán thống kê sử dụng gồm: Tỷ lệ phần trăm; điểm trung bình 15 2.1.3.2 Kết khảo sát đánh giá trình rèn luyện, nâng cao phẩm chất người cán ngành Tư pháp (Nghiên cứu trường hợp Sở Tư pháp Thành phố Hà Nội) a) Đánh giá thực trạng phẩm chất phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng người cán ngành Tư pháp thông qua tiêu chuẩn b) Đánh giá mức độ cần thiết rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng người cán ngành Tư pháp c) Đánh giá mức độ ưu tiên rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng người cán ngành Tư pháp d) Đánh giá mức độ khó khăn rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng người cán ngành Tư pháp e) Đánh giá mức độ hiệu rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng người cán ngành Tư pháp 2.1.4 Đánh giá chung 2.1.4.1 Thành công “Công tác Tư pháp cải cách Tư pháp tiếp tục đạt nhiều kết quan trọng”, nhiều chủ trương đường lối Đảngvề cải cách Tư pháp thể chế hóa Hiến pháp pháp luật triển khai thực nghiêm túc Tổ chức, máy tòa án nhân dân, quan thực hoạt động Tư pháp, luật sư, bổ trợ Tư pháp tiếp tục kiện toàn; đội ngũ cán nâng lên số lượng chất lượng, điều kiện làm việc bước thiện chủ trương xã hội hóa hoạt động Tư pháp bổ trợ Tư pháp thực bước đầu Chất lượng hoạt động Tư pháp nâng lên, hạn chế tình trạng oan, sai; bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 2.1.4.2 Hạn chế nguyên nhân a) Hạn chế Việc triển khai số nhiệm vụ cải cách Tư pháp chậm, có biểu dự q trình thực hiện, chậm cải cách thủ tục hành hoạt động Tư pháp 16 b) Nguyên nhân Thiếu quy định cụ thể đơn vị trách nhiệm cán bộ, công chức; chế quản lý, kiểm tra giám sát tổ chức thủ trưởng trực tiếp nhân dân hoạt động cán bộ, cơng chức, viên chức hạn chế, chưa thường xuyên, chưa nghiêm túc thiếu đồng bộ.Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chưa thường xun, mang tính hình thức Nhiều cán bộ, công chức, viên chức thiếu nghiêm khắc với thân, không thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức 2.2 Những vấn đề đặt nhằm nâng cao phẩm chất người cán tư pháp nước ta Thứ nhất, liêm Thứ hai, độc lập, Thứ tư, giao tiếp ứng xử Thứ nhất, ràng buộc Đạo đức phẩm chất Tư pháp vòng tròn ràng buộc tự công chức Tư pháp, gồm tự nguyên tắc nghề nghiệp nguyên tắc nghề nghiệp ghi nhận văn pháp lý giá trị truyền thống, đạo đức thông thường Cơng chức Tư pháp thực tự vòng tròn đó, vượt qua giới hạn phải bị xử lý nghiêm Thứ hai, tự Công chức Tư pháp phải có tồn quyền định tự phạm vi ngăn cách, điều đồng nghĩa với việc hành vi công chức Tư pháp pháp luật, nhà nước xã hội bảo hộ cách tuyệt đối, xâm phạm đến hoạt động Tư pháp, độc lập, khách quan công chức Tư pháp xem hành vi vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm minh Tác giả xin đề xuất cơng thức để xây dựng, giữ gìn bảo vệ đạo đức Tư pháp bao gồm yếu tố là: “lựa chọn, giới hạn, đảm bảo thực thi” 17 Lựa chọn.Tư pháp ngành đặc thù, người tuyển dụng để trở thành công chức Tư pháp phải người lựa chọn kỹ càng, có lực cao chun mơn, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức, kiên định việc giữ vững tính liêm chính, độc lập, khách quan Giới hạn.Người lựa chọn trở thành công chức Tư pháp hưởng lợi ích từ việc thực nhiệm vụ giao, đào tạo, bồi dưỡng để không ngừng hồn thiện trình độ, lực cơng tác Đảm bảo.Công chức Tư pháp phải đảm bảo trình thực nhiệm vụ giao, bao gồm đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc.Đảm bảo tất quan nhà nước khác phải có trách nhiệm phối hợp nghiêm chỉnh chấp hành yêu cầu, đề nghị, định công chức Tư pháp thực nhiệm vụ giao Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản trước, sau thực nhiệm vụ Tư pháp Đảm bảo không bị quyền lực áp đặt, chi phối, tác động đến việc thực nhiệm vụ công chức Tư pháp.Đảm bảo chế độ, sách, tiền lương, thăng tiến cơng tác nhằm phục vụ tốt cho việc thực nhiệm vụ công chức Tư pháp Thực thi.Đạo đức phẩm chất Tư pháp khơng giữ vững khơng có cam kết cụ thể thiết thực từ phía Nhà nước 18 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO PHẨM CHẤT NGƯỜI CÁN BỘ NGÀNH TƯ PHÁP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Tăng cường công tác giáo dục trị, đạo đức, lới sớng cho cán ngành tư pháp nước ta Một là, tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảngcho cán bộ, Đảngviên, CNVC người lao động, hệ trẻ Đây nội dung giáo dục bản, tảng, quan trọng hàng đầu tư tưởng trị cán bộ, Đảngviên Hai là, tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhiệm vụ trị (SXKD) đơn vị, quan, doanh nghiệp quan theo chức năng, nhiệm vụ quy định Ba là, cập nhật kiến thức mới, nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, Đảngviên, viên chức, cán lãnh đạo, quản lý cấp Bốn là, tăng cường giáo dục yêu cầu, chuẩn mực đạo đức cách mạng, lối sống sạch, lành mạnh cho cán bộ, Đảngviên quan, đơn vị, doanh nghiệp, gắn với việc kiểm điểm, đánh giá biện pháp giải vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảngcủa cấp ủy theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XII), tạo niềm tin Đảngvà quần chúng người lao động Năm là, tuyên truyền, giáo dục để cán bộ, Đảngviên nêu cao vai trò, trách nhiệm, tinh thần gương mẫu thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, Tập đồn, đơn vị Nếu cán bộ, Đảngviên khơng có chuyển biến nhận thức hành động thực tiễn, thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, Tập đồn đơn vị cơng tác giáo dục trị, tư tưởng khơng đạt u cầu 19 Sáu là, đổi hình thức, phương pháp học tập, quán triệt nghị Đảng cho vừa nghiêm túc, vừa khoa học, hiệu Bảy là, đổi nội dung, hình thức sinh hoạt chi bộ, Đảngbộ cho thiết thực, tạo hứng khởi tham gia tích cực cán Tư pháp Tám là, trọng làm tốt việc nêu gương người tốt, việc tốt; lấy nhân tố tích cực để đẩy lùi tiêu cực; đồng thời phê phán, đấu tranh với biểu suy thối tư tưởng trị, vơ trách nhiệm, vụ lợi cá nhân, vi phạm chuẩn mực đạo đức, lối sống Chín là, nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền cổ động, hoạt động văn hóa - văn nghệ, tạo tác phẩm có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, có tác dụng định hướng, giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức sâu sắc cán công nhân viên chức ngành Tư pháp 3.2 Tạo dựng làm lành mạnh hóa mơi trường kinh tế, trị, văn hóa, xã hội để xây dựng củng cố phẩm chất cán ngành tư pháp nước ta Trước hết, thường xuyên làm tốt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, Đảngviên Thứ hai, tăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cán bộ, Đảngviên, với cán lãnh đạo, quản lý Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Thứ tư, đẩy mạnh tự phê bình phê bình Đảng Chỉ thị Bộ Chính trị việc thực Nghị Trung ương (khóa XI) xác định, tổ chức Đảngkhi tiến hành tự phê bình phê bình phải nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, 20 mặt yếu kém, khơng nể nang, né tránh; đề biện pháp khắc phục, sửa chữa thiết thực, khả thi; kết hợp “chống xây”, “xây chống”, nói đơi với làm, tập trung giải vấn đề xúc, trì trệ Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng 3.3 Nâng cao lực hoạt động thực tiễn để trì hồn thiện phẩm chất người cán ngành tư pháp nước ta Thứ nhất, thay đổi điều kiện sinh hoạt, đảm bảo đời sống vật chất tạo điều kiện để công chức phát triển toàn diện thân Cải cách tiền lương cần tiến hành theo hướng: Một là, tăng quyền tự quyền địa phương xác định biên chế, xây dựng đội ngũ công chức động, tinh gọn, hoạt động kiêm nhiệm Hai là, tăng cường xã hội hóa hoạt động cung cấp dịch vụ cơng, chuyển giao số dịch vụ công cho tổ chức, cá nhân đảm nhận Ba là, tiếp tục đẩy mạnh Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” cách hiệu quả, tránh phong trào, hình thức Bốn là, đổi phương thức lãnh đạo Đảng xây dựng đội ngũ công chức Thứ hai, tiếp tục tổ chức học tập thực nghiêm túc 05 nội dung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức ngành Tư pháp Thứ ba, tăng cường kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh 21 3.4 Đẩy mạnh cơng phòng, chớng tham nhũng để phát triển bảo vệ phẩm chất người cán tư pháp nước ta Một là, tuyên truyền phổ biến, quán triệt chủ trương, sách, pháp luật phòng, chống tham nhũng, tạo chuyển biến mạnh mẽ, tích cực, thống có hiệu từ nhận thức đến hành động cán ngành tư pháp việc phòng, chống tham nhũng Hai là, tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý kinh tế - xã hội để phòng, chống tham nhũng Hồn thiện quy định để quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thu chi ngân sách ngành tư pháp; khoản chi cho đầu tư xây dựng, chi thường xuyên, chi phí hội nghị, lễ hội, tiếp khách Ba là, tiếp tục thực nghiêm chế, sách cơng tác tổ chức – cán thuộc ngành tư pháp để phòng, chống tham nhũng Bốn là, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát để nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng Năm là, tăng cường vai trò giám sát cơng tác phòng, chống tham nhũng Có biện pháp bảo vệ an tồn kịp thời biểu dương, khen thưởng cán bộ, đảng viên, công chức nhân dân dũng cảm tố cáo, phát hành vi tham nhũng, lãng phí Sáu là, làm tốt công tác đánh giá, quy hoạch, tạo nguồn gắn với đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng đội ngũ cán cơng chức ngành Tư pháp 22 KẾT LUẬN Trong thời gian tới, để góp phần nâng cao phẩm chất tốt đẹp đội ngũ cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý cấp đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, cơng tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn xây dựng lý luận tổ chức cán ngành Tư pháp phải tập trung vào số nhiệm vụ, giải pháp sau: Nắm vững nguyên lý, phương pháp luận Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận Kiên trì giới quan, phương pháp luận khoa học giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; đồng thời, tiếp thu thành tựu mới, tinh hoa nhân loại, tảng cần vận dụng triệt để nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận cơng tác xây dựng Đảngnói chung cơng tác cán nói riêng.Bảo đảm thống lý luận thực tiễn công tác cán Lý luận phải gắn chặt với thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng phục vụ yêu cầu phát triển đất nước, bảo đảm hài hòa yêu cầu trước mắt với lâu dài, nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng, triển khai Khắc phục bệnh chủ quan, ý chí, kinh nghiệm tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận công tác cán bộ.Phát huy dân chủ, khuyến khích sáng tạo tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận công tác cán Coi trọng việc xây dựng môi trường dân chủ đôi với nêu cao trách nhiệm trị tổ chức cá nhân hoạt động khoa học.Xây dựng khơng khí dân chủ, cởi mở có nguyên tắc thảo luận, tranh luận Xây dựng chương trình, mục tiêu nghiên cứu tổng kết thực tiễn công tác cán bộ, đáp ứng tình hình “Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học, xây dựng tổ chức người làm công tác tổ chức, cán Xây dựng chương trình, kế hoạch lộ trình thực việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học tổ 23 chức cán phù hợp với đặc điểm nước ta tình hình mới”(9) Đẩy mạnh cơng tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, mô hình mới, kinh nghiệm hay; khuyến khích phát triển tư lý luận phù hợp với đường lối đổi Đảng Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận công tác cán Thu hút đội ngũ cán lý luận quan nghiên cứu tham gia vào trình hoạch định đường lối, chiến lược, chủ trương, sách Đảngvà Nhà nước, có sách cơng tác cán Có biện pháp phù hợp nhằm phát huy trí tuệ, lực sáng tạo đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng có trình độ chun mơn cao (cả đương chức nghỉ hưu), chuyên gia vào xây dựng, góp ý phản biện sách công tác cán bộ.Nghiên cứu xây dựng quy định gắn kết nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn.Phát huy vai trò cấp ủy, quyền cơng tác lý luận, đạo thường xuyên việc nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn; nâng cao lực chất lượng dự báo, định hướng nghiên cứu thời kỳ.Nghiên cứu xây dựng quan nghiên cứu khoa học tổ chức cán có chức nghiên cứu, tổng kết thực tiễn sách cán Đảng, tham mưu cho Đảngnhững sách mới, đột phá Xây dựng hệ thống chương trình nghiên cứu có mục tiêu, yêu cầu, nội dung cụ thể thiết thực.Có sách khuyến khích, đãi ngộ thích đáng, bảo đảm đời sống vật chất tinh thần nhà khoa học, nghiên cứu công tác cán tổ chức 24 ... quát phẩm chất, phẩm chất người cán bộ, phẩm chất người cán ngành tư pháp nước ta làm sở cho việc nghiên cứu luận văn - Phân tích thực trạng q trình rèn luyện phẩm chất người cán ngành Tư pháp. .. NGÀNH TƯ PHÁP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Khái niệm cán bộ, cán tư pháp, phẩm chất, phẩm chất cán ngành tư pháp 1.1.1 Khái niệm cán Từ cán bộ tiếng Trung, tiếng Nhật có hàm nghĩa: khung, người làm... rộng, phẩm chất đặc điểm tâm lý như: tính cách, ý chí, hứng thú, tính khí, phong cách người 1.2 Một số phẩm chất cán ngành tư pháp nước ta Phẩm chất người cán tư pháp phẩm chất cán ngành tư pháp

Ngày đăng: 01/12/2017, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w