Qua thực tiến hơn 20 năm họat động và đổi mới, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần vào việc xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước. Hoạt động của ngành ngân hàng nước ta đã góp phần tích cực vào việc huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước. Là sinh viên cuối khóa, được sự đồng ý của nhà trường em đã thực tập tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đống Đa nhằm tiếp cận với hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập, em đã được phân công thực tập tại nhiều phòng ban như: phòng kế toán, phòng tín dụng…. của chi nhánh, đặc biệt là phòng khách hàng doanh nghiệp 2. Trong thời gian thực tập ở đây, em nhận thấy việc nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư là 1 vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi ngân hàng. Vì thế em đã chọn đề tài:” Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại NH TMCP CTVN chi nhánh Đống Đa”.
Phần 2. Phân tích tài chính công ty 2.1 Nhận định chung về tình hình công ty VNM Trong năm 2008, nền kinh tế Việt Nam và thế giới chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, không ít các công ty đã phải phá sản. Tuy nhiên công ty Vinamilk vẫn tăng trưởng và phát triển với một tốc độ cao. Tổng doanh thu tăng trưởng 25,5% và lợi nhuận trước thuế tăng 43,5% doanh thu nội địa tăng 19,4%, doanh thu nội địa tăng 79,7% so với năm 2007. Thương hiệu Vinamilk ngày càng khẳng định là biểu tượng niềm tin số một về dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người. Vinamilk tiếp tục dẫn đầu thị trường, nắm giữ 37% thị trường sữa Việt Nam. Kết quả năm 2011, các chỉ tiêu về doanh số và lợi nhuận của ĐHĐCĐ đặt ra đầu năm công ty đều vượt. Doanh thu tiếp tục tăng cao 37% so với cùng kỳ 2010, vượt 7% so với kế hoạch. Tổng doanh thu năm 2011 đạt hơn 1 tỷ USD, tăng 5.989 tỷ đồng so với 2010. Lợi nhuận sau thuế tăng 17% so với năm 2010, và vượt 18% kế hoạch được giao, trong điều kiện giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao nhưng Vinamilk vẫn tham gia chương trình bình ổn giá cho người tiêu dùng cả nước.Năm 2012 là năm bắt đầu cho giai đoạn phát triển mới của Vinamilk sau khi vượt qua cột mốc doanh thu 1 tỷ đô la Mỹ. Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn đang gặp nhiều khó khăn với ảnh hưởng dự kiến vẫn còn tiếp tục kéo dài trong những năm sắp tới, nên Vinamilk dự kiến doanh thu bình quân tăng 20%/năm, lợi nhuận trước thuế tăng 13%/năm trong 5 năm 2012-2016. 2.2Phân tích tài chính 2.2.1 Các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán Đơn vị tính: Triệu đồng 2009 2010 2011 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 8,482,036 10,773,032 15,582,672 TÀI SẢN NGẮN HẠN 5,069,157 5,919,803 9,467,683 TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN 426,135 263,472 3,156,515 Tiền 376,135 249,472 790,515 Các khoản tương đương tiền 50,000 14,000 2,366,000 CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN 2,314,253 2,092,260 736,033 Đầu tư ngắn hạn 2,400,760 2,162,917 815,277 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) -86,507 -70,658 -79,244 CÁC KHOẢN PHẢI THU NGẮN HẠN 728,634 1,124,862 2,169,205 Phải thu của khách hàng 513,346 587,458 1,143,168 Trả trước cho người bán 139,363 354,096 795,149 Phải thu nội bộ - - - Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - Các khoản phải thu khác 76,588 183,905 232,805 Dự phòng phải thu khó đòi (*) -663 -597 -1,918 HÀNG TỒN KHO 1,311,765 2,351,354 3,272,496 Hàng tồn kho 1,321,271 2,355,487 3,277,430 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -9,506 -4,133 -4,934 TÀI SẢN NGẮN HẠN KHÁC 288,370 87,854 133,434 Chi phí trả trước ngắn hạn 21,986 38,595 56,909 Thuế GTGT được khấu trừ 37,399 16,933 74,773 Thuế và các khoản phải thu nhà nước 226,000 - - Tài sản ngắn hạn khác 2,985 32,325 1,752 TÀI SẢN DÀI HẠN 3,412,879 4,853,230 6,114,989 CÁC KHOẢN PHẢI THU DÀI HẠN 8,822 24 - Phải thu dài hạn của khách hàng - - - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc - - - Phải thu nội bộ dài hạn - - - Phải thu dài hạn khác 8,822 24 - Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi - - - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2,524,964 3,428,572 5,044,762 Tài sản cố định hữu hình 1,835,583 2,589,894 3,493,629 Nguyên giá 3,135,507 4,113,301 5,301,827 Giá trị hao mòn lũy kế -1,299,924 -1,523,407 -1,808,198 Tài sản cố định thuê tài chính - - - Nguyên giá - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - Tài sản cố định vô hình 39,241 173,395 256,046 Nguyên giá 82,339 263,171 383,409 Giá trị hao mòn lũy kế -43,098 -89,776 -127,363 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 650,140 665,282 1,295,087 BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ 27,489 100,818 100,671 Nguyên giá 27,489 104,060 117,666 Giá trị hao mòn lũy kế - -3,242 -16,995 CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 602,479 1,141,798 846,714 Đầu tư vào công ty con - - - Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 26,152 214,232 205,418 Đầu tư dài hạn khác 672,732 1,036,146 783,646 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn -96,405 -108,580 -142,351 TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC 249,125 162,461 107,338 Chi phí trả trước dài hạn 194,714 97,741 25,598 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 53,521 62,865 80,643 Tài sản dài hạn khác 890 1,855 1,096 LỢI THẾ THƯƠNG MẠI - 19,557 15,503 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 8,482,036 10,773,032 15,582,672 NỢ PHẢI TRẢ 1,991,196 2,808,596 3,105,466 Nợ ngắn hạn 1,734,871 2,645,012 2,946,537 Vay và nợ ngắn hạn 13,283 567,960 - Vay và nợ dài hạn đến hạn phải trả - - - Phải trả cho người bán 789,867 1,089,417 1,830,959 Người mua trả tiền trước 28,827 30,515 116,845 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 399,962 281,789 287,463 Phải trả người lao động 28,688 33,549 44,740 Chi phí phải trả 208,131 264,151 260,678 Phải trả nội bộ - - - Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 83,848 118,236 59,479 Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - Quỹ khen thưởng phúc lợi 182,265 259,395 346,373 Nợ dài hạn 256,325 163,583 158,929 Phải trả dài hạn người bán 116,940 - - Phải trả dài hạn nội bộ - - - Phải trả dài hạn khác 92,000 92,000 92,000 Vay và nợ dài hạn 12,455 - - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - Dự phòng trợ cấp mất việc làm 34,930 51,374 66,924 Dự phòng phải trả dài hạn - - - Doanh thu chưa thực hiện - 20,210 5 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ - - - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 6,455,474 7,964,437 12,477,205 Vốn chủ sở hữu 6,455,474 7,964,437 12,477,205 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3,512,653 3,530,721 5,561,148 Thặng dư vốn cổ phần - - 1,276,994 Vốn khác của chủ sở hữu - - - Cổ phiếu quỹ -154 -669 -2,522 Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - Quỹ đầu tư phát triển 1,756,283 2,172,291 908,024 Quỹ dự phòng tài chính 294,348 353,072 556,115 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - Lợi nhuận chưa phân phối 892,344 1,909,022 4,177,446 Nguồn vốn đầu tư XDCB - - - Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp - - - Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - Nguồn kinh phí - - - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 35,366 - - Báo cáo kết quả kinh doanh Đơn vị tính: Triệu đồng 2010 2011 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 16,081,466 22,070,557 Các khoản giảm trừ doanh thu 328,600 443,129 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 15,752,866 21,627,429 Giá vốn hàng bán 10,579,208 15,039,305 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5,173,658 6,588,124 Doanh thu hoạt động tài 448,530 680,232 chính Chi phí tài chính 153,199 246,430 Trong đó: Chi phí lãi vay 6,172 - Chi phí bán hàng 1,438,186 1,811,914 Chi phí quản lý doanh nghiệp 388,147 459,432 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3,642,656 4,750,580 Thu nhập khác 608,786 237,226 Chi phí khác - - Lợi nhuận khác 608,786 237,226 Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết liên doanh -235 -8,814 Lợi nhuận trước thuế 4,251,207 4,978,992 Chi phí thuế TNDN hiện hành 645,059 778,589 Chi phí thuế TNDN hoãn lại -9,344 -17,778 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 3,615,493 4,218,182 Lợi ích của cổ đông thiểu số -693 - Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ 3,616,186 4,218,182 Lãi cơ bản trên cổ phiếu - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( gián tiếp) Đơn vị tính: Triệu đồng 2010 2011 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 2,018,774 2,411,169 Lợi nhuận trước thuế 4,251,207 4,978,992 Điều chỉnh cho các khoản -359,227 21,538 Khấu hao TSCĐ 290,131 414,590 Các khoản dự phòng -3,795 46,247 Lợi nhuận thuần từ đầu tư vào công ty liên kết - - Xóa sổ tài sản cố định ( thuần) - - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện -42,641 7,606 Lãi , lỗ từ thanh lý TSCĐ -334,207 22,449 Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 607 9,240 Lãi tiền gửi -275,493 -492,527 Thu nhập lãi - - Chi phí lãi vay 6,172 13,933 Các khoản chi trực tiếp từ lợi nhuận - - Tăng giảm các khoản phải thu -319,292 -1,105,678 Tăng, giảm hàng tồn kho -1,110,497 -1,021,809 Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) 367,932 703,897 Tăng giảm chi phí trả trước -14,275 -28,541 Tăng, giảm tài sản ngắn hạn khác - - Tiền lãi vay phải trả -5,034 -14,786 Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp -548,573 -793,481 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 66,405 1,256 Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh -309,873 -330,219 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư -993,051 6,007 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác -1,432,288 -1,767,206 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 690,015 47,134 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác - -18,000 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của các đơn vị khác - 101,162 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác - - Chi đầu tư ngắn hạn -500,000 - Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác -188,315 - Lãi tiền gửi đã thu 16,774 - Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 269,375 1,170,408 Tiền chi mua lại phần vốn góp của cổ đông thiểu số 272,640 472,509 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính -1,188,384 126,247 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, 18,068 1,454,528 nhận vốn góp của chủ sở hữu Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành -515 -1,853 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 967,076 624,835 Tiền chi trả nợ gốc vay -407,813 -1,209,835 Tiền chi trả nợ thuê tài chính - - Tiền chi khác từ hoạt động tài chính - - Tiền chi trả từ cổ phần hóa - - Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu -1,765,200 -741,428 Vốn góp của các cổ đông thiểu số vào các công ty con - - Chi tiêu quỹ phúc lợi xã hội - - Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ -162,662 2,543,423 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 426,135 613,472 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ -1 -380 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 263,472 3,156,515 2.2.2 Phân tích tỷ số tài chính: 2.2.2.1 Khả năng thanh toán a. Hệ số thanh toán hiện hành: Hệ số thanh toán hiện hành = TSNH N ợ NH b. Hệ số thanh toán nhanh: KNTTN = TSNH −HTK N ợ NH c. Hệ số thanh toán tức thời Hệ số thanh toán tức thời= Ti ề nv àc ác k h oả nt ươ ng đươ ng ti ề n N ợ NH 2.2.2.2 Khả năng sinh lời: a. Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần: ROS = ln r ò ng DT t h uầ n b. Khả năng sinh lời cận biên: BEP = EBIT ∑ TS c. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ROE ¿ lnr ò ng VCSH bì nh quân d. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ROA = lnr ò ng ∑ TS b ì n hqu ân 2.2.2.3 Các tỷ số về hiệu quả hoạt động a. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho Tỷ số vòng quay hàng tồn kho = GVHB HTK b ì n h qu ân b. Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân = cá c k h oản phả i t hub ì nh qu ân DT bì nhqu â n1ng à y DT bình quân 1 ngày = DT h àng nă m 360 c. Vòng quay TSCĐ Vòng quay TSCĐ = DT t huầ n ∑ giátr ị TSC Đ r òng d. Vòng quay ∑ TS Vòng quay ∑ TS = DT t h uầ n ∑ gi á trị TS bì nh qu ân 2.2.2.4 Các tỷ số quản trị nợ a. Tỷ số nợ trên tổng tài sản Tỷ số nợ trên ∑ TS = ∑ N ợ p hải trả ∑ gi átr ịTS b. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ trên VCSH = ∑ N ợ ph ải tr ả VCSH Chỉ số tài chính 2010 2011 Khả năng thanh khoản Hệ số thanh toán hiện hành 2.24 3.21 Hệ số thanh toán nhanh 1.32 2.10 Hệ số thanh toán tức thời 0.89 1.32 Khả năng sinh lời Lợi nhuận biên gộp 32.8 % 30.46% Lợi nhuận biên trước thuế 26.99% 23.02% Lợi nhuận biên sau thuế 22.96% 19.50% Hiệu suất sinh lợi/Tổng tài sản 37.56% 32.01% Hiệu suất sinh lợi/Vốn chủ sở hữu 50.16% 41.27% Hiệu quả hoạt động Vòng quay các khoản phải thu 19.76 15.02 Vòng quay hàng tồn kho 8.60 7.69 Vòng quay các khoản phải trả thương mại 16.76 14.81 Vòng quay tổng tài sản 1.64 1.64 Cơ cấu vốn Nợ/Vốn chủ sở hữu 35.26% 24.89% Nợ/Tổng tài sản 26.07% 19.93% * Nhận xét chỉ số qua các năm: 1. Nhóm tỷ số khả năng thanh khoản: a. Về khả năng thanh toán hiện hành: 2010 tỷ số này là 2,24 lớn hơn 1, điều đó khẳng định công ty có khả năng chi trả nợ NH khá tốt. Đến năm 2011 thì tỷ số này lại tăng lên so với năm 2010 là 29%, có thể đánh giá rằng tình hình tài chính của công ty là khả quan, có khả năng thanh toán các khoản nợ NH cao. Công ty đã sử dụng các khoản nợ NH tăng dần qua các năm( năm 2011 sử dụng nợ NH tăng so với năm 2010 là 1,211,666 triệu đồng). Công ty sử dụng các khoản nợ nhiều hơn để đầu tư sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên phân tích tỷ số này còn nhiều hạn chế, chưa đánh giá chính xác khả năng thanh toán NH của công ty vì trong TSNH còn có hàng tồn kho mà giá trị chuyển đổi thành tiền chậm. b. Về khả năng thanh toán nhanh: Tỷ số khả năng thanh toán nhanh năm 2011 tăng 78% so với năm 2010. Năm 2010 khả năng thanh toán nợ NH của công ty có chiều hướng giảm và khả năng ấy đã được khắc phục vào năm 2011.Việc loại giá trị hàng tồn kho ra khỏi khả năng thanh toán bằng TSNH làm cho khả năng thanh toán các khoản nợ NH giảm tỷ số thanh toán hiện thời của công ty Vinamilk nhưng nó đã phản ánh đúng thực chất khả năng thanh toán nhanh bằng TSNH. Điều này giúp cho công ty tăng uy tín về khả năng thanh toán bằng các khoản nợ một cách nhanh chóng. Tuy giá trị hàng tồn kho năm 2011 cao hơn năm 2010 là 921,142 triệu đồng nhưng lượng TSNH năm 2011 lại cao hơn năm 2010 do đó khả năng thanh toán nhanh năm 2011 vẫn cao hơn năm 2010. . Với nhóm chỉ tiêu khả năng thanh khoản, đứng dưới góc độ ngân hàng sẽ sẵn sang kí kết hợp đồng với công ty vì uy tín trả nợ của công ty trong ngắn hạn là rất cao. Chính vì vậy làm cho công ty Vinamilk sẽ có nhiều cơ hội kinh doanh, thu nhiều lợi nhuận hơn c. Khả năng thah toán tức thời Năm 2010 là 0,89 năm 2011 là 1.32. Năm 2010 tình hình công ty gặp nhiều khó khăn hơn so với năm 2011 do đó mà khả năng thanh toán tức thời cũng không được tốt ( tỷ số này nhỏ hơn 1) tuy nhiên đến năm 2011 thì chỉ số này được cải thiện lên 1.32 đảm bảo mức an toàn hơn cho công ty. 2. Nhóm tỷ số khả năng sinh lời a. Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần ( lợi nhuận biên sau thuế) Năm 2011 giảm 3,46% so với năm 2010 cho thấy năm 2011 hoạt động kém hiệu quả hơn so với các năm trước đó việc quản lí chi phí trên một ddoogf doanh thu chưa được tốt như năm 2010. b. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản Tỷ số này tăng vào năm 2010 là 37,56% năm 2011 là 32,01% cho thấy việc sử dụng tổng tài sản năm 2011 chưa đạt hiệu quả như năm 2010. Tuy nhiên với tỷ lệ là 32,01% thì đây cũng là một tỷ lệ sinh lời khá cao. c. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu Năm 2011 lại giảm so với năm trước nhưng mức giảm không đáng kể. Nguyên nhân của tỷ lệ này giảm cũng là vì sử dụng tài sản chưa hiệu quả trong năm 2011 vì thế mà giảm hiệu suất sử