ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2006 HUYỆN ĐẮPƠ TỈNH GAI LAI

53 132 0
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2006 HUYỆN ĐẮPƠ TỈNH GAI LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2006 HUYỆN ĐẮPƠ TỈNH GAI LAI SVTH MSSV LỚP KHÓA NGÀNH : : : : : TRẦN VĂN THƯỞNG 04333052 CD04CQ 20034 – 2007 Quản Lý Đât Đai Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2007 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, sâu sắc xin thành kính gởi đến Ba Mẹ, Anh Em với người thân sinh thành hết lòng ni dạy Con biết ơn Ba Mẹ hy sinh nhiều con, ln bên cạnh sẻ chia để có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản tạo điều kiện cho chúng em học tập từ bước chân vào giảng đường đại học đến chúng em hoàn thành luận văn tạo tảng cho công việc sau Xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Ngọc Thy tận tình hướng dẫn, dìu dắt truyền đạt cho chúng em kinh nghiệm quý báu làm hành trang vào đời Xin cảm ơn Cô giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường hồn thành luận văn Xin cảm ơn q Thầy Cơ Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản tồn thể Thầy Cơ dạy dỗ giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Lời cuối gởi đến bạn lớp CD04CQ bạn bè thân thương đồng hành năm tháng qua mái trường thân yêu tình cảm chân thành Chân thành cảm ơn! Sinh Viên Trần Văn Thưởng TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thưởng Đề tài: Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2006 huyên Đak Pơ – tỉnh Gia Lai Giáo viên hướng dẫn:Th S Nguyễn Thị Ngọc Thy Đánh giá trạng sử dụng đất nhằm rút ưu – khuyết điểm trình sử dụng đất làm sở khoa học cho công tác quản lý sử dụng đất, công tác xây dựng kế hoạch sử dụng đất địa phương Trong trình đánh giá trạng sử dụng đất có sử dụng tài liệu phòng ban cung cấp Dựa trạng sử dụng đất huyện vào tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 huyện Đak Pơ sau: - Tổng diện tích đất tự nhiên: 50.305,18 + Đất nông nghiệp: 40.333,648005 ha, chiếm 80,18% tổng diện tích tự nhiên + Đất phi nơng nghiệp: 3.705,375595 ha, chiếm 7,37% tổng diện tích tự nhiên + Đất chưa sử dụng: 6.266,1564 ha, chiếm 12,43% tổng diện tích tự nhiên Để đánh giá trạng sử dụng đất sử dụng phương pháp: thống kê, phân tích, so sánh, biểu đồ, phương pháp chuyên gia… Kết đạt từ đề tài giúp cho quan quản lý nhà nước địa phương có nhìn thực trạng sử dụng đất địa bàn quản lý để từ có chủ trương sách áp dụng cho phù hợp Nội dung đề tài bao gồm: Đánh giá tổng quan điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến trình quản lý, sử dụng đất Hiện trạng phát triển kinh tễ - xã hội gây áp lực đất đai Đánh giá tình hình cơng tác quản lý nhà nước đất đai Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2006 Đề xuất phương hướng sử dụng đất thời gian tới Xây dựng đồ trạng sử dụng đất MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III.1 Nội dung nghiên cứu III.2 Phương pháp nghiên cứu PHẦN IV: KẾT QUẢ NGIÊN CỨU IV.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan – môi trường IV.2 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế – xã hội 16 IV.3 Đánh giá tình hình cơng tác quản lý nhà nước đất đai 36 IV.4 Đánh giá trạng sử dụng đất 40 IV.5 Đánh giá tình hình biến động đất đai 52 IV.6 Đề xuất phương hướng sử dụng đất thời gian tới 60 PHẦN V: KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 V.1 Kết luận 61 V.2 Kiến nghị 62 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng PHẦN I: MỞ ĐẦU I.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá Quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Việc sử dụng đất đai hợp lý nhằm mang lai hiệu kinh tế cao phục vụ cho công xây dựng đất nước yêu cầu khách quan cấp bách Hiện trạng sử dụng đất gương phản chiếu hoạt động người lên tài nguyên đất đai, trạng sử dụng đất kết trình sử dụng chọn lọc người, loại hình sử dụng đất người chấp nhận, nghĩa loại hình đáp ứng với đặc trưng tự nhiên chấp thuận mặt xã hội có hiệu người sử dụng đất, thông qua đánh giá trạng sử dụng đất nhằm rút ưu khuyết điểm trình quản lý sử dụng đất, làm sở khoa học cho công tác xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Đak Pơ huyện tỉnh Gia Lai, thành lập theo Nghị định số 155/2003/NĐ –CP, ngày 09 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ sở tách xã huyện An Khê bao gồm: Tân An, Cư An, Phú An, Ya Hội, An Thành, Yang Bắc Hà Tam, đồng thời thành lập thêm xã Đak Pơ Tồn huyện có tổng diện tích tự nhiên 50.305,18 ha, dân số 37.892 người, mật độ dân số 75,3 người/km2 Là huyện nằm trục Quốc lộ 19 có đưòng Hồ Chí Minh chạy qua, cách cảng biển Quy Nhơn 80 km phía Đơng, cách Thị xã An Khê 10 km, Đak Pơ có vị trí quan trọng Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, củng cố an ninh quốc phòng tỉnh Gia Lai Tây Nguyên Tuy nhiên, huyên miền núi thành lập nên Đak Pơ gặp nhiều khó khăn, hạn chế phát triển kinh tế – xã hội, củng cố an ninh quốc phòng: - Cơ sở hạ tầng lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Các xã tách xã nông, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, du lịch dịch vụ chưa phát triển Chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm, chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị Trung ương V khố IX - Sản xuất nhân dân manh mún nhỏ lẻ, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường, sức cạnh tranh mặt hàng nông sản thấp, chưa hình thành vùng nguyên liệu tập trung, bước chuyển dần sang hướng sản xuất hàng hoá - Tồn huyện có 8.234 người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 27,7 % dân số huyện, số hộ thuộc diện đói nghèo nhiều 845 hộ/7.515 hộ chiếm 11,25%, đa số hộ đói nghèo tập trung đồng bào dân tộc, trình độ dân trình độ dân trí đại phận đồng bào thấp Do vậy, cơng tác xố đói giảm nghèo nâng cao trình độ dân trí nhân dân gặp nhiều khó khăn - Nền kinh tế chưa định hình cách cụ thể, bên cạnh việc đánh giá tổng hợp thực trạng kinh tế – xã hội chưa xác cụ thể dẫn đến việc đề tiêu phát triển tổng thể kinh tế –xã hội huyện không sát với thực tế Trang Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng Từ thực tế trên, chấp thuận khoa Quản Lý Đất Đai & Bất Động Sản thực đề tài:”Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Đak Pơ năm 2006” I.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tình hình sử dụng loại đất theo đối tượng sử dụng đất làm sở cho việc định hướng sử dụng đất phạm vi toàn huyện - Đánh giá trạng sử dụng đất làm sở cho công tác lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất nói riêng nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển kinh tế – xã hội nói chung sở đề xuất sách quản lý sử dụng đất có hiệu qủa - Đánh giá tình hình sử dụng quỹ đất thông qua việc so sánh cấu sử dụng đất với thời kì kiểm kê, từ rút nguyên nhân làm biến động đất đai, tồn trình quản lý sử dụng đất, có biện pháp điều chỉnh cho thích hợp - Tăng cường biện pháp sử dụng đất địa bàn huyện cho hợp lý, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường tài nguyên I.3 Yêu cầu đề tài - Số liệu phản ánh diện tích loại đất theo thành phần kinh tế sử dụng đất thực tế năm 2006 huyện Đak Pơ - Đánh giá trạng sử dụng đất tình hình quản lý đất đai huyện phải thật xác - Hiệu chỉnh số liệu, tài liệu, đồ trạng sử dụng đất I.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu I.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội cảnh quan môi trường địa bàn huyện Đak Pơ - Quỹ đất đai huyện Đak Pơ - Phương hướng sử dụng đất thời gian tới I.4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu địa bàn huyện Đak Pơ tỉnh Gia Lai Tuy nhiên, thời gian có hạn nên khơng nghiên cứu chi tiết xã địa bàn PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1 Cơ sở pháp lý - Hiến pháp nước Cộng hịa x hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đ dược sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001-QH10 ngày 25-12-2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 - Luật đất đai năm 1998 năm 2003 - Nghị định 181/2004/NĐ – CP ngày 29 thàng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai Trang Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng - Thông tư số 28/2004/TT – BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực thống lê, liểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất - Thông tư số 30/2004/TT – BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tổng quan điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến trình quản lý, sử dụng đất - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tễ - xã hội gây áp lực đất đai - Đánh giá tình hình cơng tác quản lý nhà nước đất đai - Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2006 - Đánh giá tình hình biến động đất đai - Đề xuất phương hướng sử dụng đất thời gian tới - Xây dựng đồ trạng sử dụng đất III.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê + Thống kê số liệu điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội trạng sử dụng đất qua năm + Thống kê số liệu trạng sử dụng đất sở điều tra địa bàn xã huyện - Phương pháp đồ + Đối soát chỉnh lý, khoanh vẽ lên đồ địa tiêu cần biể thị + Thu tỷ lệ đồ + Đối chiếu lồng ghép lên đồ địa xác định ranh giới hành + Biên vẽ trình bày đồ - Phương pháp phân tích số liệu + Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý sử dụng đất - Phương pháp điều tra + Thu thập số liệu, tài liệu đồ, trạng sử dụng đất liên quan đến tình hình sử dụng đất - Phương pháp chuyên gia PHẦN IV: KẾT QUẢ NGIÊN CỨU IV.1 Đánh giá diều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường IV.1.1 Điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên – cảnh quan – môi trường IV.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Đak Pơ huyện miền núi nằm phía Đơng dãy núi Trường Sơn, tiếp giáp với Thi xã An Khê cửa ngõ phía Đơng tỉnh Gia Lai theo Quốc lộ 19 xuống Trang Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng tỉnh Duyên hải Miền Trung, cảng Quy Nhơn Huyên Đak Pơ có tọa độ địa lý giáp danh với đơn vị phụ cận sau: - Về tọa độ địa lý: + Từ 108o23’27’’ đến 109o02’30’’ kinh độ Đông + Từ 13o78’91’’ đến 14o06’76’’ vĩ độ Bắc - Về giáp danh: + Phía Đơng giáp Thị xã An Khê tỉnh Bình Định + PhíaTây giáp huyệh Mang Yang + Phía Nam giáp huyện Kơng Chro + Phía Bắc giáp huyện K’Bang Thị xã An Khê Qua huyện có Quốc lộ 19, đường Hồ Chí Minh trục đường giao thơng quan trọng nối huyện với tỉnh Duyên hải Miền Trung Tây Nguyên, nằm cách Thị xã An khê 10 km, Đak Pơ nằm trục hành lang kinh tế Đơng Tây Với vị trí đại lý, điều kiện tự nhiên trên, Đak Pơ có lợi trao đổi liên vùng kinh tế – xã hội - an ninh – quốc phòng, thu hút khoa học kĩ thuật, vốn lao động tiêu thụ sản phẩm từ tỉnh Duyên hải Tây Nguyên Địa hình địa mạo Huyện Đak Pơ nằm sườn Đơng Trường Sơn, địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng Địa hình chia thành dạng, phân bố thành tiểu vùng rõ rệt a Địa hình núi thấp trung bình Phân bố Đơng – Đơng Bắc huyện, diện tích chiếm 38,5% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Độ cao tiểu vùng trung bình từ 400 – 450 m, thấp phía Đơng giáp với vùng trũng Đak Pơ Đặc điểm địa hình có dạng núi thấp đất đai chủ yếu đất mùn đỏ vàng đất đỏ vàng đá Mắcmaxít biến chất, tầng mỏng 50 – 70 cm, độ dốc 20o Trong thung lũng có đất xám đá Granít, phù xa suối tầng dày 70 cm, độ dốc 25o Đây nơi mở rộng diện tích đất nơng nghệp Trên đỉnh sườn núi thảm thực vật rừng tốt, độ che phủ cao (80 – 90%) Trong thung lũng, địa hình thấp số nơi bị khai phá làm nương rẫy, hình thành thảm cỏ bụi, rải rác xen nương rẫy Khí hậu vùng có dạng nhiệt đới ẩm, mát mẻ b Địa hình núi cao Kéo dài từ phía Tây Bắc huyện giáp huyện Mang Yang tới phía Nam huyện giáp huyện Kơng Chro Còn phía Tây, theo thung lũng sơng Ba giáp với vùng núi xã Ya Hội tới hết ranh giới phía Đơng huyện giáp với vùng núi thấp tỉnh Bình Định Bề mặt phẳng, sườn bị chia cắt tạo thành dải đồi lượn sóng vừa Đỉnh đồi phẳng độ dốc từ – 8o, sườn dốc 15 – 25o Chân dốc dải đồi dòng suối đổ sơng Ba suối Đak H Way c Địa hình trũng thấp Nằm hướng Đơng – Đông Nam huyện, vùng đặc trưng kiểu địa hình bóc mòn với đồi sót tạo thành hoạt động xâm thực bóc mòn sơng Ba phụ lưu Bề mặt có dạng độ cao phẳng, độ dốc 15o Đất đai chủ yếu đất xám Granít, tầng dày 70 cm, ven sơng suối có đất phù sa, dốc tụ Hiện vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu huyện với loại trồng Trang Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng mía, hoa màu, lương thực Những nơi chưa canh tác thảm cỏ tự nhiên bụi Đặc điểm khí hậu thời tiết Với vị trí địa lý có tính chất chuyển tiếp vùng Dun hải với Tây Nguyên vùng trũng Đak Pơ với độ cao địa hình trung bình 400 – 500 m nên khí hậu Đak Pơ mang sắc thái riêng, khí hậu nhiệt đới ẩm chịu ảnh hưởng đồng thời vùng khí hậu Tây Nguyên Duyên hải, nên nhiệt độ điều hoà a Nhiệt độ - Nhiệt độ trung bình 22 – 25oC - Nhiệt độ tối cao 35oC (tháng 6) - Nhiệt độ tối thấp 19oC (tháng 1), đặc biệt có năm xuống 15oC - Chênh lệch nhiệt độ mùa từ – 7oC, ngày đêm khoảng o 12 -15 C -Tổng tích ơn từ 7.900 – 8.200oC b Chế độ mưa bốc Tổng lượng mưa trung bình năm từ 1.900 – 2.200 mm, phân bố khơng đồng phía Đơng Tây huyện Mùa mưa từ tháng đến tháng 12, lượng mưa lớn (1.700 – 1.900 mm) với 120 – 160 ngày mưa, chiếm 80 – 90% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng đến tháng năm sau mức độ khô hạn không gay gắt cao nguyên PleiKu Ngược lại với quy luật phân bố lượmg mưa theo thời gian, lượng bốc tăng tháng mùa khô giảm vào tháng mùa mưa c Chế độ gió Hướng gió thịnh hành Đak Pơ thay đổi theo mùa rõ rệt Chế độ gió mang sắc thái gió mùa khu vực Đơng Nam Á Về mùa Đơng, hướng gió chiếm ưu hướng Đông Bắc với tần suất xấp xỉ 70% Mùa hè, gió thịnh hành có hướng gần đối lập với hướng gió mùa Đơng, hướng Tây Tây Nam chiếm ưu tuyệt đối xấp xỉ 90% Tốc độ gió trung bình m/s thay đổi qua tháng, mùa song có khác tiểu vùng ảnh hưởng địa hình Ơ vùng thung lũng thấp kín gió, tốc độ gió nhỏ vùng cao ngun gió d Độ ẩm khơng khí - Độ ẩm tương đối trung bình năm 83% - Độ ẩm tương đối cao 88% - Độ ẩm tương đối thấp 77% e Nắng Số nắng trung bình năm 2.200 – 2.600 Thuỷ văn Huyện Đak Pơ có hệ thống sơng suối tương đối nhiều, phân bố khắp lãnh thổ, đặc biệt có sơng Ba lưu vực chảy từ hướng Bắc hướng Nam, có tiềm thuỷ điện lớn Các hệ thống suối lớn Đak Xà Woòng, Đak Ra, Cà Tung, Đak H Way….Các suối có nước quanh năm, phân bố khắp toàn huyện, nguồn nước mặt có lưu lượng lớn nguồn dự trữ cung cấp nước mặt chủ yếu huyện việc xây dựng cơng trình thuỷ lợi, tưới tiêu, phục vụ ngành sản xuất, dịch vụ sinh hoạt người dân Trang Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng IV.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên huyện phân theo mục đích sử dụng sau: - Đất nông nghiệp: 40.333,648005 chiếm 80,18% - Đất phi nông nghiệp: 3.705,375595 chiếm 7,36% - Đất chưa sử dụng: 6.266,1564 chiếm 12,46% Trên địa bàn huyện Đak Pơ có nhóm đất với 11 loại đất khác Diện tích tính chất loại đất sau: Bảng IV.1 Diện tích nhóm đất huyện Đak Pơ Nhóm đất Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Nhóm đất 1.765,7 3,51 phù xa Yếu tố hạn chế Nhóm đất xám Nhóm đất xám nâu vùng bán khơ hạn Nhóm đất đỏ vàng Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá Ding dưỡng trung bình, Thích hợp cho lúa nước, đất chua cơng nghiệp hàng năm (mía, lạc…) thực phẩm Đất chua, nghèo dinh Thích hợp với nhiều loại dưỡng ngắn lâu năm Đất có phản ứng chua, có Thích hợp với số loại chất dinh dưỡng nghèo, trồng cạn trồng rừng phủ độ dốc lớn xanh đất trống đổi trọc Đất chua, mùn chất Chủ yếu khoanh nuôi bảo vệ rừng dinh dưỡng nghèo Trồng rừng áp dụng biện pháp thâm canh đất dốc để bảo vệ cải tạo đất 10.282,4 20,44 20.952,1 41,65 15.514,1 30,84 35,2 0,07 Sông suối, 1.755,6 đất khác Tổng diện 50305,18 tích Khả sử dụng 3,49 100,00 a Nhóm đất phù xa Diện tích 1.765,7 chiếm 3,51% diện tích tự nhiên, phân bố ven sông suối, độ dốc từ – 3o, tầng dày từ 80 – 100 cm, thành phần giới từ cát pha – thịt trung bình Hàm kượng chất ding dưỡng trung bình, đất chua Đất phù xa có thành phần giới nhẹ thích hợp cho lúa nước, cơng nghiệp hàng năm (mía, lạc…) thực phẩm Nhóm đất phú xa có loại: - Đất phù xa chua: Diên tích 85,7 - Đất phù xa Glây: Diên tích 1.680 b Nhóm đất xám Diện tích 10.228,4 chiếm 20,44% diện tích tự nhiên huyện, phân bố hầu hết xã huyện, nhóm đất xám chủ yếu phân bố địa hình đồi gò thấp, độ dốc từ – 15o, tầng dày chủ yếu từ 30 – 70 cm Đất chua, nghèo dinh dưỡng, thành phần giới nhẹ, nước tốt Đất xám thích hợp với nhiều loại ngắn ngày như: mía, ngơ, sắn, lạc…, lâu năm mãng cầu, xoài, chuối, cam, quýt… Đất xám có loại: Trang Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng + Đất lâm nghiệp 19.630,69 Trong đó: Đất rừng sản xuất 15.391,1 ha, đất rừng phòng hộ4.237,6 - Tổ chức khác sử dụng 4,45 ha, chủ yếu đất rừng sản xuất IV.4.3.3 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Đak Pơ năm 2006 phân theo đơn vị hành Bảng IV.21 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp phân theo đơn vị hành Đơn vị hành Diện (ha) tích Tỷ lệ (%) Đak Pơ 304,8991 An Thàn 207,958 5,5 Tân An 412,3389 11 Phú An 311,7451 8,3 Hà Tam 715,68 20,2 Ya Hội Yang Bắc 965,49 448,4 26 12 8.Cư An 338,8645 Tổng cộng 3.705,376 100 (Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Đak Pơ) Đất phi nông nghiệp phân bố khơng đồng giũa đơn vị hành Trong đó, nhiều xã Ya Hội với 965,49 chiếm 26% diện tích đất phi nơng nghiệp; đứng thứ nhì xã Hà Tam với 715,68 chiếm 20,2% diện tích đất phi nơng nghiệp; xã có diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm tỷ lệ xã An Thành với 207,958 chiếm 5,5% diện tích đất phi nơng nghiệp Trang 35 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Đak Pơ năm 2006 phân theo mục đích sử dụng Bảng IV.22 Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp phân theo mục đích sử dụng Loại đất Diện (ha) tích Tỷ lệ (%) Đất 347,13 1.1 Đất nông thôn 347,13 1.2 Đất đô thị Đất chuyên dùng 1.939,68 2.1 Đât trụ sở quan, công trình nghiệp 28,77 2.2 Đât quốc phòng,an ninh 714 2.3 Đât sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 66,94 2.4 Đất có mục đích cơng cộng 1.129,97 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 6,62 Đât nghĩa trang, nghĩa địa 42,49 Đât sông suối mặt nước chuyên dùng 1.369,45 Đất phi nông nghiệp khác Tổng 3.705,38 (Nguồn: Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Đak Pơ) 0,69 0,69 3,86 0,06 1,42 0,13 2,25 0,01 0,08 2,72 7,37 Diện tích đất phi nơng nghiệp tồn huyện 3.705,38 chiếm 7,37% diện tích tự nhiên tồn huyện Trong đó: - Đất 347,13 chiếm 0,69% chủ yếu đất nông thôn - Đất chuyên dùng 1.939,68 chiếm 3,86% diện tích tự nhiên Bao gồm: + Đât trụ sở quan, cơng trình nghiệp 28,77 chiếm 0,06% diện tích tự nhiên + Đât quốc phòng,an ninh 714 chiếm 1,42% diện tích tự nhiên + Đât sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 66,94 chiếm 0,13% diện tích tự nhiên + Đất có mục đích cơng cộng 1.129,97 chiếm 2,25% diện tích tự nhiên - Đất tơn giáo, tín ngưỡng 6,62 chiếm 0,01% diện tíchtự nhiên - Đât nghĩa trang, nghĩa địa 42,49 chiếm 0,08% diện tích tự nhiên - Đât sơng suối mặt nước chuyên dùng 1.369,45 chiếm 2,72% diện tích tự nhiên Trang 36 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Đak Pơ năm 2006 phân theo đối tượng sử dụng Bảng IV.23 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp phân theo đối tượng sử dụng ĐVT: Loại đất Hộ gia đình, UBND Tổ chức Tổ chức Cộng đồng cá nhân cấp xã kinh tế Khác dân cư Đất 1.1 Đất nông thôn 1.2 Đất đô thị 347,132915 347,132915 0 0 0 0 0 0 Đất chuyên dùng 4,74 70,3446 19,95575 771,0483 5,14 2.1 Đât trụ sở quan, CTSN 7,88 0,7 20,1939 2.2 Đât quốc phòng,an ninh 0 714 2.3 Đât sản xuất, kinh doanh PNN 2.4 Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đât nghĩa trang, nghĩa địa Đât sông suối MNCD Đất phi nông nghiệp khác Tổng 4,6 0,14 0 0 351,872915 43,61 18,8546 0 0 70,3446 18,72575 0,53 0 0 19,95575 36,85443 4,26 0 775,3083 5,14 2,36 0 7,5 (Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Đak Pơ) Đất phi nông nghiệp phân theo đối tượng sử dụng gồm có: - Hộ gia đình, cá nhân sử dụng 315,872915 Trong đó: + Đất 347,132915 ha, gồm toàn đất nông thôn + Đất chuyên dùng 4,74 gồm 4,6 đất sản xuất, kinh doanh PNN 0,14 đất có mục đích cơng cộng - UBND cấp xã sử dụng 70,3446 Trong tồn đất chuyên dùng gồm: + Đât trụ sở quan, CTSN 7,88 + Đât sản xuất, kinh doanh PNN 43,61 + Đất có mục đích cơng cộng 18,8546 - Tổ chức kinh tế sử dụng 19,95575 Trong tồn đất chun dùng gồm: + Đât trụ sở quan, CTSN 0,7 + Đât sản xuất, kinh doanh PNN 18,72575 + Đất có mục đích cơng cộng 0,53 - Tổ chức khác sử dụng 775,3083 Trong đó: + Đất chuyên dùng 771,0483 gồm: Đât trụ sở quan, CTSN 20,1939 ha, đât quốc phòng, an ninh 714 ha, đất có mục đích cơng cộng 36,85443 + Đất tơn giáo, tín ngưỡng 4,26 - Cộng đồng dân cư sử dụng 7,5 Trong đó: + Đất chuyên dùng 5,14 Tồn sử dụng vào mục đích cơng cộng + Đất tơn giáo, tín ngưỡng 2,36 Trang 37 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Đak Pơ năm 2006 phân theo đối tượng quản lý Bảng IV.24 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp phân theo đối tượng quản lý ĐVT: UBND xã Loại đất Đất chun dùng 2.4 Đất có mục đích cơng cộng Đât nghĩa trang, nghĩa địa Đât sông suối MNCD 1.068,454 1.068,454 42,49 1.369,45 Tổng 2.480,394 (Nguồn: Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Đak Pơ) Diện tích đất phi nơng nghiệp phân cho đối tượng quản lý 2.480,394 Trong xã chịu trách nhiệm quản lý toàn quỹ đất với 1.068,454 đất chuyên dùng đê sử dụng vào mục đích công cộng, 42,49 đất nghĩa trang nghĩa địa 1.480,45 đất sông suối mặt nước chuyên dùng IV.4.3.4 Hiện trạng đất chưa sử dụng Hiện trạng đất chưa sử dụng huyện Đak Pơ năm 2006 phân theo đơn vị hành Bảng IV.25 Hiện trạng đất chưa sử dụng phân theo đơn vị hành Đơn vị hành Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) % so với diện tích tự nhiên Đak Pơ 276,53 4,4 0,55 An Thàn 662,43 10,6 1,32 Tân An 61,22 1.0 0.13 Phú An 573,6401 9,2 1,14 Hà Tam 1.088,57 17,3 2,16 Ya Hội 2.305,4163 36,8 4,58 Yang Bắc 813,66 13 1,62 8.Cư An 484,69 7,7 0,96 Tổng cộng 6.266,1564 100 12,46 (Nguồn: Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Đak Pơ) Hiện đất chưa sử dụng nhiều, phân bố nhiều xã Ya Hội với diện tích 2.305,4136 chiếm 36,8% diên tích đất chưa sử dụng; đứng thứ nhì xã Hà Tam với diện tích 1.088,57 chiếm 17,3% diện tích đất chưa sử dụng; xã Đak Pơ có diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ thấp xã với 276,53 chiếm 4,4% diện tích đất chưa sử dụng Hiện trạng đất chưa sử dụng huyện Đak Pơ năm 2006 phân theo mục đích sử dụng Trang 38 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng Bảng IV.26 Hiện trạng đất chưa sử dụng phân theo mục đích sử dụng Loại đất Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) % so với diện tích tự nhiên Đất chưa sử dụng 0 Đất đồi núi chưa sử dụng 6.251,37 99,76 12,43 Núi đá khơg có rừng 14,79 0,24 0,03 Tổng 6.266,16 100 12,46 (Nguồn: Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Đak Pơ) Diện tích đất chưa sử dụng 6.266,16 ha, chiếm 12,46% diện tích tự nhiên Trong đó: - Đất đồi núi chưa sử dụng chiếm phần lớn diện tích với 6.251,37 ha, chiếm 99,76% diện tích đất chưa sử dụng 12,43% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện - Còn lại núi đá khơng có rừng với 14,79 ha, chiếm 0,24% diện tích đất chưa sử dụng chiếm 0,03% tổng diện tích tự nhiên Qua ta thấy diện tích đất chưa sử dụng huyện Đak Pơ nhiều Tuy nhiên, đa phần đất đất khó đưa vào sử dụng Trong tương lai, nên trồng thảm cỏ, chịu hạn dễ thích nghi với địa hình đồi núi để tạo thảm thực vật bảo vệ môi trường Đồng thời khai thác đất để phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng số lĩnh vực khác Hiện trạng đất chưa sử dụng huyện Đak Pơ năm 2006 phân theo đối tượng quản lý Bảng IV.27 Hiện trạng đất chưa sử dụng phân theo đối tượng quản lý ĐVT: Loại đất UBND xã Tổ chức khác Đất chưa sử dụng 0 Đất đồi núi chưa sử dụng 3.734,066 2.517 Núi đá khơg có rừng 14,79 Tổng 3.748,56 2.517 (Nguồn: Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Đak Pơ) - UBND xã quản lý 3.748,56 Bao gồm 3.734,006 đất đồi núi chưa sử dụng 14,79 núi đá khơng có rừng - Tổ chức khác quản lý 2.517 đất đồi núi chưa sử dụng Trang 39 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng IV.5 Đánh giá tình hình biến động đất đai IV.5.1 Biến động tổng quỹ đất đai Theo số liệu thống kê sử dụng đất huyện năm 2000, năm 2005 năm 2006 cho thấy Bảng IV.28 Hiện trạng biến động sử dụng đất thời kì 2000 – 2006 ĐVT:ha Loại đất Tổng diện tích Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Diện tích năm 2000 2005 49.961,50 50.305,18 40.156,11 40.375,87 4.256,6 3.607,77 5.548,79 6.321,54 2006 50.305,18 40.333,648005 3.705,375595 6.266,1546 So sánh tăng (+), giảm (-) 2000 - 2006 2005 - 2006 +343,68 +177,538005 -42,221995 -551224405 97,60560 +717,3664 -55,38360 (Nguồn: Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Đak Pơ) - Tổng diện tích tự nhiên huyện năm 2000 so với năm 2005 năm 2006 tăng đáng kể Nguyên nhân tăng diện tích tự nhiên sau: + Kỳ kiểm kê năm 2000, công tác xây dựng đồ trạng sử dụng đất phương pháp thủ cơng, tính tốn diện tích tay, bảng biểu số liệu cân đối sở diện tích tự nhiên theo 364/CT – TTg làm phương pháp thủ cơng, tính tốn diện tích tay sở lưới ô vuông, tỷ lệ đồ nhỏ, hệ toạ độ Gauss + Kỳ kiểm kê năm 2005 sở hệ thống đồ địa hình số, đồ ảnh số, đồ địa đo vẽ biên tập công nghệ số Trên sở loại đồ nêu trên, tiến hành điều tra thực địa, số hoá, biên vẽ tính tốn máy vi tính phần mềm chuyên ngành, sở tuân thủ đường địa giới xã theo thực địa 364 vạch thể rõ đồ Hệ thống bảng biểu số liệu sử lý phần mềm TK-05 Bộ Tài nguyên Môi trường cung cấp - Đất nơng nghiệp có chiều hướng tăng so với năm 2000 lại giảm so với năm 2005 Nguyên nhân việc giảm diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2005 – 2006 do: + Sản xuất nông nghiệp khơng đạt hiệu nên nơng dân đầu tư canh tác mà chuyển mục đích cho người khác chuyển mục đích sang đất phi nơng nghiệp + Đac Pơ huyện thành lập nên cần diện tích đất lớn để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật như: giao thơng, cơng trình xây dựng, cơng trình cơng cộng… phải chuyển phần đất nông nghiệp sang để phục vụ cho trình + Một ngun nhân khiến diện tích đất nơng nghiệp giảm dân số ngày tăng tự nhiên học cần diệ tích đất để làm nhà phục vụ vui chơi giải trí người dân - Đất phi nơng nghiệp năm 2005 2006 có chiều hướng giảm so với năm 2000, so với năm 2005 đất phi nơng nghiệp tăng dần - Đất chưa sử dụng năm 2005 2006 có chiều hướng tăng so với năm 2000, so với năm 2005 đất chưa sử dụng giảm điều chứng tỏ đất chưa sử dụng ngày khai thác đưa vào sử dụng Trang 40 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng IV.5.1 Biến động sử dụng loại đât IV.5.1.1 Biến động đất nông nghiệp Bảng IV.29 Hiện trạng biến động đất nông nghiệp thời kỳ 2000 – 2006 ĐVT:ha Loại đất Diện tích năm Đất sản xuất nơng nghiệp 2000 15.860,21 2005 18.285,08 2006 18.188,474405 2000 - 2006 2.328,264405 2005 - 2006 -96,605595 1.1 Đất trồng hàg năm 1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 15.600,41 881,91 400,5 17.416,40 1.132,61 191,7 17.319,794405 1.132,61 191,7 1.719,384405 250,7 -208,8 -96,605595 0 1.1.3 Đất trồng hàg năm khác 1.2 Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp 2.1 Đất rừng sản xuất 143,18 259 24.288,8 19.942,1 16.092,09 868,68 22.025,97 17.121,18 15.995,484405 868,68 22.080,3536 17.175,5636 1.677,484405 609,68 -2.208,4464 -2.766,5364 -96,605595 2.2 Đất rừng phòng hộ 4.346,7 4.904,79 4.904,79 558,09 2.3 Đất rừng đặc dụng 3.