Từ Đại hội Đảng lần thứ III đến nay, Đảng ta luôn luôn xác định CNH là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó, những năm qua, nhất là những năm đổi mới, chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho phép chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn, đẩy tới một bước CNH, HĐH nước nhà. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện CNH những năm trước đây, do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân chủ quan nóng vội, chúng ta đã mắc phải một số sai lầm khuyết điểm. Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo để phát triển nhanh trên con đưòng đã lựa chọn. Chúng ta không còn cách nào khác là đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Một thời kỳ phát triển mới đang mở ra trên đất nước ta, mục tiêu từ nay đến năm 2000, phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định. "Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở mức cao, quốc phòng và an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh".
Trang 1PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Từ Đại hội Đảng lần thứ III đến nay, Đảng ta luôn luôn xác định CNH lànhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ Thực hiện nhiệm vụ đó, những nămqua, nhất là những năm đổi mới, chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quantrọng, tạo ra thế và lực mới cho phép chuyển sang một thời kỳ phát triển caohơn, đẩy tới một bước CNH, HĐH nước nhà Tuy nhiên, trong quá trình thựchiện CNH những năm trước đây, do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyênnhân chủ quan nóng vội, chúng ta đã mắc phải một số sai lầm khuyết điểm.Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơtụt hậu về kinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo đểphát triển nhanh trên con đưòng đã lựa chọn Chúng ta không còn cách nàokhác là đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước
Một thời kỳ phát triển mới đang mở ra trên đất nước ta, mục tiêu từ nayđến năm 2000, phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp,Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định
"Mục tiêu của CNH, HĐH là xây dựng nước ta thành một nước côngnghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệsản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân ở mức cao, quốc phòng và an ninh vững chắc,dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh"
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước là cả một sự nghiệp tolớn và lâu dài Trong khuôn khổ của một đề án, em không thể bao quát đánhgiá hết quá trình CNH, HĐH ở nước ta và với vốn kiến thức còn hạn chế, bàiviết của em khó tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót Em rất mong được sựhướng dẫn giúp đỡ của thầy giáo để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo
Trang 2PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ CNH- HĐH Ở NƯỚC TA A- LÝ LUẬN CHUNG:
I/ Sự cần thiết của CNH - HĐH ở Việt Nam:
Muốn cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, đất nướctừng bước tiến lên CNXH, đi đối với việc củng cố, hoàn thiện quan hệ sảnxuất tiên tiến, chúng ta nhất thiết phải phát triển lực lượng sản xuất với năngsuất lao động ngày càng cao Mà muốn có lực lượng sản xuất hùng hậu vànăng suất lao động xã hội cao thì không thể chỉ dựa vào nền nông nghiệp lạchậu, sử dụng lao động thủ công; trái lại phải phát triển mạnh công nghiệp cùngvới đổi mới công nghệ ngày càng hiện đại tạo nền tảng cho sự phát triểnnhanh, hiệu quả cao và bền vững cho toàn bộ nền KTQD Nói cách khácchúng ta phải tiến hành CNH theo hướng HĐH CNH là một giai đoạn pháttriển tất yếu đối với các quốc gia muốn tiến lên từ một nền kinh tế nôngnghiệp lạc hậu Đây là xu thế chung của lịch sử
Đối với nước ta CNH-HĐH nền kinh tế là một đòi hỏi tất yếu của việcphát triển mô hình kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Quan điểm nàykhẳng định CNH-HĐH là vấn đề quan trọng đặc biệt, là bước phát triển tấtyếu đối với nước ta, nhất là trong điều kiện hiện nay khi nền kinh tế vẫn mangnặng tính chất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp còn nhỏ bé, kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội kém phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa xây dựng đượcbao nhiêu, kinh tế tuy có phát triển khá nhưng năng suất, chất lượng và hiệuquả còn rất thấp, còn nhiều yếu tố chưa vững chắc, khả năng cạnh tranh cònquá thấp so với nhiều nước xung quanh Thực tế này cho thấy nguy cơ tụt hậu
xa hơn vẫn còn rất lớn, cho nên chỉ có CNH-HĐH mới là con đường cơ bảnkhắc phục được những yếu kém của nền kinh tế nước ta, giữ vững ổn địnhchính trị, bảo vệ được độc lập chủ quyền, sớm thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, đảmbảo định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội
Mặt khác, thực tiễn đổi mới kinh tế ở Việt Nam đã chỉ rõ sự nghiệp đổimới là sự nghiệp của quần chúng, CNH-HĐH cũng là sự nghiệp của toàn dân,
vì lợi ích của nhân dân và do dân thực hiện Quần chúng nhân dân khi nhậnthức đầy đủ lợi ích của CNH-HĐH họ sẽ phấn đấu vươn lên học tập để nângcao trình độ văn hóa, kỷ luật, tay nghề để làm chủ được công nghiệp hoá, hiện
Trang 3đại hóa, họ sẽ là người đóng góp sức lao động, tài năng, sáng tạo, tiền vốn, tàisản của mình cho sự nghiệp CNH-HĐH.
II/ Thực chất của công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
Trong điều kiện ngày nay, quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hóa(CNH-HĐH) dù trên góc độ nào cũng không đồng nhất quá trình phát triểncông nghiệp Tuy quá trình CNH-HĐH này có những nét riêng đối với từngnước, nhưng đó chỉ là sự vận dụng một quá trình có tính chất phổ biến chophù hợp với điều kiện cụ thể của từng nước mà thôi Công nghiệp hóa là quátrình rộng lớn và phức tạp, bản chất của quá trình này bao hàm trên các mặtsau đây: a) Công nghiệp hóa là quá trình trang bị và trang bị lại công nghệhiện đại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành chiếm vịtrí trọng yếu Thực hiện CNH-HĐH trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹthuật ngày nay, quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ cho các ngành phảigắn liền với quá trình hiện đại hóa ở cả phần cững và phần mềm của côngnghệ Quá trình này cũng đồng thời là quá trình xây dựng xã hội văn minhcông nghiệp và cải biến các ngành kinh tế, các hoạt động theo phong cách củanền công nghiệp lớn hiện đại Quá trình ấy phải tác động làm cho nhịp độ tăngtrưởng kinh tế - xã hội nhanh và ổn định, cải thiện đời sống xã hội và tinh thầncủa các tầng lớp dân cư, thu hẹp dần chênh lệch trình độ kinh tế - xã hội củađất nước với các nước phát triển
a) CNH-HĐH xét trên góc độ kinh tế -kỹ thuật: Là cái đích cần vươn tớitrong quá trình CNH-HĐH Nhưng sự vươn lên về trình độ công nghiệp nàylại bị ràng buộc bởi yêu cầu đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội Xét toàn cục,CNH-HĐH chỉ là phương tiện, điều kiện để đạt tới mục tiêu của quá trìnhCNH-HĐH mà thôi Giải quyết quan hệ này có liên quan trực tiếp đến bước đicủa quá trình hiện đại hóa theo những điều kiện cụ thể của đất nước Ý tưởngmuốn đi vào công nghệ hiện đại ở tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt độngnhằm nhanh chóng xóa bỏ tình trạng nghèo nàn lạc hậu là ý tưởng phiêu lưu
độ quản lý có hạn và thiếu thôn trầm trọng thêm những vấn đề kinh tế - xã hộicủa đất nước
Trong điều kiện nhân lực dồi dào, trình độ quản lý có hạn và sự thiếuthốn trầm trọng về vốn đầu tư, cần phải dành ưu tiên hiện đại hóa các ngành,các lĩnh vực "đầu tàu" mà sự phát triển các ngành khác góp phần cải thiện vị
Trang 4trí đất nước trong quan hệ kinh tế quốc tế Việc kết hợp công nghệ với nhiềutrình độ khác nhau trở thành một tất yếu khách quan.
Quan niệm một cách đơn giản theo kiểu "cũ người mới ta", "cái khôngtiên tiến của nước khác này là cái hiện đại của mình" trong lựa chọn côngnghiệp nhập sự thiếu hiểu biết và thiếu thông tin đã dẫn đến các nước đangphát triển đến lựa chọn thiết bị lạc hậu hoặc thiết bị lạc hậu hoặc thiết bị cũ đãđược tân trang lại Cái giá phải trả quá đắt, tốc độ hiện đại hóa không đượcđẩy nhanh
b) Quá trình CNH-HĐH không chỉ phát triển công nghiệp: mà là quá
trình bao trùm tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt động của một nước Đó là lẽtất yếu vì nền kinh tế của mỗi nước là một hệ thống thông nhất, các ngành, cáclĩnh vực hoạt động có quan hệ tương đối với nhau Sự thay đổi ở các ngànhkinh tế, lĩnh vực hoạt động này sẽ kéo theo hoặc sẽ đòi hỏi sự thay đổi thíchứng ở các ngành, các lĩnh vực hoạt động khác Bởi vậy quá trình CNH-HĐH,cũng gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân và cơ cấu cácngành kinh tế Trong sự chuyển dịch cơ cấu của quá trình CNH-HĐH vị trícủa các ngành sẽ được thay đổi và các ngành có quan hệ ràng buộc với nhau:
Sự chuyển dịch cơ cấu, kinh tế ở các nước đang phát triển trong quá trìnhCNH-HĐH nói chung diễn ra theo xu hướng sau đây:
- Nông nghiệp, trong giai đoạn đầu giữ vị trí hàng đầu, là hoạt động kinh
tế cơ bản của dân cư, tạo ra những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu cho dân cư vàbảo đảm một số điều kiện quan trọng cho phát triển công nghiệp Đến trình độphát triển nhất định, khi những nhu cầu cơ bản về lương thực, thực phẩm đãđược bảo đảm, nông nghiệp sẽ chuyển vị trí xuống hàng thứ yếu Tỷ trong laođộng nông nghiệp trong lao động xã hội và giá trị sản phẩm nông nghiệp trongtổng giá trị sản lượng sẽ giảm dần Cũng cần nói thêm rằng, trên thế giới gầnnhư không có nước nào làm giàu bằng nông nghiệp thuần túy
Công nghiệp trong nhận thức luôn được coi là ngành quan trọng nhưngtrong mỗi giai đoạn đầu của CNH-HĐH, cả nước đang phát triển chỉ có lựclượng công nghiệp nhỏ bé sản xuất hàng tiêu dùng đơn giản và khai thác cácsản phẩm thô từ tài nguyên thiên nhiên Trong quá trình CNH-HĐH côngnghiệp luôn được giành ưu tiên phát triển Tuy CNH-HĐH không đồng nhất
Trang 5với phát triển công nghiệp, nhưng không thể CNH-HĐH nếu không phát triểnmạnh công nghiệp Bởi vậy, với vị trí khiêm tốn ban đầu, công nghiệp dần dầnchiếm lĩnh vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế quốc dân của đất nước.
- Các hoạt động dịch vụ sản xuất và dịch vụ đời sống là điều kiện để pháttriển các ngành kinh tế và cải thiện đời sống của dân Không thể có quá trìnhcông nghiệp hóa nhanh bằng hệ thống dịch vụ, đặc biệt là hệ thống kết cấu hạtầng kinh tế tồi được Ngay giai đoạn đầu của quá trình CNH-HĐH cần chú ýthỏa đáng cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng để phát triển sản xuất và thuhút đầu tư nước ngoài
Như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nước trong quá trìnhCNH-HĐH sẽ trải qua giai đoạn: từ cơ cấu nông - công nghiệp - dịch vụchuyển sang cơ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ
c) Quá trình công nghiệp hóa trong bất kỳ giai đoạn nào cũng đều là quátrình kinh tế - kỹ thuật vừa là quá trình kinh tế - xã hội Việc thực hiện có kếtquả quá trình CNH-HĐH sẽ thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kỹ thuật, thấp kém
về kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi "vòng luẩn quẩn" Đồng thời, quá trìnhcông nghiệp hóa cũng gắn liền với quá trình thủ tiêu tình trạng lạc hậu về xãhội văn minh công nghiệp Quá trình kinh tế - xã hội có quan hệ ràng buộcnhau Quá trình kinh tế kỹ thuật tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cho việc thựchiện các nội dung của quá trình kinh tế - xã hội Ngược lại, quá trình kinh tế -
xã hội góp phần tạo nên động lực cho thực hiện quá trình kinh tế - kỹ thuật.Đối với mỗi nước, CNH-HĐH là quá trình lịch sử lâu dài Theo nhà kinh
tế học W.Rostow, sư phát triển của mỗi đất nước trải qua 5 giai đoạn: Xã hộitruyền thống Chuẩn bị tiền đề cho cất cánh; cất cánh; tiến tới sự trưởng thành;Tiêu dùng ở trình độ cao Có thể thấy quá trình CNH-HĐH được khởi đầubằng việc "chuẩn bị tiền đề cho cất cánh", được thực hiện mạnh mẽ trong giaiđoạn "cất cánh" và kết thúc khi xã hội đã "tiến tới sự trưởng thành" Khoảngthời gian của mỗi giai đoạn và toàn bộ quá trình CNH-HĐH dài hay ngắn phụthuộc vào nhiều nhân tố chủ quan và khách quan, trong đó nhân tố xác địnhđúng mô hình chiến lược và tổ chức thực hiện tốt chiến lược CNH-HĐH đúngvai trò cực kỳ quan trọng Khi đất nước đạt tới trình độ nhất định về kinh tế -
xã hội - kỹ thuật - xã hội, quá trình CNH-HĐH sẽ kết thúc
Trang 6Để đánh dấu điểm mốc này cần có những tiêu chuẩn cụ thể nhận định,tiêu chuẩn này không phải chỉ là sự so sánh trình độ đạt được với trình độ củađất nước trong quá khứ, mà còn phải so sánh với các nước khác theo nhữngchuẩn mực chung (chẳng hạn mức tổng sản phẩm trong nước tính bình quânđầu người, tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm trong nướ; mức nàylượng tiêu chuẩn tiêu dùng tính theo đầu người; lượng calo tiêu thụ bình quânđầu người )
d) Quá trình CNH-HĐH cũng đồng thời là quá trình mở rộng quan hệkinh tế quốc tế Trong điều kiện ngày nay, mở rộng phân công lao động quốc
tế và quốc tế đời sống trở thành xu thế phát triển ngày càng mạnh mẽ Mỗinước trở thành một bộ phận của hệ thống kinh tế thế giới, có tác động tương
hỗ ở mức độ khác nhau với kinh tế của các nước, khác nhau và chịu ảnhhưởng của biến động kinh tế - xã hội chung của thế giới Ở mỗi nước, việc xácđịnh mục tiêu, phương thức CNH-HĐH cần phải phân tích, dự đoán đượcnhững biến động kinh tế - xã hội chung của thế giới đặc biệt là của các nướctrong khu vực Cần phải đặt sự phát triển kinh tế của đất nước trong việc xâydựng hệ thống kinh tế mở, tăng cường quan hệ thương mại quốc tế tham giavào quá trình cạnh tranh và liên kết kinh tế quốc dân
Về nguyên tắc, việc thực hiện CNH-HĐH phải dựa vào các nguồn lựctrong nước là chủ yếu Việc xây dựng kinh tế mở, thực hiện phương châm "tựlực cánh sinh", phải tiến hành trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của đất nước
để tham gia tích cực vào quan hệ kinh tế quốc tế Trong bối cảnh này, việctranh thủ sự trợ giúp về tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý từ bên ngoàiphải được coi là một điều kiện đặc biệt quan trọng nhất là trong giai đoạn đầucủa quá trình CNH-HĐH Thực tiễn cho thấy hàng trăm nước lạc hậu có thể
kế thừa những kinh nghiệm đồ sộ và sự trợ giúp bên ngoài của các nước pháttriển, nhưng những thành công lại quá ít ỏi Bối cảnh quốc tế và thực trạngtrong nước cụ thể rất khác nhau, sự sao chép máy móc kinh nghiệm các nướckhác nhau chưa bao giờ đem lại tấm gương thành công nào cả Vả lại, mọi sựgiúp đỡ đề có giá theo tinh thần có đi có lại
Việc khai thác các nguồn lực tư nhân, phát huy lợi thế tự nhiên để thamgia vào quan hệ quốc tế kết hợp với việc bảo tồn và tái tạo các nguồn lực ấy.Mọi sự lạm dụng "sức mạnh của con người trong chinh phục tự nhiên" theo
Trang 7kiểu bóc lột, hủy hoại tài nguyên sẽ dẫn con người đến chỗ tàn phá ngay môitrường tồn tại của chính mình.
e) CNH-HĐH không phải là mục đích tự thân vận động mà là mộtphương thức có tính chất phổ biến để thực hiện mục tiêu của mỗi nước Mỗinước đề có hệ thống mục tiêu riêng của mình Tuy vậy, về hình thức vấn cóthể thấy được tương đồng về hệ thống mục tiêu của các nước Đó là xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hiện đại, khai thác có hiệu quả các nguồnlực đất nước, bảo đảm nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh và ổn định, cảithiện đời sống vật chất và tinh thần cho các tầng lớp dân cư
Mục tiêu của mỗi nước phụ thuộc vào quan điểm của hệ thống chính trịlãnh đạo Phương hướng qui mô và nhịp điệu CNH-HĐH phụ thuộc vào đặcđiểm chính trị xã hội của từng nước Đó chính là một trong những biểu hiệncủa quan hệ biện chứng giữa cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng Và khôngthể thực hiện thành công CNH-HĐH nếu không có hệ thống chính trị - xã hội
ổn định và không được đổi mới Ngược lại, cũng không thể giữ được ổn định
về chính trị - xã hội, chủ quyền của đất nước không thực hiện có hiệu quả quátrình CNH-HĐH
Chính vì vậy, chúng ta có thể khái quát rằng cơ sở vật chất - kỹ thuật củanền sản xuất lớn hiện đại có thể là nền đại công nghiệp cơ khí hóa cân đối vàhiện đại dựa trên trình độ khoa học công nghệ ngày càng phát triển cao Cơ sởvật chất - kỹ thuật đó phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóasản xuất và lao động cao Để có được cốt lõi vật chất - kỹ thuật như vậy, tất cảcác nước phải tiến hành xây dựng nó Nói cách khác, xây dựng cơ sở vật chất -
kỹ thuật của nền sản xuất lớn hiện đại và quy luật chung, phổ biến đối với tất
cả các nước trong hệ thống kinh tế "mở" Đây là một trong những nhiệm vụ tolớn, khó khăn nhất, nhưng có tính chất quyết định đối với sự sống còn của bất
cứ xã hội nào, nước nào Chỉ khi tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền sảnxuất lớn hiện đại như vậy mới có thể làm thay đổi căn bản đời sống vật chất vàtinh thần của xã hội, đẩy mạnh tốc độ, tăng năng suất lao động và thỏa mãnngày càng đa dạng các nhu cầu của nhân dân
Trang 8B- NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:
I/ Những khó khăn và thuận lợi khi nước ta tiến hành CNH-HĐH.
Có thể chia quá trình CNH ở nước ta trong hơn 30 năm qua thành 2 giaiđoạn lớn: 1960 - 1986 và 1986 đến nay:
1 Giai đoạn 1960-1986:
Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này là thực hiện một chiến lược nhấtquán được xác định từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960) và có điềuchỉnh, bổ sung chút ít trong các Đại hội IV (12/1976); V (1981) và các hộinghị Trung ương Đại hội Đảng lần thứ III chỉ rõ: "Muốn cải tiến tình trạngnông nghiệp lạc hậu hiện nay của nước ta, đưa nước ta chế độ sản xuất nhỏ làchủ yếu lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, chúng ta không có con đường nàokhác ngoài con đường công nghiệp hóa XHCN Vì vậy CNH XHCN là nhiệm
vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở nước ta"(1) và "chủ trương của Đảng và côngnghiệp hóa XHCN ở miền Bắc là: "Xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối
và hiện đại, kết hợp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng,
ưu tiên phát triển công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên phát triển côngnghiệp năng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và côngnghiệp nhẹ nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành mộtnước công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại"(2).
Trong khoảng thời gian ngắn ngủi (1961-1964) CNH ở miền Bắc đãđược tiến hành với nhịp điệu khẩn trương trong điều kiện hòa bình và thuđược kết quả đáng ghi nhận Năm 1965 so với 1955 vốn đầu tư xây dựng cơbản trong công nghiệp tăng 6 lần: Giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng 9,2lần, trong khi đó đầu tư cơ bản cho nông nghiệp chỉ tăng 1,96 lần và giá trịtổng sản lượng nông nghiệp tăng 1,6 lần
Trong thời kỳ 1961-1965 Tố độ tăng bình quân giá trị tổng sản lượngcông nghiệp là 13,4%, của nông nghiệp 4,1% Do vậy tỷ trọng của côngnghiệp trong thu nhập quốc dân tăng từ 16% (1957) lên 18,2% (1960) và22,2% (1965); Còn tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 44,3% (1957) xuóng 42,3%(1960) và 41,7% (1965) Đến năm 1964 miền Bắc nước ta về căn bản giải
Trang 9quyết được vấn đề lương thực và đáp ứng được 90% nhu cầu hàng tiêu dùngđồng thời bắt đầu tạo nguồn tích lũy từ trong nước.
Đầu năm 1965, đế quốc Mỹ đã mở rộng chiến tranh phá hoại bằng khôngquân ra miền Bắc Trước tình hình mới đó Đảng và Nhà nước ta đã chủ trươngchuyển hướng xây dựng và phát triển kinh tế cho phù hợp với thời chiến, đồngthời vẫn đảm bảo phương hướng lâu dài cho sự nghiệp công nghiệp hóa Đảng
ta chủ trương vừa chú trọng đúng mức xây dựng kinh tế trung ương vừa lấyxây dựng kinh tế địa phương làm trọng tâm, vừa sản xuất vừa chiến đấu
Ngay trong những năm có chiến tranh phá hoại do đế quốc Mỹ gây ra,vốn chi cho phát triển kinh tế vẫn tăng lên So với thời kỳ 1955-1957 vốn chicho phát triển kinh tế trong thời kỳ 1965-1968 tăng 5,7 lần Mặc dù năm 1972
là năm đế quốc Mỹ đánh phá ác liệt nhât, vốn chi cho phát triển kinh tế vẫngấp 2,4 lần so với 1960 và gấp 1,8 lần so với 1964
Vốn đầu tư vào công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốnđầu tư cho khu vực sản xuất vật chất nói riêng và cho nền kinh tế quốc dân nóichung: 37,4% (1958-1960); 44% (1961-1965); 32,4% (1966-1971); 32,9%(1972-1975) Trong đó phần đầu tư của Nhà nước cho công nghiệp địaphương quản lý tăng nhanh về tốc độ và nâng lên về tỷ trọng
Dù trong hòan cảnh phải đánh trả hai lần chiến tranh phá hoại ác liệt,phải tập trung sức người, sức của cho giải phóng miền Nam, thống nhất đấtnước, miền Bắc vẫn tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục công nghiệphóa và đã đạt được thành tựu: "Cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hộiđược xây dựng một bước Đã có những cơ sở đầu tiên của công nghiệp nặng.Năng lực các ngành công nghiệp, giao thông, xây dựng đều tăng so với trướcchiến tranh"
Nếu trong thời kỳ 1961-1965 tốc độ tăng bình quân hàng năm của tài sản
cố định là 15,5% thì trong suốt thời kỳ chiến tranh phá hoại (1966-1970) tốc
độ vẫn là 12,2% Tài sản cố địnhh 1975 so với năm 1960: trong công nghiệptăng 4,5 lần, trong nông nghiệp tăng 6,0 lần
Đến năm 1975 cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch quan trọng, tỷ trọngcông nghiệp trong thu nhập quốc dân được nâng lên 16% (1957); 18,2%(1960); 22,2% (1965); 26,6% (1971); 24% (1974); 28,7% (1975)
Trang 10Cơ cấu công nghiệp đã có sự phát triển và chuyển dịch Những cơ sở đầutiên của các ngành công nghiệp nặng quan trọng đã được xây dựng và pháttriển như: điện, than, cơ khí, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng tốc độphát triển của các ngành thuộc công nghiệp nhóm A nhanh hơn tốc độ pháttriển chung của toàn ngành công nghiệp Năm 1975 so với năm 1955 giá trịsản lượng ngành điện lực 22,3 lần, của ngành cơ khí gấp 59,8 lần và ngànhhóa chất gấp 79,1 lần Trên miền Bắc đã hình thành nhiều khu công nghiệp tậptrung: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Bắc, Việt Trì, Thái Nguyên, NamĐịnh, Thanh Hóa, Vinh
Đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và công nhân kỹ thuật tăng khá nhanh,
là vốn quý, là yếu tố quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa ở thời kỳ này
và các thời kỳ sau Năm 1975 so với năm 1955, số cán bộ có trình độ đại học
và trên đại học tăng hơn 120 lần, cán bộ có trình độ trung học chuyên nghiệpgấp hơn 84 lần: công nhân kỹ thuật năm 1975 tăng gấp 6 lần năm 1960 Tỷ lệcán bộ khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ trong tổng số công nhân viên chức đãtăng từ 2% (1955) đến 3,5% (1960) và 19,5% (1975) Tỷ lệ công nhân kỹthuật đã tăng từ 17% năm 1960 lên 53,4% (1975) Riêng trong côngngheiẹpnăm 1975 đã có trên 8.000 cán bộ đại học 20.000 cán bộ trung họcchuyên nghiệp và khoảng 210.000 công nhân kỹ thuật
Năm 1975 đất nước thống nhất Sự hợp nhất hai miền có cơ sở kinh tế rấtkhác nhau về nguyên lý, mục tiêu cơ cấu kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện trongnước và quốc tế có nhiều thay đổi so với đầu nhưng năm 60 cho phép và đòihỏi phải có chiến lược công nghiệp hóa thích hợp hơn Nhưng trên thực tếđường lối công nghiệp hóa mà Đại hội Đảng lần thứ III đã được xác định vẫngiữ nguyên và thực hiện trên phạm vi cả nước Đại hội Đảng lần thứ IV(12/1976) chỉ rõ: Điều đó có ý nghĩa quyết định là phải thực hiện CNHXHCN, tạo ra một cơ cấu kinh tế công nông nghiệp hiện đại Con đường cơbản để tạo ra cơ cấu ấy là ưu tiên phát triển công nghiệp năng một cách hợp lýtrên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ và công nghiệp thựcphẩm, phát huy năng lực sẵn có và xây dựng thêm nhiều cơ sở mới về côngnghiệp năng, đặc biệt là cơ khí"
Do có chủ trương nôn nóng, chủ quan duy ý chí như trên, cộng với sailầm trong tổ chức chỉ đạo, trong cơ chế và chính sách nên trong thời kỳ 1976-
Trang 111980 nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, cơ cấu kinh tếngày càng trở nên bất hợp lý và mất cân đối nghiêm trọng, nông nghiệp yếukém không đáp ứng yêu cầu trong nước, công nghiệp nặng đầu tư lớn nhưngkhông phát huy được tác dụng Thời kỳ 1976-1980, tổng sản phẩm xã hội chỉtăng bình quân 1,4%, thu nhập quốc dân chỉ tăng 0,4% trong khi đó dân sốtăng 2,24% một năm, sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm chỉ tăng0,6%, trong đó công nghiệp quốc doanh giảm 2,6%; sản xuất nông nghiệptăng bình quân 1,9% một năm Trước tình hình đó và từ hội nghị trung ương 6(khóa IV) năm 1979 và tiếp đó là đại hội V, Đảng ta đã nhận thấy cần phảinhận thức đúng hơn vị trí của nông nghiệp và phải bố trí lại cơ cấu sản xuất vàđiều chỉnh cơ cấu đầu tư Đại hội Đảng lần thứ V (1981) đã xác định: "Nộidung chính của CNH XHCN trong 5 năm (1981-1985) và những 80 là tậptrung sự phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầuđưa nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN, ra sức đẩy mạnh hàng tiêu dùng,tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng"(1) Sự điềuchỉnh, thay đổi bước đầu trong nhận thức và chủ trương đã có tác động nhấtđịnh đến phát triển kinh tế - xã hội và công nghiệp hóa Bình quân hàng nămthời kỳ 1981-1985 sản xuất công nghiệp tăng 9,5%; sản xuất nông nghiệp tăng5,3%; cơ cấu công nghiệp trong thu nhập quốc dân sản xuất vẫn được tăng từ20,2% (1980) lên 30% (1985).
2 Giai đoạn từ 1986 đến nay:
Đây là giai đoạn có sự đổi mới toàn diện và đồng bộ cả về nhận thức,quan điểm và về tổ chức chỉ đạo thực hiện Đại hội lần thứ VI đã xác định rõnhững quan điểm, chủ trương, phương hướng đổi mới kinh tế - xã hội ở nước
ta trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNCH Đại hội chỉ rõ:
"Tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho đẩy mạnh công nghiệp hóaXHCN trong chặng đường tiếp theo"(1) và "trước mắt là trong kế hoạch 5 năm1986-1990 phải thật sự tập trung sức người, sức của vào thực hiện cho được
ba chương trình mục tiêu về lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu "(2) Thực hiện 3 chương trình mục tiêu thực chất đó cũng làchuyển hướng chiến lược công nghiệp hóa từ ưu tiên phát triển công nghiệp
Trang 12năng sang lấy nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩulàm trọng tâm.
Từ những quan điểm và chủ trương đổi mới trên, Đảng và Nhà nước đã
cụ thể hóa bằng cơ chế và thành các chính sách, biện pháp thực hiện, đáng kểnhất đó là: Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính sách kinh tếđối ngoại và thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chính sách tài chính - tiền tệ kiềmchế lạm phát, chuyển cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Nhờ vậy mặc dù có "cú sốc" lớn là Liên Xô và các nước Đông Âu tan rãlàm mất đi khoản viện trợ khoảng 1 tỷ đô la năm, bằng gần 7% GNP và mất đithị trường không chuyển đổi, mặc dù Mỹ còn gây khó khăn do tiếp tục chínhsách cấm vận, nhưng nền kinh tế đã vượt qua trạng thái suy giảm, giảm lạmphát đáng kể, điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, tiếp tục công nghệp hóa.Lạm phát từ mức 3 con số: 1986: 587,2%; 1987: 416,77%; 1988: 410,9%giảm xuống còn 2 con số: 1989: 30%; 1990: 52,8% Trong thời kỳ 1986-1990tốc độ tăng bình quân hàng năm của tổng sản phẩm xã hội: 4,8%: thu nhậpquốc dân: 3,9%, giá trị tổng sản lượng công nghiệp: 5,2%, giá trị tổng sảnlượng nông nghiệp: 3,5%; giá trị xuất khẩu: 28%; cơ cấu công nghiệp, nôngnghiệp trong thu nhập quốc dân sản xuất đã có sự điều chỉnh: Công nghiệp:30% (1985); 23% (1990); còn nông nghiệp 47,3% (1985); 46,6% (1990)
Cơ cấu công nghiệp bước đầu có sự chuyển dịch theo hướng thích hợp và
có hiệu quả hơn Năm 1976 trong cơ cấu giá trị tổng sản lượng công nghiệpngành điện lực chỉ chiếm 3,665; cơ khí (bao gồm cả điện tử) 9,65%; hóa chấtphân bón, cao su: 8,26% thì năm 1990 tỷ trọng tương ứng của các ngành đó là5,1%:15,9%:9,4% Nếu so sánh giá trị tổng sản lượng công nghiệp của năm
1990 với năm 1976 thì chỉ số phát triển công nghiệp của cả nước là 2,13 lần,trong đó: Điện lực 2,96 lần; cơ khí 3,52 lần; hóa chất, phân bón, cao su: 2,13lần
Giữa các ngành công nghiệp nhóm A và công nghiệp nhóm B đã bướcđầu có sự điều chỉnh trong sự phát triển theo hướng chú trọng thích đáng hơnđến phát triển các ngành công nghiệp nhóm B để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu
và tiêu dùng trong nước và để sử dụng tốt hơn các nguồn lực: vốn, kỹ thuậttruyền thống, lao động, công nghiệp nhóm A chiếm 33,8% (thời kỳ 1976 -
Trang 131980): 33,5% (thời kỳ 1981-1985) và 32,9% (1990) Tương ứng với các thời
kỳ đó, công nghiệp nhóm B chiếm tỷ trọng: 66,5% và 67,1%
Công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển khá, lực lượng sản xuất bướcđầu được giải phóng Khu vực công nghiệp quốc doanh sau thời gian phảiđương đầu với các thử thách quyết liệt khi chuyển sang cơ chế mới tưởngchứng không vượt qua nổi (năm 1989 giảm 2,5% so với 1988) nhưng đến năm
1990 công nghiệp quốc doanh đã thích nghi dần với cơ chế mới một số ngành,một số cơ sở chủ yếu là quốc doanh trung ương đã khôi phục đưọc sản xuất vàtiếp tục phát triển Nếu năm 1976 công nghiệp quốc doanh chiếm 58,6%; giátrị tổng sản lượng công nghiệp cả nước thì năm 1989 chiếm 57,0%, còn côngnghiệp ngoài quốc doanh chiếm 31,4% (1976); 43% (1989)
Tiếp tục những quan điểm, chủ trương, chính sách đổi mới, đại hội Đảnglần thứ VII (6/1991) đã xác định rõ mục tiêu, phương hướng nội dung của pháttriển kinh tế - xã hội và của công nghiệp hóa Đại hội đã chỉ rõ: "Để thực hiệnmục tiêu dân giàu nước mạnh theo con đường XHCN, điều quan trọng nhất làphải cải tiến căn bản tình trạng kinh tế - xã hội kém phát triển phát triển lựclượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền vớiphát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từngbước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH Không ngừng nâng caonăng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân"(1) "Mục tiêu tổngquát của chiến lược đến năm 2000 là: ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hìnhkinh tế - xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển,cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo điều kiện chođất nước phát triển nhanh vào đầu thế kỷ 21"(2)
Đại hội VII cũng xác định mục tiêu kinh tế của kế hoạch 5 năm 1995) là: "Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát, ổn định, phát triển và nâng caohiệu quả nền sản xuất xã hội, ổn định và từng bước cải thiện đời sống nhândân và bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế"(3)
(1991-Quá trình đổi mới đã tạo nên những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội,thành tựu CNH trong các năm 1991,1992,1993 cao hơn, có chất lượng hơn, đivào thực chất so với nhiều năm trước đây Lạm phát tiếp tục được kiềm chế:
Trang 14chỉ số giá bán lẻ tăng bình quân tháng của năm 19911 4,4%; 1992:1,3%; 9tháng đầu năm 1993: 0,5% Chênh lệch giá trị nhập và xuất giảm đáng kể.
Sự phát triển của công nghiệp trong những năm đổi mới, không chỉ thểhiện ở tốc độ tăng trưởng mà quan trọng hơn là ở việc chú trọng hơn tới đổimới công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp ở sựchuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất gắn với thị trường trong và ngoàinước, phát triển nhanh các ngành có lợi thế so sánh, các ngành tác động tíchcực đối với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc tế, khuyến khích pháttriển các thành phần kinh tế và đa dạng hóa các loại hình tổ chức kinh doanh.Ngành dầu khí có sự phát triển vượt bậc Ngành than bước vào thị trường thếgiới với khối lượng xuất khẩu vượt 1,6 triệu tấn Ngành sản xuất điện pháttriển mạnh
Thúc đẩy quá trình thay đổi và phát triển cơ cấu kinh tế từ giản đơn, lạchậu trì trệ kém hiệu quả dần dần tiến tới một cơ cấu có nhiều ngành, nhiềuthành phần:
Trong những năm đầu của quá trình đổi mới của CNH đã mang sắc tháimới, đã có sự điều chỉnh mục tiêu, nội dung và bước đầu đồng bộ hóa, cụ thểhóa bằng cơ chế và chính sách Do vậy CNH đã được tiến hành phù hợp hơnvới hoàn cảnh quốc tế và điều kiện, khả năng trong nước, các tiềm tàng, nguồnlực của đất nước bước đầu được khơi dậy, kinh tế phát triển thực chất hơn
- Tạo ra nguồn lao động và đội ngũ lao động dồi dào có trình độ dân tríđược nâng cao, tỷ trọng lao động có trình độ nghề nghiệp, kỹ thuật ngày càngcao
Có đạt được những thành tích và kết quả đó vào bối cảnh cụ thể của đấtnước: Điểm xuất phát ban đầu thấp, chiến tranh kéo dài nhiều năm và để lạihậu quả nặng nề, diễn biến tình hình quốc tế phức tạp, có đột biến và bất lợi mới thấy hết những thành tựu của CNH mà chúng ta đã đạt được là to lớn và
có ý nghĩa Tuy nhiên Quá trình CNH XHCN ở nước ta hơn 30 năm qua cònnhiều tồn tại, nhược điểm Những tồn tại chủ yếu là:
- Quá trình CNH diễn ra quá chậm
- Phân công lao động xã hội phát triển chậm chạp Cơ cấu kinh tế thiếunăng động, hiệu quả thấp, chứa đựng nhiều bất hợp lý, nhiều mặt mất cân đối
Trang 15nghiêm trọng Chưa kết hợp tốt cơ cấu ngành với cơ cấu thành phần và cơ cấuthành phần và cơ cấu lãnh thổ trong một trạng thái đồng bộ năng động có hiệuquả để thực hiện tốt nhất mục tiêu chung của phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ thấp kém, mất cân đối, đổi mớichậm
- Sự nghiệp CNH phải đương đầu với nhiều khó khăn do sai lầm trướcđây để lại và do thách thức mới đưa tới Đó là: tỷ lệ thất nghiệp còn cao, đờisống thấp, tỷ lệ tích lũy và đầu tư thấp, sản xuất kinh doanh đang gặp khó hăn
Đối với Việt Nam, muốn phát triển thị trường rộng lớn ở trong nước, nhất
là thị trường nông thôn, trước hết chúng ta cần phải phát triển thị trường ngoàinước Để phát triển được thị trường ngoài nước chúng ta cần thực hiện cácphương hướng cơ bản sau:
a) Thực hiện chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu và khai thác các lợithế so sánh để phát triển Muốn vậy, cần nâng cao sức cạnh tranh của hànghoá, dịch vụ của Việt Nam để mở rộng thị trường ngoài nước Chúng ta phảiđẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, điều tra, thăm dò, dự báo thị trường trongnước và ngoài nước Cần tổ chức nghiên cứu để hiểu đầy đủ các đối tác, kể cảnhững đối tác còn là tiềm năng để có chủ trương và chính sách thị trường thíchhợp nhằm đạt được mục tiêu của chúng ta Xây dựng tỷ giá hối đoái hợp lý để
Trang 16vừa khuyến khích mạnh việc phát triển xuất khẩu vừa điều tiết được nhậpkhẩu có hiệu quả những hàng hoá, dịch vụ cần thiết mà Việt Nam chưa làmđược.
b) Đổi mới cơ cấu xuất khẩu, và thủ tục nhập khẩu Đổi mới cơ cấu xuấtkhẩu để không ngừng tạo ra những mặt hàng xuất khẩu mới, hấp dẫn với thịtrường ngoài nước theo hướng tăng hàm lượng công nghệ tiên tiến, hàm lượngchất xám trong các hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, giảm tối đa xuất khẩu hànghoá thô Chủ động cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành hànghoá và bao bì xuất khẩu để nâng cao sức cạnh tranh ở thị trường ngoài nước.Cải tiến các thủ tục xuất nhập khẩu, đơn giản hóa quy chế về cấp côta, giấyphép để nhanh chóng phát triển thị trường và hạn chế những tiêu cực do thủtục phiền hà chậm trễ gây ra
c) Tổ chức tốt công tác thông tin về thị trường Công tác thông tin về thịtrường rất quan trọng, trong đó chúng ta phải cung cấp các thông tin cần thiết
về kinh tế và thương mại của Việt Nam cho nước ngoài; đồng thời tổ chức tốtviệc thu nhập và cung cấp thông tin kinh tế và thương mại quốc tế, khu vực,cho các cơ quan Nhà nước và doanh nghiệp trong nước Phát triển các tổ chứclàm dịch vụ thăm dò, nghiên cứu, dự báo, giới thiệu thị trường bạn hàng Tìmhiểu và chuẩn bị điều kiện để tham gia ngày càng nhiều vào các hội, các tổchức kinh tế, thương mại thế giới và khu vực khi xét thấy cần thiết và có khảnăng
d) Ra sức mở rộng thị trường trong nước để phát triển Đồng thời vớiviệc mở rộng thị trường ngoài nước theo hướng xây dựng nền kinh tế mở,hướng mạnh về xuất khẩu, chúng ta phải phát triển thị trường trong nước, thịtrường của hơn 70 triệu dân, trong đó hơn 80% là dân cư nông nghiệp Phảiđảm bảo cho hàng hoá, dịch vụ trong nước đạt chất lượng cao, giá thành hạ vàmẫu mã phù hợp để cạnh tranh thắng lợi với hàng ngoại nhập vào Việt Nam.Hàng hoá, dịch vụ trong nước phải đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống cả ởthành thị và nông thôn Phải phát triển sản xuất, bảo đảm công ăn việc làm,tăng sức mua của xã hội, của nhân dân
e) Chấn chỉnh lưu thông, hàng hoá, phát triển các điểm và trung tâmthương mại Một mặt, chúng ta cần có biện pháp chấn chỉnh lưu thông hànghoá giữa thành tị và nông thôn, giữa công nghệ phẩm và nông sản phẩm, bảo