ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI F1 VÀ XÁC ĐỊNH ƯU THẾ LAI CỦA CHÚNG TRONG VỤ KHÔ NĂM 2007

34 235 0
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI F1 VÀ XÁC ĐỊNH ƯU THẾ LAI CỦA CHÚNG TRONG VỤ KHÔ NĂM 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI F1 VÀ XÁC ĐỊNH ƯU THẾ LAI CỦA CHÚNG TRONG VỤ KHÔ NĂM 2007 Họ và tên sinh viên: NGUYỄN QUỐC THỊNH Ngành: NÔNG HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Tháng 102007 1 ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI F1 VÀ XÁC ĐỊNH ƯU THẾ LAI CỦA CHÚNG TRONG VỤ KHÔ NĂM 2007 Tác giả NGUYỄN QUỐC THỊNH Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS PHAN THANH KIẾM Tháng 10 năm 2007 2 Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Bông vải là một cây lấy sợi quan trọng, xơ bông là nguồn nguyên liệu chủ yếu trong công nghiệp dệt may, nó vừa đẹp vừa mềm mại mà đặc biệt là chất tính vệ sinh thì không một sợi hoá học nào có thể thay thế được. Xơ ngắn được dùng để chế tạo cellulose, làm giấy bóng, phim ảnh, thuốc nổ. Ngoài ra, nhân hạt bông còn chứa một lượng dầu rất lớn, là nguồn nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp ép dầu; khô dầu bông có chứa nhiều protein có nhiều loại acid amin cần cho cơ thể động vật, là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao hiện nay… Cây bông vải có tên khoa học là Gossypium, một loại cây thuộc họ Malvaceae có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và bán nhiệt đới. Hiện nay, người ta đã tìm thấy bông dại ở khắp mọi nơi trên thế giới: Từ miền Nam Châu Mỹ xa xôi, hay vùng đất Châu phi khô cằn đến Châu Đại Dương, và gần nhất là Châu Á Thái Bình Dương… Bông vải đã được loài người sử dụng từ rất lâu nhưng không ai biết chính xác từ bao giờ. Ở Việt Nam, bông vải đã được trồng cách đây khoảng 4000 5000 năm. Nhưng mãi đến thế kỉ thứ XV nghề trồng bông mới thực sự phát triển. Tuy nhiên, trong nhiều thập kỉ qua, ngành trồng bông nước ta không thật sự phát triển mạnh do nhiều nguyên nhân, mà chủ yếu là: phương pháp canh tác còn mang tính quảng canh năng suất thấp, điều kiện khí hậu thời tiết thất thường, sâu bệnh hại phát triển, hiệu quả kinh tế do cây bông mang lại chưa cao vì bị cạnh tranh bởi một số cây trồng truyền thống khác… Trong đó, một trong những nguyên nhân trực tiếp và chủ yếu nhất là do giống có năng suất thấp và không ổn định. Nhằm khắc phục những khuyết điểm đó, ngành trồng bông nước ta đã, đang nghiên cứu và ứng dụng những giống bông lai có khả năng cho năng suất cao, phẩm chất tốt, giá thành hợp lý… để phát triển ngành trồng bông và nâng cao đời sống của người dân. 3 Và hôm nay, được sự phân công của Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh; cùng với sự hướng dẫn tận tình của Thầy – PGS.TS Phan Thanh Kiếm. Tôi tiến hành thực hiện đề tài:“ Đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất của một số tổ hợp bông lai F1 và xác định ưu thế lai của chúng trong vụ khô năm 2007”. 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá một số đặc tính: sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất của một số tổ hợp bông lai F1 để tìm ra những tổ hợp lai tốt nhất có thể ứng dụng vào sản xuất đại trà. 1.2.1 Yêu cầu Theo dõi sát các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp bông lai qua các thời kì sinh trưởng khác nhau. Xử lý số liệu, phân tích, đánh giá các tổ hợp lai theo từng chỉ tiêu nghiên cứu. Đánh giá mức độ ưu thế lai một số tính trạng quan trọng. Đề xuất một số tổ hợp lai có triển vọng. 1.3 Giới hạn của đề tài Đề tài được thực hiện trong một vụ tại trại thực nghiệm Khoa Nông học, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 4 Chương 2 TỔNG QUAN 2.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu bông vải trên thế giới 2.1.1 Tình hình sản xuất bông vải trên thế giới Bảng 2.1: Tình hình sản xuất và tiêu thụ bông vải thế giới Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (kg xơha) Sản lượng (triệu tấn) Trữ lượng (triệu tấn) Tiêu thụ (triệu tấn) 19901991 33,16 572 18,97 5,44 18,62 19911992 34,79 596 20,75 5,98 18,77 19921993 32,64 549 17,92 8,05 18,8 19931994 30,71 551 16,91 7,5 18,63 19941995 32,24 582 18,78 6,03 18,4 19951996 35,92 568 20,42 6,94 18,68 19961997 33,73 581 19,6 8,73 19,11 19971998 33,78 594 20,08 9,72 19 19981999 32,87 570 18,74 10,76 18,45 19992000 32,33 592 19,14 11,5 19,83 20002001 32 606 19,39 11,11 20,06 20012002 33,74 637 21,5 10,73 20,53 20022003 30,45 632 19,26 11,92 21,42 20032004 32,13 646 20,76 9,89 21,35 20042005 35,63 740 26,38 9,65 23,71 20052006 34,62 728 25,2 12,24 25,33 20062007 34,46 753 25,96 12,57 26,72 20072008 34,02 742 25,24 12,6 27,82 (Nguồn: United States Department of Agriculture – USDA, 1082007) Ghi chú : () ước tính 5 Theo số liệu thống kê của Bộ nông nghiệp Mỹ USDA (2007) cho thấy: diện tích trồng bông của toàn thế giới từ trước tới nay biến động trong khoảng 31 – 35 triệu ha. Tuy trong những năm trở lại đây diện tích trồng bông của thế giới có xu hướng chững lại, nhưng do năng suất bông xơ ngày càng gia tăng nên tổng sản lượng bông xơ của toàn thế giới cũng ngày được tăng lên. Mùa vụ 20042005, năng suất bông xơ thế giới đạt 740 kgha, tăng 15% so với cùng kì năm trước, và đạt kỉ lục 753 kgha ở mùa vụ 20062007. Sản lượng bông xơ thế giới năm 1990 đến 2003 thay đổi từ 17 – 21 triệu tấn, nhưng từ năm 2004 đến nay sản lượng tăng lên đáng kể (25 – 26 triệu tấn), trong khi đó khả năng tiêu thụ của thế giới cũng ngày càng tăng lên đáng kể (bảng 2.1) Bảng 2.2: Thống kê và dự báo tình hình sản xuất bông vải của các quốc gia Quốc gia Diện tích (triệu ha) Năng suất (kg xơha) Sản lượng (triệu tấn xơ) 0506 0607 0708 0506 0607 0708 0506 0607 0708 Thế giới 34,62 34,46 34,02 728 754 742 25,2 25,98 25,24 Trung Quốc 5,24 5,6 5,7 1143 1264 1241 6 7,08 7,07 Ấn Độ 8,87 9,17 9,5 467 518 527 4,14 4,75 5 Hoa Kì 5,59 5,15 4,3 931 912 877 5,2 4,7 3,77 Pakistan 3,1 3,25 3,25 714 663 697 2,21 2,15 2,27 Brasil 0,85 1,09 1 1204 1393 1350 1,02 1,52 1,35 Uzbekistan 1,43 1,42 1,45 844 826 811 1,21 1,17 1,18 Thổ Nhĩ Kì 0,6 0,67 0,63 1288 1306 1254 0,77 0,87 0,79 Australia 0,34 0,15 0,11 1814 1652 1866 0,62 0,25 0,21 Syria 0,25 0,21 0,22 1422 1038 1386 0,36 0,22 0,3 Hy Lạp 0,36 0,33 0,31 1211 924 948 0,44 0,3 0,29 (Nguồn: United States Department of Agriculture – USDA, 1082007) Ghi chú : () ước tính 6 Theo Uỷ ban tư vấn bông quốc tế ICAC và Bộ nông nghiệp Mỹ USDA (2007): Ấn Độ vẫn là quốc gia có diện tích trồng bông vải lớn nhất trên thế giới với diện tích trồng là 9,17 triệu ha và dự báo sẽ duy trì được mức này trong những năm tiếp theo.Tuy nhiên do năng suất bông xơ quá thấp (518 kgha) nên sản lượng bông xơ của Ấn Độ chỉ đứng thứ 2 thế giới, sau Trung Quốc. Tiếp theo Ấn Độ, các nước có diện tích trồng bông lớn lần lượt là: Trung Quốc, Hoa Kì, Pakistan. Năng suất trung bình bông xơ của thế giới niên vụ 20062007 đạt giá trị cao nhất từ trước tới nay (754 kgha). Nước có năng suất bông xơ cao nhất là Australia (1652 kgha). Sau Australia, một số quốc gia có năng suất bông xơ rất cao là Brasil, Thổ Nhĩ Kì, Trung Quốc 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ưu thế lai và bông lai trên thế giới Đối với bông vải, do công tác sản xuất hạt lai rất khó khăn và tốn kém nên việc trồng bông lai phổ biến chậm và chỉ hạn chế ở một số nước. Ấn Độ là quốc gia đầu tiên thành công trong việc sử dụng bông lai trong sản xuất với giống H4. Hiện nay, ở Ấn Độ bông lai chiếm 40% tổng diện tích và đóng góp 50% tổng sản lượng bông nước này (trích dẫn bởi Nguyễn Thị Sáu, 1999) Theo Lê Quang Quyến (1997), việc nghiên cứu ưu thế lai ở Mỹ đã được tiến hành từ lâu. Tuy nhiên công tác sản xuất bông bằng giống lai chưa được phổ biến vì giá nhân công cao nên dẫn tới giá thành hạt giống cao. Vì vậy việc nghiên cứu hiện nay đang đươc tập trung vào việc giảm giá thành hạt giống lai. 2.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu bông vải ở Việt Nam 2.2.1 Sơ lược về lịch sử trồng bông ở nước ta Có rất nhiều tài liệu nói về lịch sử cây bông vải ở Việt Nam. Tuy nhiên vẫn chưa có cơ sở khoa học nào chứng minh được:”Việt Nam trồng bông vải từ bao giờ?”. Theo một số tài liệu của Trung Quốc có thẻ suy ra rằng: nghề trồng bông có ở Việt Nam từ Ấn Độ, qua Miến Điện, đến Việt Nam rồi tràn sang Trung Quốc từ thời Hán Vũ Đế. Tuy cây bông đã có ở Việt Nam từ lâu đời nhưng nghề trông bông mới thực sự phát triển vào khoảng thế kỉ 13 – 15. 7 Thời Pháp thuộc, vào năm 1890, tư bản Pháp cho xây dựng cụm nhà máy dệt Nam Định nhằm khuyến khích phát triển cây bông ở Thái Bình, Thanh Hoá , Nghệ An. Sau Cách Mạng Tháng 81945, Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều biện pháp nhằm khuyến khích lại nghề trồng bông như: xây dựng cơ sở khoa học và kỹ thuật cho nghề trồng bông, ban hành những chính sách khuyến khích và giúp đỡ nhân dân trồng bông. 2.2.2 Tình hình sản xuất bông vải ở Việt Nam Bảng 2.3: Tình hình sản xuất bông vải của Việt Nam trong những năm qua Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất bông hạt (tạha) Sản lượng bông hạt (nghìn tấnha) 1995 17,5 7,3 12,8 1996 15 7,5 11,2 1997 15,2 9,2 14 1998 23,8 9,2 22 1999 21,2 10,5 22,2 2000 18,6 10,1 18,8 2001 27,7 12,1 33,6 2002 34,1 11,7 40 2003 27,8 12,6 35,1 2004 28 10 28 2005 25,8 13 33,5 2006 20,5 12,6 25,9 (Nguồn: Tổng cục thống kê, tháng 82007) Ghi chú: () ước tính sơ bộ Từ năm 1990 đến nay, với việc thay đổi những giống bông thuần truyền thống năng suất thấp bằng những giống bông lai F1 để tận dụng UTL của chúng đã làm cho năng suất sbông hạt ở nước ta tăng lên, với 7,3 tạha (năm 1995) đã tăng lên 13 tạha (năm 2006). Nhưng do diện tích trồng bông luôn biến động đã làm cho sản lượng bông cũng luôn thay đổi. 8 Theo số liệu thống kê của NXB Nông nghiệp, Hà Nội (2007), tình hình sản xuất bông vải ở nước ta luôn gặp nhiều bất ổn. Từ hơn 30 nghìn ha bông vải ở mùa vụ 20022003, cung ứng 10 15% nhu cầu bông xơ cho nghành công nghiệp dệt may trong nước; thì đến năm 2006, theo dự kến sơ bộ diện tích trồng bông Việt Nam chỉ còn 20 nghìn ha, sản lượng 25 nghìn tấn bông hạt, tương đương 8000 tấn bông xơ. Trong khi ngành dệt may trong nước cần hơn 100 nghìn tấn bông xơ mỗi năm và đang phụ thuộc phần lớn vào nhập khẩu. 2.2.3 Tình hình nghiên cứu ưu thế lai và sử dụng bông lai trong nước Ở nước ta, quá trình nghiên cứu và sử dụng ưu thế lai đã được bắt đầu từ năm 1982, nhưng mãi dến năm 1990 công tác chọn tạo giống bông lai F1 và sử dụng ưu thế lai mới được tiến hành đồng bộ và có hệ thống, đánh dấu một bước ngoặc trọng đại đối với ngành trồng bông nước nhà. Từ năm 1995 đến nay, hầu hết các tính trạng số lượng quan trọng trên cây bông đã được xác định, đồng thời khẳng định nhiều giống bố mẹ có khả năng phối hợp chung cao và sử dụng chúng có hiệu quả trong công tác chọn tạo giống. Đã lai tạo thành công nhiều tổ hợp lai có ưu thế lai cao về các tính trạng kinh tế như năng suất, tỉ lệ xơ, phẩm chất xơ và khả năng chống chịu sâu bệnh như: L18, VN20, VN35, VN15, VN012, VN014…Hiện nay một số tổ hợp lai có triển vọng như VN041, VN042, VN043 đang được thử nghiệm tại các vùng. 9 Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu Gồm 16 nghiệm thức, trong đó có: + 6 giống bố mẹ: C9252, C118, D991, NH042, VN36P, 1354 + 9 tổ hợp lai F1 được lai tạo từ 6 giống bố mẹ: C9252NH042 C118NH042 D991NH042 C9252VN36P C118VN36P D991VN36P C92521354 C1181354 D9911354 + 1 giống đối chứng: VN022. Giống C9252: là giống có thời gian sinh trưởng trung bình. Cây có dạng nón, lá trung bình, xẻ thuỳ nông và có ít lông tơ. Quả lớn (5,5gquả) và tiềm năng cho năng suất cao. Tỉ lệ xơ khoảng 40% và chiều dài xơ thuộc nhóm xơ dài. Giống C118: là giống chín sớm và chín tập trung, thời gian từ khi gieo đến khị tận thu là 135 – 145 ngày. Cây sinh trưởng mạnh, kháng rầy trung bình. Năng suất từ 25 – 30 tạha.Quả nặng 4g, tỉ lệ xơ 38%, chiều dài xơ 28 mm. Giống D991: thời gian sinh trưởng ngắn và có khả năng kháng sâu. Lá xẻ thuỳ trung bình và ít lông tơ. Quả nhỏ (4gquả) nhưng tiềm năng cho năng suất cao (30 – 35 tạha). Tỉ lệ xơ cao (43%). Giống NH042: là giống có thời gian sinh trưởng ngắn, có khả năng kháng sâu đục quả nhưng dễ bị nhiễm rầy. Cây có dạng nón, lá trung bình và không có lông tơ. Năng suất đạt 30 – 35 tạha. Tỉ lệ xơ cao (43%). Giống VN36P: là giống có thời gian sinh truởng tương đối ngắn và có đặc tính kháng rầy. Cây có dạng nón, lá có kích thước trung bình, xẻ thùy nông và có nhiều lông. Năng suất 25 – 30 tạha. Tỉ lệ xơ cao 38%. Giống 1354: có thời gian sinh trưởng ngắn, không có khả năng kháng sâu và rầy. Quả nhỏ (4gquả). Tỉ lệ xơ cao (38%) 10 3.2 Điều kiện khí hậu – thời tiết và đất đai 3.2.1 Điều kiện khí hậu – thời tiết Bảng 3.1: Điều kiện khí hậu thời tiết Tháng Lượng mưa ( mm ) Số ngày mưa ( ngày ) Nhiệt độ ( oC ) Ẩm độ không khí ( % ) Tổng giờ nắng ( giờ ) 12007 4 2 27,3 69 112 22007 0 0 27,2 68 190 32007 59 4 28,8 71 230 42007 123 11 25,4 65 184 52007 274 19 28,9 80 180 (Nguồn: Viện khí tượng thủy văn – khí tượng nông nghiệp, Tân Sơn Nhất) Tháng 1 năm 2007 đã vào giai đoạn mùa khô, lượng mưa rất thấp và hầu như không mưa vào tháng 2 đã gây khó khăn cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây bông. Do đó để cây sinh trưởng phát triển thuận lợi và duy trì được năng suất cuối vụ cần phải đảm bảo được nguồn nước tưới trong giai đoạn này. Tháng 3 mưa đã trở lại thuận lợi cho quá trình sinh trưởng và phát triển bông xơ. Sang đến tháng 4 và tháng 5, lượng mưa và số ngày mưa tăng lên gây khó khăn cho quá trình thu hoạch bông. 3.2.2 Điều kiện đất đai Thí nghiệm đã được bố trí trên vùng đất xám bạc màu, đây là khu vực thí nghiệm chủ động được nguồn nước tưới trong mùa khô. Bảng 3.2: Đặc điểm đất đai khu thí nghiệm Sa cấu (%) pH CHC (%) Mùn (%) Chất tổng số (%) Chất dễ tiêu (mg100g) Cation trao đổi (ldl100g) S T C H2O KCl N P2O5 K2O NH4+ P2O5 K+ Ca+ Mg+ 6 8 86 6,2 5,9 0,8 1,37 0,09 0,05 0,09 6,46 5,1 0,38 0,13 0,07 ( Nguồn: Phòng phân tích đất phân bón cây trồng Bộ môn Nông hóa thổ nhưỡng, khoa Nông học, ĐH Nông lâm TPHCM) Ghi chú: S: sét. T: thịt. C: cát. 11 Qua kết quả phân tích của bảng 3.2: đất có thành phần cơ giới là cát, pH trung tính. Hàm lượng chất hữu cơ và mùn thấp. Đạm tổng số và kali tổng số trung bình, lân tổng số nghèo. Đạm dễ tiêu và kali dễ tiêu trung bình, lân dễ tiêu nghèo. Hàm lượng Calci và mange thấp. 3.3 Thời gian và địa điểm tiến hành thí nghiệm 3.3.1 Thời gian thí nghiệm Thí nghiệm đồng ruộng: từ tháng 12007 đến tháng 52007. Phân tích chất lượng: từ tháng 62007 đến tháng 72007. 3.3.2 Địa điểm thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành tại trại thực nghiệm Khoa Nông học, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.4.1 Kiểu bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên, 1 yếu tố ( RCBD – randommized completed block design), với 16 nghiệm thức, 3 lần lặp lại. Các nghiệm thức của thí nghiệm: Mã hóa nghiệm thức Giống và tổ hợp lai Mã hóa nghiệm thức Giống và tổ hợp lai 1 C9252 9 C92521354 2 C118 10 C118NH042 3 D991 11 C118VN36P 4 NH042 12 C1181354 5 VN36P 13 D991NH042 6 1354 14 D991VN36P 7 C9252NH042 15 D9911354 8 C9252VN36P 16 VN022 (Đối chứng) 3.4.2 Qui mô thí nghiệm Diện tích ô: 8 m2 (0,8m x 5m x 2 hàng). Diện tích thực gieo: 384 m2 (8m2 x 16 công thức x 3 lần nhắc). Diện tích đường băng, mương tưới: 200 m2. 12 Tổng diện tích: 584 m2 ( không kể hàng bảo vệ). 3.4.3 Sơ đồ thí nghiệm Tổng số ô của thí nghiệm là 48 ô. Hàng rào bảo vệ 3 8 7 12 5 13 15 2 4 5 9 11 8 16 6 7 14 15 2 1 3 11 6 10 14 12 16 4 15 9 9 10 14 16 13 5 1 3 12 10 7 1 13 4 8 6 11 2 LLL I LLL II LLL III Chiều biến thiên Ghi chú: các chỉ số 1, 2, 3,…, 16 là mã hóa của các nghiệm thức thí nghiệm. 3.4.4 Kỹ thuật canh tác 3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 3.5.1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển 3.5.1.1 Thời gian sinh trưởng qua các giai đoạn Theo dõi thời gian sinh trưởng ở 2 giai đoạn: + Giai đoạn ra hoa: số ngày từ khi gieo hạt đến khi 50% số cây nở hoa đầu tiên. 13 + Giai đoạn nở quả: số ngày từ khi gieo hạt đến khi 50% số cây nở quả đầu tiên. 3.5.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây Bắt đầu tiến hành đo chiều cao cây ở giai đoạn 60 ngày sau gieo. Sau đó, cứ 10 ngày đo lại một lần để tính động thái và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây. Đo trên 10 cây chọn công thức lần nhắc. Theo dõi trên toàn ô công thức lần nhắc. 3.5.2 Đặc điểm thực vật học Ở thời kì 50% số cây nở quả đầu tiên, tiến hành theo dõi các chỉ tiêu: + Số cành đựccây. + Số cành quảcây. + Đo chiều dài cành quả thứ 3; 5;7. + Xác định vị trí cành quả đầu tiên, bắt đầu đếm từ vị trí 2 lá sò trở lên. + Chiều cao cây: trước khi thu hoach, đo chiều cao cây để xác định chiều cao cuối cùng. Chọn cây không bị mất ngọn và bắt đầu đo từ vị trí 2 lá sò đến đỉnh sinh trưởng. Theo dõi trên 10 cây chọn công thức lần nhắc. 3.5.3 Khả năng chống chịu sâu bệnh 3.5.3.1 Rầy xanh (Amrasca devastans) Theo dõi và đánh giá cấp rầy ở các giai đoạn: 70; 90; 110 ngày sau gieo. Đánh giá trước khi phun thuốc trừ rầy. Đánh giá cấp rầy theo bảng phân cấp, mức độ rầy hại được chia làm 6 cấp: + Cấp 0: cây không bị hại – rất kháng. + Cấp 1: lá bị chớm cong – kháng. + Cấp 2: 13 lá trên cây bị cong – kháng trung bình khá. + Cấp 3: 23 lá trên cây bị cong và chuyển màu vàng – kháng trung bình. + Cấp 4: toàn bộ lá bị cong và chớm cháy – nhiễm. + Cấp 5: toàn bộ lá bị cong và cháy vàng – nhiễm nặng. Theo dõi trên toàn ô công thức lần nhắc. Khi tính cấp bệnh, sử dụng dấu (+) hoặc ( ) để biểu thị mức cao hơn hay thấp hơn cấp đang được xác định. 3.5.3.2 Bệnh xanh lùn (Blue disease) Tính tỉ lệ bệnh ở các giai đoạn: 70; 90; 110 ngày sau gieo theo công thức: 14 Tỉ lệ bệnh (%) = số cây bị bệnh 100 tổng số cây theo dõi Theo dõi trên toàn ô công thức lần nhắc. 3.5.4 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 3.5.4.1 Các yếu tố cấu thành năng suất + Số quảcây và số quảm2: ở giai đoạn trước khi thu hoạch, trên mỗi nghiệm thức chọn 10 cây điển hình và tiến hành đếm số quả trên mỗi cây, sau đó tính số quả trên mỗi m2. + Khối lượng quả: thu 35 quả công thức lần nhắc. Thu quả ở vị trí thứ nhất trên cành quả thứ 3; 5; 7. Chọn quả nở đều, xơ trắng, không bị dính mưa và bị sâu bệnh. Tính khối lượng trung bình quả theo công thức: Khối lượng quả (g) = Tổng khối lượng mẫu (g) Số quả của mẫu + Khối lượng 100 hạt (g): tiến hành cân khối lượng 100 hạt. Mỗi mẫu cân 5 lần, rồi tính giá trị trung bình. + Tỉ lệ xơ (%) = Khối lượng xơ (g) 100 Khối lượng bông hạt (g) + Chỉ số xơ (g) = TLX P100 hạt (100 – TLX) trong đó: TLX: tỉ lệ xơ (%). P100 hạt: khối lượng 100 hạt (g). 3.5.4.2 Năng suất + Năng suất lý thuyết (NSLT, tạha) = Q M 10 trong đó: Q: số quảm2. M: khối lượng trung bình mỗi quả (g). + Năng suất thực thu (NSTT, tạha): cân năng suất tổng 3 lần thu trên từng ô thí nghiệm, rồi tính ra năng suất thực thu trên mỗi ha. + Năng suất bông xơ (NSBX, tạha) = NSTT tỉ lệ xơ 3.5.5 Các chỉ tiêu phẩm chất xơ Phân tích bằng hệ thống HVI các chỉ tiêu: + Chiều dài xơ (mm): biểu thị độ dài của xơ bông. + Độ bền xơ (gtex): biểu thị độ bền của một chùm xơ khi bỏ một lực tác động làm đứt chùm xơ. 15 + Độ mịn của xơ (micronaire, M): biểu thị độ mảnh của xơ bông. + Độ chín của xơ (%): biểu thị tỉ lệ xơ chín trên tổng số xơ. + Độ đều xơ (%): biểu thị độ đồng đều về chiều xơ. + Chỉ số xơ ngắn (%): biểu thị tỉ lệ xơ ngắn hơn 12mm so với tổng số xơ của mẫu. 3.5.6 Đánh giá ưu thế lai (UTL) các tổ hợp bông lai 3.5.6.1 Phân tích độ trội hp Giá trị hp được tính theo công thức: h p = (F1 – MP) │BP – MP│ trong đó: h p: độ trội F1: giá trị con lai F1 MP: giá trị trung bình của bố mẹ BP: giá trị bố hoặc mẹ tốt nhất. Nếu: h p > 1: con lai có UTL dương tuyệt đối so với bố mẹ có giá trị tốt nhất. 0 < h p ≤ 1: con lai có UTL dương so với trung bình bố mẹ. h p = 0: con lai không biểu hiện UTL. 1 ≤ h p < 0: con lai có UTL âm so với trung bình bố mẹ. h p < 1: con lai có UTL âm tuyệt đối so với bố mẹ có giá trị thấp nhất. 3.5.6.2 Xác định mức độ UTL của con lai  UTL lý luận (UTL lý thuyết): MH(%) Giá trị MH% cho biết mức độ (%) con lai F1 hơn trung bình bố mẹ. MH% = (F1 – MP) 100 MP  UTL tuyệt đối (UTL thực): BH(%) Giá trị BH% cho biết mức độ (%) con lai F1 hơn bố mẹ tốt nhất. BH% = (F1 – BP) 100 BP  UTL cạnh tranh (UTL chuẩn): SH(%) 16 Giá trị SH% cho biết mức độ (%) con lai F1 hơn giống sản xuất đại trà làm đối chứng chuẩn. SH% = (F1 – S) 100 S trong đó: S là giống đối chứng. 3.6 Xử lý số liệu Xử lý MSTATC và Excel để so sánh các giá trị trung bình theo sơ đồ RCBD cho tất cả các chỉ tiêu. Đánh giá ưu thế lai theo Garder và Enherhart 1966 cho các tính trạng kinh tế chính. 17 Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển, tính chống chịu sâu bệnh, năng suất, phẩm chất của các giống và tổ hợp lai 4.1.1 Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng phát dục Bảng 4.1: Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng phát dục NT Giống và tổ hợp lai Thời gian qua các giai đoạn (ngày) Từ gieo đến 50% cây nở hoa Từ gieo đến 50% cây nở quả 1 C9252 61 110a 2 C118 59 103,3abcd 3 D991 61,3 103,3abcd 4 NH042 58,7 101,3bcd 5 VN36P 59,7 106ab 6 1354 55,3 98,3cd 7 C9252NH042 57,3 104abcd 8 C9252VN36P 59,3 105,7abc 9 C92521354 56,3 102bcd 10 C118NH042 57,7 99,7bcd 11 C118VN36P 56,3 99,7bcd 12 C1181354 57 99bcd 13 D991NH042 60 102bcd 14 D991VN36P 59,3 103,7abcd 15 D9911354 55 96,7d 16 VN022 (ĐC) 59,7 105,3bcd F tính 1,49ns 3,14 CV% 4,7 3,2 LSD0.01 7,46 Trắc nghiệm phân hạng LSD (Least significant difference test) với mức α = 0,01 18 Theo kết quả bảng 4.1: + Thời gian từ khi gieo đến khi có 50% số cây nở hoa đầu tiên của các giống bố mẹ biến thiên từ 55,3 – 61,3 ngày, trung bình 59,2 ngày. Trong khi đó thời gian nở hoa của các tổ hợp lai biến thiên từ 55 – 60 ngày, trung bình 67,6 ngày. Ngoại trừ tổ hợp lai D991NH042 (60 ngày), các tổ hợp lai còn lại đều có thời gian ra hoa sớm hơn giống đối chứng VN022, trong đó sớm nhất là tổ hợp lai D9911354 (55 ngày). Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê. + Thời gian từ khi gieo đến khi có 50% số cây nở quả đầu tiên của các giống bố mẹ biến thiên từ 98,3 – 110 ngày, trung bình 103,7 ngày. Thời gian nở quả của các tổ hợp lai biến thiên từ 96,7 – 105,7 ngày, trung bình 101,4 ngày. Hầu hết tất cả các tổ hợp lai đều có thời gian sinh trưởng sớm hơn so với đối chứng (105,3 ngày), trong đó sớm nhất là tổ hợp lai D9911354 (96,7 ngày). 4.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cây Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao NT Giống và tổ hợp lai Kỳ theo dõi (NSG) 60 70 80 90 100 110 1 C9252 40,9 54,8 70,9 75,9 78,1 80,2 2 C118 31 41,1 52,7 54,7 55,9 56,8 3 D991 33,5 42,8 55,6 56,8 57,7 58,5 4 NH042 43,1 55,8 63,9 65,7 68,5 70,2 5 VN36P 40,2 57,2 68 73,7 76,2 78,5 6 1354 36,6 44,9 57,5 61,6 64,3 66,1 7 C9252NH042 46,1 61,1 72,3 74,3 76,6 77,3 8 C9252VN36P 49,1 62,4 73,6 78,7 81,2 83,6 9 C92521354 44,1 60 68,3 73,6 76 78,3 10 C118NH042 35,8 47,5 56,2 58,1 59,3 60,2 11 C118VN36P 43,6 56,5 64,7 67,4 69,8 71,4 12 C1181354 37,4 51,1 62,9 64,4 65,6 66,6 13 D991NH042 43,2 57,4 67,9 71,7 72,6 73 14 D991VN36P 42,8 54,3 62,5 66,5 69,7 71,4 15 D9911354 41,2 52,7 62,3 67,6 71,8 75,5 16 VN022 (ĐC) 39,6 54,1 66,8 69,7 71,9 73 19 Ở giai đoạn từ khi gieo đến khi cây ra nụ (35 – 40 NSG), cây có tốc độ tăng trưởng chậm, vì ở giai đoạn này bộ rễ đang trong giai đoạn phát triển nên rễ phát triển nhanh hơn thân. Từ khi cây ra nụ đến khi cây nở hoa, tốc độ tăng trưởng chiều cao tăng lên nhanh chóng. Đến khi cây ra hoa kết quả (60 – 80 NSG) tốc độ tăng trưởng chiều cao diễn ra mạnh mẽ nhất. Từ giai đoạn nở quả (90 – 100 NSG) trở đi, tốc độ tăng trưởng chiều cao giảm đi và ngừng ở giai đoạn thu hoạch. 4.1.3 Đặc điểm thực vật học Qua bảng 4.3 cho thấy:  Cành đực Số cành đựccây ở các giống bố mẹ biến động từ 0,9 – 3,6 cành. Ở các tổ hợp lai biến động từ 0,9 – 2,3 cành, trung bình 1,7 cành bằng với bố mẹ nhưng cao hơn đối chứng (1,2 cành). Hai tổ hợp lai C9252VN36P và C92521354 có số cành đực cao hơn và rất khác biệt so với đối chứng ở mức độ tin cậy 99%. Trong đó tổ hợp lai D991NH042 có số cành đực thấp nhất (0,9 cành).  Cành quả: Các giống bố mẹ có số cành quảcây từ 11,2 – 14,2, trung bình 12,7 cành. Số cành quả cây ở các tổ hợp lai thay đổi trong khoảng10,9 – 13,1 cành, trung bình 12,2 cành – không có sự khác biệt so với đối chứng VN022 (11,8 cành)  Vị trí cành quả đầu tiên Vị trí cành quả đầu tiên của các giống bố mẹ thay đổi từ 5,6 – 6,5, thấp nhất là 1354 (5,6) và D991 (5,7). Ngoại trừ tổ hợp lai D991VN36P có vị trí cành quả thấp nhất (5,5) và khác biệt so với đối chứng VN022, các tổ hợp lai còn lại đều không có sự khác biệt so với đối chứng.  Chiều cao cây Chiều cao cây ở các giống bố mẹ biến động tương đối lớn từ 57,9 – 83,3 cm, trong khi đó ở các tổ hợp lai là 61,9 – 85,9 cm. Chiều cao trung bình con lai cao hơn trung bình bố mẹ 4,5 cm (74,9 cm so với 70,4 cm). C9252VN36P là tổ hợp lai có 20 chiều cao tốt nhất (85,9 cm). Các tổ hợp lai còn lại không có sự khác biệt so với đối chứng. Bảng 4.3: Đặc điểm thực vật học của các giống và tổ hợp lai NT Giống và tổ hợp lai Số cành đực cây Số cành quả cây Vị trí cành quả đầu tiên Chiều cao cây (cm) Chiều dài cành quả thứ…(cm) 3 5 7 1 C9252 1,4de 13,5 6,5a 83,3ab 28,9a 30,7a 23,4abcd 2 C118 0,9g 11,2 5,9abcd 57,9d 20,8de 20,4bc 15,5ef 3 D991 1fg 11,8 5,7bcd 59,1d 21,9bcde 21,1bc 17,6def 4 NH042 1,3ef 11,8 6,3ab 71,5abcd 20,2de 21,2bc 18,1dcef 5 VN36P 3,5a 13,8 6,3ab 83,3ab 30a 30,4a 29,2a 6 1354 1,9cd 14,2 5,6cd 67,3bcd 21,1cde 24,7abc 22,6abcde 7 C9252NH042 1,6de 12 6,53a 78,4abc 24,9abcde 26,6ab 21bcdef 8 C9252VN36P 2,3b 12,8 6,3ab 85,9a 29,3a 28,9a 24,2abcd 9 C92521354 2,2bc 12,8 6,3ab 82ab 25,6abcde 29,3a 24,4abcd 10 C118NH042 1fg 10,9 6,2abcd 61,9cd 19e 18,4c 14f 11 C118VN36P 2,0bc 11,4 6abcd 72,1abcd 25,8abcd 24,8abc 17,9cdef 12 C1181354 1,6de 12,5 5,9abcd 71,6abcd 21,4cde 23,3abc 20,1bcdef 13 D991NH042 0,9g 11,3 6,2abc 73,2abcd 28,4ab 29,6a 24,3abcd 14 D991VN36P 2bcd 13,1 5,5d 72,3abcd 30,9a 30,7a 25,2ab 15 D9911354 1,9cd 12,9 5,9abcd 77abc 28,9a 30,1a 26,5ab 16 VN022 (ĐC) 1,2fg 11,8 6,3ab 74abcd 27,5abc 30,4a 24,8abc F tính 51,6 1,99ns 3,24 3,53 5,5 4,75 5,3 CV% 9,6 9,8 5 10,7 11,7 13 14,6 LSD0,01 0,36 0,69 17,64 6,64 7,68 7,15  Chiều dài cành quả 3; 5; 7 Hai giống C9252 và VN36P có chiều dài cành quả cao nhất, trong khi đó ở các tổ hợp lai là C9252VN36P, D991VN36P và D9911354. Tổ hợp lai C118NH042 có chiều dài cành quả thấp nhất và khác biệt rất có ý nghĩa so với đối chứng ở mức độ tin cậy 99%. 21 4.1.4 Tình hình sâu bệnh hại 4.1.4.1 Rầy xanh (Amrasca devastans) Bảng 4.4: Tình hình rầy xanh gây hại trên các giống và tổ hợp bông lai NT Giống và tổ hợp lai Cấp rầy hại ở giai đoạn… 70NSG 90NSG 110NSG 1 C9252 0 2 2+ 2 C118 0 3+ 4+ 3 D991 0 3 4 4 NH042 0 3 4 5 VN36P 0 0 1 6 1354 0 2 3 7 C9252NH042 0 1+ 3 8 C9252VN36P 0 0 2 9 C92521354 0 1 3 10 C118NH042 0 3 4 11 C118VN36P 0 1+ 2 12 C1181354 0 3 3+ 13 D991NH042 0 2 4 14 D991VN36P 0 1 3 15 D9911354 0 2 3 16 VN022 (ĐC) 1 4 4+ Ghi chú: (+): hơn cấp xác định nhưng chưa đạt đến cấp trên (): yếu của cấp xác định nhưng cao hơn cấp dưới Ở giai đoạn 110 NSG, VN36P là giống có khả năng kháng rầy xanh tốt nhất (cấp 1), các giống bố mẹ còn lại đều bị nhiễm rầy, trong đó nhiễm nặng nhất là 3 giống C118, D991, NH042. Ngoại trừ D991NH042 và C118NH042 (cấp 4), các tổ hợp lai còn lại có khả năng kháng rầy từ trung bình khá (cấp 2) đến trung bình (cấp 3). Trong đó khá nhất là C118VN36P (cấp 2) và C9251VN36P (cấp 2). Tuy nhiên tất cả các tổ hợp lai đều có đặc tính kháng rầy tốt hơn giống đối chứng VN022. 22 4.1.4.2 Bệnh xanh lùn (Blue disease) Bảng 4.5: Tình hình bệnh xanh lùn trên các giống và tổ hợp lai NT Giống và tổ hợp lai Tỉ lệ bệnh (%) ở các kì theo dõi 70NSG 90NSG 110NSG 1 C9252 0 0 0 2 C118 0 0 1,1 3 D991 0 2,7 4,1 4 NH042 0 0 0 5 VN36P 0 0 0 6 1354 0 2,1 2,1 7 C9252NH042 0 0 1 8 C9252VN36P 0 0 0 9 C92521354 0 0 0 10 C118NH042 0 2,1 2,1 11 C118VN36P 0 1 1 12 C1181354 0 0 0 13 D991NH042 0 2,1 3,1 14 D991VN36P 0 0 0 15 D9911354 0 0 1 16 VN022 (ĐC) 2,1 2,1 2,1 Ở giai đoạn 110 NSG, số nghiệm thức bị nhiễm bệnh xanh lùn đã tăng lên 56,3%, nhưng tỉ lệ bệnh vẫn biến động trong phạm vi rất thấp, chỉ đạt trung bình 1,9%. Trong đó D991 vẫn là nghiệm thức có tỉ lệ bệnh cao nhất với 4,1% số cây nhiễm bệnh. 4.1.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 4.1.5.1 Các yếu tố cấu thành năng suất Theo kết quả ở bảng 4.6:  Số quảm2 Số quả m2 biến động từ 36 – 53,1 quả ở các giống bố mẹ và từ 38,4 – 65,3 quả ở các tổ hợp lai. Giá trị trung bình của các con lai (50,4 quả) cao hơn trung bình bố mẹ (45,3 quả) và hơn cả giống đối chứng VN022 (49,1 quả). Trong đó cao nhất và khác biệt rất có ý nghĩa so với đối chứng là tổ hợp lai là D991VN36P (65,3 quả). 23 Bảng 4.6: Các yếu tố cấu thành năng suất bông NT Giống và tổ hợp lai Số quảm2 Khối lượng quả (g) Khối lượng 100 hạt (g) Tỉ lệ xơ (%) Chỉ số xơ (g) 1 C9252 37,3fg 6,3b 13,2ab 41,5cdefg 9,4ab 2 C118 36g 5,1de 9,5ef 44,1abcde 7,5def 3 D991 48,6cdefg 3,9g 7,6h 46,3ab 6,6fg 4 NH042 46,1defg 4,6ef 8,6fgh 45,5abc 7,2defg 5 VN36P 53,1abcd 5,3cd 11,3cd 37,4g 6,7efg 6 1354 50,7bcde 4fg 10,3de 39,6fg 6,8efg 7 C9252NH042 59,9abc 6,2b 11,3c 45,9ab 9,6a 8 C9252VN36P 44,2defg 7a 13,8a 39,3fg 8,9abc 9 C92521354 47,5cdefg 5,9bc 12,4b 39,6fg 8,1bcd 10 C118NH042 39efg 5,1de 9fg 47,1a 8cde 11 C118VN36P 38,4efg 5,8bc 10,8cd 41,1defg 7,5defg 12 C1181354 50,5bcdef 4,7de 10,4cde 40,4efg 7defg 13 D991NH042 47,3cdefg 4,8de 8,4gh 42,9abcdef 6,5fg 14 D991VN36P 65,3a 5,1de 8,7fg 44,8abcd 7defg 15 D9911354 61,8ab 4,5efg 9fg 43,4abcdef 6,9defg 16 VN022 (ĐC) 49,1bcdefg 4,8de 8,4gh 42,2bcdef 6,1g F tính 6,48 26,31 54,02 6,79 8,85 CV% 12,1 5,5 4,3 4,5 8,1 LSD0,01 13,21 0,65 0,97 4,31 1,36  Khối lượng quả Khối lượng quả của các giống bố mẹ dao động từ 4 đến 6,3 g, của các con lai từ 4,5 đến 7g. Trung bình con lai lớn hơn trung bình bố mẹ 0,6g (5,5g so với 4,9g). Có 49 tổ hợp lai có khối lượng quả cao hơn và rất khác biệt so với đối chứng VN022 ở mức độ tin cậy 99%, trong đó cao nhất là C9252VN36P (7g). Các tổ hợp lai còn lại khác biệt không có ý nghĩa so với đối chứng.  Tỉ lệ xơ Tỉ lệ xơ của các giống bố mẹ dao động từ 37,4% 46,3%. Tỉ lệ xơ trung bình của các con lai là 42,7% lớn hơn không đáng kể so với trung bình bố mẹ (42,4%) và 24 đối chứng VN022 (42,4%). Tổ hợp lai có tỉ lệ xơ cao nhất và khác biệt rất có ý nghĩa so với đối chứng là C118NH042 (47,1%). 4.1.5.2 Năng suất Bảng 4.7: Năng suất của các giống bố mẹ và tổ hợp bông lai NT Giống và tổ hợp lai Năng suất lý thuyết (tạha) Năng suất bông hạt (tạha) Năng suất bông xơ (tạha) 1 C9252 23,6de 21,4cde 8,8bcd 2 C118 18,3e 15,6g 7de 3 D991 18,8e 15,5g 7,2de 4 NH042 21,1de 20,9cdef 9,5bc 5 VN36P 28,2bcd 23,3bcd 8,8bcd 6 1354 20,4e 16,4fg 6,5e 7 C9252NH042 37,1a 27,2ab 12,6a 8 C9252VN36P 30,8abc 27,7ab 10,9ab 9 C92521354 28,1bcd 25,3abc 10bc 10 C118NH042 19,7e 17,6efg 8,3cde 11 C118VN36P 22,5de 21,3cde 8,7cd 12 C1181354 23,8cde 19,7defg 8,7cd 13 D991NH042 22,6de 21cdef 9bcd 14 D991VN36P 32,9ab 27,9a 12,5a 15 D9911354 28,1bcd 23,3bcd 10,1bc 16 VN022 (ĐC) 23,7cde 20,3def 8,5cde F tính 8,61 11,98 10,31 CV% 12,7 9,5 10,2 LSD0,01 7,15 4,6 2,1 Theo kết quả bảng 4.7: + Năng suất thực thu biến động từ 15,5 – 23,3 tạha ở các giống bố mẹ và từ 17,5 – 27,9 tạha ở các con lai. Trung bình con lai (23,4 tạha) cao hơn trung bình bố mẹ (18,8 tạha) và hơn cả giống đối chứng (20,3 tạha). Có 44% số tổ hợp lai có năng 25 suất cao hơn và khác biệt rất có ý nghĩa so với đối chứng ở mức độ tin cậy 99%, trong đó cao nhất là tổ hợp lai D991VN36P với năng suất 27,9 tạha. + Năng suất bông xơ của các giống bố mẹ dao động trong khoảng 6.5 9,5 tạha, trong khi đó ở con lai là 8,3 – 12,6 tạha. Giá trị trung bình con lai cao hơn bố mẹ 2,1 tạha (10,1 tạ so với 8 tạ). Có tới 89 tổ hợp lai có năng suất bông xơ cao hơn đối chứng, trong đó 3 tổ hợp lai C9252NH042, D991VN36P và C9252VN36P có năng suất cao nhất và rất khác biệt so với đối chứng ở độ tin cậy 99%. 4.1.6 Một số chỉ tiêu phẩm chất xơ bông Bảng 4.8: Các chỉ tiêu phẩm chất xơ bông NT Giống và tổ hợp lai Các chỉ tiêu chất lượng xơ Chiều dài (mm) Độ bền (gtex) Độ mịn (M) Độ chín (%) Độ đều (%) Chỉ số xơ ngắn (%) 1 C9252 30,4a 31,3 4,3cd 89,3 88,1a 5,4cd 2 C118 27,6cde 31,3 4,4bcd 90 85,5cde 6,8abc 3 D991 26,9de 31,2 4,1d 89,3 83,5e 7,6a 4 NH042 27,6cde 31,2 4,9abc 93,7 85,8bcd 6,3abcd 5 VN36P 28,4bcd 31,7 5ab 93,3 86,1abcd 5,8bcd 6 1354 27,3cde 31,2 4,8abc 92,7 85,3de 6,7abcd 7 C9252NH042 30,1a 31,4 4,7abc 90,7 87,5abc 5,2d 8 C9252VN36P 30,3a 32,7 4,9abc 92,7 87,8ab 5,3cd 9 C92521354 29,5ab 32,0 4,6bcd 91 87,3abcd 5,9bcd 10 C118NH042 28,1bcde 31,7 4,7abcd 92 86,7abcd 6,1abcd 11 C118VN36P 27,5cde 30,9 5,2a 93,3 86,6abcd 6,5abcd 12 C1181354 28,4bcd 31,0 4,5bcd 90,3 86,2abcd 6,3abcd 13 D991NH042 26,7e 31,6 4,8abc 93 85,3de 6,8abc 14 D991VN36P 27,4cde 31,3 4,7abc 91 85,3de 7,1ab 15 D9911354 28,4bc 31,6 4,3cd 89,7 85,3de 6,8abc 16 VN022 (ĐC) 29,9a 30,3 4,4bcd 89,7 86bcd 5,4cd F tính 10,77 0,52ns 3,57 2,01ns 4,84 3,07 CV% 2,3 4 5,8 2,1 1,1 11,3 LSD0,01 1,48 0,61 2,09 1,58 26 Từ kết quả ở bảng 4.8: + Chiều dài xơ: biến động từ 26,9 – 30,4 mm ở các giống bố mẹ và từ 26,7 – 30,3 mm ở các tổ hợp lai. Trung bình con lai cao hơn trung bình bố mẹ không đáng kể (28,4 mm so với 28 mm) nhưng lại thấp hơn giống đối chứng (29,9 mm). Chỉ có 2 tổ hợp lai C9252NH042 và C9252VN36P có chiều dài xơ cao hơn đối chứng, tuy nhiên sự khác biệt này không đủ độ tin cậy về mặt thống kê. + Độ bền xơ: độ bền xơ trung bình của cá tổ hợp lai khác biệt không đáng kể so với trng bình bố mẹ (31,5 gtex so với 31,3gtex). 100% tổ hợp lai có độ bền xơ cao hơn đối chứng VN022, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. + Độ mịn xơ: các tổ hợp lai có giá trị độ mịn dao động trong khoảng 4,3 – 5,2 M, trung bình 4,7 M – khác biệt không đáng kể so với trung bình bố mẹ (4,6 M). Có tới 89 tổ hợp lai có chỉ số micronaire lớn hơn đối chứng VN022, chỉ có D9911354 có giá trị độ mịn thấp hơn đối chứng, tuy nhiên sự khác biệt này cũng không có ý nghĩa thống kê. + Độ đều xơ: các giống bố mẹ có độ đều xơ biến động từ 83,5 – 88,1%, trung bình 85,7%. Trong khi đó trung bình của các con lai là 86,4% lớn hơn không đáng kể so với bố mẹ và đối chứng. Có 69 tổ hợp lai có độ đều xơ cao hơn giống đối chứng, trong đó cao nhất là tổ hợp lai C9252VN36P (87,8%). Tuy nhiên các giá trị thống kê không đủ độ tin cậy. 4.2 Ưu thế lai 4.2.1 Đặc điểm thực vật học và thời gian sinh trưởng Theo kết quả ở bảng 4.9 cho thấy:  Thời gian sinh trưởng Có 44,5% tổ hợp lai biểu hiện UTL tuyệt đối theo hướng làm giảm thời gian sinh trưởng ở các con lai so với bố mẹ (hp < 1) và có giá trị BH% biến động từ 0,2% đến 3,5%, trung bình 1,7%. Trong đó tổ hợp lai C118VN36P có UTL tuyệt đối tốt nhất (3,5%). Tuy nhiên kết quả đánh giá không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức độ tin cậy 95%. Các tổ hợp lai còn lại đều biểu hiện UTL trung bình (1 < hp 1) và có BH% biến động trong khoảng 2,4% 14,4%, trung bình 6,6%. Tuy nhiên các kết quả đánh giá không có ý nghĩa thống kê. Chỉ có tổ hợp lai C118NH042 biểu hiện UTL âm (hp < 0), các tổ hợp lai còn lại có UTL trung bình (0 < hp < 1). Tuy có 4 tổ hợp lai có chiều cao cây cao hơn so với đối chứng VN022, nhưng nhìn chung các đánh giá đều không có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức độ tin cậy 95%. 4.2.2 Các yếu tố cấu thành năng suất  Số quảm2 Có 3 tổ hợp lai biểu hiện trạng thái siêu trội và có giá trị BH% biến động từ 21,9% 29,9%, trung bình 24,9%. Trong đó tổ hợp lai C9252NH042 có UTL tuyệt đối cao nhất và rất có ý nghĩa thống kê 28 Có 4 tổ hợp lai biểu hiện UTL chuẩn và có SH% biến động từ 2,8% đến 33%. Ngoại trừ tổ hợp lai C1181354, 3 tổ hợp lai còn lại đều đạt giá trị cao. Trong đó tổ hợp lai D991VN36P (33%) có UTL chuẩn cao nhất và rất có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức độ tin cậy 99%. Bảng 4.10: Ưu thế lai về các tố yếu tố cấu thành năng suất N T Tổ hợp lai Số quả m2 Khối lượng quả Tỉ lệ xơ h p BH (%) SH (%) h p BH (%) SH (%) h p BH (%) SH (%) 7 C9252NH042 4,1 29,9 22 0,9 29,2 1,2 0,9ns 8,8 8 C9252VN36P 2,4 11,1 45,8 0 9 C92521354 0,5 0,7 22,9 10 C118NH042 1 0 6,2ns 3,3 3,5ns 11,6 11 C118VN36P 6 9,4 20,8 0,1 12 C1181354 0,9 2,8ns 0,3 13 D991NH042 0 1,5 4,3ns 0 1,7ns 14 D991VN36P 7 23 33 0,7 6,2ns 0,7 6,2ns 15 D9911354 10 21,9 25,9 11 12,5 0,1 2,8ns Trung bình UTL (%) 24,9 20,9 9,3 21,8 6,2 LSD0.01 13,21 0,65 4,31 LSD0.05 9,76 0,48 3,19  Khối lượng quả Mặc dù 100% tổ hợp lai đều biểu hiện theo chiều hướng UTL dương (hp > 0), nhưng chỉ có 44,5% tổ hợp lai biểu hiện trạng thái siêu trội và có UTL tuyệt đối về khối lượng quả. Trong đó 2 tổ hợp lai có giá trị cao và rất có ý nghĩa thống kê là D99 11354 (12,5%) và C9252VN36P (11,1%). Có 67% tổ hợp lai có khối lượng quả lớn hơn so với đối chứng và có SH% cao, trung bình 21,8%. Trong đó 4 tổ hợp lai có SH% cao và rất có ý nghĩa thống kê là C9252VN36P, C9252NH042, C92521354, C118VN36P.  Tỉ lệ xơ Chỉ có 2 tổ hợp lai có UTL tuyệt đối về tỉ lệ xơ (hp > 1), tuy nhiên không có tổ hợp lai nào đủ độ tin cậy thống kê ở mức 95%. 29 Có 55,5% tổ hợp lai có tỉ lệ xơ cao hơn đối chứng và có SH% biến động trong khoảng 2,8% 11,6%, trung bình 6,2%. Tuy nhiên chỉ có tổ hợp lai C118NH042 có UTL chuẩn cao nhất (11,6%) và rất có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức độ tin cậy 99%. 4.2.3 Năng suất Bảng 4.11: Ưu thế lai về năng suất bông NT Tổ hợp lai Năng suất bông hạt Năng suất bông xơ h p BH (%) SH(%) hp BH(%) SH(%) 7 C9252NH042 20,3 27,1 34 8,7 32,6 48 8 C9252VN36P 5,4 18,9 36,4 23,9 28,2 9 C92521354 2,6 18,2 24,6 2 13,6ns 17,6ns 10 C118NH042 0 11 C118VN36P 0.5 4,9ns 1 0 3,5ns 12 C1181354 9,2 19,1 6,7 24,3 2,4ns 13 D991NH042 1 0 3,4ns 0,6 5,9ns 14 D991VN36P 2,2 19,7 37,4 5,6 42 47,1 15 D9911354 14,8 42,1 14,8ns 8,2 40,3 18,8 Trung bình UTL (%) 24,2 22,2 29,4 21,4 LSD0.01 4,6 2,1 LSD0.05 3,4 1,55  Năng suất bông hạt Trong 9 tổ hợp lai, ngoại trừ C118NH042, các tổ hợp lai còn lại đều biểu hiện khuynh hướng làm tăng độ lớn tính trạng năng suất bông hạt (hp > 0). Có 69 tổ hợp lai biểu hiện trạng thái siêu trội về năng suất bông hạt (chiếm 67%) và có UTL tuyệt đối biến động lớn từ 18,2% đến 42,1%, đạt trung bình 24,2%. Trong đó, 3 tổ hợp lai có BH% cao và rất có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức độ tin cậy 99% là D9911354, C9252NH042 và D991VN36P. Có tới 78% tổ hợp lai có năng suất bông hạt cao hơn so với đối chứng VN022 và có SH% biến động từ 3,4% đến 37,4%, trung bình 22,2%. Trong đó 3 tổ hợp lai có SH% cao nhất và rất có ý nghĩa thống kê là D991VN36P, C9252VN36P, C92 52NH042. 30  Năng suất bông xơ Có 69 tổ hợp lai biểu hiện trạng thái siêu trội về năng suất bông xơ và có BH% dao động từ 13,6% đến 42%, trung bình 29,4%. Trong đó, 3 tổ hợp lai D991VN36P, D9911354, C9252NH042 có BH% cao nhất và rất có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 99%. Trong khi đó, ngoại trừ tổ hợp lai C118NH042 (SH% < 0), 89% số tổ hợp lai còn lại đều có UTL chuẩn về năng suất bông xơ so với đối chứng VN022 và có SH% dao động rất lớn từ 2,4% đến 48%. Trong đó, đáng chú ý 2 tổ hợp lai có UTL chuẩn rất cao và rất có ý nghĩa thống kê là C9252NH042 và D991VN36P. 4.2.4 Phẩm chất xơ bông Bảng 4.12: Ưu thế lai về chiều dài xơ và độ đều xơ NT Tổ hợp lai Chiều dài xơ Độ đều xơ h p BH(%) SH(%) hp BH(%) SH(%) 7 C9252NH042 0,8 0,7ns 0,5 1,7ns 8 C9252VN36P 0,9 1,3ns 0,7 2,1 9 C92521354 0,4 0,4 1,5ns 10 C118NH042 1,8ns 11 1ns 0,8ns 11 C118VN36P 2,7 0,6ns 0,7ns 12 C1181354 5 2,9ns 8 0,8ns 0,2ns 13 D991NH042 0,6 14 D991VN36P 0,4 15 D9911354 6,5 4ns 1 0 Trung bình UTL (%) 2,9 0,8 1,3 LSD0.01 1,48 2,09 LSD0.05 1,1 1,55  Chiều dài xơ Đã có 33,3% số tổ hợp lai biểu hiện theo hướng làm giảm độ lón tính trạng chiều dài xơ (hp < 0). Cũng với 33,3% tổ hợp lai biểu hiện trạng thái siêu trội (hp > 1) nhưng có UTL tuyệt đối rất thấp, dao động trong khoảng 1,8% 4%. 31 Trong khi có tới 79 số tổ hợp lai có chiều dài xơ ngắn hơn đối chứng VN022 (SH% < 0), thì chỉ có 2 tổ hợp lai có chiều dài xơ cao hơn đối chứng nhưng không đạt độ tin cậy thống kê.  Độ đều xơ Mặc dù 100% tổ hợp lai biểu hiện UTL dương theo hướng làm tăng độ lớn tính trạng độ đều xơ so với bố mẹ nhưng chỉ có 33,3% trong số đó có UTL tuyệt đối và có BH% rất thấp, trung bình chỉ đạt 0,8% và không đủ tin cậy thống kê ở mức độ 95%. Có 69 tổ hợp lai có UTL chuẩn so với giống đối chứng VN022 nhưng chỉ có tổ hợp lai C9252VN36P có SH% cao nhất (2,1%) và có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức tin cậy 95%. Bảng 4.13: Ưu thế lai về độ mịn xơ và chỉ số xơ ngắn NT Tổ hợp lai Độ mịn xơ Chỉ số xơ ngắn h p BH(%) SH(%) hp BH(%) SH(%) 7 C9252NH042 1,2 3,7ns 3,7ns 8 C9252VN36P 1,5 1,8ns 1,8ns 9 C92521354 0,1 10 C118NH042 2,5 3,2ns 11 C118VN36P 12 C1181354 0,5 4 6ns 13 D991NH042 0,1 14 D991VN36P 15 D9911354 0,2 2,3ns 0,6 Trung bình UTL (%) 3,7 LSD0.01 0,61 1,58 LSD0.05 0,45 1,17 4.3 Một số tổ hợp lai có đặc tính tốt Từ việc đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh, năng suất và phẩm chất, cũng như ưu thế lai của một số tổ hợp bông lai F1. Chúng tôi nhận thấy 3 tổ hợp lai có nhiều đặc tính tốt (bảng 4.14) và một số tổ hợp lai biểu hiện giá trị ưu thế lai cao ở một số tính trạng quan trọng (bảng 4.15) 32 Bảng 4.14: Một số tổ hợp lai triển vọng Tổ hợp lai Tính trạng Năng suất bông hạt (tạha) Năng suất bông xơ (tạha) Tỉ lệ xơ (%) Chiều dài xơ (mm) Độ đều xơ (%) Độ bền xơ (gtex) D991VN36P 27,9 12,5 44,8 27,4 85,3 31,3 C9252VN36P 27,7 10,9 39,3 30,3 87,8 32,7 C9252NH042 27,2 12,6 45,9 30,1 87,5 31,4 Bảng 4.15: Một số tổ hợp lai có UTL cao trên một số tính trạng quan trọng Tính trạng Tổ hợp lai Giá trị trung bình BH% SH% Số quảm2 C9252NH042 59,9 29,9 22 D991VN36P 65,3 23 33 D9911354 61,8 21,9 25,9 Khối lượng quả (g) C9252VN36P 7 11,1 45,8 C118VN36P 5,8 9,4 20,8 Tỉ lệ xơ (%) C118NH042 47,1 3,5 11,6 Năng suất bông hạt (tạha) C9252NH042 27,2 27,1 34 C9252VN36P 27,7 18,9 36,4 D991VN36P 27,9 19,7 37,4 Năng suất bông xơ (tạha) C9252NH042 12,6 32,6 48 C9252VN36P 10,9 23,9 28,2 D991VN36P 12,5 42 47,1 33 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu đạt được, chúng tôi rút ra một số kết luận: 1 Hầu hết các con lai có thời gian sinh trưởng ngắn hơn trung bình bố mẹ, có chiều cao cây cao hơn trung bình bố mẹ không đáng kể, khả năng kháng rầy xanh và bệnh xanh lùn tốt. 2 Khi lai giữa các giống trong loài bông Luồi, con lai F1 biểu hiện giá trị UTL tuyệt đối ở mức độ cao trên các tính trạng kinh tế như: khối lượng quả (trung bình 9%), số quảm2 (trung bình 25%), năng suất bông hạt (trung bình 24%), năng suất bông xơ (trung bình 29%). Nhưng đối với các tính trạng chất lượng xơ và tỉ lệ xơ, UTL biểu hiện không đáng kể. 3 Có 3 tổ hợp lai đạt năng suất cao: D991VN36P (27,9 tạha, vượt đối chứng 37,4%), C9252VN36P (27,7 tạha, vượt đối chứng 36,4%), C9252NH042 (27,2 tạha, vượt đối chứng 34%). Các tổ hợp lai này có nhiều đặc tính tốt về năng suất, tính chống chịu rầy xanh và bệnh xanh lùn, có các chỉ tiêu chất lượng tốt. 5.2 Đề nghị Tiếp tục làm lại thí nghiệm thêm một vụ nữa để xác định tổ hợp lai tốt, quan tâm đến 3 tổ hợp lai có tiềm năng cho năng suất cao và phẩm chất tốt C9252NH042, C9252VN36P, D991VN36P.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI F1 VÀ XÁC ĐỊNH ƯU THẾ LAI CỦA CHÚNG TRONG VỤ KHÔ NĂM 2007 Họ tên sinh viên: NGUYỄN QUỐC THỊNH Ngành: NƠNG HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 Tháng 10/2007 ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI F1 VÀ XÁC ĐỊNH ƯU THẾ LAI CỦA CHÚNG TRONG VỤ KHÔ NĂM 2007 Tác giả NGUYỄN QUỐC THỊNH Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS PHAN THANH KIẾM Tháng 10 năm 2007 Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Bông vải lấy sợi quan trọng, xơ nguồn nguyên liệu chủ yếu công nghiệp dệt may, vừa đẹp vừa mềm mại mà đặc biệt chất tính vệ sinh khơng sợi hố học thay Xơ ngắn dùng để chế tạo cellulose, làm giấy bóng, phim ảnh, thuốc nổ Ngồi ra, nhân hạt bơng chứa lượng dầu lớn, nguồn nguyên liệu quan trọng cơng nghiệp ép dầu; khơ dầu bơng có chứa nhiều protein có nhiều loại acid amin cần cho thể động vật, loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nay… Cây bơng vải có tên khoa học Gossypium, loại thuộc họ Malvaceae có nguồn gốc vùng nhiệt đới bán nhiệt đới Hiện nay, người ta tìm thấy bơng dại khắp nơi giới: Từ miền Nam Châu Mỹ xa xôi, hay vùng đất Châu phi khô cằn đến Châu Đại Dương, gần Châu Á Thái Bình Dương… Bơng vải lồi người sử dụng từ lâu xác từ Ở Việt Nam, bơng vải trồng cách khoảng 4000- 5000 năm Nhưng đến kỉ thứ XV nghề trồng thực phát triển Tuy nhiên, nhiều thập kỉ qua, ngành trồng nước ta không thật phát triển mạnh nhiều nguyên nhân, mà chủ yếu là: phương pháp canh tác mang tính quảng canh suất thấp, điều kiện khí hậu thời tiết thất thường, sâu bệnh hại phát triển, hiệu kinh tế bơng mang lại chưa cao bị cạnh tranh số trồng truyền thống khác… Trong đó, nguyên nhân trực tiếp chủ yếu giống có suất thấp khơng ổn định Nhằm khắc phục khuyết điểm đó, ngành trồng nước ta đã, nghiên cứu ứng dụng giống bơng lai có khả cho suất cao, phẩm chất tốt, giá thành hợp lý… để phát triển ngành trồng nâng cao đời sống người dân Và hôm nay, phân công Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh; với hướng dẫn tận tình Thầy – PGS.TS Phan Thanh Kiếm Tôi