Dự thảo Nội quy cảng biển Quảng Ninh sửa đổi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Trang 1NỘI QUY CẢNG BIỂN QUẢNG NINH
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CVHHQN ngày tháng năm 2017 của Giám đốc Cảng vụ hàng hải Quảng Ninh)
Quyết định số 698/QĐ-CVQN ngày 18 tháng 12 năm 2014
Chương I QUY ĐỊNH CHUNG
Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi điều chỉnh
1 Nội quy này quy định cụ thể về hoạt động hàng hải tại
cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh và khu vực quản lý
của Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh trên cơ sở quy định của
Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2012 của
Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải (sau đây gọi
tắt là “Nghị định số 21/2012/NĐ-CP”), Thông tư số
10/2013/TT-BGTVT ngày 08 tháng 5 năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của
Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2012 của
Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải (sau đây gọi
tắt là “Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT)
2 Vùng nước cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh
là vùng nước có giới hạn được quy định tại Thông tư số
35/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải về công bố vùng nước cảng biển thuộc
địa phận tỉnh Quảng Ninh và khu vực quản lý của Cảng vụ
Hàng hải Quảng Ninh (sau đây gọi tắt là “Thông tư số
35/2014/TT-BGTVT”) bao gồm 07 khu vực hàng hải: Khu vực
Vạn Gia, Khu vực Hải Hà, Khu vực Mũi Chùa, Khu vực Cẩm
Phả, Khu vực Cửa Đối, Khu vực Hòn Gai và Khu vực Quảng
Yên (sau đây gọi chung là khu vực hàng hải)
Điều 1 Phạm vi điều chỉnh
Nội quy này quy định cụ thể về hoạt động hàng hải tại cảng biển
Quảng Ninh và khu vực quản lý của Cảng vụ hàng hải Quảng
Ninh trên cơ sở quy định tại Nghị định số 58/2017/NĐ-CP ngày
10 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật Hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải (sau đây gọi tắt là “Nghị định số 58/2017/NĐ-CP”).
Thống nhất là cảngbiển Quảng Ninh
để phù hợp vớiQuyết định số70/2013/QĐ-TTgThống nhất viếtCảng vụ hàng hảiQuảng Ninh trongtoàn văn bản
Cập nhật VBPLChuyển xuốngĐiều 3 "giải thích
từ ngữ"
Bỏ “có giới hạn” vìkhông cần thiết
Bỏ cho phù hợpThông tư 35 và sửađổi thông tư 35
Trang 2Điều 2 Đối tượng áp dụng
Nội quy này được áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân,
tàu thuyền Việt Nam và nước ngoài có liên quan đến hoạt động
hàng hải, đầu tư xây dựng, khai thác cảng biển, luồng hàng hải
và dịch vụ hàng hải tại cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng
Ninh và khu vực quản lý của Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh
Điều 2 Đối tượng áp dụng
1 Nội quy này được áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân, tàuthuyền Việt Nam và nước ngoài có liên quan đến hoạt động hànghải tại cảng biển Quảng Ninh và khu vực quản lý của Cảng vụhàng hải Quảng Ninh
2 Các quy định về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng
ngừa ô nhiễm môi trường tại Nội quy này cũng được áp dụng đối với cảng quân sự, cảng cá và cảng, bến thủy nội địa nằm trong vùng nước cảng biển.
Thêm cho phù hợpvới phạm vi điềuchỉnh của Nghịđịnh 58
Điều 3 Giải thích từ ngữ
Trong Nội quy này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1 Tàu thuyền là phương tiện hoạt động trên mặt nước hoặc dưới mặt nước bao gồm tàu, thuyền và các phương tiện khác có động
cơ hoặc không có động cơ.
2 GT là ký hiệu viết tắt của tổng dung tích của tàu biển được xác định theo Công ước quốc tế về đo dung tích tàu biển năm 1969.
3 Vùng nước cảng biển thuộc địa địa phận tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh sau đây gọi tắt là Cảng biển Quảng Ninh Được quy định tại thông tư số 35/2014/TT-BGTVT ngày 19 tháng 8 năm
2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (sau đây gọi tắt là thông tư số 35/2014/TT-BGTVT) bao gồm 07 khu vực: Vạn Gia, Hải Hà, Mũi Chùa, Cẩm Phả, Cửa Đối, Hòn Gai và Quảng Yên (sau đây gọi chung là khu vực hàng hải) Quyết định số 1621/QĐ-CHHVN ngày 14/10/2016 của Cục trưởng Cục hàng hải Việt Nam Công bố ranh giới khu nước, vùng nước và vùng nước trước cầu cảng thuộc cảng biển Quảng Ninh và các văn bản pháp luật quy định khác có liên quan
4 Người làm thủ tục là chủ tàu hoặc người quản lý tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu, thuyền trưởng hoặc người được ủy quyền thực hiện việc khai báo và làm thủ tục theo quy định tại Nội quy này với các cơ quan quản lý nhà nước tại cảng biển.
Bổ sung mới,nhưng đảm bảonguyên tắc: Giảithích nếu thực sựcần thiết cho việcvận dụng liên tụccủa các đối tượng
bị điều chỉnh; hạnchế tối đa nhắc lại
từ ngữ đã giải thíchtại các VBQPPLkhác
Trích từ BLHHVN
và NĐ 58
Đề nghị bỏ Điều 3 này vì không cần thiết (các khái niệm đều đã được quy định) (Tùng 25-6)
Trang 35 Vị trí dự kiến đến cảng biển là vị trí tàu thuyền đón hoa tiêu hoặc đến ranh giới vùng nước cảng biển hoặc vị trí tàu thuyền
dự kiến hoạt động trong vùng biển Việt Nam.
Điều 3 Cơ quan quản lý nhà nước về hàng hải tại
cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh
1 Cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
hàng hải tại cảng biển thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh là Cảng
vụ Hàng hải Quảng Ninh
2 Địa chỉ liên hệ cụ thể như sau:
b) Văn phòng thủ tục tàu thuyền khu vực Hạ Long
- Địa chỉ: Số 10 Lê Thánh Tông, thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh
- Điện thoại: +84-33-3825 604
- Fax: +84-33-3812 118
- E-mail: cangvuhhqn@gmail.com
c) Đại diện Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh tại Cẩm Phả
- Địa chỉ: Phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh
- Địa chỉ: Số 1 đường Cái Lân, phường Bãi Cháy, thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Điện thoại: +84-0203-3824 159
- Fax: +84-0203-3826 137
- E-mail: cangvu.qnh@vinamarine.gov.vn
b) Văn phòng thủ tục tàu thuyền khu vực Hạ Long
- Địa chỉ: Số 1 đường Cái Lân, phường Bãi Cháy, thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh.
- Điện thoại: +84-0203-3825 604
- Fax: +84-0203-3812 118
- E-mail: cangvuhhqn@gmail.com
2.2 Đại diện Cảng vụ hàng hải Quảng Ninh tại Móng Cái
a) Trạm trực Cảng vụ hàng hải Quảng Ninh tại Vạn Gia
- Địa chỉ: Đảo Vĩnh Thực, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh
- Điện thoại: +84-0203-3785 082
- Fax: +84-0203-3785 955
Sửa đổi, bổ sungcho phù hợp quyđịnh tại Điều 91BLHHVN
Cập nhật địa chỉliên lạc
Trang 4d) Đại diện Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh tại Móng Cái
- Địa chỉ: Số 5, đường Hữu Nghị, TP.Móng Cái, tỉnh
Quảng Ninh
- Điện thoại: +84-33-3785 082
- Fax: +84-33-3785 082
- E-mail: vangia.qnh@vinamarine.gov.vn
đ) Trạm trực Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh tại Cái Lân
- Địa chỉ: Bến cảng Cái Lân, Bãi Cháy, thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh
g) Trạm trực Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh tại Hòn Nét
- Địa chỉ: Xã Thắng Lợi, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng
Ninh
- Điện thoại: +84-33-2211 741
h) Trạm trực Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh tại Mũi
Chùa
- Địa chỉ: Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
i) Trạm trực Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh tại Vạn Gia
- Địa chỉ: Đảo Vĩnh Thực, TP Móng Cái, tỉnh Quảng
Ninh
- E-mail: vangia.qnh@vinamarine.gov.vn
b) Trạm trực Cảng vụ hàng hải Quảng Ninh tại Cô Tô c) Trạm trực Cảng vụ hàng hải Quảng Ninh tại Hải Hà d) Trạm trực của Cảng vụ hàng hải Quảng Ninh tại Đảo Trần, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh.
- Địa chỉ: Phường Cẩm Thạch, thành phố Cẩm Phả, tỉnh QuảngNinh
- Điện thoại: +84-0203-2466 138
- Fax: +84-0203-3939 577c) Trạm trực Cảng vụ hàng hải Quảng Ninh tại Hòn Nét
- Địa chỉ: Xã Thắng Lợi, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
- Điện thoại: +84-0203-2211 741
2.4 Đại diện Cảng vụ hàng hải Quảng Ninh tại Quảng Yên
3 Cảng vụ hàng hải Quảng Ninh, các đại diện, trạm trực củaCảng vụ hàng hải Quảng Ninh sau đây gọi tắt là Cảng vụ
Trang 5- Điện thoại: +84-33-3785 082
- Fax: +84-33-3785 082
- E-mail: vangia.qnh@vinamarine.gov.vn
k) Trạm trực của Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh tại Đảo
Trần, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
- Điện thoại: +84-33-6553 555
3 Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh, các đại diện, trạm trực
của Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh sau đây gọi tắt là Cảng vụ
Điều 5 Yêu cầu chung đối với tàu thuyền đến, rời cảng biển
1 Tàu thuyền đến cảng biển Quảng Ninh phải bảo đảm các điều kiện theo quy định tại Mục 1 Chương IV, Mục 1 và Mục 2 Chương V của Nghị định số 58/2017/NĐ-CP và các quy định liên quan khác của pháp luật.
2 Ngoài quy định tại Khoản 1 Điều này, tàu thuyền đến cảng biển Quảng Ninh phải có chiều dài, trọng tải, mớn nước, độ cao tĩnh không và các thông số kỹ thuật liên quan khác phù hợp với điều kiện cho phép của luồng, cầu cảng, bến phao, khu neo đậu
đã được cơ quan có thẩm quyền công bố Các trường hợp khác
do Giám đốc Cảng vụ hàng hải Quảng Ninh xem xét, quyết định hoặc trình cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.
3 Tàu thuyền rời cảng biển phải bảo đảm các điều kiện theo quy định tại Điều 71 của Nghị định số 58/2017/NĐ-CP và các quy định liên quan khác của pháp luật.
4 Tàu thuyền hoạt động tại cảng biển Quảng Ninh và khu vực
do Cảng vụ hàng hải Quảng Ninh được giao quản lý phải chấp hành các yêu cầu quy định tại Điều 61, 62, 63, 64, 65, 66, 68 và
69 của Nghị định số 58/2017/NĐ-CP và các quy định liên quan khác của pháp luật
5 Tàu thuyền nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, vào, rời cảng biển Quảng Ninh phải chấp hành các yêu cầu chung về thủ tục được quy định tại các Điều 72,73,74,75, 77 và 81 của Nghị định
- Khoản 1, 3, 4, 5cập nhật VBPL
- Khoản 2: thêm đểđảm bảo tính côngkhai, minh bạch
Trang 6số 58/2017/NĐ-CP.
Điều 6 Thông tin liên lạc
1 Tổ chức, cá nhân, tàu thuyền Việt Nam và nước ngoài liên lạcvới Cảng vụ qua điện thoại, Fax, thư hoặc trực tiếp tại các địa chỉtại Điều 4 của Nội quy này
2 Việc sử dụng VHF liên lạc với Cảng vụ trên các kênh liên lạc
sau:
- Kênh trực canh: 16;
- Kênh làm việc: 14 hoặc các kênh được chỉ định khác
3 Trường hợp cần thiết, tàu thuyền có thể liên lạc với Cảng vụqua các Đài Thông tin Duyên hải dưới đây:
- Hon Gai Radio/Hô hiệu: XVQ/Số nhận dạng (ID):
5 Tàu thuyền, tổ chức và cá nhân không được làm ảnh hưởngđến việc thông tin liên lạc của Cảng vụ trên kênh 14, 16 Nghiêmcấm tàu thuyền khi hoạt động trong vùng nước cảng biển sửdụng VHF vào mục đích riêng trên các kênh 11, 12, 14, 16, 27,
68, 72
Chuyển từ phầndưới lên
Viết lại để dễ hiểu
Trang 7QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Mục 1 THỦ TỤC TÀU THUYỀN ĐẾN VÀ RỜI CẢNG
QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Mục 1 THỦ TỤC TÀU THUYỀN ĐẾN VÀ RỜI CẢNG Điều 4 Thủ tục thông báo, xác báo tàu thuyền đến và
rời cảng
1 Việc thông báo, xác báo tàu thuyền đến khu vực hàng
hải thực hiện theo quy định tại Điều 51, Điều 52 Nghị định số
21/2012/NĐ-CP
2 Việc thông báo tàu thuyền rời khu vực cảng biển thực
hiện theo quy định tại Điều 55 Nghị định số 21/2012/NĐ-CP
3 Tàu thuyền được miễn giảm thủ tục vào, rời khu vực
hàng hải theo quy định tại khoản 1 Điều 58 Nghị định số
21/2012/NĐ-CP phải thông báo cho Cảng vụ bằng văn bản
hoặc bằng phương tiện và cách thức liên lạc được quy định tại
Điều 7 của Nội quy này
4 Tàu biển, phương tiện thuỷ nội địa mang cấp SB chỉ
hành trình qua vùng nước các khu vực hàng hải, nhưng không
dừng lại, chậm nhất 30 phút trước khi đi vào ranh giới vùng
nước cảng biển phải thông báo cho Cảng vụ qua VHF hoặc các
phương tiện thông tin thích hợp khác về tên tàu, chiều dài, mớn
nước, trọng tải toàn phần, hàng nguy hiểm (nếu có) và dự kiến
hành trình của tàu trong thời gian đi qua
5 Tàu thuyền có tổng trọng tải (DWT) dưới 200 tấn
mang cờ quốc tịch Trung Quốc đến khu vực Vạn Gia không
phải gửi thông báo mà chỉ cần xác báo tàu thuyền đến cảng
biển theo quy định
Điều 7 Thông báo, xác báo tàu thuyền đến và rời cảng biển
1 Việc thông báo, xác báo tàu thuyền đến khu vực hàng hải thựchiện theo quy định tại Điều 87, Điều 88 Nghị định số
bằng phương tiện và cách thức liên lạc được quy định tại Điều 7của Nội quy này
4 Tàu biển, phương tiện thuỷ nội địa mang cấp SB chỉ hành trìnhqua vùng nước các khu vực hàng hải, nhưng không dừng lại,chậm nhất 30 phút trước khi đi vào ranh giới vùng nước cảngbiển phải thông báo cho Cảng vụ qua VHF hoặc các phương tiệnthông tin thích hợp khác về tên tàu, chiều dài, mớn nước, trọngtải toàn phần, hàng nguy hiểm (nếu có) và dự kiến hành trình củatàu trong thời gian đi qua
Cập nhật VBPL
Bỏ Khoản 5 vì đã
có quy định tạiĐiều 93 Nghị định
số 58/2017/NĐ-CP
Điều 5 Điều động tàu thuyền vào cảng biển và trong
vùng nước cảng biển
Giám đốc Cảng vụ quyết định điều động tàu thuyền vào
cảng biển và trong vùng nước cảng biển theo quy định tại Điều
53, khoản 4 Điều 65 Nghị định số 21/2012/NĐ-CP, Thông tư
Điều 8 Điều động tàu thuyền vào cảng biển và trong vùng nước cảng biển
1 Giám đốc Cảng vụ quyết định điều động tàu thuyền vào cảngbiển và trong vùng nước cảng biển theo quy định tại Khoản 2
các điều 89, 92, 94 và 95 của Nghị định số 58/2017/NĐ-CP,
- Cập nhật VBPL
Trang 8số 35/2014/TT-BGTVT và các quy định có liên quan khác của
pháp luật Việc điều động tàu thuyền được thực hiện bằng Kế
hoạch điều động tàu hàng ngày (Mẫu số 1 của Nội quy này)
hoặc Lệnh điều động (Mẫu số 13 của Nghị định số
21/2012/NĐ-CP) Trong trường hợp cần thiết, việc điều động
tàu thuyền có thể được thực hiện bằng VHF, điện thoại hoặc
các phương tiện thông tin liên lạc thích hợp khác.
Thông tư số 35/2014/TT-BGTVT và các quy định có liên quankhác của pháp luật
2 Phương tiện thuỷ nội địa, tàu cá được điều động vào neo đậu
tại các vị trí hoặc khu vực phù hợp theo chỉ định của Cảng vụ hàng hải.
3 Ngay sau khi kết thúc việc cập cầu, cập phao, cập mạn hoặc neo đậu an toàn hoặc trước khi rời cầu, bến phao, khu neo đậu, tàu thuyền phải thông báo qua VHF hoặc các phương tiện thông tin liên lạc khác cho Cảng vụ hàng hải biết.
- Bỏ cho phù hợp
- Chuyển xuốngĐiều Lệnh điềuđộng của Giám đốccảng vụ
- Thêm để có cơ sởquản lý
Điều 6 Thủ tục tàu thuyền vào, rời cảng
1 Thủ tục tàu biển vào, rời cảng biển thực hiện theo quy
định tại các Điều 54, 56, 58, 60 Nghị định số 21/2012/NĐ-CP,
Điều 17, 18 Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT và các quy định
có liên quan khác của pháp luật
Điều 9 Thủ tục tàu thuyền vào, rời cảng
1 Ngoài việc thực hiện quy định tại Điều 5 của Nội quy này, tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải thuộc cảng biển Quảng Ninh còn phải thực hiện các quy định cụ thể tại các Điều 72, 73, 75,
81, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99 và 100 của Nghị định số 58/2017/NĐ-CP và các quy định có liên quan khác của pháp luật.
2 Trong một số trường hợp đặc biệt, tàu thuyền được miễn, giảm thủ tục vào, rời khu vực hàng hải thuộc cảng biển Quảng Ninh:
a) Tàu công vụ đang thực hiện nhiệm vụ, tàu đón, trả hoa tiêu, tàu chuyên dùng thực hiện hoạt động tìm kiếm, cứu nạn, bảo đảm an toàn hàng hải, phòng chống cháy, nổ, phòng chống tràn dầu hoặc thực hiện các nhiệm vụ khẩn cấp khác được miễn thực hiện các thủ tục đến, rời cảng theo quy định nhưng thuyền trưởng của tàu thuyền phải thông báo cho Cảng vụ hàng hải biết bằng văn bản hoặc bằng hình thức, phương tiện thông tin phù hợp khác;
b) Tàu thuyền vào cảng để chuyển giao người, tài sản, tàu thuyền cứu được trên biển và chỉ lưu lại cảng biển trong khoảng thời gian không quá 12 giờ được làm thủ tục vào, rời cảng một lần và chỉ phải nộp các loại giấy tờ sau đây:
- Bản khai chung;
Cập nhật VBPL
Sửa đổi, bổ sung cho phù hợp
Trang 92 Địa điểm làm thủ tục:
a) Đối với phương tiện thủy nội địa:
- Khu vực hàng hải Vạn Gia: Trạm trực Cảng vụ Hàng
hải Quảng Ninh tại Vạn Gia;
- Khu vực hàng hải Hải Hà: Trạm trực Cảng vụ Hàng hải
Quảng Ninh tại Hải Hà;
- Khu vực hàng hải Mũi Chùa: Trạm trực Cảng vụ Hàng
hải Quảng Ninh tại Mũi Chùa;
- Khu vực hàng hải Cẩm Phả:
+ Đối với phương tiện hoạt động tại Bến cảng than Cẩm
Phả, khu neo Hòn Con Ong: Đại diện Cảng vụ Hàng hải Quảng
Ninh tại Cẩm Phả
+ Đối với phương tiện hoạt động tại khu neo Hòn Nét:
Trạm trực của Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh tại Hòn Nét;
+ Đối với các phương tiện hoạt động tại khu neo Hòn Ót,
Bến cảng Nhà máy Xi măng Cẩm Phả: Trạm trực Cảng vụ
Hàng hải Quảng Ninh tại Nhà máy Xi măng Cẩm Phả;
- Khu vực hàng hải Cửa Đối: Đại diện Cảng vụ Hàng hải
Quảng Ninh tại Cẩm Phả
- Khu vực hàng hải Hòn Gai:
+ Đối với phương tiện hoạt động tại các cầu cảng thuộc
Bến cảng tổng hợp Cái Lân, Bến cảng xăng dầu Cái Lân, Công
ty TNHH MTV Đóng tàu Hạ Long, Công ty TNHH MTV Cơ
khí Đóng tàu Vinacomin: Trạm trực Cảng vụ hàng Hải Quảng
Ninh tại Cái Lân;
- Danh sách thuyền viên;
- Danh sách hành khách (nếu có).
c) Tàu thuyền buồm, tàu thuyền thể thao, tàu thuyền du lịch của
cá nhân được miễn nộp hoặc miễn xuất trình hồ sơ, giấy tờ quy định tại Mục 4 Chương IV của Nghị định số 58/2017/NĐ-CP nếu quốc gia tàu mang cờ không quy định phải có hồ sơ, giấy tờ đó.
3 Địa điểm làm thủ tục:
a) Đối với phương tiện thủy nội địa:
- Khu vực hàng hải Vạn Gia-Hải Hà: Trạm trực Cảng vụ Hànghải Quảng Ninh tại Vạn Gia, Cô Tô, Hải Hà, Đảo Trần;
- Khu vực hàng hải Mũi Chùa: Trạm trực Cảng vụ Hàng hảiQuảng Ninh tại Mũi Chùa;
- Khu vực hàng hải Cẩm Phả:
+ Đối với phương tiện hoạt động tại Bến cảng than Cẩm Phả,khu neo Hòn Con Ong: Đại diện Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninhtại Cẩm Phả
+ Đối với phương tiện hoạt động tại khu neo Hòn Nét: Trạm trựccủa Cảng vụ Hàng hải Quảng Ninh tại Hòn Nét;
+ Đối với các phương tiện hoạt động tại khu neo Hòn Ót, Bếncảng Nhà máy Xi măng Cẩm Phả: Trạm trực Cảng vụ Hàng hảiQuảng Ninh tại Nhà máy Xi măng Cẩm Phả;
- Khu vực hàng hải Cửa Đối: Đại diện Cảng vụ Hàng hải QuảngNinh tại Cẩm Phả
- Khu vực hàng hải Hòn Gai: Văn phòng thủ tục tàu thuyền khu
vực Hạ Long.
- Khu vực hàng hải Quảng Yên: Trạm trực Cảng vụ Hàng hảiQuảng Ninh tại Quảng Yên
b) Đối với các loại tàu thuyền khác:
Trừ trường hợp làm thủ tục tại tàu theo quy định tại Khoản 3
Thêm trạm trực chotuyến bờ đảo
Thay đổi địa chỉ cơquan
Trang 10+ Đối với phương tiện hoạt động tại Bến cảng xăng dầu
B12, Bến cảng Nhà máy Xi măng Thăng Long, có thể làm thủ
tục tại một trong hai địa điểm: Văn phòng thủ tục tàu thuyền
khu vực Hạ Long hoặc Trạm trực Cảng vụ Hàng hải Quảng
Ninh tại Cái Lân;
+ Đối với phương tiện hoạt động tại các cầu, bến cảng
khác và các vị trí neo chuyển tải thuộc khu vực Hòn Gai: Văn
phòng thủ tục tàu thuyền khu vực Hạ Long;
- Khu vực hàng hải Quảng Yên: Trạm trực Cảng vụ Hàng
hải Quảng Ninh tại Quảng Yên
b) Đối với các loại tàu thuyền khác:
Trừ trường hợp làm thủ tục tại tàu theo quy định tại Điểm
b Khoản 2 Điều 54 Nghị định số 21/2012/NĐ-CP, việc làm thủ
tục đối với các loại tàu thuyền khác vào, rời cảng biển thực
hiện tại các địa điểm sau đây:
- Khu vực hàng hải Vạn Gia: Trạm trực Cảng vụ Hàng
hải Quảng Ninh tại Vạn Gia;
- Khu vực hàng hải Hải Hà: Trạm trực Cảng vụ Hàng Hải
Quảng Ninh tại Hải Hà;
- Khu vực hàng hải Mũi Chùa: Đại diện Cảng vụ Hàng
hải Quảng Ninh tại Cẩm Phả;
- Khu vực hàng hải Cẩm Phả, Cửa Đối: Đại diện Cảng vụ
hàng hải Quảng Ninh tại Cẩm Phả và Trạm trực Cảng vụ Hàng
hải Quảng Ninh tại Nhà máy Xi măng Cẩm Phả;
- Khu vực hàng hải Hòn Gai: Văn phòng thủ tục tàu
thuyền khu vực Hạ Long;
- Khu vực hàng hải Quảng Yên: Văn phòng thủ tục tàu
thuyền khu vực Quảng Yên
Điều 77 Nghị định số 58/2017/NĐ-CP, việc làm thủ tục đối với
các loại tàu thuyền khác vào, rời cảng biển thực hiện tại các địađiểm sau đây:
- Khu vực hàng hải Vạn Gia: Trạm trực Cảng vụ Hàng hải QuảngNinh tại Vạn Gia;
- Khu vực hàng hải Mũi Chùa: Đại diện Cảng vụ Hàng hảiQuảng Ninh tại Cẩm Phả;
- Khu vực hàng hải Cẩm Phả, Cửa Đối: Đại diện Cảng vụ hànghải Quảng Ninh tại Cẩm Phả và Trạm trực Cảng vụ Hàng hảiQuảng Ninh tại Nhà máy Xi măng Cẩm Phả;
- Khu vực hàng hải Hòn Gai: Văn phòng thủ tục tàu thuyền khuvực Hạ Long;
- Khu vực hàng hải Quảng Yên: Văn phòng thủ tục tàu thuyềnkhu vực Quảng Yên
Bỏ cho phù hợp sửa đổi Thông tư
35 về vùng nước Quảng Ninh
VG: chuyển Địađiểm làm thủ tụctại điều 9 dự thảovào 1 điều củachương 1 Quy địnhchung
Mục 2 THÔNG TIN LIÊN LẠC TẠI CẢNG BIỂN
Mục 2 THÔNG TIN LIÊN LẠC TẠI CẢNG BIỂN
Trang 11Điều 7 Thông tin liên lạc
1 Tổ chức, cá nhân, tàu thuyền Việt Nam và nước ngoài
liên lạc với Cảng vụ qua điện thoại, Fax, thư hoặc trực tiếp tại
các địa chỉ tại Điều 3 của Nội quy này
2 Việc sử dụng VHF liên lạc với Cảng vụ thực hiện theo
quy định dưới đây:
- Kênh trực canh: 16;
- Kênh làm việc: 14 hoặc các kênh được chỉ định khác
3 Trường hợp cần thiết, tàu thuyền có thể liên lạc với
Cảng vụ qua các Đài Thông tin Duyên hải dưới đây:
- Hon Gai Radio/Hô hiệu: XVQ/Số nhận dạng (ID):
4 Tên của tàu thuyền hoặc của tổ chức, cá nhân chỉ được
nêu không quá ba lần trong một lần gọi hoặc trả lời Trên kênh
trực canh, việc gọi và trả lời phải được tiến hành nhanh chóng
và chuyển sang kênh làm việc ngay sau khi đã liên lạc được với
nhau
5 Tàu thuyền, tổ chức và cá nhân không được làm ảnh
hưởng đến việc thông tin liên lạc của Cảng vụ trên kênh 14, 16
Nghiêm cấm tàu thuyền khi hoạt động trong vùng nước cảng
biển sử dụng VHF vào mục đích riêng trên các kênh 11, 12, 14,
16, 27, 68, 72
Chương 1
Trang 12HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU THUYỀN TẠI CẢNG
BIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA TÀU THUYỀN TẠI CẢNG BIỂN
Điều 8 Lệnh điều động của Giám đốc Cảng vụ
1 Lệnh điều động của Giám đốc Cảng vụ được thể hiện
dưới các hình thức sau:
- Kế hoạch điều động tàu (đối với tổ chức hoa tiêu và
doanh nghiệp cảng);
- Lệnh điều động (đối với tàu thuyền);
- Giấy phép rời cảng (đối với tàu thuyền);
- Lệnh điều động trực tiếp qua VHF, điện thoại trong các
trường hợp khẩn cấp và cần thiết khác
2 Thuyền trưởng và các tổ chức, cá nhân liên quan có
trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh Kế hoạch điều động tàu
hàng ngày và Lệnh điều động của Giám đốc Cảng vụ Trường
hợp không thể thực hiện theo nội dung Kế hoạch điều động tàu
và Lệnh điều động, phải thông báo kịp thời cho Cảng vụ bằng
văn bản (fax hoặc gửi trực tiếp) hoặc điện thoại hoặc VHF để
xử lý
3 Những phát sinh làm thay đổi Kế hoạch điều động tàu
hàng ngày sẽ được Cảng vụ bổ sung, thông báo kịp thời cho
thuyền trưởng và các tổ chức, cá nhân liên quan
Điều 10 Lệnh điều động của Giám đốc Cảng vụ
1 Lệnh điều động của Giám đốc Cảng vụ được thể hiện dưới cáchình thức sau:
- Giấy phép rời cảng (đối với tàu thuyền);
- Kế hoạch điều động tàu (đối với tổ chức hoa tiêu, tàu lai, đại lý
hoặc chủ tàu và doanh nghiệp cảng);
- Lệnh điều động (đối với tàu thuyền);
- Giấy phép chạy thử tàu;
- Thông tin liên lạc trực tiếp qua VHF, điện thoại hoặc các
phương tiện thông tin liên lạc thích hợp khác trong các trường
hợp khẩn cấp và cần thiết khác
2 Thuyền trưởng và các tổ chức, cá nhân liên quan có tráchnhiệm thực hiện nghiêm chỉnh Kế hoạch điều động tàu hàngngày và Lệnh điều động của Giám đốc Cảng vụ Trường hợpkhông thể thực hiện theo nội dung Kế hoạch điều động tàu vàLệnh điều động, phải thông báo kịp thời cho Cảng vụ bằng vănbản (fax hoặc gửi trực tiếp) hoặc điện thoại hoặc VHF để xử lý
3 Những phát sinh làm thay đổi Kế hoạch điều động tàu hàngngày sẽ được Cảng vụ bổ sung, thông báo kịp thời cho thuyềntrưởng và các tổ chức, cá nhân liên quan
Thêm cho đầy đủ
Sửa lại cho phùhợp
Điều 9 Nguyên tắc điều động tàu thuyền cập cầu
cảng, bến phao
1 Tàu thuyền được điều động vào cầu cảng, bến phao
theo nguyên tắc: tàu thuyền đến trước được điều động vào
trước, tàu đến sau được điều động vào sau, trừ các trường hợp
ưu tiên quy định tại khoản 2 Điều này
2 Thứ tự ưu tiên vào cầu cảng, phao buộc tàu như sau:
a) Ưu tiên đặc biệt:
Điều 11 Nguyên tắc điều động tàu thuyền cập cầu cảng, bến phao
1 Tàu thuyền được điều động vào cầu cảng, bến phao theonguyên tắc: tàu thuyền đến trước được điều động vào trước, tàuđến sau được điều động vào sau, trừ các trường hợp ưu tiên quyđịnh tại khoản 2 Điều này
2 Thứ tự ưu tiên vào cầu cảng, phao buộc tàu như sau:
a) Ưu tiên đặc biệt:
Trang 13- Tàu bị tai nạn, sự cố hàng hải cần phải dỡ hàng hóa
hoặc giải phóng hành khách nhằm hạn chế tổn thất phát sinh
- Theo lệnh, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
b) Ưu tiên khác:
- Tàu vận chuyển hành khách, hàng hoá chuyên tuyến,
định kỳ, định cảng
- Tàu có hợp đồng thưởng phạt xếp dỡ hàng hóa với
doanh nghiệp cảng và do doanh nghiệp cảng đề nghị bằng văn
bản; trường hợp có nhiều tàu thỏa thuận thưởng phạt cần thay
đổi thứ tự điều động thì căn cứ vào giá trị mức thưởng phạt của
hợp đồng để quyết định
- Khi có lý do chính đáng về nguồn hàng, kế hoạch xếp
dỡ hàng hoá hoặc đón, trả hành khách của doanh nghiệp cảng,
Cảng vụ hàng hải sẽ căn cứ đề nghị bằng văn bản của doanh
trường hợp có nhiều tàu thỏa thuận thưởng phạt cần thay đổi thứ
tự điều động thì căn cứ vào giá trị mức thưởng phạt của hợpđồng để quyết định
- Khi có lý do chính đáng về nguồn hàng, kế hoạch xếp dỡ hànghoá hoặc đón, trả hành khách của doanh nghiệp cảng, Cảng vụhàng hải sẽ căn cứ đề nghị bằng văn bản của doanh nghiệp cảng
để quyết định
Điều 10 Hoạt động của tàu thuyền trong vùng nước
cảng biển
1 Tàu thuyền khi hoạt động trong vùng nước cảng biển
phải chấp hành đúng quy định của Quy tắc phòng ngừa đâm va
tàu thuyền ban hành theo Thông tư số 19/2013/TT-BGTVT
ngày 06/8/2013 của Bộ Giao thông vận tải quy định việc áp
dụng Quy tắc quốc tế về phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên
biển quy định có liên quan khác của pháp luật và các yêu cầu
sau đây:
a) Tàu thuyền khi hành trình cùng chiều không được đi
gần nhau hoặc thành hàng ngang mà phải đi theo hàng một và
luôn giữ khoảng cách an toàn đối với tàu thuyền đi trước, đi
sau và các tàu thuyền khác;
b) Khi hành trình trên luồng, tàu thuyền phải duy trì tốc
độ phù hợp nhằm bảo đảm an toàn, đặc biệt lưu ý khi đi qua
Điều 12 Hoạt động của tàu thuyền trong vùng nước cảng biển
1 Tàu thuyền khi hoạt động trong vùng nước cảng biển phảichấp hành đúng quy định của Quy tắc phòng ngừa đâm va tàuthuyền ban hành theo Thông tư số 19/2013/TT-BGTVT ngày06/8/2013 của Bộ Giao thông vận tải quy định việc áp dụng Quytắc quốc tế về phòng ngừa đâm va tàu thuyền trên biển quy định
có liên quan khác của pháp luật và các yêu cầu sau đây:
a) Tàu thuyền khi hành trình cùng chiều không được đi gần nhauhoặc thành hàng ngang mà phải đi theo hàng một và luôn giữkhoảng cách an toàn đối với tàu thuyền đi trước, đi sau và các tàuthuyền khác;
b) Khi hành trình trên luồng, tàu thuyền phải duy trì tốc độ phùhợp nhằm bảo đảm an toàn Tàu thuyền phải giảm tốc độ và điều
động thận trọng khi hành trình ngang qua hay gần các khu vực: Thêm cho đầy đủ
Trang 14các khu vực: luồng hẹp quy định tại khoản 3 Điều này, khu
quay trở, đang có hoạt động ngầm dưới nước, thi công công
trình, nạo vét luồng, thả phao tiêu, trục vớt, cứu hộ, xếp dỡ
hàng hoá, neo đậu và điều động của tàu thuyền khác;
c) Không được tự ý neo đậu hoặc dừng lại trên luồng,
đường ống và công trình ngầm dưới nước, phía dưới đường dây
điện cao thế, cầu qua sông, gần báo hiệu hàng hải hay các khu
vực hạn chế khác, trừ trường hợp tàu thuyền bị tai nạn, sự cố
Trong trường hợp cần thiết phải neo đậu hoặc dừng lại, thuyền
trưởng phải áp dụng mọi biện pháp phù hợp nhằm bảo đảm an
toàn cho tàu mình và các tàu thuyền khác; thông báo cho Cảng
vụ vị trí và lý do neo, đậu của tàu thuyền, đồng thời nhanh
chóng áp dụng biện pháp phù hợp để đưa tàu thuyền đến vị trí
neo đậu an toàn theo quy định;
d) Trong trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu, nghiêm cấm
tàu thuyền hành trình qua vệt dầu loang; nếu bắt buộc phải
hành trình ngang qua hoặc gần khu vực đang tiến hành xử lý sự
cố dầu tràn, tàu thuyền phải giảm tốc độ tới mức thấp nhất có
thể;
đ) Tàu thuyền đi cắt ngang luồng có trách nhiệm nhường
đường cho các tàu thuyền khác hoạt động trên luồng;
e) Tàu thuyền không được phép đi vào vùng tàu thuyền
khác đang quay trở, nếu hành động đó làm ảnh hưởng tới quá
trình quay trở;
g) Tàu thuyền đang tiến hành quay trở phải tăng cường
cảnh giới và sử dụng âm hiệu, tín hiệu thích hợp để cảnh báo
cho các tàu thuyền khác đang đến gần biết về tình trạng hiện tại
cũng như dự kiến điều động của tàu mình ngay từ khi những
tàu thuyền đó còn ở khoảng cách an toàn;
h) Trường hợp điều kiện thực tế cho phép, tàu thuyền có
thể điều động quay trở tại chỗ để rời, cập cầu hoặc rời, cập mạn
tàu khác nếu bảo đảm an toàn và không ảnh hưởng tới hành
trình, neo đậu của tàu thuyền khác
luồng hẹp quy định tại khoản 3 Điều này, khu quay trở, thả phaotiêu, cứu hộ, neo đậu và điều động của tàu thuyền khác, khu vực
ụ nổi, bến khách ngang sông, khu vực đang có thợ lặn hoạt động, đang tiến hành nạo vét hay các hoạt động ngầm dưới nước, thi công công trình, xếp dỡ hàng hoá, cần cẩu nổi đang hoạt động, tàu thuyền đang trục vớt tài sản chìm đắm và các khu vực hạn chế khác theo Thông báo hàng hải của Cảng vụ;
c) Không được tự ý neo đậu hoặc dừng lại trên luồng, đường ống
và công trình ngầm dưới nước, phía dưới đường dây điện caothế, cầu qua sông, gần báo hiệu hàng hải hay các khu vực hạnchế khác, trừ trường hợp tàu thuyền bị tai nạn, sự cố Trongtrường hợp cần thiết phải neo đậu hoặc dừng lại, thuyền trưởngphải áp dụng mọi biện pháp phù hợp nhằm bảo đảm an toàn chotàu mình và các tàu thuyền khác; thông báo cho Cảng vụ vị trí và
lý do neo, đậu của tàu thuyền, đồng thời nhanh chóng áp dụngbiện pháp phù hợp để đưa tàu thuyền đến vị trí neo đậu an toàntheo quy định;
d) Trong trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu, nghiêm cấm tàuthuyền hành trình qua vệt dầu loang; nếu bắt buộc phải hànhtrình ngang qua hoặc gần khu vực đang tiến hành xử lý sự cố dầutràn, tàu thuyền phải giảm tốc độ tới mức thấp nhất có thể;
đ) Tàu thuyền đi cắt ngang luồng có trách nhiệm nhường đườngcho các tàu thuyền khác hoạt động trên luồng; Tàu thuyền nhỏ nếu có thể hành trình an toàn ngoài luồng thì không được gây trở ngại đến hành trình của tàu thuyền lớn chỉ có thể hành trình
an toàn trong phạm vi giới hạn của luồng;
e) Tàu thuyền không được phép đi vào vùng tàu thuyền khácđang quay trở, nếu hành động đó làm ảnh hưởng tới quá trìnhquay trở;
g) Tàu thuyền đang tiến hành quay trở phải tăng cường cảnh giới
và sử dụng âm hiệu, tín hiệu thích hợp để cảnh báo cho các tàuthuyền khác đang đến gần biết về tình trạng hiện tại cũng như dựkiến điều động của tàu mình ngay từ khi những tàu thuyền đó
Trang 15i) Tàu thuyền trước khi điều động di chuyển thay đổi vị
trí neo đậu, cần cẩu, cầu thang lên xuống và các thiết bị khác
phải đưa vào giá đỡ và chằng buộc bảo đảm an toàn;
k) Bảo đảm độ sâu dự trữ dưới ky tàu (UKC) như sau:
- Khu vực hàng hải Hòn Gai, Mũi Chùa, Vạn Gia, Hải
2 Trừ trường hợp phải tránh một nguy cơ đâm va trước
mắt, nếu điều kiện kỹ thuật của tàu thuyền cho phép và không
có quy định khác, tàu thuyền phải hành trình với tốc độ theo
giới hạn sau đây:
a) Đoạn luồng từ Hòn Đầu Trâu đến khu neo Hòn Gai
(vị trí cặp phao 17-18), đoạn luồng từ hòn Con Ong đến cầu
cảng Cẩm Phả, Tuyến luồng Vạn Gia: không quá 06 hải lý/giờ;
b) Khu neo Hòn Gai, Hòn Nét, đoạn luồng từ Cửa Lục
(cầu Bãi Cháy) đến cầu cảng Nhà máy đóng tàu Hạ Long, đoạn
luồng từ Cửa Lục (cầu Bãi Cháy) đến cầu cảng Nhà máy Xi
măng Hạ Long, luồng Nhà máy Xi măng Cẩm Phả, đoạn luồng
từ vũng Thầm Thì đến cầu cảng Mũi Chùa: không quá 04 hải
lý/giờ;
c) Ngay trước khi tới điểm chuyển hướng khu vực Cửa
Lục (cầu Bãi Cháy), Hòn Lọ Mực, Đầu Tán, Cửa Đối tàu
thuyền phải duy trì tốc độ tối thiểu đủ để tàu ăn lái;
còn ở khoảng cách an toàn;
h) Trường hợp điều kiện thực tế cho phép, tàu thuyền có thể điềuđộng quay trở tại chỗ để rời, cập cầu hoặc rời, cập mạn tàu khácnếu bảo đảm an toàn và không ảnh hưởng tới hành trình, neo đậucủa tàu thuyền khác
i) Tàu thuyền trước khi điều động di chuyển thay đổi vị trí neođậu, cần cẩu, cầu thang lên xuống và các thiết bị khác phải đưavào giá đỡ và chằng buộc bảo đảm an toàn;
k) Bảo đảm độ sâu dự trữ dưới ky tàu (UKC) như sau:
- Khu vực hàng hải Hòn Gai, Mũi Chùa, Vạn Gia-Hải Hà,Quảng Yên:
+ Tàu có mớn nước thực tế đến 9 mét: UKC tối thiểu 50 cm;
+ Tàu có mớn nước thực tế trên 9 mét: UKC tối thiểu 70 cm
- Khu vực hàng hải Cẩm Phả:
+ Tàu có mớn nước thực tế đến 9 mét: UKC tối thiểu 70 cm;
+ Tàu có mớn nước thực tế trên 9 mét: UKC tối thiểu 90 cm
2 Trừ trường hợp phải tránh một nguy cơ đâm va trước mắt, nếuđiều kiện kỹ thuật của tàu thuyền cho phép và không có quy địnhkhác, tàu thuyền phải hành trình với tốc độ theo giới hạn sau đây:
a) Đoạn luồng từ Hòn Đầu Trâu đến khu neo Hòn Gai (vị trí cặpphao 17-18), đoạn luồng từ hòn Con Ong đến cầu cảng CẩmPhả, Tuyến luồng Vạn Gia: không quá 08 hải lý/giờ;
b) Khu neo Hòn Gai, Hòn Nét, đoạn luồng từ Cửa Lục (cầu BãiCháy) đến cầu cảng Nhà máy đóng tàu Hạ Long, đoạn luồng từCửa Lục (cầu Bãi Cháy) đến cầu cảng Nhà máy Xi măng HạLong, luồng Nhà máy Xi măng Cẩm Phả, đoạn luồng từ vũngThầm Thì đến cầu cảng Mũi Chùa: không quá 06 hải lý/giờ;
c) Ngay trước khi tới điểm chuyển hướng khu vực Cửa Lục (cầuBãi Cháy), Hòn Lọ Mực, Đầu Tán, Cửa Đại, Cửa Đối tàu thuyềnphải duy trì tốc độ tối thiểu đủ để tàu ăn lái;
Tăng tốc độ chothích hợp hơn
Bổ xung vào khuneo Hải Hà
Trang 16d) Các khu vực khác: không quá 08 hải lý/giờ.
3 Các luồng, đoạn luồng dưới đây tàu thuyền chỉ được
phép hành trình một chiều và không được phép vượt nhau:
- Luồng ra, vào khu vực Vạn Gia;
- Luồng ra, vào khu vực Mũi Chùa;
- Luồng ra, vào bến cảng nhà máy Xi măng Hạ Long
4 Mọi tàu thuyền hoạt động trong khu vực hàng hải phải
duy trì mớn nước phù hợp để đảm bảo tính năng điều động
hiệu quả của tàu thuyền
d) Các khu vực khác: không quá 10 hải lý/giờ
e) Việc hạn chế tốc độ quy định tại Khoản 2 Điều này không áp dụng đối với các tàu công vụ, tàu cứu hỏa và tàu cứu nạn đang làm nhiệm vụ và tàu thuyền cao tốc có thiết kế đặc biệt khác
3 Các luồng, đoạn luồng dưới đây tàu thuyền chỉ được phéphành trình một chiều và không được phép vượt nhau:
- Luồng ra, vào khu vực Vạn Gia-Hải Hà;
- Luồng ra, vào khu vực Mũi Chùa;
- Luồng ra, vào bến cảng nhà máy Xi măng Hạ Long (khu vựcHòn Gai);
- Đoạn luồng hòn Con Ong - Cầu cảng Cẩm Phả (khu vực CẩmPhả);
- Đoạn luồng hòn Một - Khu neo Hạ Long (khu vực Hòn Gai);
- Đoạn luồng Cửa Lục - Nhà máy đóng tàu Hạ Long (khu vựcHòn Gai)
4 Mọi tàu thuyền hoạt động trong khu vực hàng hải phải duy trìmớn nước phù hợp để đảm bảo tính năng điều động hiệu quả củatàu thuyền
Điều 11 Yêu cầu đối với neo đậu của tàu thuyền
1 Khi nhận được tin dự báo thời tiết có gió từ cấp 7 trở
lên, Cảng vụ hàng hải yêu cầu các tàu thuyền ở trong cảng thay
đổi vị trí như sau:
a) Tàu biển dưới 1000 GT, phương tiện thuỷ nội địa, tàu
cá tự chọn vị trí neo hoặc trú ẩn phù hợp, bảo đảm an toàn theo
Quy định của UBND tỉnh Quảng Ninh;
b) Tàu biển từ 1000 GT trở lên: neo, đậu tại vị trí theo chỉ
định của Cảng vụ
2 Các tàu khi neo đậu, cập cầu nếu động cơ chính không
bảo đảm sẵn sàng hoạt động theo yêu cầu thì phải có tàu lai
Điều 13 Yêu cầu đối với neo đậu của tàu thuyền
1 Khi nhận được tin dự báo thời tiết có gió từ cấp 7 trở lên, Cảng
vụ hàng hải yêu cầu các tàu thuyền ở trong cảng thay đổi vị trínhư sau:
a) Tàu biển, phương tiện mang cấp VR-SB dưới 1000 GT,phương tiện thuỷ nội địa, tàu cá tự chọn vị trí neo hoặc trú ẩnphù hợp, bảo đảm an toàn theo Quy định của UBND tỉnh QuảngNinh;
b) Tàu biển, phương tiện mang cấp VR-SB từ 1000 GT trở lênneo, đậu tại vị trí theo chỉ định của Cảng vụ
2 Các tàu khi neo đậu, cập cầu nếu động cơ chính không bảo
Thêm đối tượngcho phù hợp tìnhhình
Trang 17trực hỗ trợ đảm bảo sẵn sàng hỗ trợ điều động khi cần thiết.
3 Tất cả các tàu thuyền khi cập cầu phải thiết lập một lối
đi lại cho mọi người lên xuống tàu làm việc an toàn Lối lên
xuống cần phải:
- Đặt tại nơi không ảnh hưởng tới hoạt động làm hàng
của tàu, không được đặt trong tầm hoạt động của cần cẩu,
không gây cản trở cho đường ray hoặc các đường khác;
- Đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định;
- Trang bị đầy đủ các biện pháp bảo đảm an toàn như:
lưới bảo vệ, lan can tay vịn, đèn chiếu sáng, phao tròn cứu sinh,
biển ghi thông tin về tải trọng an toàn, góc nghiêng an toàn và
các hạn chế sử dụng ;
Trong mọi trường hợp, lối lên xuống tàu không được sử
dụng ở góc nghiêng lớn hơn 30o so với mặt phẳng nằm ngang
(đối với cầu lên xuống) và 55o so với mặt phẳng nằm ngang
(đối với cầu thang mạn)
đảm sẵn sàng hoạt động theo yêu cầu thì phải có tàu lai trực hỗtrợ đảm bảo sẵn sàng hỗ trợ điều động khi cần thiết
3 Tất cả các tàu thuyền khi cập cầu phải thiết lập một lối đi lạicho mọi người lên xuống tàu làm việc an toàn Trong mọi trường
hợp, lối lên xuống tàu không được sử dụng ở góc nghiêng lớn hơn 30 o so với mặt phẳng nằm ngang (đối với cầu lên xuống) và
55 o so với mặt phẳng nằm ngang (đối với cầu thang mạn) Lối
lên xuống cần phải:
- Đặt tại nơi không ảnh hưởng tới hoạt động làm hàng của tàu,không được đặt trong tầm hoạt động của cần cẩu, không gây cảntrở cho đường ray hoặc các đường khác;
- Đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định;
- Trang bị đầy đủ các biện pháp bảo đảm an toàn như: lưới bảo
vệ, lan can tay vịn, đèn chiếu sáng, phao tròn cứu sinh, biển ghithông tin về tải trọng an toàn, góc nghiêng an toàn và các hạn chế
sử dụng
Chuyển từ dưới lên
Điều 12 Cập mạn của tàu thuyền
Việc cập mạn tàu thuyền trong vùng nước cảng biển thực
hiện theo quy định tại Điều 70 Nghị định số 21/2012/NĐ-CP và
các yêu cầu sau đây:
1 Phương tiện thủy nội địa cập mạn tàu để làm hàng
không được đậu vượt quá hai hàng nếu tàu đậu tại cầu và
không được đậu vượt quá ba hàng nếu tàu neo tại khu chuyển
tải Riêng các phương tiện cập mạn tàu để cấp nhiên liệu, làm
hàng xăng dầu hay hàng nguy hiểm khác chỉ được cập hàng
một theo chỉ định của Giám đốc Cảng vụ
2 Cảng vụ không giải quyết cho các tàu cập mạn nhau
trong các trường hợp sau đây:
a) Tàu thuyền hỏng máy chính, máy lái, hệ thống neo; tàu
thuyền không tự hành nếu không có tàu lai hỗ trợ phù hợp
Điều 14 Cập mạn của tàu thuyền
Việc cập mạn tàu thuyền trong vùng nước cảng biển thực hiệntheo quy định tại Điều 68, Điểm a Khoản 8 Điều 113, Khoản 1
Điều 115 của Nghị định số 58/2017/NĐ-CP và các yêu cầu sauđây:
1 Phương tiện thủy nội địa cập mạn tàu để làm hàng không đượcđậu vượt quá hai hàng nếu tàu đậu tại cầu và không được đậuvượt quá ba hàng nếu tàu neo tại khu chuyển tải Riêng cácphương tiện cập mạn tàu để cấp nhiên liệu, làm hàng xăng dầuhay hàng nguy hiểm khác chỉ được cập hàng một theo chỉ địnhcủa Giám đốc Cảng vụ
2 Cảng vụ không giải quyết cho các tàu cập mạn nhau trong cáctrường hợp sau đây:
a) Tàu thuyền hỏng máy chính, máy lái, hệ thống neo; tàu thuyền
Cập nhật VBPL
Trang 18b) Khi gió từ cấp 5 trở lên hoặc tầm nhìn dưới 1000 mét.
c) Độ cao thuỷ triều thay đổi trên 30 cm/giờ
không tự hành nếu không có tàu lai hỗ trợ phù hợp
b) Khi gió từ cấp 5 trở lên hoặc tầm nhìn dưới 1000 mét
c) Độ cao thuỷ triều thay đổi trên 30 cm/giờ
Điều 13 Hoạt động của phương tiện thủy nội địa, tàu
cá và tàu du lịch
1 Phương tiện thủy nội địa có chiều dài nhỏ hơn 20 mét,
các phương tiện thủy nội địa chèo tay và tàu cá chỉ được phép
hành trình trong vùng nước bên ngoài luồng hàng hải và không
được làm ảnh hưởng đến hành trình của tàu thuyền trên luồng
Trong trường hợp phải cắt ngang luồng, các phương tiện này
phải hành trình theo đường ngắn nhất với tốc độ bảo đảm an
toàn
2 Tàu du lịch phải hành trình theo đúng tuyến quy định
và nhường đường cho tàu biển đang hành trình trên luồng
3 Các đoàn lai đẩy, lai áp mạn khi di chuyển trong khu
vực hàng hải, phải được liên kết để tạo thành một khối vững
chắc Đối với đoàn lai kéo, các sà lan phải được liên kết để tạo
2 Tàu du lịch phải hành trình theo đúng tuyến quy định vànhường đường cho tàu biển đang hành trình trên luồng
3 Các đoàn lai đẩy, lai áp mạn khi di chuyển trong khu vực hànghải, phải được liên kết để tạo thành một khối vững chắc Đối vớiđoàn lai kéo, các sà lan phải được liên kết để tạo thành một khốivững chắc
Điều 14 Hoạt động xây dựng, thi công kết cấu hạ tầng
cảng biển và các công trình khác trong vùng nước cảng
biển
1 Trước khi hoạt động nạo vét, xây dựng, thi công các
công trình bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước
hoặc các công trình hàng hải khác trong vùng nước cảng biển
và vùng biển tỉnh Quảng Ninh, chủ đầu tư có trách nhiệm thực
hiện các quy định tại Điều 11, 12, 13, 14, 44, 45, 46, 47 của
Nghị định số 21/2012/NĐ-CP và các quy định có liên quan
khác của pháp luật
2 Phương tiện tham gia vận chuyển đổ bùn đất trong thi
công nạo vét, duy tu luồng hàng hải phải lắp đặt hệ thống giám
sát nạo vét theo quy định
Điều 16 Hoạt động xây dựng, thi công kết cấu hạ tầng cảng biển và các công trình khác trong vùng nước cảng biển
1 Trước khi hoạt động nạo vét, xây dựng, thi công các công trìnhbến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước hoặc cáccông trình hàng hải khác trong vùng nước cảng biển và vùngbiển tỉnh Quảng Ninh, chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện cácquy định tại các điều 4, 5,6, 7, 8 của Nghị định số 58/2017/NĐ-
CP và các quy định có liên quan khác của pháp luật.
2 Phương tiện tham gia vận chuyển đổ bùn đất trong thi côngnạo vét, duy tu luồng hàng hải phải lắp đặt hệ thống giám sát nạovét theo quy định
3 Ngoài việc phải tuân thủ những quy định khác, Thuyền trưởnghoặc người chỉ huy tàu thuyền thi công phải xin phép Cảng vụ
Cập nhật VBPL
Trang 193 Thuyền trưởng hoặc người chỉ huy tàu thuyền thi công
phải xin phép Cảng vụ theo trình tự thủ tục được quy định tại
Điều 67 của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP trước khi tiến hành
thi công và chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn, an
ninh hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường trong quá trình thi
công công trình trong vùng nước cảng biển
4 Tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động lặn hoặc các
công việc ngầm dưới nước trong vùng nước cảng biển và
thuyền trưởng hoặc người chỉ huy tàu thuyền tham gia vào các
hoạt động trên phải xin phép Cảng vụ hàng hải theo trình tự,
thủ tục được quy định tại điểm g khoản 2 và khoản 3 Điều 67
của Nghị định số 21/2012/NĐ-CP và chỉ được tiến hành sau
khi được Cảng vụ chấp thuận
6 Đối với các công trình vượt qua luồng hàng hải phải
duy trì độ cao tĩnh không theo thiết kế được phê duyệt theo quy
định
7 Đối với các công trình nổi cố định vượt qua luồng
hàng hải, chủ đầu tư phải lắp đặt báo hiệu thị giác, vô tuyến
điện theo quy định
8 Đối với các công trình ngầm, chủ đầu tư phải lắp đặt
báo hiệu đường thủy nội địa hặc tương đương để hướng dẫn tàu
thuyền qua lại
theo trình tự thủ tục được quy định tại Khoản 3 Điều 62 của Nghị định số 58/2017/NĐ-CP trước khi tiến hành thi công và
chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn, an ninh hải vàphòng ngừa ô nhiễm môi trường trong quá trình thi công côngtrình trong vùng nước cảng biển
4 Tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động lặn hoặc các công việcngầm dưới nước trong vùng nước cảng biển và thuyền trưởnghoặc người chỉ huy tàu thuyền tham gia vào các hoạt động trênphải xin phép Cảng vụ hàng hải theo trình tự, thủ tục được quyđịnh tại điểm e khoản 2 Điều 62 của Nghị định số 58/2017/NĐ-
CP và chỉ được tiến hành sau khi được Cảng vụ chấp thuận
6 Đối với các công trình vượt qua luồng hàng hải phải duy trì độcao tĩnh không theo thiết kế được phê duyệt theo quy định
7 Đối với các công trình nổi cố định vượt qua luồng hàng hải,chủ đầu tư phải lắp đặt báo hiệu thị giác, vô tuyến điện theo quyđịnh
8 Đối với các công trình ngầm, chủ đầu tư phải lắp đặt báo hiệuđường thủy nội địa hặc tương đương để hướng dẫn tàu thuyềnqua lại
Mục 4 DỊCH VỤ HOA TIÊU, THỦ TỤC HÀNG HẢI
Mục 3
DỊCH VỤ HOA TIÊU, THỦ TỤC HÀNG HẢI Điều 15 Yêu cầu đối với dịch vụ hoa tiêu hàng hải
Dịch vụ hoa tiêu hàng hải trong khu vực hàng hải thuộc
cảng biển Quảng Ninh phải thực hiện theo quy định tại
Chương IX Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Mục 2 Chương III
Nghị định số 21/2012/NĐ-CP và các quy định có liên quan
khác của pháp luật
Điều 17 Yêu cầu đối với dịch vụ hoa tiêu hàng hải
Dịch vụ hoa tiêu hàng hải trong khu vực hàng hải thuộc cảngbiển Quảng Ninh phải thực hiện theo quy định tại Chương XI Bộ
luật Hàng hải Việt Nam 2015, Mục 6 Chương IV Nghị định số 58/2017/NĐ-CP và các quy định có liên quan khác của pháp luật.
Cập nhật VBPL
Điều 16 Thông báo và xác báo kế hoạch dẫn tàu Điều 18 Thông báo và xác báo kế hoạch dẫn tàu