Đất nuôi trồng thuỷ sản 7,1 51,27 51,27 44,17 13,55 13,55 13,55 Đất làm muối Đất nông nghiệp khác So sánh tăng (+), giảm (-) 54,3836 54,3836 (Nguồn: Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Đak Pơ) Đất sản xuất nông nghiệp a Giai đoạn 2000 – 2005 Đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2005 tăng so với năm 2000 Cụ thể sau: - Đất trồng hàng năm năm 2005 17.416,40 tăng 1.815,99 so với năm 2000 Trong đó: + Đất trồng lúa tăng 250,7 so với năm 2000 + Đất cỏ dùng vào chăn nuôi giảm 208,8 so với năm 2000 + Đất trồng hàng năm khác tăng 15.948,91 so với năm 2000 - Đất trồng lâu năm tăng 609,68 so với năm 2000 b Giai đoạn 2000 – 2006 Cũng giống giai đoạn 2000 – 2005, đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2006 có su hướng tăng Cụ thể sau: - Đất trồng hàng năm năm 2006 17.319,794405 ha, tăng 1.719,384405 so với năm 2000 Trong đó: + Đất trồng lúa tăng 250,7 so với năm 2000 + Đất cỏ dùng vào chăn nuôi giảm 208,8 so với năm 2000 + Đất trồng hàng năm khác tăng 1.677,484405 so với năm 2000 - Đất trồng lâu năm tăng 609,68 so với năm 2000 c Giai đoạn 2005 – 2006 Đất sản xuất nông nghiệp năm 2006 giảm so với năm 2005 Nhưng có đất trồng hàg năm khác giảm 96,605595 so với năm 2005, loại đất khác không biến động - Đất trồng hàng năm khác giảm 96,605595 sang: Trang 41 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng + Đất nông thôn 49,137915 + Đât trụ sở quan, cơng trình nghiệp 5,8239 + Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp 11,08575 + Đất có mục đích công cộng 30,55803 Đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp năm 2006 tăng 54,3836 so với năm 2005, lại giảm so với năm 2000 Cụ thể sau: - Đất rừng sản xuất năm 2006 17.175,5636 ha, tăng 54,3836 (từ đất đồi núi chưa sử dụng) so với năm 2005, lại giảm 2.766,5364 so với năm 2000 - Đất rừng phòng hộ năm 2005 2006 không biến động lại tăng 588,09 so với năm 2000 Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nuôi trồng thuỷ sản năm 2005 2006 không biến động, tăng 44,17 so với năm 2000 Điề chứng tỏ việc ni trồng thuỷ sản người dân trú trọng trững lại hiệu kinh tế không cao điều kiện thời tiết không thuận lợi Đất nông nghiệp khác Đất nông nghiệp khác năm 2005 2006 không biến động, tăng 13,55 so với năm 2000 Điều chứng tỏ đa dạng hố nơng nghiệp người dân IV.5.1.2 Biến động đất phi nông nghiệp Bảng IV.30 Hiện trạng biến động đất phi nông nghiệp thời kỳ 2000 – 2006 ĐVT:ha Loại đất Diện tích năm So sánh tăng (+), giảm (-) 2000 2005 2006 2000 - 2006 2005 - 2006 307,3 307,3 298,82 298,82 347,132915 347,132915 39,832915 39,832915 48,31292 48,31292 Đất chuyên dùng 2.025,2 1.890,39 1.939,68268 -85,51732 49,29268 2.1 Đất TSCQ, CTSN 2.2 Đất quốc phòng, an ninh 45,06 441 21,95 741 28,7739 741 -16,2861 273 6,8239 2.3 Đất sản xuất, KDPNN 8,8 55,85 66,93575 58,13575 11,08575 2.4 Đất có mục đích cơng cộng 1.530,34 1.098,59 1.129,97303 -400,36697 31,38303 Đất tơn giáo tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,8 51,5 6,62 42,49 6,62 42,49 5,82 -9,01 0 Đất sông suối MNCD 1.871,8 1.369,45 1.369,45 -502,35 1.Đất 1.1 Đất nông thôn 1.2 Đất đô thị Đất phi nông gnhiệp khác (Nguồn: Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Đak Pơ) Trang 42 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng Biến động đất Đất ngày có su hướng tăng cụ thể sau: Năm 2006 tăng 39,832915 so với năm 2000 tăng 48,31292 (từ đất trồng hàng năm khác) so với năm 2005 Nguyên nhân tăng diện tích đất liền với tăng dân số Biến động đất chuyên dùng a Giai đoạn 2000 – 2005 Đất chuyên dùng giai đoạn 2000 – 2005 nhìn chung có su hướng giảm cụ thể sau: - Đất TSCQ, CTSN năm 2005 21,95 ha, giảm 23,11 so với năm 2000 - Đất quốc phòng, an ninh năm 2005 741 ha, tăng 300 so với năm 2000 - Đất sản xuất, KDPNN năm 2005 55,85 ha, tăng 47,05 so với năm 2000 - Đất có mục đích cơng cộng năm 2005 1.098,59 ha, giảm 431,75 so với năm 2000 b Giai đoạn 2000 – 2006 Đất chuyên dùng giai đoạn 2000 – 2006 nhìn chung có su hướng giảm cụ thể sau: - Đất TSCQ, CTSN năm 2006 là28,7739 ha, giảm 16,2861 so với năm 2000 - Đất quốc phòng, an ninh năm 2006 741 ha, tăng 273 so với năm 2000 - Đất sản xuất, KDPNN năm 2006 66,93575 ha, tăng 58,13575 so với năm 2000 - Đất có mục đích cơng cộng năm 2006 1.129,97303 ha, giảm 400,36697 so với năm 2000 c Giai đoạn 2005 – 2006 Đất chuyên dùng giai đoạn 2005 – 2006 nhìn chung có su hướng tăng cụ thể sau: - Đất TSCQ, CTSN năm 2006 là28,7739 ha, tăng 6,8239 (từ đất trồngcây hàng năm khác 5,8239 ha, từ đất rừng sản xuất ha) so với năm 2005 - Đất quốc phòng, an ninh năm 2006 năm 2005 không biến động - Đất sản xuất, KDPNN năm 2006 66,93575 ha, tăng 11,08575 (từ đất trồng hàng năm khác) so với năm 2005 - Đất có mục đích cơng cộng năm 2006 1.129,97303 ha, tăng 31,38303 (từ đất trồng hàng năm khác 30,55803 ha, từ đất nông thôn 0,82 ha) so với năm 2005 Đất tôn giáo tín ngưỡng Đất tơn giáo tín ngưỡng năm 2005 2006 nhìn chung khơng có biến động, tăng 5,82 so với năm 2000 Đất nghiã trang – nghiã địa Đất nghiã trang – nghiã địa năm 2005 2006 không biến đông giảm 9,01 so với năm 2000 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất sông suối mặt nước chuyên dùng năm 2005 2006 không biến động giảm 502,35 so với năm 2000 Trang 43 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng IV.5.1.3 Biến động đất chưa sử dụng Bảng IV.31 Hiện trạng biến động đất chưa sử dụng thời kỳ 2000 – 2006 ĐVT:ha Loại đất Diện tích năm So sánh tăng (+), giảm (-) 2000 2005 2006 2000 - 2006 2005 - 2006 Đất chưa sử dụng 223,9 0 -223,9 Đất đồi núi chưa sử dụng 4.918,39 6.306,75 6.251,3664 1.332,9764 -55,3836 Núi đá khơng có rừng 406,5 14,79 14,79 -391,71 (Nguồn: Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Đak Pơ) Đất chưa sử dụng ngày cải tạo đưa vào sử dụng cụ thể sau: - Đất chưa sử dụng năm 2000 223,9 ha, đến năm 2005 2006 toàn đất đưa vào sử dụng - Đất đồi núi chưa sử dụng năm 2005 6.306,75 ha, tăng 1.388,36 so với năm 2000 Nguyên nhân tăng cơng tác đo đạc trước khơng có độ xác cao Năm 2006 diện tích đất đồi núi chưa sử dụng giảm 55,3836 (chuyển sang đất rừng sản xuất) so với năm 2005 nhờ dự án giao đất, giao rừng cho người dân khuyến khích đồn thời khoảnh đất sử dụng người dân khai thác sử dụng tiệt để - Đất núi đá khơng có rừng năm 2005 2006 giảm so với năm 2000 Nguyên nhân cơng tác đo đạc trước khơng có độ xác cao IV.6 Đề xuất phương hướng sử dụng đất thời gian tới IV.6.1 Đất nông nghiệp - Quan điểm phát triển chung: + Giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu kinh tế huyện thời gian tới Tập trung phát triển nông nghiệp, phuc vụ nhu cầu giải trí nhân dân cảnh, hoa kiểng… - Định hướng bố trí sản xuất nơng nghiệp: Chuyển dần phần lớn diện tích đất sản xuất nông nghiệp, chủ yếu lâu năm sang đất phi nông nghiệp, cụ thể đất đất chun dùng + Bố trí sản xuất nơng nghiệp theo mơ hình khu vực du lich sinh thái vùng, vùng hoa kiểng, cảnh… - Định hướng bố trí đất sản xuất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp phải tăng lên số nguyên nhân Phủ xanh đồi núi trọc phục vụ phát triển kinh tế, phòng chống thiên tai… - Đinh hướng bố trí đất ni rồng thuỷ sản: Vì huyện nơng nghiệp nông thôn nên vấn đề nước tưới cho nông nghiệp quan trọng, thời gian tới phải bố trí sản xuất hàng nơng nghiệp ni thử nghiệm số cá Nên diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản cần thiết IV.6.2 Đất phi nông nghiệp - Đinh hướng đất ở: Là huyện năm khu vực định hướng phát triển công nghiệp hoá – đại hoá, du lịch - dịch vụ, giao thương bn bán tương lai có vị trí tiềm lớn Huyện thu hút lực lượng lao động lớn từ Trang 44 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng nơi khác đến cư trú làm việc, nhu cầu nhà cần thiết Các khu vực đất cần bố trí nơi có địa hình phẳng địa tầng vững để xây thành cụm dân cư phù hợp - Định hướng chuyên dùng: Để phụ vụ nhu cầu phát triển KT – XH, qũy đất chuyên dùng huyện dự kiến tăng lên Cần ưu tiên đất nhằm xây dựng sở hạ tầng - Định hướng đất nghĩa trang, nghĩa địa: Di dời khu nghĩa địa tự phát đến khu nghĩa địa quy hoạch cụ thể, kêu gọi người dân an táng người cố khu dân cư để nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường đất nước, ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị - Định hướng sử dụng đất sông suối, mặt nước chuyên dùng: Bảo vệ diện tích dòng nước chảy qua địa bàn nhằm đảm bảo môi trường sinh thái nguồn nước cung cấp cho tồn vùng + Tích cực khai thác quỹ đất phục vụ cho nhu cầu phát triển KT – XH địa bàn sức bảo vệ nguồng nước vốn có địa phương IV.6.3 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng địa bàn huyện nhiều với 6.266,1546 chiếm12,43% tổng diện tích tự nhiên Đa phần số diện tích đất tập trung đồi núi dốc có độ cao lớn, lại núi đá, nên việc tận dụng quỹ đất váo sản xuất nơng nghiệp khó khăn Trong tương lai, cần có hướng khoanh ni tái sinh loại cỏ bụi tồn phần diện tích đất để tạo thảm thực vật bảo vệ môi trường tận dụng khoảng đất để khai thác đất, đá, …phục vụ cho ngành xây dựng… Trang 45 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng PHẦN V: KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ V.1 Kết luận Đak Pơ huyện thành lập, từ việc tách huyện An Khê thành Thị xã An Khê huyện Đak Pơ Huyện có đơn vị hành chính, sở hạ tầng tồn huyện nhìn chung nghèo nàn, trung tâm huyện bước xây dựng, tất cơng trình phải làm từ đầu, hệ thống bệnh viên, trường học, truyền hình, cấp nước, cơng trình văn hố thể thao, cơng nghiệp, TTCN chưa có điều kiện phát triển Tồn huyện có xã đặc biệt khó khăn, đời sống kinh tế người dân nghèo, trình độ dân trí chưa cao thách thức lớn việc đẩy nhanh phát triển kinh tế – xã hội huyện Kinh tế huyện có chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Tồn huyện với tổng diện tích tự nhiên 50.305,18 Trong đó: - Đất nơng nghiệp diện tích 40.333,648005 ha, chiếm tỷ lệ cao toàn huyện 80,18% Diện tích đất nơng nghiệp có su hướng giảm chuyển sang đất phi nông nghiệp Trong thời giam tới đất nơng nghiệp giảm mạnh hình thành khu cơng nghiệp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội địa phương Trong tương lai, tăng dần diện tích vườn rau ăn kết hợp với phát triển du lịch để nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp - Đất phi nơng nghiệp diện tích 3.705,375595 ha, chiếm 7,37% diện tích tự nhiên tồn huyện Đây số khiêm tốn cho huyện, nhiên đất phi nơng nghiệp có chiều hướng tăng dần nhu cầu nhà dùng để xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ nh cầu phát triển huyện - Đất chưa sử dụng huyện có diện tích 6.251,37 ha, chiếm 12,43% diện tích tự nhiên tồn huyện Đây số cao nhiên diện tích đất đa phần đất đồi núi trơ sỏi đá nên việc đưa đất vào sử dụng hạn chế Trong tương lai, cần có hướng khoanh ni tái sinh loại cỏ bụi tồn phần diện tích đất để tạo thảm thực vật bảo vệ môi trường tận dụng khoảng đất để khai thác đất, đá, …phục vụ cho ngành xây dựng Qua ta thấy tỷ lệ sử dụng đất huyện cao, chiếm 87,55% đất chưa sử dụng chiếm 12,43% tổng diện tích tự nhiên lại khó khai thác Do đó, quy hoạch đất đai địa bàn huyện tương lai chu chuyển loại đất chủ yếu đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp V.2 Kiến nghị Để tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai hồn thành tốt cơng tác khác ngành, đồng thời đẩy nhanh nhịp độ phát triển KT – XH tơi có số ý kiến sau: - Cơ quan chuyên môn thuộc lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật nông nghiệp cần tiếp cận chuyển giao nhiều tiến khoa học kỹ thuật cho người dân địa phương, xoá dần tập quán canh tác lạc hậu gây ảnh hưởng lớn tới tài nguyên đất Trang 46 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng - Triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ chưa cấp người dân yên tâm đấu tư sản xuất, thâm canh tăng vụ, nâng cao xuất trồng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường - Phải lập quy hoạch phân bổ sử dụng đất, hàng năm phải lập kê hoạch, nhu cầu sử dụng loại đất địa bàn sở quỹ đất có để theo dõi , quản lý phân phối hợp lý - Thường xuyên theo dõi thực chỉnh lý biến động loại đất để hồ sơ địa ln đồng bộ, xác, tránh khập khiễng đồ tài liệu khác - Phát huy mạnh nghề rừng, hạn chế nạn đốt rừng làm nương rẫy, ngăn chặn hành vi vi phạm lâm luật ngày diễn nghiêm trọng, tổ chức xếp lại nông , lâm trường, nâng cao lực đạo điều hành UBND xã để đảm bảo đủ sức quản lý UBND tỉnh sớm có sách phát triển nghề rừng nhằm đẩy mạnh việc giao khoán rừng cho thành phần kinh tế tham gia nhận quản lý bảo vệ - Cần quan tâm cơng tác bồi dưỡng trình độ quản lý chuyên môn nghiệp vụ ngành, nghiên cứu hỗ trợ kinh phí cho cơng tác lưu trữ hồ sơ địa từ huyện đến xã, thị trấn - Đề nghị phối hợp chặt chẽ cấp, ngành để công tác quản lý Nhà nước đất đai ngày chặt chẽ pháp luật - Khai thác tiềm điều kiện vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên: Đó việc nhanh chóng đầu tư dứt điểm cho việc xây dựng hạ tầng thương mại dịch vụ vận tải, du lịch (trung tâm trị, điểm thương mại, điểm du lịch…) Bên cạnh đầu tư khuyến nơng xây dựng mơ hình phát triển rau sạch, sau hướng đến rau công nghệ cao, xây dựng vùng nguyên liệu nông lâm sản… - Phải tạo kinh tế phát triển nhanh, trước hết tăng nhanh nhịp độ phát triển kỹ thuật ngành có lợi huyện nông nghiệp, công – thương nghiệp, dịch vụ – du lịch để thu hut thực phân cơng lao động phạm vi tồ huyện - Tăng cường đầu tư sở ưu tiên vốn đầu tư tạo hội để thu hút vốn đầu tư từ bên ngồi thơng qua dự án, ưu tiên lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm - Hồn thiện cơng trình thuỷ lợi phục vụ tưới nước, đồng thời nâng cao lực tưới sở xây dựng thêm cơng trình vào giai đoạn 2007 – 2010 Đây biện pháp để huy động mức cao lực sản xuất nông nghiệpvà đáp ứng nhu cầu nước cho công nghiệp sinh hoát nhân dân Tăng cường vốn đầu tư xây dựng sở vất chất kỹ thuật hạ tầng, trọng tâm giao thông nông thôn, điện cơng trình văn hố phúc lợi, nhằm thay đổi mặt nông thôn huyên Trang 47 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Thị Trường Bất Động Sản - Trần Thanh Hùng Báo cáo tóm tắt QHSDĐ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - quận Bình Thạnh - TP Hồ Chí Minh Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Thẩm Định Giá Bất Động Sản - Nguyễn Văn Thọ - 2004 Bộ Tài Chính Trung Tâm Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam Bước Đầu Nghiên Cứu Phương Pháp Định Giá Bất Động Sản Trên Địa Bàn Tp Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Trần Cẩm Linh (Luận văn tốt nghiệp) - 2005 Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM Các phương pháp thẩm định giá trị bất động sản - Đoàn Văn Trường - 2000 - NXB Khoa Học Kỹ Thuật Dấu ấn thương hiệu - Tôn Thất Nguyễn Thiêm - 2006 - NXB Trẻ Đề án phát triển thị trường bất động sản - Bộ Xây Dựng - 2004 Giáo trình nguyên lý thị trường nhà đất - Lê Đình Thắng - 2000 - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Kinh tế học đô thị - Nhiêu Hội Lâm - 2004 - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Kinh tế học đô thị - Phạm Ngọc Côn - 1999 - NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 11 Kinh tế lượng - Nguyễn Duyên Linh - 2005 - Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 12 Kinh tế vi mô - Nguyễn Duyên Linh - 2004 - Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 13 Ngun lý thiết kế Quy Hoạch Xây Dựng Vùng, Điểm Dân Cư Nông Thôn Điểm Dân Cư Đô Thị - Võ Khắc Vấn - 2001 - NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 14 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Vũ Cao Đàm - 2003 - NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 15 Quản lý đô thị - Nguyễn Ngọc Châu - 2001 - NXB Xây Dựng Hà Nội Trang 48 Khoa Quản Lý Đất Đai Trần Văn Thưởng 16 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (Tập I) - Bộ Xây Dựng - 1997 - NXB Xây Dựng 17 Tiêu chuẩn thiết kế đường phố, quảng trường (TCN 104 - 83) - NXB Xây Dựng 18 Tìm hiểu mơn học kinh tế trị Mác - Lênin - Vũ Văn Hiệp - NXB Lý luận trị 19 Thị trường bất động sản - Hồng Văn Cường - 2006 - NXB Xây Dựng Hà Nội 20 Thị trường bất động sản, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam - Thái Bá Cần, Trần Nguyên Nam - 2002 - NXB Tài Chính 21 Vị thế, chất lượng lựa chọn khác: Tiến tới lý thuyết vị trí dân cư thị - Hồng Hữu Phê Patrick Wakely 22 http: www.sieuthinhadat.com Trang 49 ... phòng ban cung cấp Dựa trạng sử dụng đất huyện vào tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 huyện Đak Pơ sau: - Tổng diện tích đất tự nhiên: 50.305,18 + Đất nơng nghiệp: 40.333,648005... lý, sử dụng đất Hiện trạng phát triển kinh tễ - xã hội gây áp lực đất đai Đánh giá tình hình cơng tác quản lý nhà nước đất đai Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2006 Đề xuất phương hướng sử dụng đất. .. quản lý nhà nước đất đai - Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2006 - Đánh giá tình hình biến động đất đai - Đề xuất phương hướng sử dụng đất thời gian tới - Xây dựng đồ trạng sử dụng đất III.2 Phương

Ngày đăng: 29/11/2017, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan