1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ TIẾN HÀNH CNH-HĐH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ĐẾN NĂM 2000

18 475 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

Khi nói đến CNH, HĐH là nói đến quá trình dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế cải tiến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kĩ thuật và công nghệ tiên tiến để đạt được năng suất cao nhất và là cái quyết định cho sự tồn tại của một chế độ xã hội, cách tiếp cận này cũng phù hợp với định nghĩa CNH, HĐH do Đại hội VII đề ra. Trước những thay đổi to lớn của thế giới đã ảnh hưởng đến nước ta (tích cực cũng như tiêu cực). Đảng ta đã xác định thời cơ và những thách thức lớn. Đó là thành tựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới (cả bên trong và bên ngoài). Mặt khác quan hệ của nước ta đối với nước ngoài cùng với khả năng hội nhập với cộng đồng thế giới được mở rộng hơn bao giờ hết. Những thời cơ này được tạo ra trước hết là do thành tựu của công cuộc đổi mới đồng thời cũng là do tác động của nhiều xu thế tích cực trên thế giới. Bên cạnh những thời cơ, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức lớn. Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII đã tạo ra bốn "nguy cơ". Đó là nguy cơ tụt hậu về kinh tế; nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy cơ về diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch. Các nguy cơ trên có mối quan hệ tác động lẫn nhau và đều nguy hiểm không thể xem nhẹ nguy cơ nào.

LỜI MỞ ĐẦU Khi nói đến CNH, HĐH là nói đến quá trình dịch chuyển cấu nền kinh tế cải tiến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kĩ thuật và công nghệ tiên tiến để đạt được năng suất cao nhất và là cái quyết định cho sự tồn tại của một chế độ xã hội, cách tiếp cận này cũng phù hợp với định nghĩa CNH, HĐH do Đại hội VII đề ra. Trước những thay đổi to lớn của thế giới đã ảnh hưởng đến nước ta (tích cực cũng như tiêu cực). Đảng ta đã xác định thời và những thách thức lớn. Đó là thành tựu của công cuộc đổi mới tạo ra thế và lực mới (cả bên trong và bên ngoài). Mặt khác quan hệ của nước ta đối với nước ngoài cùng với khả năng hội nhập với cộng đồng thế giới được mở rộng hơn bao giờ hết. Những thời này được tạo ra trước hết là do thành tựu của công cuộc đổi mới đồng thời cũng là do tác động của nhiều xu thế tích cực trên thế giới. Bên cạnh những thời cơ, chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức lớn. Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII đã tạo ra bốn "nguy cơ". Đó là nguy tụt hậu về kinh tế; nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nguy về nạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy về diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch. Các nguy trên mối quan hệ tác động lẫn nhau và đều nguy hiểm không thể xem nhẹ nguy nào. Đứng trước những thời và thách thức đó Đảng ta chủ trương " . chủ động nắm bắt thời luôn luôn tỉnh táo, kiên quyết, đầy đủ và khắc phục các nguy cơ, kể cả nguy mới nảy sinh trong quá trình thực hiện, bảo đảm phát triển đúng hướng ." Để một nền công nghiệp phát triển vững mạnh, đó là mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân ta. Vì vậy mỗi người dân của đất nước Việt Nam đều muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc CNH,HĐH đất nước. 1 I - LÝ LUẬN CHUNG A. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC 1. Sự ra đời của quá trình công nghiệp hoá Việt Nam nước ta công cuộc CNH đất nước đã được khởi đầu từ sau đại hội III (1960) của đảng. Chủ trương CNH của Đảng đã được định hướng thực hiện qua các kế hoạch dài hạn 5 năm. Song do điều kiện kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu, và do chính sách cấm vận của Mỹ làm cản trở sự giao lưu kinh tế của nước ta với thế giới. Nhưng quan tâm hơn cả là do lãnh đạo của đảng, nhà nước sai lầm trong việc đề ra chủ trương cải tạo, xây dựng kinh tế thể hiện tư tưởng nóng vội chủ quan duy ý trí. Trong CNH do nôn nóng muốn đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng như ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, muốn hiện đại hoá nhanh nhưng nền kinh tế của ta vốn nhỏ bé, phân tán lạc hậu mà lại đầu tư nhiều vốn kỹ thuật, sức lực xây dựng lớn nhiều sở công nghiệp nặng nhiều công trình công cộng trong khi đất nước còn nhiều khó khăn to lớn chưa đủ những tiền đề cần thiết. Chính những sai lầm trên đã dẫn tới hậu quả mất cân đối lớn trong nền kinh tế, SX phát triển chậm, thu nhập quốc dân, năng suất lao động thấp, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn nảy sinh nhiều tệ nạn XH. Đảng ta đã sớm nhận thức ra những sai lầm của mình Đại hội toàn quốc lần thứ VI của đảng (1986) là cái mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển sang thời kỳ đổi mới. Đại hội đã nhận định đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH nước ta là cả một thời kỳ dài khó khăn traỉ qua nhiều chặng xác định, và chúng ta chặng đường đầu tiên. Nhiệm vụ mục tiêu của chặng đường quá độ đầu tiên là Trong 5 năm trước mắt (1986- 1990) cần tập trung sức người, sức của thực hiện bằng được những mục tiêu của 3 chương trình kinh tế: Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất khẩu. Nội dung của 3 chương trình kinh tế là sự cụ thể hoá nội dung chính của CNH XHCN trong chặng đường đầu tiên. Đường lối đổi mới của Đảng đề ra từ đại hội VI đã thực sự đi vào cuộc sống, đã đạt được những thành quả bước đầu rất quan trọng. Trước tiên là trong lĩnh vực KTXH. Đời sống nhân dân đã dần dần ổn định, sản lượng lương thực đã đáp ứng được nhu cầu của cả nước, hàng hoá thị trường đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi. Các sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của nhà nước về vốn, tiền lương . giảm đáng kể. Lạm phát được kiềm 2 chế một bước, các sở kinh tế điều kiện thuận lợi để hạch toán kinh doanh, đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn. Trên sở phát huy những thành quả đã đạt dược, đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng đã đề ra chủ trương kế thừa, phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những khó khăn hạn chế mắc phải trong quá trình đổi mới đề ra từ đại hội VI, tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên. Phương hướng và mục tiêu chính mà đại hội VII đã vạch ra là: “ Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát “ ổn định phát triển nâng cao hiệu quả SX, ổn định từng bước cải thiện đời sống nhân dân và bước đầu tích luỹ nội bộ nền kinh tế. Với sự nỗ lực của toàn đảng toàn dân ta đến nay nền kinh tế nước ta đã chấm dứt được tình trạng suy thoái và trên đà phát triển toàn diện. 2. Tính tất yếu phải tiến hành CNH - HĐH. Công nghiệp hoá nhiều con đường, con đường cổ điển của các nướcbản như Anh, Pháp, trải qua từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ thứ 20. Thường đó là những nước nền khoa học công nghệ tiên tiến, do đó những bước tiến của CNH, HĐH thường gắn liền với những sáng chế phát minh của chính nó hoặc của thời đại. Vì vậy quá trình CNH thường kéo dài hàng trăm năm theo đà của sự phát triển khoa học kỹ thuật. Ngày nay các nước đi sau tình hình đã đổi khác. Để giải quyết một vấn đề trong công nghiệp hoá rất nhiều giải pháp hay công nghệ đã sẵn sàng đem ra sử dụng. Vấn đề đây là phải nắm bắt kịp thời những công nghệ hiện đại nhất phù hợp với hoàn cảnh của đất nước. Do đó CNH gắn với HĐH là một khả năng, một nhu cầu của các nước đi sau. Tuy nhiên để thực hiện CNH, HĐH đất nước cần phải nhận thức vấn đề sau một cách đúng đắn cụ thể. - Cùng với việc tiếp nhận công nghệ hiện đại cần phải chú ý đến đẩy mạnh cả công nghệ truyền thống trong nước. Không chỉ áp dụng các công nghệ tiên tiến mà còn phải biết tận dụng và hiện đại hoá công nghệ truyền thống. Đối với khu vực