Hệ thống ngân hàng thương mại với chiến lược huy động vốn trong và ngoài nước đang là vấn đề đáng quan tâm cả về lý luận khoa học và thực tiễn trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trước vận hội mới, thách thức mới của quá trình hội nhập với khu vực và thế giới. Trong điều kiện kinh tế Việt Nam trong tương lai là một bộ phận của chiến lược kinh tế toàn cầu, đối với các nhà kinh tế - đặc biệt là các nhà kinh tế trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng không thể không nhận thức và vận dụng các vấn đề về vốn, hình thức tạo vốn, thị trường vốn trong các nền kinh tế thị trường vào thực tiễn Việt Nam để trên cơ sở đó xác lập một chiến lược huy động vốn qua hệ thống Ngân hàng thương mại nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn cho sự nghiệp phát triển của đất nước. Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, hệ thống Ngân hàng thương mại nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành “ kênh huy động vốn quan trọng ” đóng vai trò chủ chốt trong nhu cầu giao lưu vốn của nền kinh tế, thực hiện huy động một khối lượng đáng kể vốn trong và ngoài nước, thúc đẩy đầu tư cho sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế. Tuy nhiên các Ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn chưa thực sự phát huy hết vai trò của mình vì nguồn vốn huy động được còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với nguồn vốn của xã hội; Chất lượng tín dụng chưa cao; Tỷ lệ nợ quá hạn lớn…Bên cạnh đó, thị trường vốn phát triển chậm, tỷ lệ sử dụng tiền mặt còn lớn, các dịch vụ Tài chính - Ngân hàng chưa đa dạng. Nguồn vốn trong dân cư chưa được huy động đúng mức, chưa có chính sách đủ mạnh để thu hút người dân bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Xung quanh những vấn đề tưởng chừng như quá cũ này của kinh tế thị trường lại đặt ra nhiều điều mới mẻ và cực kỳ bức xức đối với một nước mới bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới - đầy ắp những cạnh tranh, cam go và vận hội để tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trong bối cảnh đó chúng ta không thể không thành công trên con đường hiện đại hóa nền kinh tế đất nước nếu không sử dụng linh hoạt và phù hợp các công cụ về vốn. Vậy vốn là gì ? Các phương thức để tạo ra và xác lập tương quan cung, cầu về vốn ra sao và làm thế nào để huy động, khai thác hết mọi nguồn vốn tiềm tàng trong dân cư, trong các tổ chức kinh tế, xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn của xã hội; Đồng thời mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề bức thiết đặt ra đối với hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung và các Ngân hàng thương mại Nhà nước nói riêng. Xuất phát từ vai trò thiết yếu của hoạt động huy động vốn cùng với quá trình công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng ” làm đề tài cho Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống ngân hàng thương mại với chiến lược huy động vốn trong vàngoài nước đang là vấn đề đáng quan tâm cả về lý luận khoa học và thực tiễntrong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam trước vận hội mới, thách thức mới của quátrình hội nhập với khu vực và thế giới Trong điều kiện kinh tế Việt Nam trongtương lai là một bộ phận của chiến lược kinh tế toàn cầu, đối với các nhà kinh tế
- đặc biệt là các nhà kinh tế trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng không thểkhông nhận thức và vận dụng các vấn đề về vốn, hình thức tạo vốn, thị trườngvốn trong các nền kinh tế thị trường vào thực tiễn Việt Nam để trên cơ sở đó xáclập một chiến lược huy động vốn qua hệ thống Ngân hàng thương mại nhằmthỏa mãn nhu cầu vốn cho sự nghiệp phát triển của đất nước
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, hệ thốngNgân hàng thương mại nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành “ kênhhuy động vốn quan trọng ” đóng vai trò chủ chốt trong nhu cầu giao lưu vốn củanền kinh tế, thực hiện huy động một khối lượng đáng kể vốn trong và ngoàinước, thúc đẩy đầu tư cho sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế
Tuy nhiên các Ngân hàng thương mại Việt Nam vẫn chưa thực sự phát huyhết vai trò của mình vì nguồn vốn huy động được còn chiếm tỷ trọng nhỏ so vớinguồn vốn của xã hội; Chất lượng tín dụng chưa cao; Tỷ lệ nợ quá hạn lớn…Bêncạnh đó, thị trường vốn phát triển chậm, tỷ lệ sử dụng tiền mặt còn lớn, các dịch
vụ Tài chính - Ngân hàng chưa đa dạng Nguồn vốn trong dân cư chưa được huyđộng đúng mức, chưa có chính sách đủ mạnh để thu hút người dân bỏ vốn đầu tưphát triển sản xuất kinh doanh
Xung quanh những vấn đề tưởng chừng như quá cũ này của kinh tế thịtrường lại đặt ra nhiều điều mới mẻ và cực kỳ bức xức đối với một nước mới
Trang 2bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới - đầy ắp những cạnh tranh, cam go
và vận hội để tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Trong bối cảnh
đó chúng ta không thể không thành công trên con đường hiện đại hóa nền kinh tếđất nước nếu không sử dụng linh hoạt và phù hợp các công cụ về vốn
Vậy vốn là gì ? Các phương thức để tạo ra và xác lập tương quan cung, cầu
về vốn ra sao và làm thế nào để huy động, khai thác hết mọi nguồn vốn tiềmtàng trong dân cư, trong các tổ chức kinh tế, xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn của
xã hội; Đồng thời mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề bức thiết đặt
ra đối với hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung và các Ngân hàng thươngmại Nhà nước nói riêng
Xuất phát từ vai trò thiết yếu của hoạt động huy động vốn cùng với quátrình công tác tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà
Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng ” làm đề tài cho Chuyên đề thực tập
tốt nghiệp của mình
Nội dung chuyên đề thực tâp tốt nghiệp gồm 3 phần:
Chương I: Những nội dung cơ bản về huy động vốn của Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng
ChươngIII: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng
Do còn hạn chế về mặt lý luận nên chuyên đề tốt nghiệp của em khôngthể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, em rất mong được sự chỉ bảo góp ýcủa thầy cô giáo để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3em tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để thực hiện Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Trang 4CHƯƠNG I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại
1.1.1 Vốn điều lệ
Vốn điều lệ là điều kiện đầu tiên để ngân hàng thương mại được pháp luật cho
phép hoạt động và đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài,hình thànhtrang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Nguồn hình thành loại vốn này rất đa dạngtùy theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng ,yêu cầu và sựphát triển của thị trường
- Tùy theo tính chất của mỗi ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầucũng khác nhau Nếu thuộc sở hữu của ngân hàng nhà nước , ngân hàng chínhsách thì nguồn vốn được tài trợ từ ngân sách nhà nước Nếu là ngân hàng cổphần, nguồn vốn hình thành từ việc các cổ đông góp vốn thông qua mua cổ phầnhoặc cổ phiếu Ngân hàng liên doanh thì do các bên liên doanh góp ; ngân hàng
tư nhân thì vốn thuộc sở hữu tư nhân
Trường hợp các ngân hàng cổ phần có thể được hình thành từ cổ phần thường
và cổ phần ưu đãi
Vốn ban đầu phải tuân thủ các quy định của Ngân hàng nhà nước như quy định
về số vốn tối thiểu- vốn pháp định mà chủ ngân hàng cần phải có đủ để bắt đầukinh doanh ngân hàng…
- Trong quá trình hoạt động , ngân hàng có thể gia tăng vốn điều lệ theo nhiềuphương thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Trong điều kiện thunhập ròng lớn hơn không , chủ ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn điều lệ bằngcách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư Tỷ lệ tích lũy tùy thuộccân nhắc của chủ ngân hàng về tích lũy và tiêu dung Những ngân hàng lâu năm,
Trang 5thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ thu nhập ròng sẽ cao hơn so với vốnđiều lệ hình thành ban đầu.
Nguồn bổ sung cho vốn điều lệ còn có thể là là từ phát hành thêm cổ phần , gópthêm, cấp thêm… để mở rộng quy mô hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị,hoặc để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn do ngân hàng nhà nước quy định… đặcđiểm của hình thức huy động này là không thường xuyên, song giúp cho ngânhàng có được nguồn vốn lớn và lúc cần thiết
- Một số khoản vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại được ngân hàngquy định có thể chuyển đổi thành vốn cổ phần Đây là khoản nợ lưỡng tĩnh Dotính chất này mà ngân hàng trung ương nhiều nước xếp chúng vào vốn chủ sởhữu loại 2 với tỷ lệ 50% để tính tỷ lệ an toàn vốn chủ sở hữu
- Vốn điều lệ chỉ chiếm một phần nhỏ so với vốn nợ, do đặc trưng trong kinhdoanh ngân hàng là huy động để cho vay Theo quy định của ngân hàng nhànước Việt Nam tỷ lệ vốn điều lệ /tiền gửi tối thiểu là 1/20 Tuy chiếm tỷ trọngnhỏ , song vốn điều lệ có vai trò rất quan trọng
+ Vốn điều lệ có vai trò đảm bảo cho người gửi tiền kinh doanh ngân hàngthường xuyên đối đầu với rủi ro Các khoản tổn thất của ngân hàng sẽ được bùđắp bằng vốn điều lệ Như vậy, nếu quy mô vốn điều lệ càng lớn, người gửi tiền
và người cho vay sẽ cảm thấy an tâm hơn về ngân hàng
+ Vốn điều lệ có vai trò tạo lập tư các pháp nhân và duy trì hoạt động cho ngânhàng: như đã phân tích ở trên để hoạt động điều kiện đầu tiên là ngân hàng phải
có vốn điều lệ đáp ứng vốn tối thiểu ban đầu mà ngân hàng nhà nước quy định
Và như thế lúc này ngân hàng có tư cách pháp nhân trong việc kinh doanh ngânhàng , kinh doanh tiền tệ
+ Ngoài ra, vốn điều lệ còn có vai trò điều chỉnh các hoạt động của ngân hàng:Rất nhiều quy định về hoạt động của ngân hàng có liên quan chặt chẽ với vốn
Trang 6điều lệ như quy mô nguồn tiền gửi được tính theo tỷ lệ vốn điều lệ… vì vậy quy
mô và cấu trúc hoạt động của ngân hàng sẽ thay đổi theo sự điều chỉnh vốn điều lệ.1.1.2 Nguồn vốn từ huy động vốn:
Khác với các loại hình doanh nghiệp khác , vốn huy động của ngân hàng thươngmại chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với vốn điều và đây là loại vốn cơ bản đểtài trợ cho cách danh mục tài sản của ngân hàng thương mại Nguồn vốn nàyđược huy động từ tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi
Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải thanh toán khi khách hàng yêu cầungay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn
Quy mô tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác Thông thường nguồn vốn nàychiếm hơn 50% tổng nguồn vốn và là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của ngânhàng
Tiền gửi là đối tượng phải dự trữ bắt buộc, do vậy chi phí tiền gửi thường caohơn lãi trả cho tiền gửi
Tiền gửi nhất là tiền gửi ngắn hạn thường nhạy cảm với các biến động về lãisuất, tỷ giá , thu nhập và các yếu tố khác Lãi suất cao là yếu tố khích thích cácdoanh nghiệp, dân cư gửi và cho vay Thu nhập gia tăng là điều kiện để gia tăngquy mô và thay đổi kỳ hạn nguồn tiền gửi
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền củangân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có nguồn tiền
có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hìnhthức huy động khác nhau
- tiền gửi thanh toán
Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hànggiữ hộ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả củadoanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện Các khoản thu bằngtiền của doanh nghiệp và cá nhân có thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo
Trang 7yêu cầu Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp, thay vào đó chủ tàikhoản có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp Ngân hàng
mở tài khoản tiền gửi thanh toán ( tài khoản có thêt phát hành séc ) cho kháchhàng với thủ tục mở đơn giản và yêu cầu đối với khách hàng là khách hàng phải
có tiền và chỉ thanh toán trong phạm vi số dư
- Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp , các tổ chức xã hội
Nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chitrả sau một thời gian xác định Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạtđộng thanh toán nhưng lãi suất lại thấp Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của ngườigửi tiền, ngân hàng đã đưa ra hình thức gửi tiền có kỳ hạn Người gửi khôngđược phép sử dụng các dịch vụ thanh toán như tiền gửi thanh toán để áp dụngvới loại tiền gửi này Nếu cần chi tiêu người gửi phải đến ngân hàng rút tiền tuykhông tiện lợi cho tiêu dung bằng tiền gửi thanh toán nhưng lại được hưởng lãisuất cao hơn tùy độ dài của kỳ hạn
- Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Các tầng lớp dân cử đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng Trongđiều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằmthực hiện mục tiêu bảo toàn và sinh lời với các khoản tiền tiết kiệm đặc biệt lànhu cầu bảo toàn
- Có thể nói nếu vốn điều lệ có vai trò quan trọng để ngân hàng có thể đi vàohoạt động và là đệm đỡ không thể thiếu của ngân hàng thì tiền gửi lại là yếu tốquyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng
Trên cơ sở vốn tiền gửi được tạo lập, ngân hàng sử dụng để cho vay, đầu tư vàochứng khoán , mua sắm tài sản cố định , tiền gửi tại ngân hàng khác và đượcthực hiện dự trữ theo quy định để dảm bảo khả năng thanh toán Quy mô, cơ cấucủa nhóm tài sản này được xác định mật phần căn cứ quy mô và cơ cấu vốn nợ
Trang 8Thêm vào đó , tính ổn định về chi phí và thời hạn của tiền gửi quy định số tiềnphải dự trữ là cơ sở cân nhắc đầu tư bao nhiêu vào chứng khoán ngắn hạn haycho vay với thời hạn nào, lãi suất bao nhiêu để phù hợp với vốn
1.1.3 Tiền vay
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Tuy nhiên, khicần, ngân hàng thương mại thường vay mượn thêm Tại nhiều nươc ngân hàngtrung ương thường quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn của chủ Dovậy nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đápứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế
- Có thể vay ngân hàng trung ương Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầucấp bách trong chi trả của ngân hàng thương mại, Trong trường hợp thiếu hụt dựtrữ, ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng nhà nước Hình thức cho vaychủ yếu của ngân hàng nhà nước là tái chiết khấu ( hoặc tái cấp vốn ) Cácthương phiếu đã được các ngân hàng thương mại chiết khấu ( hoặc tái chiếtkhấu) trở thành tài sản của họ Khi cần tiền, ngân hàng mang những thươngphiều này lên tái chiết khấu tại ngân hàng nhà nước Thông thường ngân hàngnhà nước chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng và phù hợpvới mục tiêu của ngân hàng nhà nước trong từng thời kỳ Trong trường hợp chưa
có thương phiếu , ngân hàng nhà nước cho ngân hàng thương mại vay dưới hìnhthưc tái cấp vốn theo hạn mức nhất định
- Vay các tổ chức tín dụng khác Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫnnhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng Cácngân hàng đang có dự trữ vượt mức yêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về cáckhoản tiền huy động hoặc giảm cho vay có thể sẵn long cho các ngân hàng khácvay để tìm kiếm lãi suất cao hơn Như vậy nguồn vay mượn từ các các ngânhàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều
Trang 9trường hợp nó bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mượn từ ngân hàng nhànước.
- vay trên thị trường vốn Giống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũngvay mượn bằng các phát hành các giấy nợ ( kỳ phiếu, tín phiếu , trái phiếu) trênthị trường vốn Rất nhiều ngân hàng thương mại thiếu nguồn tiền gửi trung vàdài hạn dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và dài hạn Do vậy,các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứngnhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn Thông thường đây là khoản vaykhông có bảo đảm Những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao thì sẽ đượcvay nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp bằng cáchnày; họ thường phải vay thông qua ngân hàng đại lý hoặc được bảo lãnh của ngânhàng đầu tư Khả năng vay mượn còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thịtrường tài chính, tạo khả năng chuyển đổi các công cụ nơ dài hạn của ngân hàng
1.1.4 Vốn nợ khác
Loại này bao gồm nguồn ủy thác , nguồn trong thanh toán , các nguồn khác
Tiền ủy thác là tiền ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ ủy thác chovay , ủy thác đầu tư , ủy thác cấp phát , ủy thác giải ngân và thu hộ… Các hoạtđộng này tạo nên nguồn ủy thác tại ngân hàng, làm gia tăng vốn tại ngân hàng
Tiền trong thanh toán là các hoạt động không dùng tiền mặt có thể hình thànhnguồn trong thanh toán( séc trong quá trình chi trả , tiền ký quỹ để mở L/C,…)những ngân hàng là đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ tiền của ngânhàng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay
Tiền khác như các khoản thuế chưa nộp, lương chưa trả …
1.2 CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM
Huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản của các ngân hàng thương mại hay còngọi là nghiệp vụ tạo vốn với nhiều hình thức đa dạng, phong phú nhằm thu hút
Trang 10vốn từ các tổ chức và cá nhân trong trong nền kinh tế để phục vụ mục đích kinhdoanh của mình.
Quá trình huy động vốn của Ngân hàng thương mại chính là quá trình tích
tụ và tập trung vốn nhàn rỗi trong xã hội, sau đó cho cá nhân hoặc doanh nghiệpkhác vay để đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế
xã hội và tiêu dùng của các tổ chức ,các nhân Với chức năng làm trung gian tàichính,hoạt động huy động vốn của ngân hàng đã góp phần điều tiết nguồn tiềncủa xã hội, chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư, lưu chuyển tiền tệ từ nơi thừasang nơi thiếu Giả sử như không có ngân hàng thương mại làm trung gian tàichính thì việc những cá nhân tổ chức thặng dư trong chi tiêu sẽ không có đủthông tin hay công cụ để tìm đến những cá nhân tổ chức thâm hụt trong chi tiêu.Chưa kể đến dù họ có tìm được đối tác thì việc đi lại, cách trở về địa lý cũng nhưnhũng chi phí khác sẽ làm cho người đi tìm vốn cũng như nhà đầu tư chịu mứcchi phí không nhỏ Do đó những người có cung và cầu về vốn có thể dễ dàngthoả mãn nhu cầu của mình thông qua kênh đầu tư và cung ứng vốn gián tiếp khitìm đến ngân hàng mà không phải tốn thời gian, công sức và chi phí để tìm kiếmđối tác thích hợp Huy động vốn đã tiết kiệm được chi phí, nguồn lực cho cảngười cung ứng và nhận vốn, do vậy đã tiết kiệm được chi phí xã hội đồng thờiđẩy nhanh quá trình sản xuất lưu thông hàng hoá, nguồn vốn được sử dụng mộtcách hiệu quả hơn Mặt khác, người tiết kiệm thu thêm được một khoản lãi từvốn tạm thời nhàn rỗi của mình, còn người có nhu cầu về vốn thì có vốn kịp thờicho sản xuất kinh doanh, gia tăng lợi nhuận
Huy động vốn của ngân hàng thương mại góp phần kiềm chế và kiểm soátlạm phát thông qua vịêc điều tiết lượng tiền mặt trong lưu thông ,giúp ổn địnhgiá trị đồng tiền Các ngân hàng cũng là nơi cung cấp một lượng vốn tín dụnglớn phục vụ cho các dự án của chính phủ về phát triển sản xuất kinh doanh, pháttriển kinh tế, các dự án thực hiện chính sách xã hội, bù đắp sự thiếu hụt tạm thời cho
Trang 11ngân sách nhà nước thông qua các hình thức vay nợ giữa ngân sách và ngânhàng
Ở nước ta hiện nay, tín dụng là hoạt động chiếm tỉ trọng lớn trong các hoạtđộng của Ngân hàng thương mại và mang lại nguồn thu chủ yếu cho các ngânhàng Do vậy đòi hỏi các ngân hàng không ngừng mở rộng và nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng của mình Mà muốn có tín dụng thì ngân hàng phải có vốn vàvốn này được huy động từ nền kinh tế Như vậy, có thể nói huy động vốn là hoạtđộng khởi đầu cho mọi hoạt động khác của ngân hàng thương mại, phần lớn vốnhuy động sẽ được dùng để cho vay và thu lợi nhuận, góp phần thúc đẩy sự tồntại và phát triển của ngân hàng
1.2.1 Theo thời gian huy động
- Huy động vốn ngắn hạn: Là những khoản tiền có thời hạn dưới 12 tháng mà
ngân hàng áp dụng để huy động vốn ngắn hạn trên thị trường Để thoả mãn nhu cầu của khách hàng, ngân hàng có thể chia nhỏ từng kỳ hạn thành nguồn 3, 6, 9,
12 tháng với mức lãi suất phù hợp và thấp hơn so với loại có kỳ hạn dài hơn
Nguồn vốn này thường chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động được của ngân hàng
- Huy động vốn trung và dài hạn: Để phục vụ chủ yếu cho các khoản vay trung
và dài hạn, các Ngân hàng thương mại đã tạo ra các sản phẩm với các mức kỳ
hạn từ 12 tháng trở lên Do thời gian huy động khá dài cho nên nguồn này khôngđược nhiều sự ưa chuộng của khách hàng Vì nguồn vốn này đóng vai trò rât
quan trong trong hoạt động kinh doanh của mình, cho nên ngân hàng cần phải
thực hiện nhiều giải pháp để thu hút được nhiều hơn nguồn vốn này
- Huy động vốn khác: nguồn vốn này ngân hàng huy động chủ yếu là thông
qua các dịch vụ vốn có của ngân hàng như: nhận giữ hộ, tiền gửi đảm bảothanh toán L/C, nhờ thu: đây là những nguồn vốn mà ngân hàng tạo lập được
Trang 12khi thực hiện chức năng làm trung gian thanh toán hoặc làm đại lý, tiếp nhận vốntài trợ uỷ thác đầu tư.
Vốn trong thanh toán được tạo lập từ các tài khoản mở thư tín dụng, tàikhoản bảo lãnh…mà chưa đến hạn thanh toán, thực hiện nghiệp vụ đại lý, tiếpnhận vốn tài trợ uỷ thác đầu tư thì Ngân hàng thương mại cũng tạo lập mộtlượng nguồn vốn nhất định Đối với một nền kinh tế càng phát triển thì tiềmnăng nguồn vốn này cũng tăng
1.2.2 Theo đối tượng huy động
1.2.2.1 Huy động từ dân cư:
Nguồn vốn này chủ yếu là tiền gửi cá nhân có tiềm năng lớn và khá ổnđịnh đối với ngân hàng Người dân có nguồn tiền chưa sử dụng, họ gửi tiềnvào ngân hàng để chuẩn bị cho những công việc trong tương lai của mình,đồng thời cũng muốn khoản tiền đó sinh lãi Nguồn vốn này rất đa dạng, vìthế nó có thể huy động dưới nhiều hình thức để phục vụ mục tiêu phát triển củangân hàng Khi thu nhập và đời sống của con người được nâng lên thì ngày càng
có nhiều cá nhân mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và thực hiện các giao dịch,thanh toán qua ngân hàng Do vậy, tài khoản tiền gửi các cá nhân cũng góp phầntăng cường nguồn vốn tín dụng cho các Ngân hàng thương mại
1.2.2.2 Huy động từ các tổ chức kinh tế:
Đây là lượng tiền được giải phóng tạm thời khỏi quá trình sản xuất –lưu thông của các đơn vị theo điều lệ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toánkhông dùng tiền mặt, các tổ chức kinh tế phải mở tài khoản ở ngân hàng Loạitiền gửi này được bảo quản trên tài khoản tiền gửi
1.2.3 Theo hình thức huy động
1.2.3.1 Tiền gửi Thanh toán ( TG KKH):
Là loại tiền gửi được thể hiện trên tài khoản tiền gửi có thể phát hànhséc (Tài khoản giao dịch) của các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức khác
Trang 13Đây là tiền của doanh nghiệp hay cá nhân gửi vào ngân hàng nhằm mục đíchnhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầuchi tiêu của khách hàng sẽ được ngân hàng thực hiện Các khoản thu bằng tiềnmặt của doanh nghiệp và cá nhân sẽ được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêucầu Nhìn chung, lãi suất của các khoản tiền gửi thanh toán thấp hơn các hìnhthức gửi tiền khác, nhưng thay vào đó, chủ tài khoản sẽ được sử dụng các dịch
vụ ngân hàng với mức phí thấp Ngân hàng mở các tài khoản tiền gửi thanh toánhay còn gọi là tài khoản có thể phát hành séc cho khách hàng với thủ tục rất đơngiản Yêu cầu của ngân hàng là khách hàng phải có tiền và chỉ được thanh toántrong phạm vi số dư trên tài khoản hoặc hơn số dư trên tài khoản với một địnhmức cho phép đối với những đối tượng chiến lược của ngân hàng Ngân hàng cóthể kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay ( thấu chi – vượtmức số dư có của tài khoản tiền gửi ) Một ngân hàng có thể sử dụng nhiều hìnhthức tài khoản thanh toán nhằm cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác
1.2.3.2 TG có kỳ hạn từ TCKT:
Đây là tiền gửi của các doanh nghiệp tạm thời chưa sử dụng trong mộtthời gian nhất định gửi vào ngân hàng để hưởng lãi suất cao hơn lãi suất tiềngửi không kỳ hạn nhằm tăng thêm thu nhập cho doanh nghiệp Nhiều khoảnthu bằng tiền của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau mộtkhoảng thời gian đã được thỏa thuận trước Tiền gửi thanh toán tuy thuận tiệncho doanh nghiệp trong thanh toán nhưng lãi suất lại thấp Do đó, để đạt đượclợi ích lớn hơn của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, ngân hàng đã đưa rahình thức gửi tiền có kỳ hạn, theo đó người gửi không được sử dụng các hìnhthức thanh toán giống như tiền gửi thanh toán, nếu cần chi tiêu khách hàng phảiđến ngân hàng để rút tiền ra Tiền gửi có kỳ hạn mặc dù không thuận tiện bằngtiền gửi thanh toán nhưng ưu điểm của nó là có lãi suất cao hơn
1.2.3.3 Tiền gửi Tiết kiệm:
Trang 14Nguồn vốn này chủ yếu là tiền gửi của cá nhân, nhằm mục đích tiếtkiệm phục vụ các mục đích lâu dài của cá nhân như: xây dựng nhà ở, phục vụcon cái học hành,… Đây là một hình thức huy động truyền thống của ngânhàng Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (cáckhoản tiền tiết kiệm ) Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họđều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu an toàn và sinh lời đối vớicác khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu an toàn Nhằm thu hút ngày càng nhiềutiền tiết kiệm, các ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thóiquen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa
ra các hình thức huy động , các gói dịch vụ đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấpdẫn như các kỳ hạn khác nhau, mở cho mỗi người nhiều chuyên mục tiết kiệm( hoặc sổ tiết kiệm ) cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau Sổ tiết kiệmkhông thể dùng để mua hàng nhưng có thể dùng để thế chấp vay vốn ngân hàng
1.2.3.4 Phát hành giấy tờ có giá:
Thông thường khi nguồn vốn tự có và các nguồn vốn huy động ở cáckhoản tiền gửi trên không đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của mình thì ngânhàng thương mại được phép huy động dưới hình thức khác như:
- Kỳ phiếu ngân hàng: Là hình thức huy động vốn có ưu thế hơn so vớitrái phiếu vì kỳ hạn ngắn hơn và thường có lãi suất cao hơn lãi suất tiếtkiệm, vì thế nó thu hút nhiều đối tượng quan tâm hơn nhưng cũngchính vì thế nó tiềm chứa nhiều rủi ro hơn nên nó được sử dụng tuỳvào tình hình cụ thể của vốn ngân hàng Đây là công cụ có tính lỏngcao, dễ chuyển nhượng thành tiền mặt khi cần cho nên nó được cácnhà đầu tư rất ưa thích
- Trái phiếu ngân hàng: Là một trong nhiều công cụ vay nợ dài hạn trênthị trường vốn Nguồn vốn này mang tính ổn định cao về thời gian sửdụng do đó nó cho phép ngân hàng có được lượng vốn dài hạn để thực
Trang 15hiện các dự án đầu tư dài hạn Tuy vậy lãi suất lại phụ thuộc vào thờigian huy động trái phiếu, thời gian huy động càng dài thì lãi suất càngcao và ngược lại.
- Chứng chỉ tiền gửi: Là một giấy biên nhận được hưởng lãi, xác nhận
về khoản vốn gửi tại ngân hàng Khi Ngân hàng thương mại phát hànhchứng chỉ tiền gửi nhằm vay tiền mặt trên thị trường, chứng chỉ là giấyxác nhận khoản vay này Như thế, nó là phiếu nợ, là phiếu vay tiền docác Ngân hàng thương mại phát ra Trước đây, lãi suất của chứng chỉtiền gửi là cố định, hiện nay các chứng khoán này mang lãi suất thoảthuận, tức là nó có thể thay đổi theo điều kiện của thị trường Đây cũngđược coi như là một loại tiền gửi của khách hàng nhưng khác ở chỗ nóchỉ có thể đổi thành tiền khi đến hạn, nên nó tạo cho ngân hàng mộtnguồn vốn khá ổn định, giúp ngân hàng chủ động hơn trong kinhdoanh Chứng chỉ này trở thành loại đầu tư ngắn hạn hấp dẫn nhất đốivới các nhà kinh doanh và hộ gia đình, vì nó được sử dụng và chấpnhận không khác gì séc hay tiền mặt mà có lãi suất, trong khi séc vàtiền mặt không có lãi suất
1.3 CÁC NHÂN T Ố Ả NH H ƯỞ NG ĐẾ N HUY ĐỘ NG V Ố N C Ủ A NHTM
1.3.1 Các nhân tố chủ quan
- Uy tín của ngân hàng: Uy tín là tài sản vô hình quý giá của Ngân hàngthương mại đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường Nó khiến kháchhàng an tâm cũng như muốn được gửi tiền ở ngân hàng khiến chokhách hàng tin tưởng cũng như thoải mái với các dịch vụ của ngânhàng.Tuy nhiên, không phải bất cứ ngân hàng nào cũng có uy tín mà
nó được tạo dựng lâu dài trong quá trình hoạt động thông qua các ứng
xử và các dịch vụ chăm sóc khách hàng của ngân hàng thương mại.Khách hàng bao giờ cũng tìm đến ngân hàng có uy tín cao để gửi tiết
Trang 16kiệm với hy vọng ngân hàng có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mình
và hạn chế rủi ro Thậm chí, ngân hàng có uy tín đưa ra mức lãi suấtthấp hơn đôi chút so với các ngân hàng khác nhưng người gửi tiền vẫnlựa chọn ngân hàng đó Ngân hàng có uy tín bao giờ cũng thu hút đượcnhiều khách hàng hơn những ngân hàng khác Vì vậy, ngân hàng lớnsẵn có uy tín trong nhiều năm sẽ có ưu thế trong huy động vốn và giúpngân hàng có khả năng ổn định lượng vốn huy động, tiết kiệm chi phíhuy động Uy tín không chỉ ảnh hưởng tới quá trình huy động vốn màcòn ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động khác của ngân hàng
- Chiến lược kinh doanh: Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình mộtchiến lược kinh doanh cụ thể Chiến lược kinh doanh cần được xâydựng dựa trên việc ngân hàng xác định vị trí hiện tại của mình trong hệthống ngân hàng, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thứcđồng thời dự đoán được sự thay đổi của môi trường kinh doanh trongtương lai Nếu chiến lược kinh doanh đúng đắn, các nguồn lực đượckhai thác tối đa thì huy động vốn của ngân hàng sẽ phát huy hiệu quảcao nhất
Hệ thống chính sách liên quan đến huy động vốn bao gồm:
Chính sách về giá cả, lãi suất tiền gửi, chi phí dịch vụ được gọi chung làchính sách giá cả các sản phẩm, dịch vụ tài chính
Các chính sách liên quan đến sản phẩm, dịch vụ tiền gửi của ngân hàng.Nhóm chính sách này thể hiện chất lượng các loại sản phẩm dịch vụ cung ứng :chất lượng tài khoản, kỳ hạn, các dịch vụ liên quan…
Các chính sách trong phục vụ và giao tiếp khách hàng để thấy được hìnhảnh của ngân hàng Thái độ phục vụ thân thiện, chu đáo, hệ thống thanh toánđược bố trí một cách khoa học là những điều cần thiết để giữ vững khách hàngtruyền thống và có thêm khách hàng mới
Trang 17- Lãi suất huy động: Đối với người gửi tiền thì họ luôn quan tâm tớivấn đề lãi suất nhưng tùy theo từng đối tượng và trường hợp khác nhau
mà mức độ quan tâm tới lãi suất là khác nhau Đối với doanh nghiệp,
họ gửi tiền vào ngân hàng với mục đích thanh toán thì lãi suất khôngphải là vấn đề mà họ quan tâm lớn nhất Điều mà họ quan tâm lớn nhấtlúc đó là việc sử dụng các dịch vụ từ ngân hàng và loại tiền gửi này(gọi là tiền gửi không kì hạn) có thuận tiện và nhanh chóng hay khôngcũng như những rủi ro và bất cập của các dịch vụ đó Bên cạnh tiềngửi không kì hạn thì vốn huy động của ngân hàng bao gồm cả tiền gửi
có kì hạn của các doanh nghiệp và tiền gửi tiết kiệm của dân cư Bộphận tiền gửi này gửi vào ngân hàng với mục đích hưởng lãi nên lãisuất là vấn đề mà họ rất quan tâm và bộ phận tiền gửi này rất nhạy cảmvới lãi suất Để tạo được nhiều vốn đáp ứng được nhu cầu sử dụng củamình, các Ngân hàng thương mại phải có chính sách lãi suất hợp lýsao cho lãi suất huy động vừa đảm bảo kích thích người gửi tiền vừaphù hợp với lãi suất cho vay Hiện nay, một số ngân hàng để thu hútkhách hàng gửi tiền cũng như vay tiền đã sử dụng chính sách lãi suấtrất linh hoạt, chia nhỏ lãi suất theo thời hạn khác nhau Tuy nhiên, sựtăng giảm này chỉ giới hạn trong một biên độ nhất định vì nó phải đảmbảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng có lãi
- Địa bàn hoạt động và các hình thức huy động vốn: Với những ngânhàng sát địa bàn dân cư đông đúc hoặc gần với trung tâm thương mạithì sẽ có thuận lợi khi thu hút vốn Mạng lưới huy động của các ngânhàng thường được thể hiện thông qua việc tổ chức các quỹ tiết kiệm,Phòng giao dịch Khi dân chúng có tiền nhàn rỗi, họ thường tới quỹtiết kiệm gần nhất để gửi tiền Mạng lưới huy động càng rộng rãi sẽ tạođược sự quan tâm lớn hơn từ nhân dân và từ đó thu hút tiền gửi tiết
Trang 18kiệm của nhân dân vì vậy việc mở thêm điểm giao dịch là rất quantrọng nhưng câu hỏi đặt ra là đặt ở đâu, vị trí nào để huy động vốnhiệu quả nhất còn quan trọng hơn Thông thường các chi nhánhthường được mở ở mặt đường quốc lộ, các trung tâm lớn, nơi đôngdân cư để người dân dễ nhận biết và thuận tiện cho người dân gửi tiền.
Để thu hút tối đa các nguồn lực trong nền kinh tế thì Ngân hàngthương mại phải đa dạng hoá các hình thức huy động Hình thức huyđộng càng phong phú thì ngân hàng càng dễ huy động và các nguồnhuy động được cũng phong phú hơn
- Trình độ nhân lực của ngân hàng: Con người vẫn là yếu tố quyết địnhđến việc thành bại của một ngân hàng; chính con người xây dựngchiến lược của ngân hàng thương mại, thực hiện các chiến lược ấy saocho hiệu quả nhất, và gây dựng uy tín của ngân hàng đối với kháchhàng Với nhà quản lí thì năng lực và trình độ của họ là yếu tố quyếtđịnh hàng đầu đến tất cả hoạt động của ngân hàng trong đó có huyđộng vốn Vì vậy, con người với khả năng và trình độ thì mới giúp chongân hàng thương mại cạnh tranh, tồn tại trong sự khắc nghiệt của nềnkinh tế thị trường và đó chính là nhân tố kiên quyết không thể thiếuđược trong hoạt động của mỗi ngân hàng
- Thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng: Một ngân hàng với độingũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao với tác phong làm việc vui vẻ,lịch sự, thái độ phục vụ tận tình, chu đáo sẽ gây ấn tượng tốt đẹp vớikhách hàng Đặc biệt nhân viên giao dịch được coi là “bộ mặt” củangân hàng, hình ảnh của họ trong mắt khách hàng phản ánh hình ảnhcủa ngân hàng Khách hàng có quyền lựa chọn, vì vậy họ sẽ chọn ngânhàng nào làm họ hài lòng nhất để gửi tiền, vay tiền và sử dụng các dịch
vụ khác do ngân hàng cung ứng
Trang 19- Công nghệ ngân hàng: Trang thiết bị cũng là một nhân tố không thểthiếu được để không ngừng nâng cao hiệu quả huy động vốn Trongnhững năm qua nhờ tiến bộ của công nghệ thông tin đã có nhiều sảnphẩm, dịch vụ mới có liên quan đến hoạt động của ngân hàng như máyrút tiền tự động ATM, dịch vụ ngân hàng tại nhà, hệ thống thanh toánđiện tử…Như vậy, một ngân hàng được trang bị đầy đủ các trang thiết
bị công nghệ hiện đại, phù hợp với năng lực và khả năng tài chính,phạm vi, quy mô hoạt động sẽ giúp cho sự thành công của hoạt độngngân hàng Do đó, ngân hàng sẽ kịp thời phục vụ yêu cầu của kháchhàng về tất cả các mặt dịch vụ một cách chính xác, nhanh chóng và chiphí hợp lí
1.3.2 Các nhân tố khách quan
- Môi trường chính trị - pháp lí
Đây là nhân tố có ảnh hưởng quan trọng tới toàn bộ nền kinh tế chứ khôngphải chỉ riêng ngành ngân hàng Chính trị và kinh tế là hai phạm trù có sự tácđộng qua lại, ảnh hưởng đến nhau rõ rệt Chính trị ảnh hưởng tới nền kinh tế vàcác hoạt động chính trị cũng mang mục đích kinh tế và tạo ra những biến động
về chính trị Bất kỳ một sự thay đổi nào về chính trị cũng có thể tạo ra một tácđộng to lớn với nền kinh tế Tình hình chính trị ổn định tạo điều kiện cho kinh tếvận hành trôi chảy và ổn định Nếu tình hình chính trị bất ổn sẽ tạo ra tâm lýhoang mang, bất an trong dân cư, việc họ rút tiền ồ ạt hoặc chuyển tiền ra cácngân hàng nước ngoài là điều hoàn toàn có thể xảy ra nếu họ quá lo lắng về tìnhhình biến động trong nước
Ngoài các yếu tố chính trị, hoạt động ngân hàng còn chịu sự chi phối củahành lang pháp lý bao gồm thể chế trong và ngoài quốc gia (đối với các ngânhàng có phạm vi hoạt động mở rộng ra ngoài biên giới ).Như chúng ta đã biết,ngân hàng là một ngành có ảnh hưởng quan trọng đối với cả nền kinh tế, hoạt
Trang 20động của ngân hàng còn mang tính xã hội hoá cao Do đó, sự sụp đổ của mộtngân hàng sẽ kéo theo sự sụp đổ dây chuyền của cả hệ thống ngân hàng gây hậuquả nghiêm trọng cho nền kinh tế, thậm chí gây ra khủng hoảng kinh tế Vì vậy,ngân hàng cần phải được quản lí chặt chẽ, nghiêm ngặt để tránh hậu quả đángtiếc cho nền kinh tế Khung pháp lý áp dụng đối với ngành ngân hàng cần phảiđảm bảo mức độ an toàn cho các ngân hàng, ngăn ngừa ngân hàng tham gia vàocác vụ đầu tư và hoạt động mạo hiểm có thể ảnh hưởng đến quyền lợi của kháchhàng Pháp luật về ngân hàng thông thoáng sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng thựchiện tốt các chức năng của mình và kinh doanh có hiệu quả Một môi trườngpháp lí không rõ ràng minh bạch, nhiều trở ngại cho nhiều hoạt động ngân hàngchắc chắn sẽ gây ra khó khăn cho các Ngân hàng thương mại trong quá trìnhhoạt động của mình Bên cạnh các quy định của pháp luật còn phải nhắc đến cácquy định của Ngân hàng nhà nước đối với hoạt động của Ngân hàng thương mại.Quy định về quy mô các khoản vay, về điều kiện tín dụng, phát hành các loạigiấy nợ…đều gây ra ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng thương mại.
- Môi trường kinh tế - xã hội
Một nền kinh tế ổn định luôn là điều kiện thuận lợi cho các hoạt động củangân hàng Một nền kinh tế được coi là ổn định khi lạm phát được kiểm soát,không có dấu hiệu của khủng hoảng hay suy thoái, mức sống của người dânđược bảo đảm…Khi đó đời sống của người dân ổn định, hoạt động sản xuất kinhdoanh sẽ có điều kiện phát triển hơn, nguồn vốn sẽ chảy vào ngân hàng nhiềuhơn Với một nền kinh tế ổn định, giá cả hàng hoá - dịch vụ cũng như sức muacủa đồng tiền được đảm bảo người dân sẽ ít quan ngại về rủi ro trong tương lại,tạo cho người dân cảm giác tin tưởng nhờ đó họ mới an tâm gửi tiền vào ngânhàng Ngược lại, một nền kinh tế suy thoái hay có lạm phát cao thì người dân sẽ
có xu hướng giữ tiền mặt hoặc mua vàng hay ngoại tệ mạnh để dự trữ
Trang 21Bên cạnh các yếu tố vĩ mô như lạm phát hay suy thoái…hoạt động huyđộng vốn còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như mật độ dân cư trong địa bànhoạt động, thu nhập trung bình của dân cư, của các tổ chức kinh tế trong địabàn…Nếu ngân hàng có địa bàn hoạt động ở khu vực tập trung đông dân cư vàcác tổ chức kinh tế thì sẽ có khả năng huy động được nhiều vốn hơn các ngânhàng hoạt động ở địa bàn miền núi hay hải đảo xa xôi Mức thu nhập của dân cưcũng là tác nhân quyết định đến quy mô của nguồn vốn huy được, điều này cóthể dễ dàng thấy được rằng nếu như người dân có thu nhập tương đối cao, saukhi đã chi trả cho các nhu cầu của cuộc sống mà vẫn còn lại một khoản tiền thì
họ sẽ gửi tiền vào ngân hàng…
Ngoài ra còn một yếu tố nữa đó là thói quen tiêu dùng và tiết kiệm củangười dân Ví dụ như Việt Nam là một quốc gia mà người dân vẫn quen giaodịch bằng tiền mặt,họ chưa biết nhiều đến việc giao dịch thông qua ngân hàngcũng như chưa hiểu rõ 1 cách đầy đủ những thuận lợi của cách giao dịch nàyđem tới Một phần nữa là do trình độ khoa học công nghệ, luật pháp ở Việt namchưa đủ để đáp ứng yêu cầu thanh toán qua chuyển khoản nhưng nhìn chung tâm
lý của người Việt Nam vẫn “thích” tiền mặt hơn là sử dụng các loại dịch vụ ngânhàng và điều này cũng làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhất là tronglĩnh vực thanh toán
- Các đối thủ cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là yếu tố không thể tránh khỏi vàcạnh tranh được coi là động lực của sự phát triển trong bất kỳ lĩnh vực nào.Ngày nay, môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng khốc liệtkhi thị trường tài chính ngày càng đa dạng, phức tạp do có sự tham gia của nhiềungân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng Để cạnh tranh được với cácđối thủ các ngân hàng phải nghiên cứu kỹ các điều kiện thị trường và đưa ra mứclãi suất phù hợp, cải tiến chất lượng phục vụ…
Trang 22Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản cũng là yếu
tố cạnh tranh đối với hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động huy độngvốn nói riêng Sự phát triển của những thị trường này đã giúp người dân ngàycàng có nhiều cơ hội lựa chọn các hình thức đầu tư Để làm cho tài sản của mìnhsinh lời họ không nhất thiết phải gửi tiền vào ngân hàng mà họ có thể đầu tư vàobất động sản hay chứng khoán…Thậm chí, những thị trường này còn mở ra cho
họ những cơ hội có thu nhập cao hơn đầu tư vào ngân hàng
Vì vậy cạnh tranh vừa là thách thức vừa là cơ hội thúc đẩy sự phát triển vànâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng
- Các nhân tố thuộc về khách hàng
Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động huy động vốn của Ngân hàngthương mại đó là những người gửi tiền vào ngân hàng, người vay tiền và cáckhách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng Khách hàng vừa là nguồn cung vềvốn tín dụng đồng thời cũng là nguồn cầu vốn vay Với tư cách là bên cung vềvốn tín dụng, họ mong nhận được từ ngân hàng một khoản lãi từ tiền gửi, dịch
vụ liên quan Vì chất lượng tạo vốn phụ thuộc vào cả 3 yếu tố khách hàng, ngânhàng và uy tín của ngân hàng Ngân hàng có uy tín càng cao thì càng thu hútđược càng nhiều khách hàng đến với mình Trong môi trường cạnh tranh nhưhiện nay, khách hàng càng có nhiều cơ hội lựa chọn hình thức đầu tư của mình
Họ chỉ tìm đến địa chỉ để gửi hay để vay tiền ở những nơi họ thấy thuận tiệnnhất Trong điều kiện ít có sự khác biệt như hiện nay nếu ngân hàng nào đáp ứngđược nhu cầu của khách hàng với thái độ thân thiện, thủ tục đơn giản sẽ thu hútđược nhiều khách hàng tốt tạo điều kiện cho hoạt động huy vốn được thuận lợi,hiệu quả kinh doanh của ngân hàng sẽ cao
Trang 23CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ
NỘI- PGD QUẬN HAI BÀ TRƯNG
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI – PGD QUẬN HAI BÀ TRƯNG
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội- PGD QuậnHai Bà trưng
Ngày 01 tháng 04 năm 2008 NHNo&PTNT Quận Hai Bà Trưng là mộtchi nhánh cấp hai được đổi tên thành Phòng giao dịch NHNo&PTNT Quận hai
bà Trưng trực thuộc NHNo&PTNT Thành phố Hà nội Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Hà nội được thành lập theo quyết định số 51QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước ViệtNam nay là Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ban đầu, ngân hàngNo&PTNT Hà Nội bao gồm 6 phòng nghiệp vụ và 12 chi nhánh Ngân hàng trựcthuộc Trong giai đoạn 1991-1995, Ngân hàng No&PTNT Hà Nội lần lượt bàngiao 12 ngân hàng nông nghiệp huyện cho các tỉnh bạn và cho các huyện ngoạithành Hà Nội Trước những nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế, nhu cầu sửdụng vốn và các dịch vụ Ngân hàng của doanh nghiệp và dân cư ngày càng tăng.Đồng thời nhằm mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao uy tín và hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của mình Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônkhông ngừng thành lập các chi nhánh mới, trong đó chi nhánh Ngân hàng No
&PTNT chi nhánh quận Hai Bà Trưng được thành lập đầu tiên trong đợt này vàongày 27/07/1994 với tên gọi ban đầu là Ngân hàng No &PTNT chi nhánh chợHôm, sau đổi thành Ngân hàng No &PTNT chi nhánh quận Hai Bà Trưng, đặttại số 60 Ngô Thì Nhậm Hiện nay là PGD NHNo &PTNT quận Hai Bà Trưng
Trang 24một trong 17 PGD của Ngân hàng No &PTNT Hà Nội Khi ra đời với tên gọiChi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chợ Hôm và làNgân hàng cấp 4 với tổng số cán bộ công nhân viên là 20 người đựơc chia thành
2 phòng đó là : Phòng Tín dụng và Phòng Kế toán
Nhằm đưa chất lượng hoạt động của Ngân hàng ngày một cao, đồng thờinâng cao tầm quan trọng và uy tín của Ngân hàng trên khu vực Cùng với sựphát triển của nền kinh tế Thủ đụ núi riờng và cả nền kinh tế quốc dân núi chung.Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội đãquyết định chuyển Ngân hàng từ Ngân hàng cấp IV lên cấp III với tên gọi: Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quận Hai Bà Trưng - Hà nội
Ngay từ khi ra đời Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quậnHai Bà Trưng đã phải chứng tỏ mình trước những khó khăn và thuận lợi
Là một Ngân hàng mới thành lập nên ban đầu còn gặp nhiều khó khănnhư: Quy mô hoạt động nhỏ, nhân sự hạn chế Đội ngũ cán bộ gồm 20 người(trong đó có 1 cán bộ có trình độ thạc sỹ và có trình độ trên đại học), được phân
bổ trong hai phòng ban là Phòng tín dụng và Phòng Kế toán Hoạt động theophương thức tổ chức các cán bộ trong một phòng ban kiêm nhiệm tỏ ra phù hợpvới quy mô của Ngân hàng.Sau hơn mười năm kể từ ngày thành lập, được sựquan tâm của cấp trên cùng với sự nỗ lực của cán bộ, nhân viên của ngân hàng,PGD Ngân hàng No &PTNT quận Hai Bà Trưng đã đạt được rất nhiều thànhtựu, xứng đáng là đơn vị tiên phong của Ngân hàng No &PTNT Hà Nội
Trang 252.1.2 Cơ cấu Tổ chức của NHNo&PTNT Hà Nội- PGD Quận Hai Bà trưng
Chức năng các phòng ban:
- Giám đốc: Bà Mai Thị Son - Là lãnh đạo cao nhất điều hành mọi hoạtđộng của Phòng giao dịch theo đúng quy định của nhà nước, đồng thờichịu trách nhiệm trước pháp luật, Hội Đồng Quản Trị của Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội về mọi quyết định của mình
- Phó giám đốc: Bà Trần Thị Kim Ngân – Là nguời được uỷ quyền củaGiám đốc Tổ chức, hướng dẫn các nghiệp vụ, và giải quyết các vấn đềkhác thuộc lĩnh vực được phân công
- Phó giám đốc: Bà Lê Thị Hòa – Là nguời được uỷ quyền của Giámđốc Tổ chức, hướng dẫn các nghiệp vụ, và giải quyết các vấn đề khácthộc lĩnh vực được phân công
- Tổ kế toán: thực hiện hạch toán các nghiệp vụ phát sinh kịp thời và đúngchế độ, lưu trữ tài liệu sổ sách kế toán và phân tích tổng hợp tài chính
- Tổ tín dụng: Thực hiện các nghiệp vụ về tín dụng: cho vay, thanh toánquốc tế……
Ban Giám Đốc(Phòng giao dịch)
chính
Bộ phận kế toán
Bộ phận ngân quỹ
Trang 26- Bộ phận hành chính: Bảo vệ an ninh an toàn cho con người, tài sản của
cơ quan, thực hiện một số công việc như: sửa chữa mua sắm trangthiết bị máy móc và một số công việc khác
2.1.3 Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội- PGD Quận Hai
Bà trưng trong 3 năm( 2009-2011)
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm 2009-2011:
n v tính: tri u ngĐơn vị tính: triệu đồng ị tính: triệu đồng ệu đồng đồngNăm
Chi phí dự phòng,bao toàn và
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Quận Hai Bà
Trưng)
Qua bảng số liệu báo cáo kết quả kinh doanh từ 2009-2011 nhận thấy rằngthu nhập của ngân hàng tăng lên đều đặn gần 34% mỗi năm Năm 2009 làmột năm làm việc rất có hiệu quả cho nên lợi nhuận đạt hơn 23 tỷ đồng, sangnăm 2010 lợi nhuận tăng 19 tỷ so với năm 2009, năm 2011 là một năm cónhiều biến động về lãi suất, thị trường nên chi phí trả lãi tiền gửi tăng lên rất
Trang 27cao Bên cạnh đó tín dụng năm 2011 cũng rất hạn chế cho vay dẫn đến lợinhuận năm 2011 giảm đáng kể so với năm 2010 Nhưng với tình hình và biếnđộng của thị trường như vậy mà năm 2011 có lợi nhuận đạt cao hơn năm
2009 thì đã là 1 thành công
2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI- PGD QUẬN HAI BÀTRƯNG
Trong những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng đã tận dụng thuận lợi, khắc phụckhó khăn để góp phần phát triển kinh tế Thủ đô Với mục tiêu không ngừng hỗtrợ các thành phần kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ngân hàng đãliên tục khai thác nguồn vốn, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, mở rộng
và nâng cấp mạng lưới, mở rộng đầu tư tín dụng đặc biệt đầu tư cho vay cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh Ngoài ra, trong năm 2011 ngân hàng cũngkhông ngừng mở rộng các loại hình dịch vụ, khai thác nguồn ngoại tệ, đáp ứngđầy đủ, kịp thời nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu, cung ứng ngoại tệ cho cácdoanh nghiệp là khách hàng của ngân hàng
Trang 28khách hàng: Thời gian linh hoạt, lãi suất linh hoạt…, các chương trình tiếtkiệm có quà tặng, tiết kiệm dự thưởng……
Một số hình thức huy động vốn tại PGD NHNo&PTNT Quận Hai Bà Trưng:
•Tiền gửi không kỳ hạn : TG thanh toán có thể PH séc
•TG có kỳ hạn:áp dụng cho các TCTD, TCKT
•TG tiết kiệm KKH
• Tiết kiệm lĩnh lãi sau: áp dụng cho các kỳ hạn từ 1 đến 36 tháng
•Tiết kiệm lĩnh lãi tháng: áp dụng cho các kỳ hạn từ 6 đến 36 tháng
• Tiết kiệm lĩnh lãi Quý: áp dụng cho các kỳ hạn từ 6 đến 36 tháng
•Tiết kiệm bậc thang: khách hàng gửi tiền vào một lần và có thẩnrút ra nhiều lần mà không ảnh hưởng đến phần gốc còn lại, lĩnh tạithời gian nào tính lãi tương đương kỳ hạn đó
Bậc 1: Từ khi gửi đến dưới 3 tháng – hưởng lãi suất KKH Bậc 2: Từ 3 tháng đến dưới 6 tháng – hưởng lãi suất 3 thángBậc 3: Từ 6 tháng đến dưới 9 tháng – hưởng lãi suất 6 thángBậc 4: Từ 9 tháng đến dưới 12 tháng – hưởng lãi suất 9 thángBậc 5: Từ 12 tháng đến dưới 24 tháng – hưởng lãi suất 12 thángBậc 6: Từ 24 tháng trở lên – hưởng lãi suất 24 tháng
•Tiết Kiệm gửi góp: áp dụng cho các kỳ hạn từ 12 đến 36 tháng
•Tiết kiệm tự điều chỉnh Theo LS cơ bản của NHNN
•Kỳ phiếu ngắn hạn
•Chứng chỉ tiền gửi……
=> Tuỳ theo nhu cầu vốn của từng thời kỳ mà ngân hàng có thê đưa thêm một sốhình thức huy động vốn hấp dẫn: lãi suất cao, có thưởng, tặng quà… nhằm đápứng nhu cầu vốn của ngân hàng tại thời điểm đó
Nguồn vốn huy động tính đến thời điểm 31/12/2011 đạt đươc 435.048triệu đồng tăng hơn so với năm 2010 là 20.348 triệu đồng do những thángcuối năm 2011 Ngân hàng nhà nước khống chế mức lãi suất trần nên kháchhàng không bị chi phối bởi lãi suất cao của một số ngân hàng cổ phần trên
Trang 29cùng địa bàn Tuy nguồn vốn đạt được khá lớn và ổn định song cũng gặp
nhiều khó khăn do đầu năm 2011 là một năm có nhiều biến động về lãi suất
Bảng 2: Biến động nguồn vốn thời kỳ 2009-2011.
n v tính: Tri u ngĐơn vị tính: triệu đồng ị tính: triệu đồng ệu đồng đồngNăm
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Quận Hai Bà Trưng)
2.2.1 Nguồn vốn theo kỳ hạn gửi
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn (2009-2011)
n v tính: tri u ngĐơn vị tính: triệu đồng ị tính: triệu đồng ệu đồng đồng
Năm
Tỷ trọn g
%
2010
Tỷ trọng
%
2011
Tỷ trọng
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Quận Hai Bà Trưng)
- Tiền gửi không kỳ hạn:
Trong ba năm 2009-2011 nguồn vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng có sự
biến động khá lớn Tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng ngày càng gia tăng, do
nhiều nguyên nhân khác nhau như nhu cầu thanh toán vốn của các tổ chức kinh
tế tăng lên, chính sách tiền tệ của ngân hàng và chủ yếu do Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng đã
thoả mãn được những yêu cầu của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng, đó là:
- Bảo quản tốt tại đơn vị
Trang 30- Chi tiêu thuận tiện
- Có được thêm một khoản thu từ lãi
- Tiền gửi có kỳ hạn
Nhìn chung, trong cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn của Chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng năm2009-2010 thì vốn dài hạn là chủ yếu, nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng chiếm
tỷ trọng lớn nhất đó là thuận lợi cho Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng có điều kiện để cho vaytrung và dài hạn Đến năm 2011 nguồn vốn ngắn hạn là chủ yếu thì việc chủđộng sử dụng vốn để đầu tư trung và dài hạn bị hạn chế bởi các chỉ tiêu an toànvốn của Ngân hàng nhà nước Các Ngân hàng thương mại Nhà nước chỉ đượcdùng không quá 40% vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn Do vậy, nhiệm
vụ đặt ra đối với Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn HàNội – PGD Quận Hai Bà Trưng là làm thế nào để mở rộng các hình thức huyđộng vốn dài hạn trong những năm tiếp theo
Ngân hàng huy động vốn không chỉ dừng lại ở mục đích là góp phần kiềm chếlạm phát, củng cố giá trị đồng tiền, mà ý nghĩa quan trọng của nó ở chỗ đưa vốnvào sử dụng và phát triển vốn vững chắc nhất Do vậy, cùng với chiến lược huyđộng vốn cần có chiến lược sử dụng vốn đúng đắn có hiệu quả vừa tiết kiệm
- Nguồn vốn phát hành các giấy tờ có giá:
vốn huy động bằng kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi chiếm tỷ trọng khôngcao Việc huy động kỳ phiếu phụ thuộc vào nhu cầu vốn của từng thời kỳ, chính
vì vậy để cân đối tài chính và tăng nguồn thì Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng có thể mở từng đợtphát hành kỳ phiếu Khi đó ngân hàng sẽ chủ động hơn về số lượng huy động,thời hạn và lãi suất…và đây chính là ưu điểm nổi bật của kỳ phiếu Ngân hàngthương mại Mặt khác, việc hạch toán kế toán đối với kỳ phiếu lại đơn giản, thủ
Trang 31tục gửi và lĩnh dễ dàng, ngân hàng thuận lợi trong việc tổ chức màng lưới huy
động và chi trả kỳ phiếu khi đến hạn
Ngân hàng có thể sử dụng hình thức này để huy động vốn thường xuyên và
liên tục cũng như huy động tiền gửi tiết kiệm nhưng lãi suất, phương thức trả lãi,thời hạn thanh toán…linh hoạt phù hợp với thị trường hơn tiền gửi tiết kiệm
2.2.2 Nguồn vốn theo loại tiền
Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền (2009-2011)
n v tính: tri u ngĐơn vị tính: triệu đồng ị tính: triệu đồng ệu đồng đồng
Năm
Tỷ trọn g
%
2010
Tỷ trọng
%
2011
Tỷ trọng
Năm 2009, Nguồn vốn nội tệ đạt 436.715 triệu đồng, chiếm 90,2%, tăng
5% so với năm 2005; Năm 2008 Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Hà Nội đã nhận rõ được những khó khăn, thách thức, nên đã
không ngừng đa dạng hoá các hình thức huy động vốn truyền thống và mở rộng
thêm nhiều hình thức mới có hiệu quả cao Bên cạnh các hình thức huy động
vốn từ dân cư, chi nhánh còn tìm mọi biện pháp giữ vững và tiếp cận nguồn vốn
nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, một số chi nhánh đã tiếp cận
thu hút thêm khách hàng có nguồn vốn lớn Kết quả cuối năm 2008 nguồn vốn
nội tệ đạt 655.215 triệu đồng, chiếm 90.1%, tăng 49% so với năm 2007
- Nguồn vốn ngoại tệ
Trang 32Trong xu thế toàn cầu hoá và cạnh trang ngày càng quyết liệt thi nguồn vốnngoại tệ càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển của Chi nhánh Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng nóiriêng và hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung.
Nguồn vốn ngoại tệ năm 2006 là 50.157 triệu đồng chiếm 9,8% tổngnguồn vốn huy động, năm 2007 nguồn vốn ngoại tệ chiếm 12 % tăng hơn so vớinăm 2006 là 2.2%, năm 2008 tuy nguồn ngoại tệ chiếm 9% tổng nguồn vốn nhưng
so sánh về số lượng thì tăng hơn so với năm 2007 là 11.260 triệu đồng Nguồn vốnngoại tệ của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội –PGD Quận Hai Bà Trưng nhìn chung tăng trưởng khá tốt qua các năm
Nhận thức được tình hình thực tế và nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệpxuất nhập khẩu hàng hoá Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Hà Nội – PGD Quận Hai Bà Trưng cũng đã cố gắng phát huy những lợithế và khắc phục những khó khăn để đạt được kết quả tốt Đặc biệt là chất lượngcủa các sản phẩm dịch vụ được nâng cao rõ rệt, bước đầu chiếm lĩnh thị trườngtrong nước và góp phần đáng kể vào tăng trưởng kết quả sản xuất kinh doanhcủa Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội- PGDQuận Hai Bà Trưng như chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền nhanh WesterUnion, thnah toán séc thẻ, thu đổi ngoại tệ, đại lý đổi ngoại tệ Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã đadạng hoá các kênh chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam thông quadịch vụ chuyển tiền nhanh Wester Union
2.2.3 Nguồn vốn theo hình thức huy động vốn
Tiền gửi là đầu vào sống còn trong hoạt động của ngân hàng Đây là nguồn tài chính cơ bản dùng để tài trợ cho các khoản vay, đầu tư tạo lợi nhuận để đảm bảo cho sự phát triển vững mạnh của ngân hàng
Trong cơ chế thị trường vùng với các ngân hàng khác, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội – PGD Hai Bà Trưng đã có
nhiều hình thức huy động nguồn vốn khác nhau nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng của dân chúng Do vậy kết cấu nguồn vốn của Ngân hàng
có thể bao gồm các loại nguồn vốn theo các hình thức huy động vốn sau
đây :