tiến hành thực đề tài:“ Đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển, suất, phẩm chất số tổ hợp lai F1 xác định ưu lai chúng vụ khơ năm 2007” 1.2 Mục đích u cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá số đặc tính: sinh trưởng, phát triển, suất, phẩm chất số tổ hợp bơng lai F1 để tìm tổ hợp lai tốt ứng dụng vào sản xuất đại trà 1.2.1 Yêu cầu Theo dõi sát tiêu sinh trưởng, phát triển tổ hợp lai qua thời kì sinh trưởng khác Xử lý số liệu, phân tích, đánh giá tổ hợp lai theo tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ ưu lai số tính trạng quan trọng Đề xuất số tổ hợp lai có triển vọng 1.3 Giới hạn đề tài Đề tài thực vụ trại thực nghiệm Khoa Nông học, Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh Chương TỔNG QUAN 2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu bơng vải giới 2.1.1 Tình hình sản xuất bơng vải giới Bảng 2.1: Tình hình sản xuất tiêu thụ bơng vải giới Năm Diện tích Năng suất Sản lượng Trữ lượng Tiêu thụ (triệu ha) (kg xơ/ha) (triệu tấn) (triệu tấn) (triệu tấn) 1990/1991 33,16 572 18,97 5,44 18,62 1991/1992 34,79 596 20,75 5,98 18,77 1992/1993 32,64 549 17,92 8,05 18,8 1993/1994 30,71 551 16,91 7,5 18,63 1994/1995 32,24 582 18,78 6,03 18,4 1995/1996 35,92 568 20,42 6,94 18,68 1996/1997 33,73 581 19,6 8,73 19,11 1997/1998 33,78 594 20,08 9,72 19 1998/1999 32,87 570 18,74 10,76 18,45 1999/2000 32,33 592 19,14 11,5 19,83 2000/2001 32 606 19,39 11,11 20,06 2001/2002 33,74 637 21,5 10,73 20,53 2002/2003 30,45 632 19,26 11,92 21,42 2003/2004 32,13 646 20,76 9,89 21,35 2004/2005 35,63 740 26,38 9,65 23,71 2005/2006 34,62 728 25,2 12,24 25,33 2006/2007 34,46 753 25,96 12,57 26,72 2007/2008* 34,02 742 25,24 12,6 27,82 (Nguồn: United States Department of Agriculture – USDA, 10/8/2007) Ghi : (*) ước tính Theo số liệu thống kê Bộ nông nghiệp Mỹ - USDA (2007) cho thấy: diện tích trồng bơng tồn giới từ trước tới biến động khoảng 31 – 35 triệu Tuy năm trở lại diện tích trồng bơng giới có xu hướng chững lại, suất xơ ngày gia tăng nên tổng sản lượng bơng xơ tồn giới ngày tăng lên Mùa vụ 2004/2005, suất xơ giới đạt 740 kg/ha, tăng 15% so với kì năm trước, đạt kỉ lục 753 kg/ha mùa vụ 2006/2007 Sản lượng xơ giới năm 1990 đến 2003 thay đổi từ 17 – 21 triệu tấn, từ năm 2004 đến sản lượng tăng lên đáng kể (25 – 26 triệu tấn), khả tiêu thụ giới ngày tăng lên đáng kể (bảng 2.1) Bảng 2.2: Thống kê dự báo tình hình sản xuất vải quốc gia Quốc gia Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (kg xơ/ha) (triệu xơ) 05/06 06/07 07/08* 05/06 06/07 07/08* 05/06 06/07 07/08* Thế giới 34,62 34,46 34,02 728 754 742 25,2 25,98 25,24 Trung Quốc 5,24 5,6 5,7 1143 1264 1241 7,08 7,07 Ấn Độ 8,87 9,17 9,5 467 518 527 4,14 4,75 Hoa Kì 5,59 5,15 4,3 931 912 877 5,2 4,7 3,77 Pakistan 3,1 3,25 3,25 714 663 697 2,21 2,15 2,27 Brasil 0,85 1,09 1204 1393 1350 1,02 1,52 1,35 Uzbekistan 1,43 1,42 1,45 844 826 811 1,21 1,17 1,18 Thổ Nhĩ Kì 0,6 0,67 0,63 1288 1306 1254 0,77 0,87 0,79 Australia 0,34 0,15 0,11 1814 1652 1866 0,62 0,25 0,21 Syria 0,25 0,21 0,22 1422 1038 1386 0,36 0,22 0,3 Hy Lạp 0,36 0,33 0,31 1211 924 948 0,44 0,3 0,29 (Nguồn: United States Department of Agriculture – USDA, 10/8/2007) Ghi : (*) ước tính Theo Uỷ ban tư vấn bơng quốc tế - ICAC Bộ nông nghiệp Mỹ - USDA (2007): Ấn Độ quốc gia có diện tích trồng bơng vải lớn giới với diện tích trồng 9,17 triệu dự báo trì mức năm tiếp theo.Tuy nhiên suất xơ thấp (518 kg/ha) nên sản lượng xơ Ấn Độ đứng thứ giới, sau Trung Quốc Tiếp theo Ấn Độ, nước có diện tích trồng bơng lớn là: Trung Quốc, Hoa Kì, Pakistan Năng suất trung bình bơng xơ giới niên vụ 2006/2007 đạt giá trị cao từ trước tới (754 kg/ha) Nước có suất bơng xơ cao Australia (1652 kg/ha) Sau Australia, số quốc gia có suất xơ cao Brasil, Thổ Nhĩ Kì, Trung Quốc 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ưu lai lai giới Đối với vải, cơng tác sản xuất hạt lai khó khăn tốn nên việc trồng lai phổ biến chậm hạn chế số nước Ấn Độ quốc gia thành công việc sử dụng lai sản xuất với giống H4 Hiện nay, Ấn Độ lai chiếm 40% tổng diện tích đóng góp 50% tổng sản lượng bơng nước (trích dẫn Nguyễn Thị Sáu, 1999) Theo Lê Quang Quyến (1997), việc nghiên cứu ưu lai Mỹ tiến hành từ lâu Tuy nhiên công tác sản xuất giống lai chưa phổ biến giá nhân cơng cao nên dẫn tới giá thành hạt giống cao Vì việc nghiên cứu đươc tập trung vào việc giảm giá thành hạt giống lai 2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu vải Việt Nam 2.2.1 Sơ lược lịch sử trồng bơng nước ta Có nhiều tài liệu nói lịch sử bơng vải Việt Nam Tuy nhiên chưa có sở khoa học chứng minh được:”Việt Nam trồng vải từ bao giờ?” Theo số tài liệu Trung Quốc có thẻ suy rằng: nghề trồng bơng có Việt Nam từ Ấn Độ, qua Miến Điện, đến Việt Nam tràn sang Trung Quốc từ thời Hán Vũ Đế Tuy bơng có Việt Nam từ lâu đời nghề trông thực phát triển vào khoảng kỉ 13 – 15 Thời Pháp thuộc, vào năm 1890, tư Pháp cho xây dựng cụm nhà máy dệt Nam Định nhằm khuyến khích phát triển bơng Thái Bình, Thanh Hoá , Nghệ An Sau Cách Mạng Tháng 8/1945, Đảng Chính phủ ban hành nhiều biện pháp nhằm khuyến khích lại nghề trồng bơng như: xây dựng sở khoa học kỹ thuật cho nghề trồng bông, ban hành sách khuyến khích giúp đỡ nhân dân trồng bơng 2.2.2 Tình hình sản xuất bơng vải Việt Nam Bảng 2.3: Tình hình sản xuất vải Việt Nam năm qua Năm Diện tích Năng suất bơng hạt Sản lượng bơng hạt (nghìn ha) (tạ/ha) (nghìn tấn/ha) 1995 17,5 7,3 12,8 1996 15 7,5 11,2 1997 15,2 9,2 14 1998 23,8 9,2 22 1999 21,2 10,5 22,2 2000 18,6 10,1 18,8 2001 27,7 12,1 33,6 2002 34,1 11,7 40 2003 27,8 12,6 35,1 2004 28 10 28 2005 25,8 13 33,5 2006* 20,5 12,6 25,9 (Nguồn: Tổng cục thống kê, tháng 8/2007) Ghi chú: (*) ước tính sơ Từ năm 1990 đến nay, với việc thay đổi giống truyền thống suất thấp giống lai F1 để tận dụng UTL chúng làm cho suất sbông hạt nước ta tăng lên, với 7,3 tạ/ha (năm 1995) tăng lên 13 tạ/ha (năm 2006) Nhưng diện tích trồng bơng ln biến động làm cho sản lượng thay đổi Theo số liệu thống kê NXB Nông nghiệp, Hà Nội (2007), tình hình sản xuất bơng vải nước ta gặp nhiều bất ổn Từ 30 nghìn bơng vải mùa vụ 2002/2003, cung ứng 10 -15% nhu cầu xơ cho nghành công nghiệp dệt may nước; đến năm 2006, theo dự kến sơ diện tích trồng bơng Việt Nam 20 nghìn ha, sản lượng 25 nghìn bơng hạt, tương đương 8000 xơ Trong ngành dệt may nước cần 100 nghìn bơng xơ năm phụ thuộc phần lớn vào nhập 2.2.3 Tình hình nghiên cứu ưu lai sử dụng lai nước Ở nước ta, trình nghiên cứu sử dụng ưu lai năm 1982, dến năm 1990 công tác chọn tạo giống lai F1 sử dụng ưu lai tiến hành đồng có hệ thống, đánh dấu bước ngoặc trọng đại ngành trồng nước nhà Từ năm 1995 đến nay, hầu hết tính trạng số lượng quan trọng xác định, đồng thời khẳng định nhiều giống bố mẹ có khả phối hợp chung cao sử dụng chúng có hiệu cơng tác chọn tạo giống Đã lai tạo thành cơng nhiều tổ hợp lai có ưu lai cao tính trạng kinh tế suất, tỉ lệ xơ, phẩm chất xơ khả chống chịu sâu bệnh như: L18, VN20, VN35, VN15, VN01-2, VN01-4…Hiện số tổ hợp lai có triển vọng VN04-1, VN04-2, VN04-3 thử nghiệm vùng Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu Gồm 16 nghiệm thức, có: + giống bố mẹ: C92-52, C118, D99-1, NH04-2, VN36P, 1354 + tổ hợp lai F1 lai tạo từ giống bố mẹ: C92-52/NH04-2 C118/NH04-2 D99-1/NH04-2 C92-52/VN36P C118/VN36P D99-1/VN36P C92-52/1354 C118/1354 D99-1/1354 + giống đối chứng: VN02-2 Giống C92-52: giống có thời gian sinh trưởng trung bình Cây có dạng nón, trung bình, xẻ thuỳ nơng có lơng tơ Quả lớn (5,5g/quả) tiềm cho suất cao Tỉ lệ xơ khoảng 40% chiều dài xơ thuộc nhóm xơ dài Giống C118: giống chín sớm chín tập trung, thời gian từ gieo đến khị tận thu 135 – 145 ngày Cây sinh trưởng mạnh, kháng rầy trung bình Năng suất từ 25 – 30 tạ/ha.Quả nặng 4g, tỉ lệ xơ 38%, chiều dài xơ 28 mm Giống D99-1: thời gian sinh trưởng ngắn có khả kháng sâu Lá xẻ thuỳ trung bình lơng tơ Quả nhỏ (4g/quả) tiềm cho suất cao (30 – 35 tạ/ha) Tỉ lệ xơ cao (43%) Giống NH04-2: giống có thời gian sinh trưởng ngắn, có khả kháng sâu đục dễ bị nhiễm rầy Cây có dạng nón, trung bình khơng có lơng tơ Năng suất đạt 30 – 35 tạ/ha Tỉ lệ xơ cao (43%) Giống VN36P: giống có thời gian sinh truởng tương đối ngắn có đặc tính kháng rầy Cây có dạng nón, có kích thước trung bình, xẻ thùy nơng có nhiều lơng Năng suất 25 – 30 tạ/ha Tỉ lệ xơ cao 38% Giống 1354: có thời gian sinh trưởng ngắn, khơng có khả kháng sâu rầy Quả nhỏ (4g/quả) Tỉ lệ xơ cao (38%) Ở giai đoạn từ gieo đến nụ (35 – 40 NSG), có tốc độ tăng trưởng chậm, giai đoạn rễ giai đoạn phát triển nên rễ phát triển nhanh thân Từ nụ đến nở hoa, tốc độ tăng trưởng chiều cao tăng lên nhanh chóng Đến hoa kết (60 – 80 NSG) tốc độ tăng trưởng chiều cao diễn mạnh mẽ Từ giai đoạn nở (90 – 100 NSG) trở đi, tốc độ tăng trưởng chiều cao giảm ngừng giai đoạn thu hoạch 4.1.3 Đặc điểm thực vật học Qua bảng 4.3 cho thấy:  Cành đực Số cành đực/cây giống bố mẹ biến động từ 0,9 – 3,6 cành Ở tổ hợp lai biến động từ 0,9 – 2,3 cành, trung bình 1,7 cành - với bố mẹ cao đối chứng (1,2 cành) Hai tổ hợp lai C92-52/VN36P C92-52/1354 có số cành đực cao khác biệt so với đối chứng mức độ tin cậy 99% Trong tổ hợp lai D99-1/NH04-2 có số cành đực thấp (0,9 cành)  Cành quả: Các giống bố mẹ có số cành quả/cây từ 11,2 – 14,2, trung bình 12,7 cành Số cành /cây tổ hợp lai thay đổi khoảng10,9 – 13,1 cành, trung bình 12,2 cành – khơng có khác biệt so với đối chứng VN02-2 (11,8 cành)  Vị trí cành Vị trí cành giống bố mẹ thay đổi từ 5,6 – 6,5, thấp 1354 (5,6) D99-1 (5,7) Ngoại trừ tổ hợp lai D99-1/VN36P có vị trí cành thấp (5,5) khác biệt so với đối chứng VN02-2, tổ hợp lai lại khơng có khác biệt so với đối chứng  Chiều cao Chiều cao giống bố mẹ biến động tương đối lớn từ 57,9 – 83,3 cm, tổ hợp lai 61,9 – 85,9 cm Chiều cao trung bình lai cao trung bình bố mẹ 4,5 cm (74,9 cm so với 70,4 cm) C92-52/VN36P tổ hợp lai có 19 chiều cao tốt (85,9 cm) Các tổ hợp lai lại khơng có khác biệt so với đối chứng Bảng 4.3: Đặc điểm thực vật học giống tổ hợp lai NT Số Số Vị trí Chiều Chiều dài cành Giống tổ hợp cành cành cành cao thứ…(cm) lai đực/ quả/ (cm) cây C92-52 1,4de 13,5 6,5a 83,3ab 28,9a 30,7a 23,4abcd C118 0,9g 11,2 5,9abcd 57,9d 20,8de 20,4bc 15,5ef D99-1 1fg 11,8 5,7bcd 59,1d 21,9bcde 21,1bc 17,6def NH04-2 1,3ef 11,8 6,3ab 71,5abcd 20,2de 21,2bc 18,1dcef VN36P 3,5a 13,8 6,3ab 83,3ab 30a 30,4a 29,2a 1354 1,9cd 14,2 5,6cd 67,3bcd 21,1cde 24,7abc 22,6abcde C92-52/NH04-2 1,6de 12 6,53a 78,4abc 24,9abcde 26,6ab 21bcdef C92-52/VN36P 2,3b 12,8 6,3ab 85,9a 29,3a 28,9a 24,2abcd C92-52/1354 2,2bc 12,8 6,3ab 82ab 25,6abcde 29,3a 24,4abcd 10 C118/NH04-2 1fg 10,9 6,2abcd 61,9cd 19e 18,4c 14f 11 C118/VN36P 2,0bc 11,4 6abcd 72,1abcd 25,8abcd 24,8abc 17,9cdef 12 C118/1354 1,6de 12,5 5,9abcd 71,6abcd 21,4cde 23,3abc 20,1bcdef 13 D99-1/NH04-2 0,9g 11,3 6,2abc 73,2abcd 28,4ab 29,6a 24,3abcd 14 D99-1/VN36P 2bcd 13,1 5,5d 72,3abcd 30,9a 30,7a 25,2ab 15 D99-1/1354 1,9cd 12,9 5,9abcd 77abc 28,9a 30,1a 26,5ab 16 VN02-2 (ĐC) 1,2fg 11,8 6,3ab 74abcd 27,5abc 30,4a 24,8abc F tính 51,6** 1,99ns 3,24** 3,53** 5,5** 4,75** 5,3** CV% 9,6 9,8 10,7 11,7 13 14,6 LSD0,01 0,36 - 0,69 17,64 6,64 7,68 7,15  Chiều dài cành 3; 5; Hai giống C92-52 VN36P có chiều dài cành cao nhất, tổ hợp lai C92-52/VN36P, D99-1/VN36P D99-1/1354 Tổ hợp lai C118/NH04-2 có chiều dài cành thấp khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng mức độ tin cậy 99% 20 4.1.4 Tình hình sâu bệnh hại 4.1.4.1 Rầy xanh (Amrasca devastans) Bảng 4.4: Tình hình rầy xanh gây hại giống tổ hợp lai NT Giống tổ hợp lai Cấp rầy hại giai đoạn… 70NSG 90NSG 110NSG C92-52 2+ C118 3+ 4+ D99-1 3- 4- NH04-2 4- VN36P 0 1354 3- C92-52/NH04-2 1+ 3- C92-52/VN36P 0 2- C92-52/1354 3- 10 C118/NH04-2 11 C118/VN36P 1+ 12 C118/1354 3- 3+ 13 D99-1/NH04-2 - 3- 14 D99-1/VN36P 15 D99-1/1354 2- - 4+ 16 VN02-2 (ĐC) Ghi chú: (+): cấp xác định chưa đạt đến cấp (-): yếu cấp xác định cao cấp Ở giai đoạn 110 NSG, VN36P giống có khả kháng rầy xanh tốt (cấp 1), giống bố mẹ lại bị nhiễm rầy, nhiễm nặng giống C118, D99-1, NH04-2 Ngoại trừ D99-1/NH04-2 C118/NH04-2 (cấp 4), tổ hợp lai lại có khả kháng rầy từ trung bình (cấp 2) đến trung bình (cấp 3) Trong C118/VN36P (cấp 2) C92-51/VN36P (cấp 2-) Tuy nhiên tất tổ hợp lai có đặc tính kháng rầy tốt giống đối chứng VN02-2 21 4.1.4.2 Bệnh xanh lùn (Blue disease) Bảng 4.5: Tình hình bệnh xanh lùn giống tổ hợp lai NT Giống tổ hợp lai Tỉ lệ bệnh (%) kì theo dõi 70NSG 90NSG 110NSG C92-52 0 C118 0 1,1 D99-1 2,7 4,1 NH04-2 0 VN36P 0 1354 2,1 2,1 C92-52/NH04-2 0 C92-52/VN36P 0 C92-52/1354 0 10 C118/NH04-2 2,1 2,1 11 C118/VN36P 1 12 C118/1354 0 13 D99-1/NH04-2 2,1 3,1 14 D99-1/VN36P 0 15 D99-1/1354 0 16 VN02-2 (ĐC) 2,1 2,1 2,1 Ở giai đoạn 110 NSG, số nghiệm thức bị nhiễm bệnh xanh lùn tăng lên 56,3%, tỉ lệ bệnh biến động phạm vi thấp, đạt trung bình 1,9% Trong D99-1 nghiệm thức có tỉ lệ bệnh cao với 4,1% số nhiễm bệnh 4.1.5 Các yếu tố cấu thành suất suất 4.1.5.1 Các yếu tố cấu thành suất Theo kết bảng 4.6:  Số quả/m2 Số /m2 biến động từ 36 – 53,1 giống bố mẹ từ 38,4 – 65,3 tổ hợp lai Giá trị trung bình lai (50,4 quả) cao trung bình bố mẹ (45,3 quả) giống đối chứng VN02-2 (49,1 quả) Trong cao khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng tổ hợp lai D99-1/VN36P (65,3 quả) 22 Bảng 4.6: Các yếu tố cấu thành suất NT Giống tổ hợp lai Số quả/m C92-52 fg Khối lượng Khối lượng Tỉ lệ xơ Chỉ số xơ (g) 100 hạt (g) (%) (g) b ab 13,2 41,5 cdefg 9,4ab 37,3 6,3 C118 36g 5,1de 9,5ef 44,1abcde 7,5def D99-1 48,6cdefg 3,9g 7,6h 46,3ab 6,6fg NH04-2 46,1defg 4,6ef 8,6fgh 45,5abc 7,2defg VN36P 53,1abcd 5,3cd 11,3cd 37,4g 6,7efg 1354 50,7bcde 4fg 10,3de 39,6fg 6,8efg C92-52/NH04-2 59,9abc 6,2b 11,3c 45,9ab 9,6a C92-52/VN36P 44,2defg 7a 13,8a 39,3fg 8,9abc C92-52/1354 47,5cdefg 5,9bc 12,4b 39,6fg 8,1bcd 10 C118/NH04-2 39efg 5,1de 9fg 47,1a 8cde 11 C118/VN36P 38,4efg 5,8bc 10,8cd 41,1defg 7,5defg 12 C118/1354 50,5bcdef 4,7de 10,4cde 40,4efg 7defg 13 D99-1/NH04-2 47,3cdefg 4,8de 8,4gh 42,9abcdef 6,5fg 14 D99-1/VN36P 65,3a 5,1de 8,7fg 44,8abcd 7defg 15 D99-1/1354 61,8ab 4,5efg 9fg 43,4abcdef 6,9defg 16 VN02-2 (ĐC) 49,1bcdefg 4,8de 8,4gh 42,2bcdef 6,1g F tính 6,48** 26,31** 54,02** 6,79** 8,85** CV% 12,1 5,5 4,3 4,5 8,1 LSD0,01 13,21 0,65 0,97 4,31 1,36  Khối lượng Khối lượng giống bố mẹ dao động từ đến 6,3 g, lai từ 4,5 đến 7g Trung bình lai lớn trung bình bố mẹ 0,6g (5,5g so với 4,9g) Có 4/9 tổ hợp lai có khối lượng cao khác biệt so với đối chứng VN02-2 mức độ tin cậy 99%, cao C92-52/VN36P (7g) Các tổ hợp lai lại khác biệt khơng có ý nghĩa so với đối chứng  Tỉ lệ xơ Tỉ lệ xơ giống bố mẹ dao động từ 37,4% - 46,3% Tỉ lệ xơ trung bình lai 42,7% - lớn không đáng kể so với trung bình bố mẹ (42,4%) 23 đối chứng VN02-2 (42,4%) Tổ hợp lai có tỉ lệ xơ cao khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng C118/NH04-2 (47,1%) 4.1.5.2 Năng suất Bảng 4.7: Năng suất giống bố mẹ tổ hợp lai NT Giống tổ hợp lai Năng suất lý thuyết Năng suất hạt Năng suất xơ (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) de cde 8,8bcd C92-52 23,6 21,4 C118 18,3e 15,6g 7de D99-1 18,8e 15,5g 7,2de NH04-2 21,1de 20,9cdef 9,5bc VN36P 28,2bcd 23,3bcd 8,8bcd 1354 20,4e 16,4fg 6,5e C92-52/NH04-2 37,1a 27,2ab 12,6a C92-52/VN36P 30,8abc 27,7ab 10,9ab C92-52/1354 28,1bcd 25,3abc 10bc 10 C118/NH04-2 19,7e 17,6efg 8,3cde 11 C118/VN36P 22,5de 21,3cde 8,7cd 12 C118/1354 23,8cde 19,7defg 8,7cd 13 D99-1/NH04-2 22,6de 21cdef 9bcd 14 D99-1/VN36P 32,9ab 27,9a 12,5a 15 D99-1/1354 28,1bcd 23,3bcd 10,1bc 16 VN02-2 (ĐC) 23,7cde 20,3def 8,5cde F tính 8,61** 11,98** 10,31** CV% 12,7 9,5 10,2 LSD0,01 7,15 4,6 2,1 Theo kết bảng 4.7: + Năng suất thực thu biến động từ 15,5 – 23,3 tạ/ha giống bố mẹ từ 17,5 – 27,9 tạ/ha lai Trung bình lai (23,4 tạ/ha) cao trung bình bố mẹ (18,8 tạ/ha) giống đối chứng (20,3 tạ/ha) Có 44% số tổ hợp lai có 24 suất cao khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng mức độ tin cậy 99%, cao tổ hợp lai D99-1/VN36P với suất 27,9 tạ/ha + Năng suất xơ giống bố mẹ dao động khoảng 6.5 -9,5 tạ/ha, lai 8,3 – 12,6 tạ/ha Giá trị trung bình lai cao bố mẹ 2,1 tạ/ha (10,1 tạ so với tạ) Có tới 8/9 tổ hợp lai có suất bơng xơ cao đối chứng, tổ hợp lai C92-52/NH04-2, D99-1/VN36P C92-52/VN36P có suất cao khác biệt so với đối chứng độ tin cậy 99% 4.1.6 Một số tiêu phẩm chất xơ Bảng 4.8: Các tiêu phẩm chất xơ NT Giống tổ hợp lai Các tiêu chất lượng xơ Chiều dài Độ bền Độ mịn Độ chín Độ Chỉ số xơ (mm) (g/tex) (M) (%) (%) ngắn (%) 30,4a 31,3 4,3cd 89,3 88,1a 5,4cd C92-52 C118 27,6cde 31,3 4,4bcd 90 85,5cde 6,8abc D99-1 26,9de 31,2 4,1d 89,3 83,5e 7,6a NH04-2 27,6cde 31,2 4,9abc 93,7 85,8bcd 6,3abcd VN36P 28,4bcd 31,7 5ab 93,3 86,1abcd 5,8bcd 1354 27,3cde 31,2 4,8abc 92,7 85,3de 6,7abcd C92-52/NH04-2 30,1a 31,4 4,7abc 90,7 87,5abc 5,2d C92-52/VN36P 30,3a 32,7 4,9abc 92,7 87,8ab 5,3cd C92-52/1354 29,5ab 32,0 4,6bcd 91 87,3abcd 5,9bcd 10 C118/NH04-2 28,1bcde 31,7 4,7abcd 92 86,7abcd 6,1abcd 11 C118/VN36P 27,5cde 30,9 5,2a 93,3 86,6abcd 6,5abcd 12 C118/1354 28,4bcd 31,0 4,5bcd 90,3 86,2abcd 6,3abcd 13 D99-1/NH04-2 26,7e 31,6 4,8abc 93 85,3de 6,8abc 14 D99-1/VN36P 27,4cde 31,3 4,7abc 91 85,3de 7,1ab 15 D99-1/1354 28,4bc 31,6 4,3cd 89,7 85,3de 6,8abc 16 VN02-2 (ĐC) 29,9a 30,3 4,4bcd 89,7 86bcd 5,4cd F tính 10,77** 0,52ns 3,57** 2,01ns 4,84** 3,07** CV% 2,3 5,8 2,1 1,1 11,3 LSD0,01 1,48 - 0,61 - 2,09 1,58 25 Từ kết bảng 4.8: + Chiều dài xơ: biến động từ 26,9 – 30,4 mm giống bố mẹ từ 26,7 – 30,3 mm tổ hợp lai Trung bình lai cao trung bình bố mẹ khơng đáng kể (28,4 mm so với 28 mm) lại thấp giống đối chứng (29,9 mm) Chỉ có tổ hợp lai C92-52/NH04-2 C92-52/VN36P có chiều dài xơ cao đối chứng, nhiên khác biệt không đủ độ tin cậy mặt thống kê + Độ bền xơ: độ bền xơ trung bình cá tổ hợp lai khác biệt không đáng kể so với trng bình bố mẹ (31,5 g/tex so với 31,3g/tex) 100% tổ hợp lai có độ bền xơ cao đối chứng VN02-2, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê + Độ mịn xơ: tổ hợp lai có giá trị độ mịn dao động khoảng 4,3 – 5,2 M, trung bình 4,7 M – khác biệt khơng đáng kể so với trung bình bố mẹ (4,6 M) Có tới 8/9 tổ hợp lai có số micronaire lớn đối chứng VN02-2, có D99-1/1354 có giá trị độ mịn thấp đối chứng, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê + Độ xơ: giống bố mẹ có độ xơ biến động từ 83,5 – 88,1%, trung bình 85,7% Trong trung bình lai 86,4% - lớn không đáng kể so với bố mẹ đối chứng Có 6/9 tổ hợp lai có độ xơ cao giống đối chứng, cao tổ hợp lai C92-52/VN36P (87,8%) Tuy nhiên giá trị thống kê không đủ độ tin cậy 4.2 Ưu lai 4.2.1 Đặc điểm thực vật học thời gian sinh trưởng Theo kết bảng 4.9 cho thấy:  Thời gian sinh trưởng Có 44,5% tổ hợp lai biểu UTL tuyệt đối theo hướng làm giảm thời gian sinh trưởng lai so với bố mẹ (hp < -1) có giá trị BH% biến động từ -0,2% đến -3,5%, trung bình -1,7% Trong tổ hợp lai C118/VN36P có UTL tuyệt đối tốt (-3,5%) Tuy nhiên kết đánh giá khơng có ý nghĩa mặt thống kê mức độ tin cậy 95% Các tổ hợp lai lại biểu UTL trung bình (-1 < hp 1) có BH% biến động khoảng 2,4% - 14,4%, trung bình 6,6% Tuy nhiên kết đánh giá khơng có ý nghĩa thống kê Chỉ có tổ hợp lai C118/NH04-2 biểu UTL âm (hp < 0), tổ hợp lai lại có UTL trung bình (0 < hp < 1) Tuy có tổ hợp lai có chiều cao cao so với đối chứng VN02-2, nhìn chung đánh giá khơng có ý nghĩa mặt thống kê mức độ tin cậy 95% 4.2.2 Các yếu tố cấu thành suất  Số quả/m2 Có tổ hợp lai biểu trạng thái siêu trội có giá trị BH% biến động từ 21,9% - 29,9%, trung bình 24,9% Trong tổ hợp lai C92-52/NH04-2 có UTL tuyệt đối cao có ý nghĩa thống kê 27 Có tổ hợp lai biểu UTL chuẩn có SH% biến động từ 2,8% đến 33% Ngoại trừ tổ hợp lai C118/1354, tổ hợp lai lại đạt giá trị cao Trong tổ hợp lai D99-1/VN36P (33%) có UTL chuẩn cao có ý nghĩa mặt thống kê mức độ tin cậy 99% Bảng 4.10: Ưu lai tố yếu tố cấu thành suất N Số /m2 Tổ hợp lai T hp C92-52/NH04-2 4,1 C92-52/VN36P - C92-52/1354 Khối lượng BH SH (%) (%) ** 29,9 - hp * 22 0,9 - 2,4 Tỉ lệ xơ BH SH (%) (%) BH SH (%) (%) ns 1,2 0,9 8,8* 11,1** 45,8** - - ** - - - - ** hp 29,2 0,5 - - 0,7 - 22,9 10 C118/NH04-2 - - - 6,2ns 3,3 11 C118/VN36P - - - 9,4* 20,8** 0,1 - - 0,9 - 2,8ns 0,3 - - - - - 13 D99-1/NH04-2 - - 1,5 4,3ns - - 1,7ns 14 D99-1/VN36P 23* 33** 0,7 - 6,2ns 0,7 - 6,2ns 15 D99-1/1354 10 21,9* 25,9* 11 12,5** - 0,1 - 2,8ns 24,9 20,9 9,3 21,8 12 C118/1354 Trung bình UTL (%) 3,5ns 11,6** 6,2 LSD0.01 13,21 0,65 4,31 LSD0.05 9,76 0,48 3,19  Khối lượng Mặc dù 100% tổ hợp lai biểu theo chiều hướng UTL dương (hp > 0), có 44,5% tổ hợp lai biểu trạng thái siêu trội có UTL tuyệt đối khối lượng Trong tổ hợp lai có giá trị cao có ý nghĩa thống kê D991/1354 (12,5%) C92-52/VN36P (11,1%) Có 67% tổ hợp lai có khối lượng lớn so với đối chứng có SH% cao, trung bình 21,8% Trong tổ hợp lai có SH% cao có ý nghĩa thống kê C92-52/VN36P, C92-52/NH04-2, C92-52/1354, C118/VN36P  Tỉ lệ xơ Chỉ có tổ hợp lai có UTL tuyệt đối tỉ lệ xơ (hp > 1), nhiên khơng có tổ hợp lai đủ độ tin cậy thống kê mức 95% 28 Có 55,5% tổ hợp lai có tỉ lệ xơ cao đối chứng có SH% biến động khoảng 2,8% - 11,6%, trung bình 6,2% Tuy nhiên có tổ hợp lai C118/NH04-2 có UTL chuẩn cao (11,6%) có ý nghĩa mặt thống kê mức độ tin cậy 99% 4.2.3 Năng suất Bảng 4.11: Ưu lai suất NT Tổ hợp lai Năng suất hạt Năng suất xơ hp BH (%) SH(%) hp BH(%) SH(%) 8,7 32,6** 48** 23,9* 28,2** C92-52/NH04-2 20,3 27,1** 34** C92-52/VN36P 5,4 18,9* 36,4** C92-52/1354 2,6 18,2* 24,6** 13,6ns 17,6ns 10 C118/NH04-2 - - - - - 11 C118/VN36P 0.5 - 4,9ns 3,5ns 12 C118/1354 9,2 19,1* - 6,7 24,3* 2,4ns 13 D99-1/NH04-2 3,4ns 0,6 - 5,9ns 14 D99-1/VN36P 2,2 19,7** 37,4** 5,6 42** 47,1** 15 D99-1/1354 14,8 42,1** 14,8ns 8,2 40,3** 18,8* Trung bình UTL (%) 24,2 22,2 29,4 21,4 LSD0.01 4,6 2,1 LSD0.05 3,4 1,55  Năng suất hạt Trong tổ hợp lai, ngoại trừ C118/NH04-2, tổ hợp lai lại biểu khuynh hướng làm tăng độ lớn tính trạng suất bơng hạt (hp > 0) Có 6/9 tổ hợp lai biểu trạng thái siêu trội suất bơng hạt (chiếm 67%) có UTL tuyệt đối biến động lớn từ 18,2% đến 42,1%, đạt trung bình 24,2% Trong đó, tổ hợp lai có BH% cao có ý nghĩa mặt thống kê mức độ tin cậy 99% D99-1/1354, C92-52/NH04-2 D99-1/VN36P Có tới 78% tổ hợp lai có suất hạt cao so với đối chứng VN02-2 có SH% biến động từ 3,4% đến 37,4%, trung bình 22,2% Trong tổ hợp lai có SH% cao có ý nghĩa thống kê D99-1/VN36P, C92-52/VN36P, C9252/NH04-2 29  Năng suất xơ Có 6/9 tổ hợp lai biểu trạng thái siêu trội suất bơng xơ có BH% dao động từ 13,6% đến 42%, trung bình 29,4% Trong đó, tổ hợp lai D99-1/VN36P, D99-1/1354, C92-52/NH04-2 có BH% cao có ý nghĩa thống kê mức độ tin cậy 99% Trong đó, ngoại trừ tổ hợp lai C118/NH04-2 (SH% < 0), 89% số tổ hợp lai lại có UTL chuẩn suất bơng xơ so với đối chứng VN02-2 có SH% dao động lớn từ 2,4% đến 48% Trong đó, đáng ý tổ hợp lai có UTL chuẩn cao có ý nghĩa thống kê C92-52/NH04-2 D99-1/VN36P 4.2.4 Phẩm chất xơ Bảng 4.12: Ưu lai chiều dài xơ độ xơ NT Tổ hợp lai Chiều dài xơ Độ xơ hp BH(%) SH(%) hp BH(%) SH(%) C92-52/NH04-2 0,8 - 0,7ns 0,5 - 1,7ns C92-52/VN36P 0,9 - 1,3ns 0,7 - 2,1* C92-52/1354 0,4 - - 0,4 - 1,5ns 10 C118/NH04-2 1,8ns - 11 1ns 0,8ns 11 C118/VN36P - - - 2,7 0,6ns 0,7ns 12 C118/1354 2,9ns - 0,8ns 0,2ns 13 D99-1/NH04-2 - - - 0,6 - - 14 D99-1/VN36P - - - 0,4 - - ns - 1,3 15 D99-1/1354 6,5 Trung bình UTL (%) 2,9 0,8 LSD0.01 1,48 2,09 LSD0.05 1,1 1,55  Chiều dài xơ Đã có 33,3% số tổ hợp lai biểu theo hướng làm giảm độ lón tính trạng chiều dài xơ (hp < 0) Cũng với 33,3% tổ hợp lai biểu trạng thái siêu trội (hp > 1) có UTL tuyệt đối thấp, dao động khoảng 1,8% - 4% 30 Trong có tới 7/9 số tổ hợp lai có chiều dài xơ ngắn đối chứng VN02-2 (SH% < 0), có tổ hợp lai có chiều dài xơ cao đối chứng không đạt độ tin cậy thống kê  Độ xơ Mặc dù 100% tổ hợp lai biểu UTL dương theo hướng làm tăng độ lớn tính trạng độ xơ so với bố mẹ có 33,3% số có UTL tuyệt đối có BH% thấp, trung bình đạt 0,8% không đủ tin cậy thống kê mức độ 95% Có 6/9 tổ hợp lai có UTL chuẩn so với giống đối chứng VN02-2 có tổ hợp lai C92-52/VN36P có SH% cao (2,1%) có ý nghĩa mặt thống kê mức tin cậy 95% Bảng 4.13: Ưu lai độ mịn xơ số xơ ngắn NT Tổ hợp lai Độ mịn xơ Chỉ số xơ ngắn hp BH(%) SH(%) hp BH(%) SH(%) C92-52/NH04-2 - - - -1,2 -3,7ns -3,7ns C92-52/VN36P - - - -1,5 -1,8ns -1,8ns C92-52/1354 - - - -0,1 - - 10 C118/NH04-2 - - - -2,5 -3,2ns - 11 C118/VN36P - - - - - - 12 C118/1354 -0,5 - - -4 -6ns - 13 D99-1/NH04-2 - - - -0,1 - - 14 D99-1/VN36P - - - - - - -0,6 - - 15 D99-1/1354 -0,2 ns - -2,3 Trung bình UTL (%) -3,7 LSD0.01 0,61 1,58 LSD0.05 0,45 1,17 4.3 Một số tổ hợp lai có đặc tính tốt Từ việc đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu sâu bệnh, suất phẩm chất, ưu lai số tổ hợp lai F1 Chúng nhận thấy tổ hợp lai có nhiều đặc tính tốt (bảng 4.14) số tổ hợp lai biểu giá trị ưu lai cao số tính trạng quan trọng (bảng 4.15) 31 Bảng 4.14: Một số tổ hợp lai triển vọng Tính trạng Tổ hợp lai Năng suất Năng suất Tỉ lệ Chiều dài Độ Độ bền hạt xơ xơ xơ xơ xơ (tạ/ha) (tạ/ha) (%) (mm) (%) (g/tex) D99-1/VN36P 27,9 12,5 44,8 27,4 85,3 31,3 C92-52/VN36P 27,7 10,9 39,3 30,3 87,8 32,7 C92-52/NH04-2 27,2 12,6 45,9 30,1 87,5 31,4 Bảng 4.15: Một số tổ hợp lai có UTL cao số tính trạng quan trọng Tính trạng Số quả/m2 Khối lượng Tổ hợp lai Giá trị trung bình BH% SH% C92-52/NH04-2 59,9 29,9 22 D99-1/VN36P 65,3 23 33 D99-1/1354 61,8 21,9 25,9 11,1 45,8 C92-52/VN36P (g) C118/VN36P 5,8 9,4 20,8 Tỉ lệ xơ (%) C118/NH04-2 47,1 3,5 11,6 Năng suất C92-52/NH04-2 27,2 27,1 34 hạt C92-52/VN36P 27,7 18,9 36,4 (tạ/ha) D99-1/VN36P 27,9 19,7 37,4 Năng suất C92-52/NH04-2 12,6 32,6 48 xơ C92-52/VN36P 10,9 23,9 28,2 (tạ/ha) D99-1/VN36P 12,5 42 47,1 32 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đạt được, rút số kết luận: 1/ Hầu hết lai có thời gian sinh trưởng ngắn trung bình bố mẹ, có chiều cao cao trung bình bố mẹ không đáng kể, khả kháng rầy xanh bệnh xanh lùn tốt 2/ Khi lai giống lồi bơng Luồi, lai F1 biểu giá trị UTL tuyệt đối mức độ cao tính trạng kinh tế như: khối lượng (trung bình 9%), số quả/m2 (trung bình 25%), suất bơng hạt (trung bình 24%), suất bơng xơ (trung bình 29%) Nhưng tính trạng chất lượng xơ tỉ lệ xơ, UTL biểu không đáng kể 3/ Có tổ hợp lai đạt suất cao: D99-1/VN36P (27,9 tạ/ha, vượt đối chứng 37,4%), C92-52/VN36P (27,7 tạ/ha, vượt đối chứng 36,4%), C92-52/NH04-2 (27,2 tạ/ha, vượt đối chứng 34%) Các tổ hợp lai có nhiều đặc tính tốt suất, tính chống chịu rầy xanh bệnh xanh lùn, có tiêu chất lượng tốt 5.2 Đề nghị Tiếp tục làm lại thí nghiệm thêm vụ để xác định tổ hợp lai tốt, quan tâm đến tổ hợp lai có tiềm cho suất cao phẩm chất tốt C92-52/NH04-2, C92-52/VN36P, D99-1/VN36P 33 ...ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI F1 VÀ XÁC ĐỊNH ƯU THẾ LAI CỦA CHÚNG TRONG VỤ KHƠ NĂM 2007 Tác giả NGUYỄN QUỐC... tài:“ Đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển, suất, phẩm chất số tổ hợp lai F1 xác định ưu lai chúng vụ khô năm 2007 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá số đặc tính: sinh trưởng, phát triển,. .. triển, suất, phẩm chất số tổ hợp lai F1 để tìm tổ hợp lai tốt ứng dụng vào sản xuất đại trà 1.2.1 Yêu cầu Theo dõi sát tiêu sinh trưởng, phát triển tổ hợp lai qua thời kì sinh trưởng khác Xử lý số

Ngày đăng: 29/11/2017, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan