Tổng quan về ngành Xuất bản – In – Phát hành sách Việt Nam Ngày 10/10/1952, theo đề nghị của Nha Tuyên truyền Văn nghệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh 122/SL thành lập Nhà In quốc g
Trang 1Mục lục
I Tổng quan về ngành Xuất bản – In – Phát hành sách Việt Nam……… 4
II Tổng quan về Công ty Cổ phần Văn hóa Phương Nam………7
2.1 Thông tin về công ty……… 7
2.2 Lịch sử hình thành……… 7
2.3 Lĩnh vực kinh doanh………8
III Định giá doanh nghiệp Công ty Cổ Phần Văn hóa Phương Nam………8
3.1 Xác định chi phí vốn bình quân WACC……….8
3.1.1 Xác định hệ số Beta……… 8
3.1.2 Chi phí vốn chủ sở hữu……… 8
3.1.3 Chi phí nợ……… 9
3.1.4 Chi phí vốn bình quân………9
3.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do vốn cổ phần – FCFE……… 10
3.2.1 Xác định EBT hiệu chỉnh sau thuế bình quân….……… 10
3.2.2 Xác định ROE phi tiền mặt bình quân……….11
3.2.3 Xác định tỉ lệ tái đầu tư ……… ………12
3.2.4 Các chỉ tiêu giả định và xác định giá trị công ty ……… 14
3.2.5 Xác định giá trị mỗi cổ phiếu.……… 15
3.3 Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do của công ty – FCFF………16
3.3.1 Xác định EBIT hiệu chỉnh sau thuế bình quân………16
3.3.2 Xác định tỉ lệ tái đầu tư bình quân………17
3.3.3 Xác định ROC phi tiền mặt bình quân……… 18
3.3.4 Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân………19
3.3.5 Các chỉ tiêu giả định và xác định giá trị công ty………19
3.3.6 Xác định giá trị mỗi cổ phiếu……….20
3.4 Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức – DDM….………21
3.4.1 Xác định tỷ lệ chi trả cổ tức ……… 21
3.4.2 Xác định ROE ……….……… 21
3.4.3 Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân………21
3.4.4 Các chỉ tiêu giả định và xác định giá trị công ty………22
Trang 23.4.5 Xác định giá trị mỗi cổ phiếu………23
3.5 Phương pháp tương đối ……….23
3.5.1 Định giá với P/E theo phương pháp so sánh……….23
3.5.2 Định giá với P/E theo phương pháp phân tích cơ bản………24
3.5.3 Định giá với P/E theo phương pháp hồi quy……….24
PHỤ LỤC……… 26
Trang 3I Tổng quan về ngành Xuất bản – In – Phát hành sách Việt Nam
Ngày 10/10/1952, theo đề nghị của Nha Tuyên truyền Văn nghệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã ký sắc lệnh 122/SL thành lập Nhà In quốc gia, mở ra thời kỳ mới cho sự nghiệp xuất bản ở nước ta Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, từ những tổ chức nhỏ bé ban đầu ở chiến khu Việt Bắc, hiện nay cả nước đã có 64 Nhà xuất bản, khoảng 1500 cơ sở in và khoảng
13700 nhà sách, hiệu sách, trung tâm sách; 119 công ty phát hành sách cấp tỉnh thuộc lĩnh vực thông tin – truyền thông, văn hóa, giáo dục – đào tạo; 75 công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh xuất bản phẩm
Sự phát triển nhanh về số lượng, nhà sách, công ty phát hành sách trên phạm vi toàn quốc
đã góp phần đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, về văn hóa đọc ngày càng đa dạng của xã hội Trong 10 năm trở lại đây, toàn ngành đã xuất bản được 225 421 đầu sách, với hơn 2,5 tỷ bản
Lĩnh vực xuất bản
Lĩnh vực xuất bản đã có nhiều tiến bộ và thành tựu to lớn, thích ứng dần với cơ chế thị trường định hướng XHCN, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về xuất bản phẩm của toàn xã hội, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, nâng cao dân trí, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Các nhà xuất bản thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích hoạt động, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan chủ quản; đáp ứng được yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị của từng ngành, từng địa phương, góp phần khẳng định vị trí quan trọng của hoạt động xuất bản trong đời sống xã hội
Với việc mở rộng đối tượng và điều kiện được phép thành lập nhà xuất bản cũng đã tạo
sự gia tăng nhanh chóng về số lượng nhà xuất bản trên toàn quốc Năm 2004 có 45 nhà xuất bản, nhưng đến năm 2011, toàn ngành có 64 nhà xuất bản Nhịp độ phát triển chung của lĩnh vực xuất bản liên tục tăng Số tên sách xuất bản năm 2001 là 14.390 cuốn, đến năm 2011 đã đạt 27.785 cuốn; số bản sách tăng từ 190,940 triệu bản năm 2001 lên đến 294,295 triệu bản năm 2011 (tăng gấp 193% về cuốn và tăng 154% về bản so với năm 2001); mức hưởng thụ số bản sách của người dân từ 2,5 bản/ người năm 2001 lên đến 3,3 bản/người năm 2011
Cùng với sự phát triển về số lượng, chất lượng sách cũng có bước phát triển mới Nhiều
bộ sách có giá trị cao thuộc nhiều lĩnh vực như: Sách nghiên cứu về chính trị, sách văn hóa xã hội, sách khoa học công nghệ, sách kinh tế và quản lý kinh tế trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đã được xuất và giới thiệu đến bạn đọc, với hình thức sách đa dạng, phong phú và đẹp hơn, hình thức trình bày và kỹ thuật in sách của Việt Nam tương đương với các nước trong khu vực Điểm nhấn trong giai đoạn này ở chỗ, cơ cấu đề tài phân bổ hợp lý, bám sát và phục vụ có hiệu quả những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của đất nước, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc Các Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X, XI và các Hội nghị Trung ương; sách tuyên truyền về việc Việt Nam gia nhập WTO và các Hội nghị cấp cao mà Việt Nam là thành viên và nước đăng cai; sách phục vụ cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Trang 4Minh”; sách phục vụ những ngày kỷ niệm lớn của dân tộc Đã có nhiều cuốn sách có giá trị cao được phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới như: “Nhật ký Đặng Thuỳ
Trâm”, “ Chiến tranh nhân dân” của Đại tướng Võ Nguyên Giáp…
Sự phát triển mạnh mẽ của Ngành xuất bản đã góp phần xứng đáng vào thành công chung của toàn ngành và sự phát triển đất nước do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo Đồng thời, góp phần đắc lực cho nhiệm vụ thông tin đối ngoại của Đảng và Nhà nước, góp phần quảng bá, nâng cao hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới
Lĩnh vực in
Kể từ khi hoàn thành việc chuyển đổi công nghệ từ in typo sang in offset hiện đại vào cuối thập niên 90 của thế kỷ 20, ngành in đã có những bước tiến đáng kể về số lượng và chất lượng Việc xã hội hoá hoạt động in đã thu hút nguồn lực đầu tư lớn của xã hội vào ngành in Toàn ngành đã có những tiến bộ đáng kể về kỹ thuật, công nghệ ở tất cả các công đoạn trước in, in và sau in Chất lượng các sản phẩm in có bước tiến khá nhanh, đặc biệt là các ấn phẩm in cao cấp Với thiết bị, công nghệ ngày càng hiện đại và trình độ tay nghề của công nhân được nâng cao, ngành in nước ta đã đáp ứng được hầu hết nhu cầu in với chất lượng cao của khách hàng trong nước và đang vươn ra in gia công cho nước ngoài
Hiện nay, cả nước có khoảng 1.500 cơ sở in, trong đó có khoảng 400 cơ sở in thuộc diện được cấp phép hoạt động (khoảng 1.100 cơ sở in thuộc diện không phải cấp phép mà chỉ cần có đăng ký kinh doanh là được hoạt động in) Số khoảng 400 cơ sở in thuộc diện được cấp phép hoạt động, thì phần lớn cơ sở in đã đầu tư được trang thiết bị in hiện đại Bên cạnh đó, Nhà nước cũng tạo điều kiện hỗ trợ hai trung tâm in lớn của cả nước là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh phát triển Hiện đã hình thành mạng lưới in quốc gia gồm 2 trung tâm và 8 trọng điểm về in Ngoài ra, một số cơ sở in lớn đã mạnh dạn đầu tư thiết bị in thuộc thế hệ mới, hiện đại, tiên tiến, tự động hoá cao và thiết bị in kỹ thuật số,
có thiết bị trị giá từ hàng chục tỷ đến gần 100 tỷ đồng/máy, tạo đà cho việc chuyển đổi thiết bị công nghệ, đáp ứng ngày một cao hơn về chất lượng sản phẩm, về thời gian để phục vụ có hiệu quả nhu cầu của xã hội Do chú trọng đầu tư công nghệ nên sản lượng sản phẩm ngành in tăng bình quân hơn 10% /năm Năm 2001 là 330 tỉ trang in, năm
2010 là 838 tỉ trang in, chưa tính sản lượng các sản phẩm in bao bì trên các vật liệu
không phải là giấy Năm 2010, tổng sản phẩm trang in tăng 253,9 % so với năm 2001 Hiện ngành in nước ta đã đáp ứng hầu hết nhu cầu in trong nước và bước đầu tiếp cận thị trường thế giới, nhận in gia công cho nước ngoài với chất lượng kỹ thuật in đa dạng, phức tạp ở trình độ cao, ngang bằng với nhiều nước tiên tiến trong khu vực Đặc biệt, đã đầu tư được 8 điểm in báo Đảng với những công nghệ, thiết bị, kỹ thuật cao, được phân
bố phù hợp theo vùng, lãnh thổ, có khả năng đáp ứng nhanh nên các địa phương trong cả nước, kể cả một số vùng sâu, vùng xa đã có được báo Đảng trong ngày
Bên cạnh đó, việc ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO đã và đang được các cơ sở
in hết sức quan tâm, việc tiếp tục gia tăng các cơ sở in đăng ký quản lý chất lượng theo
Trang 5hệ thống ISO đã chứng minh điều đó Chất lượng sản phẩm in ngày một nâng cao, sách, đặc biệt là sách giáo khoa và báo chí được in nhiều màu với chất lượng cao
Lĩnh vực phát hành sách
Lĩnh vực Phát hành sách đã phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị của Đảng và chương trình phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương và đất nước Số bản sách phát hành tăng, đặc biệt là sách in chữ của một số dân tộc thiểu số Nhiều đơn vị phát hành sách đã chủ động tìm các biện pháp, phương thức hoạt động để nâng cao hiệu quả kinh doanh, phối hợp với cơ quan thông tin đại chúng tuyên truyền giới thiệu sách, tổ chức nhiều đợt phát hành sách về cơ sở, tham gia tích cực các hoạt động triển lãm, hội chợ, sáng tạo trong tổ chức mạng lưới, hoạt động kinh doanh Toàn ngành đã đầu tư xây dựng nhiều trung tâm, siêu thị sách, cửa hàng sách khang trang hiện đại tại 63 tỉnh thành phố Trong đó, đã hình thành hệ thống nhà sách chuyên nghiệp trên toàn quốc với thị trường sách phong phú, đa dạng về thể loại, có nội dung tư tưởng tốt, phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hoá ngày càng cao của nhân dân
Hoạt động xuất, nhập khẩu sách, báo đã bước đầu phát triển và mở rộng cả về thị trường
và khách hàng, kim ngạch xuất nhập khẩu liên tục tăng Các đơn vị tích cực tìm các biện pháp kinh doanh nhằm mở rộng thị trường và khách hàng để xuất khẩu được nhiều xuất bản phẩm ra nước ngoài, đồng thời lựa chọn được nhiều xuất bản phẩm có giá trị của nước ngoài nhập khẩu về phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu khoa học, giới thiệu tinh hoa văn hóa thế giới vào Việt Nam
Tốc độ phát triển chung của lĩnh vực phát hành sách đã có những bước phát triển nhanh Hiện nay cả nước có khoảng 13.700 nhà sách, hiệu sách, trung tâm sách và trên 200 công
ty, doanh nghiệp kinh doanh xuất bản phẩm Năm 2001 toàn ngành phát hành được 195,5 triệu bản sách, 54 triệu văn hoá phẩm, doanh thu đạt 806 tỷ đồng Đến năm 2011 đã phát hành được 346,8 triệu bản sách, 101,7 triệu văn hoá phẩm, doanh thu đạt 2.814,6 tỷ đồng Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sách báo năm 2011 đạt 22,6 triệu USD Thông qua hoạt động phát hành sách, nhiều tác phẩm có giá trị, công trình nghiên cứu khoa học có giá trị thuộc các lĩnh vực đã tới tay bạn đọc, góp phần đáp ứng nhu cầu về văn hóa đọc ngày càng đa dạng của xã hội
Trang 6II TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VĂN HÓA PHƯƠNG NAM
2.1 Thông tin về công ty:
Tên pháp định: Công ty Cổ phần Văn hóa Phương Nam
Tên quốc tế: Phuong Nam Cultural Joint Stock Corporation
Mã chứng khoán: PNC
Trụ sở chính: Số 940 Đường 3/2 - P.15 - Q.11 - Tp.HCM
Website: http://www.pnc.com.vn
Cổ phiếu niêm yết và lưu hành
Tháng 08.1999, trải qua quá trình phát triển lớn mạnh không ngừng, đa dạng hóa sản phẩm
và dịch vụ sang các lĩnh vực như điện ảnh ( hãng phim Phương Nam), in ấn ( Xưởng in Phương Nam), Công ty Phương Nam hoàn tất tiến trình cổ phần hóa, trở thành Công ty
Cổ phần SXKD Vật phầm Văn hóa Phương Nam, đánh dấu một giai đoạn chuyển mình đầy cơ hội và thách thức
Tháng 05.2004, với 6 chi nhánh đặt tại các vùng trọng điểm như Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ cùng với hơn 20 trung tâm phát hành lớn trong cả nước, Phương Nam chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Văn hóa Phương Nam
Đến nay, cùng với các đối tác lớn như Tập đoàn Envoy Media (Mỹ), Longman (Anh), Indochina Capital, Caravelle Fund, East Media Holdings Incorpration (EMHI) Phương Nam đang phát triển sang các lĩnh vực như kinh doanh khai thác cụm rạp chiếu phim cao cấp, phát hành độc quyền
Trang 7Từ bảng giá đóng cửa cuối tháng kể từ ngày 28/01/2011 cho đến ngày 28/3/2016 ta tính được tỉ suất lợi nhuận của thị trường và của công ty (Phụ lục)
Giá trị của hệ số β được tính bằng cách sử dụng hàm SLOPE trong Excel và được kết quả
là β = 0.361
3.1.2 Chi phí vốn chủ sở hữu
Chi phí vốn chủ sở hữu là mức tỷ suất lợi nhuận mà nhà đầu tư yêu cầu đối với khoản đầu tư vốn cổ phần trong công ty
Ke được xác định theo công thức: Ke = Rf + β*(Rm – Rf)
Rf là lợi suất phi rủi ro, được tính dựa theo lãi suất của trái phiếu chính phủ kì hạn 1 năm,
Trang 8- Kd: Chi phí lãi vay trước thuế bình quân năm
- T: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
- We: Tỉ trọng vốn chủ sở hữu/ tổng nguồn vốn
- Ke: Chi phí vốn chủ sở hữu
Trang 9Theo tính toán ta có bảng sau:
3.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do vốn cổ phần – FCFE
3.2.1 Xác định EBT hiệu chỉnh sau thuế bình quân
EBT = EBIT – I (EBT là tổng lợi nhuận kế toán trước thuế trong báo cáo hoạt
động kinh doanh)
Thu nhập ròng trước thuế từ hoạt động ĐTTC = Doanh thu từ HĐTC – Chi
phí tài chính
EBT hiệu chỉnh sau thuế = (EBT – Thu nhập ròng từ hoạt động ĐTTC ) x (1-T)
Xác định EBT hiệu chỉnh sau thuế
53 17,475,354,6
30 17,875,325,3
86 17,854,945,3
79
Trang 1050 10,788,589,3
83 15,975,530,0
49 14,770,278,5
67 12,398,204,4
21 17,814,628,4
48 16,508,612,8
-5 3,448,419,98
3
1,609,615,03
-8
1,839,098,39
-9
1,738,334,31
70 19,084,969,6
68 19,714,423,7
85 19,593,279,6
79 14,313,727,2
51 14,785,817,8
39 14,694,959,7
67
3.2.2 Xác định ROE phi tiền mặt bình quân
Ta có công thức:
ROE phi tiền mặt = EBT hiệu chỉnh sau thuế / VCSH phi tiền mặt
VCSH phi tiền mặt = Giá trị sổ sách của VCSH – Tiền và tương đương tiền –
9 88,246,312,96
0 116,793,800,27
7 133,669,125,94
6 16,054,808,19
Trang 113 59,891,504,76
3.2.3 Xác định tỉ lệ tái đầu tư
Xác định mức thay đổi VLĐ ròng phi tiền mặt
VLĐ ròng phi tiền mặt = Tài sản ngắn hạn – Tiền và tương đương tiền –
ĐTTC ngắn hạn – (Nợ ngắn hạn – Nợ vay trả lãi ngắn hạn)
Thay đổi VLĐ ròng phi tiền mặt = VLĐ ròng phi tiền mặt năm nay -
VLĐ ròng phi tiền mặt năm trước
Thay đổi VLĐ ròng phi tiền mặt
712
147,624,484,3
76 168,501,495,2
96 179,350,694,6
07
Trang 12Khoản
phải
thu
71,325,033,338
52,372,166,7
72
40,621,419,03
2
60,309,952,12
1
51,343,643,04
9 Tiền
6 17,793,476,95
2)
(127,278,667,276)
(123,057,873,5
40)
(125,985,020,1
25)
(133,395,160,7
2,927,146,585
7,410,140,577
Xác định tỷ lệ tái đầu tư
Mức tái đầu tư = Chi tiêu vốn – Khấu hao + Thay đổi VLĐ ròng phi tiền
mặt – Nợ mới + Hoàn nợ vay
Tỷ lệ tái đầu tư = Mức tái đầu tư / EBT hiệu chỉnh sau thuế
Tỷ lệ tái đầu tư bình quân
bình
Chi tiêu vốn 1,415,731,8
18 1,808,930,63
9 1,908,993,63
0 2,748,387,08
-6 2,927,146,58
5 7,410,140,57
7
Nợ mới
17,224,034,
000
211,508,908,
416 220,915,225,
166
217,126,636,
062
210,511,120,
000
(5,323,863,750)
3,788,589,38
3
7,279,635,04
0
Trang 13
Thu nhập
thuần
11,101,183,
207 9,386,121,85
3 9,075,379,83
0 9,575,325,66
Tỷ lệ tăng trưởng kỳ vọng 17.365% 6.779% 2.759% 5.052% 6.797%
3.2.4 Các chỉ tiêu giả định và xác định giá trị công ty
Sử dụng mô hình 2 giai đoạn để xác định giá trị công ty
Giai đoạn 1 (2015 – 2017): Giai đoạn tăng trưởng
Ta giả định tốc độ tăng trưởng kỳ vọng của FCFE tăng liên tục từ 2015 đến 2017 (từ 17.365% năm 2015 tăng lên đến 18.365% năm 2017) Cùng với đó ta cũng giả định mức tăng của ROE phi tiền mặt từ năm 2015 đến 2017
Ta có giá trị Beta của công ty ở thời điểm hiện tại là 0.361 Trong giai đoạn tăng trưởng này Beta tiến tới 1 nhưng vẫn giữ ở mức nhỏ hơn 1 Vì vậy trong giai đoạn này Ke tăng chậm đến mức 15.733%
Giai đoạn 2 (2018 trở đi): Giai đoạn tăng trưởng ổn định
Sau giai đoạn tăng trưởng nhanh, tốc độ tăng trưởng của công ty giảm xuống mức
xấp xỉ tốc độ tăng trưởng GDP năm 2018 là 8% Trong giai đoạn tăng trưởng ổn
định này giả định Beta = 0.584, khi đó Ke = 12.568%
Qua các giả định trên ta tính được chi phí vốn chủ sở hữu của từng thời kì và sử
dụng mô hình 2 giai đoạn xác định giá trị công ty PNC