công nghệ truyền thống và khí truyền thống thì khuyến khích chủ yếu bằng chính sách kinh tế. Khuyến khích mọi sự thâm nhập của công nghệ hiện đại, hiện đại hoá từng bước công nghệ truyền thống và công nghệ khí thông thường. Còn về mặt đầu tư của nhà nước để phát triển tiềm lực khoa 3 học và định hướng cho các hoạt động nghiên cứu triển khai chủ yếu là phải tập trung vào các lĩnh vực công nghệ cao như điện tử, tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới, khí chính xác và tự động hoá . Để tạo điều kiện cần thiết cho việc đi thẳng, đi nhanh vào lĩnh vực công nghệ cao. Không tự hạn chế trong các điều kiện tiền đề hiện có, công nghệ cao nhiệm vụ. Cấp bách bởi vì. Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở cửa với bên ngoài, những sở SX áp dụng công nghệ truyền thống và công nghệ khí thông thường không nâng được năng suất và chất lượng sản phẩm không đảm bảo được khả năng cạnh tranh ngay cả trong trường hợp sự bảo hộ của nhà nước. Những sở đó không thể đứng vững, phải thu hẹp hoặc đóng cửa. Sự thật đã diễn ra tại một số nơi trong thời gian qua. Về mặt quản lý KT- XH nếu không áp dụng rộng rãi các thành tựu của tin học và điện tử thì không thể nâng cao được trình độ quản lý lên ngang tầm thời đại, đòi hỏi cấp bách hiện nay của giao lưu kinh tế. Hiện nay một chính sách rất được quan tâm là, “ Đòn đấm công nghệ cao”. Từ sau thế chiến thứ 2 dựa và chính sách này mà một số nước như Nhật Bản, Triều Tiên và Đài Loan đã đuổi kịp các nước đi trước, vượt lên trong nhiều nghành công nghệ cao và đã tạo ra những kỳ tích kinh tế đáng kinh ngạc. Những biểu hiện của nền kinh tế đã hiện đại hoá được qui định bởi mức sống cao do cách mạng công nghệ, trình độ chuyên môn cao trong SX và năng suất lao động cao. Hiện đại hoá kinh tế còn biểu hiện sự ra tăng của vốn với những qui mô tích luỹ và đầu tư hiện đại, sự tham gia rộng rãi vào thị trường trên sở một kết cấu hạ tầng hiện đại về giao thông vận tải và thông tin liên lạc. HĐH nền kinh tế càng không tách rời bộ máy hành chính quản lý hữu hiệu, một học vấn càng nâng cao của người lao động, một sự phổ cập rộng rãi các tri thức khoa học và đổi mới công nghệ. Bên cạnh HĐH nền kinh tế còn là quá trình HĐH xã hội và chính trị, đây là quá trình hoàn thiện cấu XH, chuyên môn hoá các chức năng của chế XH, thực hiện cuộc cách mạng tri thức thông qua việc phát triển thông tin, tăng 4 chi phí cho giáo dục, đảm bảo sự ổn định chính trị, tập trung quyền lực vào nhà nước để tiến hành cải cách và đổi mới một cách triệt để. 3. Những quan điểm chỉ đạo của Đảng: - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nghị quyết đại hội lần thứ VII ban chấp hành trung ương đảng đã cụ thể hoá thành phần quan điểm chỉ đạo quá trình CNH, HĐH đất nước như sau:  CNH, HĐH phải theo định hướng XHCN. Định hướng XHCN quá trình này được xác định bởi 4 nhân tố sau: - Mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài CNH, HĐH là vì lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân, gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng XH. - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngày càng hiện đại cho một XH trong đố nhân dân làm chủ. - CNH, HĐH được tiến hành nhanh dưới sự lãnh đạo của đảng, của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Điều hành và quản lý quá trình đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân. - Phát triển một nền kinh tế nhièu thành phần, trong đó kinh tế quốc doanh là chủ đạo cùng với kinh tế hợp tác trở thành nền tảng.  Quan điểm thứ hai. Là giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ với nước ngoài kết hợpkinh tế với quốc phòng an ninh, xây dựng nền kinh tế hướng mạnh SX đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước hiệu quả. Quan điểm này đòi hỏi quá trình CNH, HĐH phải được tiến hành trong điều kiện kinh tế mở, trong điều kiện đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ với nước ngoài hướng mạnh và xuất khẩu. Mổt khác việc thực hiện nền kinh tế mở đó theo nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ, bảo vệ chắc chắn quốc phòng an ninh. Đồng thời cũng không được coi nhẹ thị trường trong nước. ngược lại nhập khẩu, điều kiện về vốn công nghệ thị trường để mở rộng SX trong nước. Phải tìm cách thay thế hàng nhập khẩu bằng những sản phẩm SX trong nước.  Quan điểm thứ ba. CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ toạ được vận hành theo 5 thị trường sự quản lý của nhà nước. Mặt khác, đây là một vấn đề mới so với CNH trước đây- cho rằng CNH chỉ là sự nghiệp của nhà nước, của các tổ chức quốc doanh, ngày nay chúng ta cho rằng đó là sự nghiệp của toàn dân của mọi thành phần kinh tế. Nếu toàn XH không nhất trí quan tâm, không đề cao tinh thần tự chủ, tự cường, ra sức làm việc hiệu quả, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham ô nếu mọi thành phần không coi đó là sự nghiệp của chính mình thì CNH, HĐH không thể thành công được Mặt khác, cần thấy rằng để CNH, HĐH thắng lợi, phải phát triển mạnh mẽ kinh tế nhà nước, làm cho nó thực sự giữ vai trò chủ đạo cả về tiềm lực kinh tế, năng suất lao động, hiệu quả kinh tế XH thực sự vai trò hướng dẫn, chi phối nền kinh tế đất nước. Không như vậy sự nghiệp CNH không tránh khỏi chệch hướng. Không điều kiện vật chất để nhà nước thể quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.  Quan điểm thứ tư là: Công cuộc CNH, HĐH phải lồng việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố căn bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, muốn vậy trong mọi chủ trương, chính sách phải nhằm giải phóng mọi tiềm năng của con người, phải thường xuyên quan tâm bồi dưỡng trí lực, thể lực, chính sách sử dụng nhân tài. Tăng trưởng kinh tế phải gắn với cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hoá giáo dục, thực hiện tiến bộ và công bằng XH, bảo vệ môi trường.  Quan điểm thứ năm là: Coi khoa học công nghệ là nền tảng của CNH, HĐH kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ tiên tiến tranh thủ đi nhanh vào hiện đại nhiều khâu quyết định. Quan điểm này đặt ra yêu cầu trong điều kiện quốc tế và sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay. Nếu không đánh giá đúng vai trò nền tảng của khoa học công nghệ, nếu không những giải pháp , thì không thể đuổi kịp các nước, không thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu được. Do đó phải khai thác tối đa năng lực SX và công nghệ hiện có, tập trung vào những khâu quyết định khả năng cạnh tranh sản phẩm, tranh thủ những khâu, những lĩnh vực công nghệ điều kiện và ý nghĩa quyết định. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, ưu tiên cho loại công nghệ tốn ít vốn, tạo nhiều việc làm.  Quan điểm thứ sáu là: CNH, HĐH phải lấy hiệu quả KT- XH làm tiêu chuẩn bản. Để nâng cao hiệu quả kinh tế XH cần: 6 - Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa năng lực SX hiện có. - Trong phát triển mới, cần ưu tiên qui mô vừa và nhỏ, công nghệ tiến tiến, thu hồi vốn nhanh. Đồng thời chỉ xây dựng những công trình lớn thật cần thiết và hiệu quả. - Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực các địa bàn trọng điểm. Đồng thời quan tâm đáp ứng những nhu cầu phát triển thiết yếu của mọi vùng trong nước chính sách hỗ trợ khó khăn. - Việc xác định các phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ phải căn cứ vào hiệu quả kinh tế XH quyết định. II. VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ NƯỚC TA. 1. Thực tiễn công nghiệp hoá - hiện đại hoá nước ta. Trước năm 1986 CNH - HĐH nước ta còn lạc hậu. Từ năm 1986 đến nay quá trình CNH - HĐH sự đổi mới toàn diện và đồng bộ cả về nhận thức, quan điểm và về tổ chức chỉ đạo thực hiện. Đại hội lần thứ VI đã xác định rõ những quan điểm, chủ trương, phương hướng đổi mới kinh tế - xã hội nước ta trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên CNCH. Đại hội chỉ rõ: "Tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN trong chặng đường tiếp theo" (1) và "trước mắt là trong kế hoạch 5 năm 1986-1990 phải thật sự tập trung sức người, sức của vào thực hiện cho được ba chương trình mục tiêu về lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu ." (2) . Thực hiện 3 chương trình mục tiêu thực chất đó cũng là chuyển hướng chiến lược công nghiệp hóa từ ưu tiên phát triển công nghiệp năng sang lấy nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu làm trọng tâm. Từ những quan điểm và chủ trương đổi mới trên, Đảng và Nhà nước đã cụ thể hóa bằng chế và thành các chính sách, biện pháp thực hiện, đáng kể nhất đó là: Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính sách kinh tế đối ngoại và thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chính sách tài chính - tiền tệ kiềm chế lạm phát, chuyển chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường sự quản lý của Nhà nước. (1) (2) Văn kiện Đại hội VI của Đảng 7 Nhờ vậy mặc dù "cú sốc" lớn là Liên Xô và các nước Đông Âu tan rã làm mất đi khoản viện trợ khoảng 1 tỷ đô la năm, bằng gần 7% GNP và mất đi thị trường không chuyển đổi, mặc dù Mỹ còn gây khó khăn do tiếp tục chính sách cấm vận, nhưng nền kinh tế đã vượt qua trạng thái suy giảm, giảm lạm phát đáng kể, điều chỉnh cấu kinh tế hợp lý hơn, tiếp tục công nghệp hóa. Lạm phát từ mức 3 con số: 1986: 587,2%; 1987: 416,77%; 1988: 410,9% giảm xuống còn 2 con số: 1989: 30%; 1990: 52,8%. Trong thời kỳ 1986-1990 tốc độ tăng bình quân hàng năm của tổng sản phẩm xã hội: 4,8%: thu nhập quốc dân: 3,9%, giá trị tổng sản lượng công nghiệp: 5,2%, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp: 3,5%; giá trị xuất khẩu: 28%; cấu công nghiệp, nông nghiệp trong thu nhập quốc dân sản xuất đã sự điều chỉnh: Công nghiệp: 30% (1985); 23% (1990); còn nông nghiệp 47,3% (1985); 46,6% (1990). cấu công nghiệp bước đầu sự chuyển dịch theo hướng thích hợp và hiệu quả hơn. Năm 1976 trong cấu giá trị tổng sản lượng công nghiệp ngành điện lực chỉ chiếm 3,665; khí (bao gồm cả điện tử) 9,65%; hóa chất phân bón, cao su: 8,26% thì năm 1990 tỷ trọng tương ứng của các ngành đó là 5,1%:15,9%:9,4%. Nếu so sánh giá trị tổng sản lượng công nghiệp của năm 1990 với năm 1976 thì chỉ số phát triển công nghiệp của cả nước là 2,13 lần, trong đó: Điện lực 2,96 lần; khí 3,52 lần; hóa chất, phân bón, cao su: 2,13 lần. Giữa các ngành công nghiệp nhóm A và công nghiệp nhóm B đã bước đầu sự điều chỉnh trong sự phát triển theo hướng chú trọng thích đáng hơn đến phát triển các ngành công nghiệp nhóm B để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nướcđể sử dụng tốt hơn các nguồn lực: vốn, kỹ thuật truyền thống, lao động, công nghiệp nhóm A chiếm 33,8% (thời kỳ 1976 - 1980): 33,5% (thời kỳ 1981-1985) và 32,9% (1990). Tương ứng với các thời kỳ đó, công nghiệp nhóm B chiếm tỷ trọng: 66,5% và 67,1%. Công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển khá, lực lượng sản xuất bước đầu được giải phóng. Khu vực công nghiệp quốc doanh sau thời gian phải đương đầu với các thử thách quyết liệt khi chuyển sang chế mới tưởng chứng không vượt qua nổi (năm 1989 giảm 2,5% so với 1988) nhưng đến năm 1990 công nghiệp quốc doanh đã thích nghi dần với chế mới một số ngành, một số sở 8 chủ yếu là quốc doanh trung ương đã khôi phục đưọc sản xuất và tiếp tục phát triển. Nếu năm 1976 công nghiệp quốc doanh chiếm 58,6%; giá trị tổng sản lượng công nghiệp cả nước thì năm 1989 chiếm 57,0%, còn công nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 31,4% (1976); 43% (1989). Tiếp tục những quan điểm, chủ trương, chính sách đổi mới, đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991) đã xác định rõ mục tiêu, phương hướng nội dung của phát triển kinh tế - xã hội và của công nghiệp hóa. Đại hội đã chỉ rõ: "Để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh theo con đường XHCN, điều quan trọng nhất là phải cải tiến căn bản tình trạng kinh tế - xã hội kém phát triển . phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật của CNXH. Không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân" (1) "Mục tiêu tổng quát của chiến lược đến năm 2000 là: ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh vào đầu thế kỷ 21" (2) Đại hội VII cũng xác định mục tiêu kinh tế của kế hoạch 5 năm (1991- 1995) là: "Đẩy lùi và kiểm soát được lạm phát, ổn định, phát triển và nâng cao hiệu quả nền sản xuất xã hội, ổn định và từng bước cải thiện đời sống nhân dân và bắt đầu tích lũy từ nội bộ nền kinh tế" (3) Quá trình đổi mới đã tạo nên những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, thành tựu CNH trong các năm 1991,1992,1993 cao hơn, chất lượng hơn, đi vào thực chất so với nhiều năm trước đây. Lạm phát tiếp tục được kiềm chế: chỉ số giá bán lẻ tăng bình quân tháng của năm 19911 4,4%; 1992:1,3%; 9 tháng đầu năm 1993: 0,5%. Chênh lệch giá trị nhập và xuất giảm đáng kể. Sự phát triển của công nghiệp trong những năm đổi mới, không chỉ thể hiện tốc độ tăng trưởng mà quan trọng hơn là việc chú trọng hơn tới đổi mới công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp sự chuyển dịch cấu theo hướng sản xuất gắn với thị trường trong và ngoài nước, phát triển nhanh các ngành lợi thế so sánh, các ngành tác động tích cực đối với sự phát triển chung của nền kinh tế quốc tế, khuyến khích phát triển các thành phần kinh (1) Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH. (2) Chiến lược ổn định v phát trià ển kinh tế đến năm 2000 (3) Văn kiện Đại hội đại biểu to n quà ốc lần thứ VII 9 tế và đa dạng hóa các loại hình tổ chức kinh doanh. Ngành dầu khí sự phát triển vượt bậc. Ngành than bước vào thị trường thế giới với khối lượng xuất khẩu vượt 1,6 triệu tấn. Ngành sản xuất điện phát triển mạnh. Thúc đẩy quá trình thay đổi và phát triển cấu kinh tế từ giản đơn, lạc hậu trì trệ kém hiệu quả dần dần tiến tới một cấu nhiều ngành, nhiều thành phần: Trong những năm đầu của quá trình đổi mới của CNH đã mang sắc thái mới, đã sự điều chỉnh mục tiêu, nội dung và bước đầu đồng bộ hóa, cụ thể hóa bằng chế và chính sách. Do vậy CNH đã được tiến hành phù hợp hơn với hoàn cảnh quốc tế và điều kiện, khả năng trong nước, các tiềm tàng, nguồn lực của đất nước bước đầu được khơi dậy, kinh tế phát triển thực chất hơn. - Tạo ra nguồn lao động và đội ngũ lao động dồi dào trình độ dân trí được nâng cao, tỷ trọng lao động trình độ nghề nghiệp, kỹ thuật ngày càng cao. đạt được những thành tích và kết quả đó vào bối cảnh cụ thể của đất nước: Điểm xuất phát ban đầu thấp, chiến tranh kéo dài nhiều nămđể lại hậu quả nặng nề, diễn biến tình hình quốc tế phức tạp, đột biến và bất lợi . mới thấy hết những thành tựu của CNH mà chúng ta đã đạt được là to lớn và ý nghĩa. Tuy nhiên Quá trình CNH XHCN nước ta hơn 30 năm qua còn nhiều tồn tại, nhược điểm. Những tồn tại chủ yếu là: - Quá trình CNH diễn ra quá chậm - Phân công lao động xã hội phát triển chậm chạp. cấu kinh tế thiếu năng động, hiệu quả thấp, chứa đựng nhiều bất hợp lý, nhiều mặt mất cân đối nghiêm trọng. Chưa kết hợp tốt cấu ngành với cấu thành phần và cấu thành phần và cấu lãnh thổ trong một trạng thái đồng bộ năng động hiệu quả để thực hiện tốt nhất mục tiêu chung của phát triển kinh tế - xã hội. - Trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ thấp kém, mất cân đối, đổi mới chậm. - Sự nghiệp CNH phải đương đầu với nhiều khó khăn do sai lầm trước đây để lại và do thách thức mới đưa tới. Đó là: tỷ lệ thất nghiệp còn cao, đời sống thấp, tỷ lệ tích lũy và đầu tư thấp, sản xuất kinh doanh đang gặp khó hăn về vốn và thị trường. 2. Phương hướng và mục tiêu CNH - HĐH từ nay đến năm 2000. 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w