Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty TNHH XNK May Anh Vũ

61 570 2
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty TNHH XNK May Anh Vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau hơn 25 năm thực hiện chính sách mở cửa để hội nhập và phát triển, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Có được kết quả này chúng ta phải kể đến những đóng góp đáng kể của hoạt động xuất khẩu. Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu hàng hoá đã đem về cho nước ta hàng tỷ USD, góp phần tăng dự trữ ngoại tệ, trang trải một phần nhu cầu nhập khẩu máy móc, trang thiết bị tiên tiến phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lược thay thế nhập khẩu.Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng được đề cập trong các kỳ đại hội của Đảng đã khẳng định tiếp “Đẩy mạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại.” Trong điều kiện đất nước ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc được coi là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu, chiến lược, nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng, góp phần thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước đảm bảo nhu cầu may mặc toàn xã hội, không ngừng tăng cường xuất khẩu và giải quyết việc làm cho người lao động Công ty TNHH XNK May Anh Vũ là một trong những công ty may mặc xuất khẩu của nước ta thành lập vào năm 1990 . Những năm đầu thành lập với sự đổi mới về kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, công ty đã nhanh chóng thích nghi với thị trường, ổn định sản xuất. Cùng với mặt hàng may mặc xuất khẩu là mặt hàng chính của công ty từ trước tới nay công ty đã đóng góp một phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của nước ta. Vì vậy, để tiếp cận với thị trường nước ngoài đòi hỏi ngày càng cao như hiện nay đã đặt ra cho Công ty TNHH XNK May Anh Vũ những cơ hội và thử thách. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng thị trường nước ngoài là một vấn đề mang tính chiến lược đối với sự tồn tại và phát triển của công ty hiện nay. Vì vậy, qua thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị nhân viên công ty, em đã nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của công ty và chọn đề tài: “Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty TNHH XNK May Anh Vũ” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Báo cáo gồm các nội dung sau: Chương 1: Tổng quan chung về Công ty TNHH XNK May Anh Vũ và hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc Chương 2:Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của công ty TNHH XNK May Anh Vũ Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa tại công tại công ty TNHH XNK May Anh Vũ

Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 25 năm thực hiện chính sách mở cửa để hội nhập và phát triển, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Có được kết quả này chúng ta phải kể đến những đóng góp đáng kể của hoạt động xuất khẩu. Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu hàng hoá đã đem về cho nước ta hàng tỷ USD, góp phần tăng dự trữ ngoại tệ, trang trải một phần nhu cầu nhập khẩu máy móc, trang thiết bị tiên tiến phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lược thay thế nhập khẩu.Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng được đề cập trong các kỳ đại hội của Đảng đã khẳng định tiếp “Đẩy mạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại.” Trong điều kiện đất nước ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc được coi là một ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Mục tiêu, chiến lược, nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng, góp phần thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước đảm bảo nhu cầu may mặc toàn xã hội, không ngừng tăng cường xuất khẩu và giải quyết việc làm cho người lao động Công ty TNHH XNK May Anh là một trong những công ty may mặc xuất khẩu của nước ta thành lập vào năm 1990 . Những năm đầu thành lập với sự đổi mới về kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, công ty đã nhanh chóng thích nghi với thị trường, ổn định sản xuất. Cùng với mặt hàng may mặc xuất khẩu là mặt hàng chính của công ty từ trước tới nay công ty đã đóng góp một phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của nước ta. Vì vậy, để tiếp cận với thị trường nước ngoài đòi hỏi ngày càng cao như hiện nay đã đặt ra cho Công ty TNHH XNK May Anh những cơ hội và thử thách. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng thị trường nước ngoài là một vấn đề mang tính chiến lược đối với sự tồn tại và phát triển của công ty hiện nay. Vì vậy, qua thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị nhân viên công ty, em đã nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của công ty và chọn đề tài: “Thúc Nguyễn Văn Hán Quản trị kinh doanh CN & XD 48A 1 Chuyên đề thực tập đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty TNHH XNK May Anh Vũ” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Báo cáo gồm các nội dung sau: Chương 1: Tổng quan chung về Công ty TNHH XNK May Anh hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc Chương 2:Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của công ty TNHH XNK May Anh Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa tại công tại công ty TNHH XNK May Anh Mặc dù đã có cố gắng nhiều song do hạn chế về kinh nghiệm thực tế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Minh Trai cùng các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH XNK May Anh đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành báo cáo thực tập này. Nguyễn Văn Hán Quản trị kinh doanh CN & XD 48A 2 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XNK MAY ANH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 1.1. Giới Thiệu công ty TNHH XNK May Anh 1.1.1. Lịch Sử Hình Thành và phát triển Công Ty TNHH XNK May Anh Hưng Yên một thời đã từng là thương cảng lớn của Đàng ngoài, được mệnh danh "Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến". Với vị trí ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; có các tuyến đường giao thông quốc gia quan trọng chạy qua: đường 5A từ Hà Nội đến Hải Phòng, đường 39A từ Phố Nối - thị xã Hưng Yên qua cầu Triều Dương đến Thái Bình, đường 38 qua cầu Yên Lệnh nối với quốc lộ 1A, đường sắt Hà Nội - Hải Phòng; đường thủy: sông Hồng, sông Luộc tạo cho Hưng Yên lợi thế để mở rộng giao lưu hợp tác và phát triển với các tỉnh trong khu vực và cả nước. Với tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao, đời sống nhân dân không ngừng tiến bộ, nhu cầu mua sắm của con người cũng gia tăng. Hơn nữa, hiện nay thị trường thương mại Việt Nam đang mở cửa, các nhà kinh doanh nước ngoài đang vào hợp tác đầu tư với Việt Nam. Với các điều kiện trên đã tạo cho ngành công nghiệp may ở tỉnh Hưng Yên nói riêng và cả nước nói chung rất nhiều cơ hội để chuyển mình trở thành một trong những ngành mũi nhọn của nước nhà. Sản lượng và giá trị sản xuất của ngành công nghiệp may trong các năm qua không ngừng gia tăng đã đóng góp không nhỏ trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước. Bên cạnh đó, tỉnh Hưng Yên cung cấp một nguồn nhân lực dồi dào mà trong 8 năm trước đây chủ yếu tập trung vào nông nghiệp. Từ các lý do trên, Công ty TNHH XNK May Anh ra đời. Công ty có hình thức hạch toán kế toán độc lập, được thành lập theo quyết định số 002394/GPTDN02 ngày 19 tháng 3 năm 1990 của UBND Thành phố Hà Nội với tên gọi là Công ty TNHH XNK May Anh Vũ. Trong năm đầu tiên hoạt động, công ty May Anh được đặt tại Đường Láng, quận Cầu Giấy, Hà Nội với gần 200 công nhân. Xét về tính chất ngành nghề và lợi thế địa lý cũng như lợi thế về lao động của tỉnh Hưng Yên, ngày 15 tháng 7 năm 1991, công ty TNHH XNK May Anh chính thức chuyển về Thị trấn Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Nguyễn Văn Hán Quản trị kinh doanh CN & XD 48A 3 Chuyên đề thực tập Hào, Tỉnh Hưng Yên theo giấy chứng nhận số 0502000826 do Sở KH và Đầu tư Tỉnh Hưng Yên cấp ngày 01 tháng 7 năm 1991. - Hình thức sở hữu vốn: công ty TNHH nhiều thành viên. Công ty May Anh được thành lập trên cơ sở góp vốn của 3 thành viên do bà Lê Thị Phương Hoa làm chủ tịch hội đồng thành viên. Sau khi họp bàn, hội đồng thành viên quyết định giao toàn quyền quản lý công ty cho bà Lê Thị Phương Hoa, hai thành viên còn lại hoàn toàn không tham gia vào công việc kinh doanh của công ty. - Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Công ty TNHH XNK May Anh trực tiếp kinh doanh các sản phẩm may mặc, nhận may gia công, xuất khẩu ủy thác các sản phẩm ngành may. Hàng năm, công ty đã góp phần rất lớn trong thu nhập quốc dân của Tỉnh, cung cấp các sản phẩm có chất lượng cao ra thị trường nước ngoài, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho gần 1000 lao động, phần đông là lao động nữ. Công ty đã thực hiện đầy đủ các chế độ đối với người lao động, trích nộp Bảo hiểm và đóng thuế cho Nhà Nước đầy đủ. +Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH XNK MAY ANH + Tên giao dịch quốc tế: ANH VU GARMENT IM- EXPORT CO., LTD – VIET NAM +Trụ sở đặt tại: Thị trấn Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên. +Vốn điều lệ: 300,000 USD +Fax: 84 – 0321 942 075 +Điện thoại: 84 – 0321 942 073/ 074 +Email: anhvuco1@vnn.vn - Số tài khoản: • TK USD: 001.137.0004.028 • TK VND: 001.100.1899.248 - Nhân viên công ty gồm: 46 người (CB - CNV) chính thức. - Số công nhân của công ty: 947 người (chia làm 14 tổ, mỗi tổ có từ 35 đến 50 người, chia làm hai phân xưởng). Nguyễn Văn Hán Quản trị kinh doanh CN & XD 48A 4 Chuyên đề thực tập - Mặt hàng chủ yếu: Áo Jacket, áo sơ mi, quần các loại, váy công sở, áo vest, quần áo bảo hộ lao động, quần áo trẻ em … - Thị trường chủ yếu: U.S; EU, Canada 1.1.2. Chức Năng - Mục Tiêu - Nhiệm Vụ Và quyền Hạn + Trực tiếp ký hợp đồng gia công may xuất khẩu hoặc ủy thác gia công xuất khẩu hay trực tiếp sản xuất sản phẩm may mặc và tiêu thụ nhằm góp phần gia tăng doanh thu cho công ty, nhằm đa dạng hóa ngành nghề tại địa phương. Phấn đấu đạt lợi nhuận cao, góp phần tăng thêm cho ngân sách, đảm bảo đời sống cho CB-CNV tại công ty cũng như giải quyết vấn đề lao động thừa trong Tỉnh. + Bảo toàn và khai thác hết tiềm năng để phát triển nguồn vốn, cũng như sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, để tái sản xuất mở rộng qui mô kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ trách nhiệm đối với Nhà Nước, tăng dần tích lũy công ty ngày càng phát triển vững mạnh. Thực hiện chính sách, chế độ quản lí tài sản, tài chính, lao động tiền lương…do công ty quản lý, làm tốt trong công tác phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng xã hội, không ngừng đào tạo kiến thức, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, văn hóa cho toàn thể CB-CNV của công ty. Xây dựng công đoàn công ty kết hợp với địa phương hướng dẫn CB-CNV ý thức bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ tài sản Xã Hội Chủ Nghĩa và làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. + Được vay vốn, mở tài khoản riêng tại Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội, tự do trang trải vay nợ, có sử dụng con dấu riêng. + Chủ động ký hợp đồng gia công với tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước theo đúng ngành nghề, nghiệp vụ tại công ty. Chủ động tuyển chọn và xây dựng lao động theo nhu cầu của công ty, đúng theo quy định của pháp luật, tổ chức bố trí công tác, lựa chọn hình thức trả lương theo lao động cho cán bộ - công nhân viên phù hợp với tình hình công ty và đúng theo pháp luật. 1.1.3 Đặc điểm hệ thống tổ chức của công ty 1.1.3.1. Tổ chức nhân lực • Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. Nguyễn Văn Hán Quản trị kinh doanh CN & XD 48A 5 Chuyên đề thực tập Nhân lực hoạt động trong công ty được sử dụng, bố trí hợp lý và phát huy trình độ của từng người. Tổng số lao động là 993 người, trong đó lao động gián tiếp quản lý là 35 người; lao động phục vụ sản xuất và lao động trực tiếp sản xuất là 958 người. Công ty có đội ngũ nhân viên hầu hết tốt nghiêp các trường Cao Đẳng và Đại Học, được đào tạo cơ bản, nắm vững nghiệp vụ. Đội ngũ công nhân không ổn định do ảnh hưởng vĩ mô của nền kinh tế thị trường. Do vậy, các hoạt động nhằm thu hút công nhân viên mới luôn được áp dụng. Hầu hết công nhân may, cắt và kỹ thuật đều có tay nghề ổn định, một số tốt nghiệp từ các trường trung cấp dạy nghề. Những công nhân mới tuyển vào chưa thạo việc hoặc tay nghề thấp được đào tạo chuyên môn ngay tại công ty. Công nhân nữ chiến đa số trong công ty. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng, mọi tổ chức đều do Giám đốc quyết định, các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc. Bộ máy quản lý của công ty gồm: - Bà LÊ THỊ PHƯƠNG HOA: Giám Đốc, giám sát toàn công ty, chịu trách nhiệm chung. - Ông NGUYỄN MINH KIỆT: Phó Giám Đốc kiêm trưởng phòng kế hoạch - xuất nhập khẩu, phụ trách ký hợp đồng, lên kế hoạch sản xuất và phụ trách xuất nhập khẩu. - Ông HUỲNH VĂN DŨNG: Trưởng phòng tổ chức. - Ông NGUYỄN NGỌC THẮNG: Trưởng phòng kỹ thuật. - Ông PHẠM VĂN TRIẾT: Kế toán trưởng. Nguyễn Văn Hán Quản trị kinh doanh CN & XD 48A 6 Chuyên đề thực tập Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty May Anh • Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban - Phòng Kế toán – Tài vụ: + Tham mưu cho Giám Đốc hoạch định chính sách, vận hành nguồn tài chính của công ty trong từng thời kỳ; xây dựng phương án phân phối lợi nhuận, sử dụng các quỹ; về những chính sách và quy định về tài chính của Nhà Nước. + Tổng hợp, phân tích và lưu trữ thông tin kinh tế chuyên ngành. + Tổng hợp, phân tích và báo cáo quyết toán tài chính. + Cung cấp đầy đủ và kịp thời tiền vốn theo kế hoạch cũng như các yêu cầu đột xuất được Giám Đốc quyết định. - Phòng kế hoạch XNK: + Tham mưu giúp việc cho BGĐ công ty về định hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty; về thị trường giá cả, tiêu thụ và kinh doanh xuất nhập khẩu; và thực hiện các công việc liên quan tới nghiệp vụ xuất nhập khẩu nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của công ty. Nguyễn Văn Hán Quản trị kinh doanh CN & XD 48A 7 Giám Đốc Phòng kế hoạch - XNK Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài chính Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Kho Nguyên Phụ Liệu Phân xưởng cắt Kho hoàn thiện Phòng Kỹ Thuật Chuyên đề thực tập + Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, hoạch định chiến lược phát triển 5 năm, 10 năm của công ty. + Thống kê tổng hợp, theo dõi, báo cáo quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty và đề xuất với BGĐ các giải pháp hiệu chỉnh cho từng quý, từng năm. + Định hướng chiến lược tiếp thị, tuyên truyền quảng bá các sản phẩm của công ty ở thị trường trong nước và ngoài nước. + Kiểm tra, theo dõi tồn kho vật tư, nguyên vật liệu và lập kế hoạch đặt hàng, giám sát việc cung ứng các loại nguyên vật liệu, vật tư hàng hoá kịp thời theo yêu cầu sản xuất. Phối hợp phân xưởng sản xuất, phòng kế toán lập kế hoạch sản xuất và lệnh sản xuất, trình cho BGĐ xét duyệt. - Phòng tổ chức hành chính: +Tham mưu cho Giám Đốc hay Phó Giám Đốc được uỷ quyền về công tác tổ chức, nhân sự, tuyển dụng, đào tạo; về chế độ, chính sách lao động và tiền lương của toàn bộ cán bộ, công nhân viên của công ty. + Quản lý hành chánh, hồ sơ lý lịch, hợp đồng lao động cán bộ, công nhân viên toàn công ty. Theo dõi, tổ chức nhân sự toàn công ty (số lượng, tiêu chuẩn, tăng, giảm ). + Tổ chức xét lương, khen thưởng định kỳ và đột xuất làm cơ sở cho hợp đồng lương của công ty quyết định; tổ chức tiếp đãi, khách tiết tại văn phòng công ty hàng ngày cũng như các dịp lễ, tết, hội họp… + Quản lý tổ bảo vệ, phòng cháy chửa cháy, nhà ăn tập thể; đội xe con; tài sản văn phòng công ty, nhà ăn. Tiếp nhận, quản lý các đơn thư khiếu nại, tố cáo…tham mưu cho Giám Đốc giải quyết, cử cán bộ chuyên trách theo dõi các khiếu nại quan trọng. - Phòng kỹ thuật: + Chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ giám đốc về tất cả những vấn đề liên quan tới kỹ thuật về may mặc như: Thiết kế mẫu, Làm mẫu sản xuất, Đi mẫu đôi, Thiết kế chuyền, Đi sơ đồ, Xây dựng các định mức kỹ thuật và nguyên vật liệu… Còn các phòng ban, xí nghiệp có trách nhiệm quản lý gia tăng sản xuất và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc, Giám Đốc lãnh đạo công ty luôn luôn cố gắng tìm ra Nguyễn Văn Hán Quản trị kinh doanh CN & XD 48A 8 Chuyên đề thực tập những biện pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh mang lại lợi nhuận cao nhất cho công tythực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà Nước. Về bố trí nhân sự: đúng người, đúng việc, các trưởng – phó phòng và nhân viên các phòng ban xí nghiệp hỗ trợ cho nhau trong công tác khi có sự cần thiết nhằm để hoạt động của công ty được nhịp nhàng đồng bộ và có hiệu quả cao. 1.1.3.2. Tổ chức sản xuất • Hệ thống tổ chức sản xuất Công ty May Anh chủ yếu nhận gia công đồ may mặc xuất khẩuxuất hàng ra nước ngoài theo dạng FOB. Chính vì vậy, sản phẩm của giai đoạn thương lượng và kí hợp đồng với các đối tác nước ngoài chính là các đơn đặt hàng. Sau khi đơn hàng được gửi tới phòng Kế Hoạch – XNK, phòng sẽ chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất chuyển tới cho các bộ phận sản xuất bắt đầu thực hiện theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức hệ thống sản xuất của công ty Nguyễn Văn Hán Quản trị kinh doanh CN & XD 48A 9 PHÒNG KH – XNK KHO THÀNH PHẨM PHÂN XƯỞNG CẮT PHÒNG KỸ THUẬT ĐƠN ĐẶT HÀNG KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU PHÂN XƯỞNG MAY 1 PHÂN XƯỞNG MAY 2 Chuyên đề thực tập • Chức năng ,nhiệm vụ của từng bộ phận trong hệ thống sản xuất: Tùy từng hình thức xuất khẩu, nguyên vật liệu sẽ được chuyển về công ty từ công ty đối tác ở nước ngoài hoặc đặt mua ở các cơ sở kinh doanh nguyên vật liệu may mặc trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, đi kèm với đơn hàng luôn là bản thiết kế và hàng mẫu. - Phòng kỹ thuật đi sơ đồ và thiết kế chuyền.Với hình thức xuất khẩu theo FOB, bản thiết kế và hàng mẫu do phòng kỹ thuật thực hiện. - Phân xưởng cắt cắt hàng, công đoạn để cho ra sản phẩm của phân xưởng cắt bao gồm: Trải vải, Cắt vải, Ép mecx, Phối bộ… - Phân xướng may phụ trách hoàn thiện sản phẩm. - Kho thành phẩm sau khi nhận được hàng sẽ treo lên, bắn mác và các tag theo quy định của đơn đặt hàng, chỉnh sửa các chi tiết đơn giản như nhặt chỉ thừa, bổ sung khuy khâu tay còn thiếu…. và đóng hàng. 1.2. Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 1.2.1. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu • Khái niệm Xuất khẩuhoạt động nhằm tiêu thụ một phần tổng sản phẩm xã hội ra nước ngoài. Hoạt động xuất khẩu là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia và lấy ngoại tệ làm phương tiện thanh toán. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cả bên trong và bên ngoài đất nước nhằm thu được ngoại tệ, những lợi ích kinh tế xã hội thúc đẩy hoạt động xản xuất hàng hoá trong nước phát triển góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bước nâng cao đời sống nhân dân. Các mối quan hệ này xuất hiện có sự phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoá sản xuất. Xuất khẩu là một phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế nhằm tạo ra doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần chuyển cơ cấu kinh tế của đất nước Nguyễn Văn Hán Quản trị kinh doanh CN & XD 48A 10 [...]... TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY TNHH XNK MAY ANH 2.1 Những đặc điểm kinh tế kế thuật chủ yếu có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH XNK May Anh 2.1.1 Đặc điểm của sản phẩm Công ty TNHH XNK May Anh công ty được nhà nước cho phép sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng may mặc và dịch vụ Hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là là gia công hàng may mặc. .. lưu động Đặc biệt là nguồn vốn lưu động của công ty Xét về giá trị tuyệt đối thì bình quân 1 năm vốn kinh doanh chỉ quay được 0.642 vòng là tương đối thấp Tài sản cố định mới được đầu tư từ năm 2005 chưa phát huy hết công suất Tài sản lưu động còn tồn kho khá lớn 2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty 2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tại công ty Trong những năm qua công ty. .. phẩm sản xuất không kịp xuất khẩu, sản lượng xuất khẩu năm 2009 được chuyển sang năm 2010 2.2.2 Phân tích hoạt động xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu Trong những năm gần đây công ty vẫn chủ trương thực hiện thức xuất khẩu: Gia công theo phương thức mua đứt bán đoạn (FOB) và gia công đơn thuần Mặc dù gia công đơn thuần là hoạt động gia công còn nhiều hạn chế nhưng nó vẫn rất cần thiết cho công ty trong... ngân hàng tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, tạo những công trình xây dựng mới giúp cho hoạt động xuất khẩu, hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp được thuận lợi Trong hoạt động xuất khẩu, vấn đề đảm bảo việc thanh toán được thực hiện tốt là hết sức quan trọng, đặt biệt đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu vì qua việc này doanh nghiệp thu hồi được vốn và có lợi nhuận Việc thanh... xuất khẩu theo hình thức FOB luôn lớn hơn nhiều so với gia công đơn thuần đã cho thấy công ty đã chú trọng đến hoạt động marketing để quảng bá sản phẩm của mình Trong những năm qua doanh thu xuất khẩu trực tiếp của công ty luôn chiếm trên 50% tổng doanh thu của toàn doanh nghiệp và chiếm gần 65% trong doanh thu xuất khẩu Chứng tỏ vai trò quan trọng của hoạt động xuất khẩu nói chung và của hoạt động xuất. .. khác thúc đẩy hoạt động xuất khẩu là đòi hỏi tất yếu trong nền kinh tế mở cửa Do sức ép cạnh tranh, do nhu cầu tự thân đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển mở rộng quy mô kinh doanh mà xuất khẩu là một hoạt động tối ưu để đạt được yêu cầu đó - Đối với nền kinh tế : Xuất khẩuhoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế Nó là một bộ phận cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy. .. động xuất khẩu trực tiếp nói riêng đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Thực tế hiện nay cho thấy việc xuất khẩu hàng may mặc của công ty vẫn còn thực hiện theo hình thức qua trung gian nhiều Do vậy trong thời gian tới công ty May Anh đang tìm mọi biện pháp khả thi để phát triển phương thức xuất khẩu trực tiếp Vì doanh thu từ hoạt động xuất khẩu trực... hàng mới nên những đơn hàng đầu thường nhỏ Thông thường, quy trình thanh toán L/C đối với hoạt động xuất khẩu của công ty Anh được thực hiện như sau: - Vietcombank sau khi nhận được L/C hoặc sửa đổi L/C từ ngân hàng phát hành sẽ thông báo L/C cho Công ty Công ty có thể nhận L/C giao tại trụ sở của ngân hàng hoặc qua đường bưu điện hoặc yêu cầu giao tận tay nếu doanh số giao dịch lớn Số HĐ xuất khẩu. .. xuất khẩu ra nước ngoài Giao dịch trong hình thái tái xuất khẩu bao gồm nhập khẩuxuất khẩu Với mục đích thu về lượng ngoại tệ lớn hơn so với số vốn ban đầu bỏ ra Giao dịch này được tiến hành dưới ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất khẩu và nước nhập khẩu Hình thức tái xuất khẩu có thể tiền hành theo hai cách: + Hàng hoá đi từ nước tái xuất khẩu đến nước tái xuất khẩu và đi từ nước tái xuất khẩu. .. thủ tục hải quan Thanh toán Chuẩn bị hàng hóa Kiểm tra hàng hóa Thuê tàu (nếu cần) Giải quyết tranh chấp (nếu có) 1.2.2.5 Thanh quyết toán hợp đồng Thanh toán là khâu cuối cùng của hoạt động xuất khẩu hàng hoá, nó có ý nghĩa quyết định đến khả năng nhận được tiền của công ty Đối với đơn vị xuất khẩu, việc thanh toán chính là yếu tố quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.Có rất . về Công ty TNHH XNK May Anh Vũ và hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc Chương 2:Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của công ty TNHH XNK May Anh Vũ Chương. Anh Vũ Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa tại công tại công ty TNHH XNK May Anh Vũ Mặc dù đã có cố gắng nhiều song do hạn

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan