ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỨC ĐỘ ƯU THẾ LAI VỀ NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI VỤ KHÔ 2007

76 175 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỨC ĐỘ ƯU THẾ LAI VỀ NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI VỤ KHÔ 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỨC ĐỘ ƯU THẾ LAI VỀ NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI VỤ KHÔ 2007 Họ và tên sinh viên: DƯƠNG THỊ HỒNG Ngành: NÔNG HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 TP. Hồ Chí Minh, tháng 102007 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỨC ĐỘ ƯU THẾ LAI VỀ NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI VỤ KHÔ 2007 Sinh viên thực hiện DƯƠNG THỊ HỒNG Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư nông nghiệp ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS PHAN THANH KIẾM TP. Hồ Chí Minh, tháng 102007 ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Bố mẹ cùng những người thân trong gia đình đã nuôi dạy, dìu dắt và tạo điều kiện cho em có được ngày hôm nay. Thầy PGS.TS Phan Thanh Kiếm đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời gian học cũng như thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành tốt luận văn này. Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Học cùng toàn thể quý thầy cô đã tận tình truyền đạt và trang bị kiến thức quý báu trong thời gian em theo học ở trường. Tập thể lớp Nông Học 29 và tất cả các anh chị, bạn bè đã gắn bó, góp sức cùng em trong thời gian học tập và làm luận văn vừa qua. Một lần nữa em xin thành thật biết ơn Tp.HCM, tháng 10 năm 2007 Sinh viên thực hiện DƯƠNG THỊ HỒNG iii TÓM TẮT Đề tài: “Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển và mức độ ưu thế lai về năng suất và một số chỉ tiêu phẩm chất của một số tổ hợp bông lai F1 vụ khô 2007”. Thí nghiệm được tiến hành tại trại thực nghiệm vườn khoa Nông học từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2007. Tham gia thí nghiệm gồm năm giống bố mẹ, chín tổ hợp lai và một giống đối chứng được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên, với khoảng cách 0,3 x 0,8 m, mật độ 4,17 vạn câyha. Kết quả đã đạt được: Các tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng ngắn, từ 98,7 ngày đến 107 ngày, ngắn nhất là 98,7 ngày (TM11354) và dài nhất là 107 ngày (S0213VN36P). Chiều cao cây của các giống và các tổ hợp lai thấp ( 32,0 mm (xơ rất dài) Nhóm II : Chiều dài xơ từ 28,0 đến 32,0 mm (xơ dài) Nhóm III : Chiều dài xơ từ 25,1 đến 27,9 mm (xơ trung bình) Nhóm IV : Chiều dài xơ từ 22,0 đến 25,0 mm (xơ ngắn) Nhóm V : Chiều dài xơ < 22,0 mm (xơ rất ngắn) 17 Chỉ số độ mịn ( Micronaire ): Là độ mảnh của xơ bông qua việc đánh giá đường kính của sợi xơ. Độ mịn càng nhỏ thì đường kính càng nhỏ (xơ mịn), ngược lại (xơ thô). Độ mịn xơ bông được chia làm 5 cấp: Cấp I : Độ mịn < 3 (xơ rất mịn) Cấp II : Độ mịn từ 3,0 3,6 (xơ mịn) Cấp III : Độ mịn từ 3,7 4,7 (trung bình) Cấp IV : Độ mịn từ 4,8 5,9 (xơ thô) Cấp V : Độ mịn > 6 (xơ rất thô) Chỉ số độ chín: Chỉ số độ chín càng cao thì chất lượng xơ bông càng tốt. Chỉ số độ chín được chia làm 4 nhóm: Nhóm I : Chỉ số độ chín < 70 % (rất kém) Nhóm II : Chỉ số độ chín từ 70 85 % (xơ không chín) Nhóm III : Chỉ số độ chín từ 86 100 % (xơ chín) Nhóm IV : Chỉ số độ chín > 100 % (xơ rất chín) Chỉ số độ đều được chia làm 5 cấp: Cấp I : Độ đều < 77 % (rất thấp) Cấp II : Độ đều từ 77 79 % (thấp) Cấp III : Độ đều từ 80 82 % (trung bình) Cấp IV : Độ đều từ 83 85 % (cao) Cấp V : Độ đều > 85 % (rất cao) Chỉ số xơ ngắn được chia làm 5 cấp: Cấp I : Chỉ số xơ ngắn < 6 % (rất thấp) Cấp II : Chỉ số xơ ngắn từ 6 9 % (thấp) Cấp III : Chỉ số xơ ngắn từ 10 13 % (trung bình) Cấp IV : Chỉ số xơ ngắn từ 14 17 % (cao) 18 Cấp V : Chỉ số xơ ngắn > 18 % (rất cao) Độ bền xơ được chia làm 5 nhóm: Nhóm I : Độ bền xơ < 21 % (rất thấp) Nhóm II : Độ bền xơ từ 22 24 % (thấp) Nhóm III : Độ bền xơ từ 25 27 % (trung bình) Nhóm IV : Độ bền xơ từ 28 30 % (bền) Nhóm V : Độ bền xơ > 30 % (rất bền) 3.3.7 Khả năng kháng sâu bệnh + Rầy xanh (Amrasca devastans distans): Điều tra ở giai đoạn 70, 90 và 110 ngày sau gieo (NSG). Theo bộ môn Bảo Vệ Thực Vật (BVTV) thuộc viện nghiên cứu cây bông (NCCB) Nha Hố, mức độ rầy được chia làm 6 cấp như sau: Cấp 0: Không bị hại rất kháng Cấp 1: Lá chớm cong kháng Cấp 2: 13 số lá trên cây có lá bị cong và biểu hiện vàng trung bình kháng Cấp 3: 23 số lá trên cây có lá bị cong và chuyển màu vàng trung bình Cấp 4: Toàn bộ lá bị cong, vàng và chớm cháy nhiễm Cấp 5: Lá bị cong nhiều, chuyển vàng và cháy khô rất nhiễm + Bệnh xanh lùn: Do virus gây ra tiến hành điều tra ở giai đoạn 70, 90, 110 NSG. Theo dõi trên toàn bộ công thức. Đánh giá bệnh xanh lùn theo bảng phân cấp, mức độ bệnh hại chia thành 4 cấp: Cấp 0: Cây không bị bệnh. Cấp 1: Có triệu chứng bị bệnh ở một số lá phần ngọn, ở thân chính hay các cành, lá không cong nhiều, mức độ sinh trưởng bị ảnh hưởng ít, cây gần như bình thường hoặc bị còi cọc nhẹ. Năng suất bông hạt giảm từ 0 30 %. Cấp 2: Có triệu chứng trên một nửa bộ lá của cây, lá cong nhiều cây bị còi cọc. Năng suất bông hạt giảm 30 70 %. 19 Cấp 3: Có triệu chứng trên hầu hết bộ lá, lá cong nhiều và co cóp lại; cây còi cọc nặng. Năng suất bông hạt giảm 70 100 %. 3.3.8 Ưu thế lai. + Độ trội: h p = (F1 – MP) |BP – MP| (Wright, 1958) Trong đó: h p là độ trội, đánh giá biểu hiện của F1 và chiều hướng ƯTL F1 là giá trị con lai MP là giá trị trung bình bố mẹ BP là giá trị bố mẹ tốt nhất Khi 1 < h p < 0: có ưu thế lai trung bình theo hướng làm giảm tính trạng Khi 0 < hp < 1: có ưu thế lai trung bình theo hướng làm tăng tính trạng h p < 1 có ưu thế lai tuyệt đối theo hướng làm giảm tính trạng h p > 1 có ƯTL tuyệt đối theo hướng làm tăng tính trạng + ƯTL trung bình: MH % còn được gọi là ƯTL lý luận biểu thị sự hơn kém của con lai F1 so với trung bình bố mẹ. Biết mức độ % con lai F1 hơn trung bình bố mẹ. MH (%) = (F1 – MP) x 100 MP + Ưu thế lai tuyệt đối: BH % còn gọi là ƯTL thực khi so với bố mẹ tốt nhất BH (%) = ( F1 – BP ) x 100 BP + ƯTL chuẩn SH %: Còn được gọi là ƯTL kinh tế, biểu thị sự hơn kém của con lai F1 so với giống đối chứng trong sản xuất đại trà SH ( % ) = ( F1 – S ) x 100 S S giá trị giống đối chứng tiêu chuẩn 20 Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của các giống và tổ hợp bông lai 4.1.1 Tỷ lệ nảy mầm Bảng 4.1: Tình hình mọc mầm của các kiểu gen tham gia thí nghiệm TT Nghiệm thức Tỷ lệ hốc mọc (%) 5 NSG 7 NSG 10 NSG 1 S0213 57,84 81,37 93,14 2 TM1 80,39 88,24 88,24 3 NH042 69,61 76,47 85,29 4 VN36P 60,78 69,61 91,18 5 1354 64,71 83,33 91,18 6 S0213NH042 65,69 78,43 94,12 7 S0213VN36P 70,59 77,45 87,25 8 S02131354 53,92 79,41 90,20 9 TM1NH042 70,32 88,25 92,24 10 TM1VN36P 78,43 87,25 97,06 11 TM11354 67,65 86,27 94,12 12 NH042VN36P 66,80 85,15 91,18 13 NH0421354 73,53 82,35 98,04 14 VN36P1354 62,13 81,14 82,15 15 VN15 (ĐC) 97,06 99,02 99,02 21 Để đảm bảo mật độ, ra hoa, nỡ quả tập trung và rút ngắn thời gian sinh trưởng đòi hỏi hạt giống có tỷ lệ nảy mầm cao và mọc tập trung. Từ bảng 4.1 trên cho thấy: Thời gian 5 NSG, tất cả các giống và các tổ hợp lai có tỷ lệ hốc mọc đạt trên 50%, cao nhất là giống đối chứng VN15 (97,06%), thấp nhất là tổ hợp lai S02131354 (53,92%). Thời gian 7 NSG hầu hết các giống và các tổ hợp lai có tỷ lệ hốc mọc đạt trên 75%. Điều này chứng tỏ các giống và các tổ hợp lai có khả năng mọc mầm tương đối nhanh. Thời gian 10 NSG tất cả các giống và các tổ hợp lai đều đạt tỷ lệ mọc mầm trên 80%. Có tới 11 nghiệm thức có tỷ lệ mọc mầm trên 90%. Kết quả này cho thấy mật độ ban đầu của thí nghiệm tương đối đảm bảo vì vậy việc giặm cây được thực hiện tương đối dễ dàng. Việc trồng dặm được tiến hành 10 NSG, cây trồng dặm được chuẩn bị trước bằng cách gieo vào bầu đất cùng ngày gieo thí nghiệm (lượng cây chuẩn bị khoảng 30% so với số hốcnghiệm thức). Cây trồng được đem trồng ngay sau khi tiến hành điều tra số hốc mọc lần cuối để đảm bảo mật độ của thí nghiệm là 4,17 vạn câyha. 4.1.2 Thời gian sinh trưởng của các giống và các tổ hợp lai Qua kết quả bảng 4.2 dưới đây cho thấy: Không có sự khác biệt về thời gian ra hoa giữa các nghiệm thức (Ftính < F0,05). Có sự khác biệt rất có ý nghĩa về thời gian nỡ quả giữa các nghiệm thức (Ftính > F 0,01). Các giống có thời gian nỡ quả trung bình là 104,7 ngày, giống TM1 có thời gian nỡ quả muộn nhất (109 ngày), giống 1354 có thời gian nỡ quả sớm nhất (99,3 ngày). Các tổ hợp lai có thời gian nỡ quả trung bình là 102,9 ngày, tổ hợp lai S0213VN36P có thời gian ra quả muộn nhất (107 ngày), tổ hợp lai TM11354 có thời gian nỡ quả sớm nhất (98,7 ngày). Có 4 tổ hợp lai là S0213NH042, S0213VN36P, TM1NH04 2, NH042VN36P có thời gian nỡ quả muộn hơn và khác biệt so với đối chứng (98,0 ngày) còn tất cả các tổ hợp lai còn lại không có sự khác biệt so với đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Nhìn chung con lai có thời gian ra hoa và nỡ quả sớm hơn so với bố mẹ của chúng. 22 Bảng 4.2: Các thời kì sinh trưởng phát dục của các giống và tổ hợp lai. TT Nghiệm thức Gieo Ra hoa (ngày) Gieo Nỡ quả (ngày) 1 S0213 60,7 108,0 a 2 TM1 63,0 109,0 a 3 NH042 58,7 101,3 cd 4 VN36P 59,7 106,0 abc 5 1354 55,3 99,3 d 6 S0213NH042 60,0 104,3 abc 7 S0213VN36P 61,3 107,0 ab 8 S02131354 57,7 102,0 cd 9 TM1NH042 61,0 106,0 abc 10 TM1VN36P 57,3 102,7 bcd 11 TM11354 56,0 98,7 d 12 NH042VN36P 57,7 104,3 abc 13 NH0421354 60,0 101,7 cd 14 VN36P1354 56,7 99,0 d 15 VN15(ĐC) 55,7 98,0 d Ftính CV (%) LSD0.05 1,71 5,2 4,56 2,9 4,9 (Ghi chú: trên cùng một cột, những giá trị có cùng chữ cái theo sau thì không có sự khác biệt nhau ở mức độ tin cậy 95 %; : Mức ý nghĩa 95 %; : Mức ý nghĩa 99 %; ns: Không có ý nghĩa). 4.1.3 Đặc điểm thực vật học của các giống và tổ hợp lai Bảng 4.3: Một số đặc điểm thực vật học của các giống và các tổ hợp lai Nghiệm thức Số cành quả (cành) Số cành đực (cành) Vị trí cành quả đầu tiên (lá thứ) Chiều dài cành quả (cm) Chiều cao cây (cm) S0213 12,3 dcef 2,0 cd 6,3 abc 26,2 bcde 75,0 bcdef TM1 11,4 e 0,5 f 6,6 ab 25,1 cde 73,8 def 23 NH042 11,8 cde 1,3 e 6,3 abc 19,8 f 71,5 ef VN36P 13,8 abc 3,5 a 6,3 abc 29,8 b 83,4 abcd 1354 14,2 ab 1,9 cd 5,6 d 22,7 ef 67,3 f S023NH042 12,2 bcde 2,0 cd 6,2 abc 22,9 ef 75,4 bcdef S023VN36P 15,3 a 3,0 b 6,3 abc 37,1 a 90,3 a S0231354 12,9 bcde 2,8 b 6,5 abc 26,1 bcde 78,7 abcdef TM1NH042 12,3 bcde 1,2 e 6,3 abc 29,8 b 86,1 abc TM1VN36P 13,1 bcde 1,7 d 6,0 bcd 29,6 b 79,0 abcde TM11354 13,5 abcd 1,3 e 6,0 bcd 24,7 de 79,1 abcde NH042VN36P 13,7 abc 1,9 cd 6,2 abc 28,7 bcd 80,4 abcde NH0421354 11,8 de 1,8 d 6,2 abc 21,7 ef 74,9 bcdef VN36P1354 13,2 bcde 2,7 c 6,6 ab 24,4 de 74,7 cdef VN15(ĐC) 13,2 bcde 1,7 d 6,7 a 29,6 bc 86,4 ab Ftính CV(%) LSD0.05 2,21 9,7 2,1 35,31 11,2 0,4 2,18 5,1 0,5 7,67 10,2 4,5 2,36 8,9 11,6 (Ghi chú: trên cùng một cột, những giá trị có cùng chữ cái theo sau thì không có sự khác biệt nhau ở mức độ tin cậy 95%; : Mức ý nghĩa 95%; : Mức ý nghĩa 99%; ns: Không có ý nghĩa). Các chỉ tiêu về đặc điểm thực vật học như số cành, vị trí cành quả trên cây, chiều dài cành quả, chiều cao cây phản ánh khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hay yếu của bông. Từ bảng 4.3 trên cho ta thấy: Về cành quả: Có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (Ftính > F0,05). Số cành quả trung bình của bố mẹ là 12,7 cành, cao nhất là giống 1354 (14,2 cành), thấp nhất là giống TM1 (11,4 cành). Trung bình của con lai là 13,1 cành, cao nhất là tổ hợp lai S0213VN36P (15,3 cành), thấp nhất là tổ hợp lai NH0421354 (11,8 cành). Chỉ có tổ hợp lai S0213VN36P (15,3 cành) là khác biệt và cao đối chứng VN15 (13,2 cành). Còn tất cả các tổ hợp lai khác đều không có sự khác biệt so với đối chứng ở mức độ tin cậy là 95%. 24 Về cành đực: Giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa (Ftính > F0,01). Số cành đực trung bình của các giống là 1,8 cành, số cành đực trung bình của các tổ hợp lai là 2,0 cành. Có 5 tổ hợp lai có sự khác biệt so với đối chứng, trong đó có 2 tổ hợp lai có số cành đực ít hơn đối chứng đó là TM1NH042 và TM11354 còn 3 tổ hợp lai cao hơn đối chứng đó là S0213VN36P, S02131354, VN36P1354, các tổ hợp lai còn lại không có sự khác biệt so với đối chứng ở mức độ tin cậy là 95 %. Về vị trí cành quả thứ nhất: Theo kết quả phân tích cho thấy giữa các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa (Ftính > F0,05). Vị trí cành quả đầu tin của các giống trung bình ở vị trí cành thứ 6,2 của các tổ hợp lai trung bình là ở vị trí cành 6,3. Có 2 tổ hợp lai (TM1VN36P và TM11354) có sự khác biệt và ở vị trí thấp hơn so với đối chứng còn tất cả các tổ hợp lai khác đều không có sự khác biệt so với đối chứng ở độ tin cậy 95 %. Về chiều dài cành quả: Có sự khác biệt rất có ý nghĩa (Ftính > F0,01). Chiều dài cành quả trung bình của các giống là 24,2 cành, dài nhất là giống VN36P (29,8 cm), thấp nhất là giống NH042 (19,8 cm). Trung bình của các tổ hợp lai là 27,2 cm, cao nhất là tổ hợp lai S0213VN36P (37,1 cm), thấp nhất là tổ hợp lai NH0421354 (21,7 cm). Trung bình con lai có chiều dài cành quả dài hơn bố mẹ là 2,5 cm. Có 4 tổ hợp lai có sự khác biệt so với đối chứng, trong đó có 1 tổ hợp lai là dài hơn đối chứng đó là S0213VN36P còn 3 tổ hợp lai ngắn hơn đối chứng đó là TM11354, NH0421354, VN36P1354. Các tổ hợp lai còn lại không có sự khác biệt so với đối chứng ở mức độ tin cậy là 95%. Về chiều cao cây: Giữa các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa (Ftính > F 0,05). Chiều cao trung bình của các giống là 74,2 cm, cao nhất là giống VN36P (83,4 cm), thấp nhất là giống 1354 (67,3 cm). Chiều cao trung bình của con lai là 79,8 cm, cao nhất là tổ hợp lai S0213VN36P (90,3 cm), thấp nhất là tổ hợp lai VN36P1354 (74,7 cm). Trung bình con lai cao hơn so với bố mẹ 5,6 cm. Con lai thể hiện ƯTL về chiều cao so với bố mẹ của chúng. Có 1 tổ hợp lai (VN36P1354) là khác biệt và thấp hơn đối chứng (86,4 cm), các tổ hợp lai còn lại không có sự khác biệt so với đối chứng ở mức độ tin cậy là 95%. Tóm lại: Tổ hợp lai S0213VN36P là tổ hợp lai tốt nhất. 25 4.1.4 Động thái tăng trưởng chiều cao Do trồng với mật độ dầy, thí nghiệm được tiến hành vào mùa khô nên hạn chế chiều cao của các kiểu gen. Các giống có chiều cao từ 67,3 cm (giống 1354) đến 83,4 cm (giống VN36P), chiều cao trung bình của các giống là 74,2 cm. Các tổ hợp lai có chiều cao từ 74,7 cm (VN36P1354) đến 90,3 cm (S023VN36P), trung bình là 79,8 cm. Nhìn chung các con lai có chiều cao cây hơn bố mẹ nhưng không đáng kể. Bảng 4.4: Động thái tăng trưởng chiều cao qua các giai đoạn (cm) Nghiệm thức 30 NSG 40 NSG 50 NSG 60 NSG 70 NSG 80 NSG 90 NSG 100 NSG 110 NSG S0213 7,9 15,9 19,2 38,8 50,9 64,3 67,5 68,3 69,1 TM1 7,5 14,4 20,5 34,4 49,1 59,1 64,8 66,6 68,2 NH042 9,2 18,5 21,0 43,1 55,2 63,9 62,4 67,1 68,1 VN36P 9,5 18,4 25,2 40,3 52,7 68,0 68,3 73,5 73,6 1354 7,3 15,1 20,0 37,7 46,1 57,5 61,6 62,6 62,8 S023NH042 7,8 16,1 21,0 39,6 47,4 65,0 67,6 69,6 70,6 S023VN36P 7,3 18,3 23,3 42,4 55,6 74,8 76,0 83,1 81,6 S0231354 8,6 17,9 22,4 42,3 52,2 65,5 67,3 69,5 70,3 TM1NH042 7,6 15,5 20,3 43,6 58,2 75,9 77,3 78,2 79,7 TM1VN36P 9,3 19,0 24,2 44,4 50,2 66,0 67,7 69,5 70,2 TM11354 8,3 17,0 22,2 43,3 49,7 65,7 66,7 70,8 71,0 NH042VN36P 8,3 17,1 23,1 45,5 55,0 70,2 70,1 72,2 77,0 NH0421354 7,3 14,9 20,2 42,7 48,0 65,1 66,9 67,7 69,2 VN36P1354 8,2 17,7 23,3 43,3 52,7 61,1 62,0 65,2 65,9 VN15(ĐC) 9,1 18,1 24,1 49,1 57,3 73,1 73,3 77,7 78,9 Bảng 4.5: Tốc độ phát triển chiều cao (cm10 ngày) Nghiệm thức Giai đoạn sinh trưởng (NSG) 30 – 40 40 – 50 50 60 60 70 70 80 80 90 90 100 100 – 110 S0213 8,0 3,3 17,6 12,1 13,4 3,8 0,8 0,4 TM1 6,9 6,1 13,9 14,7 10,0 5,7 1,8 1,6 26 NH042 9,3 2,5 22,1 12,1 8,7 0,5 4,7 1,0 VN36P 18,4 6,8 15,1 12,4 15,3 0,3 5,2 0,1 1354 7,8 4,9 17,7 8,4 11,6 4,1 1,0 0,2 S023NH042 8,3 3,9 18,6 7,8 17,6 2,6 2,0 1,0 S023VN36P 11,0 5,0 19,1 13,2 19,2 1,2 7,1 0,4 S0231354 9,3 4,5 19,9 9,9 13,3 1,8 2,2 0,8 TM1NH042 7,9 4,8 23,3 14,6 17,7 1,4 0,9 0,5 TM1VN36P 9,7 5,2 20,2 5,8 15,8 1,7 1,8 0,7 TM11354 8,7 5,2 21,1 6,4 16,0 1,0 4,1 0,2 NH042VN36P 8,8 5,0 22,4 9,5 15,2 0,8 2,1 4,8 NH0421354 7,6 5,3 22,5 5,3 17,1 1,8 0,8 1,5 VN36P1354 9,5 5,6 20,0 9,4 10,4 0,9 3,2 0,7 VN15(ĐC) 9,0 6,0 25,0 8,2 15,8 0,2 4,4 1,2 Số liệu bảng 4.5 cho thấy: Từ gieo đến 30 NSG sự tăng trưởng chiều cao chậm , thời kỳ này ưu tiên cho sự phát triển của bộ rễ. Từ 30 NSG cây bông phát triển mạnh về chiều cao cũng như thân lá cùng với sự ra hoa và hình thành quả. Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng mạnh nhất từ lúc 50 NSG đến 80 NSG. Từ 50 60 NSG giống VN15 tăng nhiều nhất so với tất cả (25 cm). Từ 60 70 NSG tổ hợp lai TM1NH042 tăng nhanh nhất (14,6 cm). Từ 70 80 NSG tổ hợp lai S0213NH042 tăng nhanh nhất (19,2 cm). Sau đó các giống và tổ hợp lai tăng chậm dần và hầu như đạt độ cao của mình ở 110 NSG. 4.1.5 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết Trong sản xuất các đặc tính trên cây bông đều quan trọng nhưng yếu tố cuối cùng vẫn là năng suất, đặc tính này mang lại hiệu quả kinh tế cho các nhà chọn giống cũng như những người trồng bông. Qua bảng 4.6 cho thấy: Về số quảm2: Có sự khác biệt rất có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (Ftính > F 0,01). Các giống có số quả trung bình là 47,4 quảm2, trong đó giống VN36P có số quả cao nhất (53,1 quảm2), giống TM1 có số quả thấp nhất (37,4 quảm2). Các tổ hợp lai có số quả trung bình là 54,3 quảm2, tổ hợp lai S0213VN36P có số quả cao nhất (66,6 quảm2), tổ hợp lai có số quả thấp nhất là TM1NH042 (44,0 quảm2). Có 2 tổ hợp lai có sự khác biệt so với đối chứng trong đó tổ hợp lai S0213VN36P cao hơn 27 đối chứng, tổ hợp lai TM1NH042 thấp hơn đối chứng, còn các tổ hợp lai khác đều không có sự khác biệt so với đối chứng ở mức độ tin cậy là 95 %. Về trọng lượng quả: Giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa (Ftính > F 0,01). Trọng lượng quả của các giống biến động từ 4,0 g (1354) đến 6,0 g (TM1), trung bình là 5,2 g. Con lai biến động từ 4,7 g (NH0421354) đến 6,3 g (TM1VN36P) trung bình là 5,4 g. Có 5 tổ hợp lai là: S0213NH042, S0213VN36P, S02131354, TM1NH042, TM1VN36P có sự khác biệt và cao hơn đối chứng còn các tổ hợp lai còn lại không có sự khác biệt so với đối chứng ở mức độ tin cậy 95 %. Về năng suất lý thuyết: Có sự khác biệt rất có ý nghĩa giữa các nghiệm thức ( Ftính > F0,01). Năng suất trung bình của các giống là 24,2 tạha, cao nhất là giống S02 13 (29,1 tạha), thấp nhất là giống 1354 (20,4 tạha). Trung bình con lai là 29,4 tạha, trong đó tổ hợp lai NH0421354 có năng suất thấp nhất (23,9 tạha), cao nhất là tổ hợp lai S0213VN36P (36,9 tạha). Trung bình con lai hơn bố mẹ là 5,2 tạha. Chỉ có 2 tổ hơp lai là có sự khác biệt vào cao hơn đối chứng (26,6 tạha) là: S0213VN36P và S02131354. Các tổ hợp lai còn lại không có sự khác biệt so với đối chứng ở mức độ tin cậy 95 %. Tổ hợp lai tốt nhất là S0213VN36P. Bảng 4.6: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết TT Nghiệm thức Số quảm2 Trọng lượng1quả (g) NSLT (tạha) 1 S0213 49,8 cde 5,9 abcd 29,1 cd 2 TM1 37,4 f 6,0 ab 22,4 ef 3 NH042 46,1 def 4,6 hi 21,1 ef 4 VN36P 53,1 cde 5,3 defg 28,2 cd 5 1354 50,7 cde 4,0 i 20,4 f 6 S0213NH042 55,2 cd 5,4 bcde 29,9 bc 7 S0213VN36P 66,6 a 5,6 bcde 36,9 a 8 S02131354 65,8 ab 5,4 bcde 35,4 ab 9 TM1NH042 44,0 ef 6,0 abc 26,1 cde 10 TM1VN36P 48,0 cde 6,3 a 30,2 bc 11 TM11354 49,0 cde 5,2 efgh 25,7 cdef 12 NH042VN36P 55,0 cd 5,3 cdef 29,4 cd 13 NH0421354 51,4 cde 4,7 ghi 23,9 def 28 14 VN36P1354 54,1 cd 5,0 efgh 26,7 cde 15 VN15(ĐC) 56,4 bc 4,7 fgh 26,6 cde Ftính 9,1 13,98 10,3 CV (%) 8,3 5,4 9,2 LSD0.05 7,2 0,6 4,2 (Ghi chú: trên cùng một cột, những giá trị có cùng chữ cái theo sau thì không có sự khác biệt nhau ở mức độ tin cậy 95 %; : Mức ý nghĩa 95 %; : Mức ý nghĩa 99 %; ns: Không có ý nghĩa). 4.1.6 Năng suất thực thu, tỷ lệ xơ và năng suất bông xơ Bảng 4.7: Năng suất thực thu, tỷ lệ xơ và năng suất bông xơ Nghiệm thức NSTT (tạha) TLX (%) NSBX (tạha) S0213 26,8 abcd 46,2 b 12,4 abc TM1 18,5 gh 41,0 ef 7,6 ef NH042 20,6 fg 45,5 b 9,3 de VN36P 22,7 defg 37,4 h 8,5 e 1354 15,8 h 39,6 fgh 6,3 f S0213NH042 29,3 ab 49,2 a 14,4 a S0213VN36P 25,8 bcde 42,4 de 10,9 bcd S02131354 30,3 a 43,0 cde 13,0 ab TM1NH042 24,1 def 45,7 b 10,0 bcd TM1VN36P 24,9 cde 42,9 cde 10,7 cd TM11354 22,2 efg 38,6 gh 8,6 e NH042VN36P 28,5 abc 45,0 bc 12,8 ab NH0421354 21,8 efg 44,3 bcd 9,7 de VN36P1354 23,7 def 37,9 gh 9,0 de VN15(ĐC) 26,8 abcd 39,8 fgh 10,7cd Ftính CV (%) 6,8 11,1 18,66 3,3 9,5 12,1 LSD0.05 4,5 2,3 2,1 29 (Ghi chú: trên cùng một cột, những giá trị có cùng chữ cái theo sau thì không có sự khác biệt nhau ở mức độ tin cậy 95 %; : Mức ý nghĩa 95 %; : Mức ý nghĩa 99 %; ns: Không có ý nghĩa). Qua bảng 4.7 cho thấy: Về năng suất bông hạt (NSTT): Từ kết quả xử lý ta thấy có sự khác biệt rất có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (Ftính > F0,01), các giống biến động từ 15,8 tạha đến 26,8 tạha, cao nhất là giống S0213 (26,8 tạha) và thấp nhất là giống 1354 (15,8 tạha), trung bình là 20,9 tạha. Các tổ hợp lai biến động từ 21,8 tạha đến 30,3 tạha, cao nhất là tổ hợp lai S02131354 (30,3 tạha) và thấp nhất là tổ hợp lai NH0421354 (21,8 tạha), trung bình là 25,6 tạha. Trung bình các tổ hợp lai cao hơn trung bình bố mẹ 4,7 tạha. Tất cả các tổ hợp lai đều không có sự khác biệt so với đối chứng ( 26,7 tạha) ngoại trừ tổ hợp lai NH0421354 (21,8 tạha), TM11354 (22,2 tạha) là khác biệt và thấp hơn đối chứng. Tỷ lệ xơ: Giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa (Ftính > F0,01). Giống thấp nhất là VN36P (37,4 %), giống cao nhất là S0213 (46,2 %),

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỨC ĐỘ ƯU THẾ LAI VỀ NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI VỤ KHÔ 2007 Họ tên sinh viên: DƯƠNG THỊ HỒNG Ngành: NƠNG HỌC Niên khóa: 2003 – 2007 TP Hồ Chí Minh, tháng 10/2007 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ MỨC ĐỘ ƯU THẾ LAI VỀ NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẨM CHẤT CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP BÔNG LAI VỤ KHÔ 2007 Sinh viên thực DƯƠNG THỊ HỒNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư nông nghiệp ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS PHAN THANH KIẾM TP Hồ Chí Minh, tháng 10/2007 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn! Bố mẹ người thân gia đình ni dạy, dìu dắt tạo điều kiện cho em có ngày hơm Thầy PGS.TS Phan Thanh Kiếm tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học thời gian thực đề tài hoàn thành tốt luận văn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Học tồn thể q thầy tận tình truyền đạt trang bị kiến thức quý báu thời gian em theo học trường Tập thể lớp Nông Học 29 tất anh chị, bạn bè gắn bó, góp sức em thời gian học tập làm luận văn vừa qua Một lần em xin thành thật biết ơn! Tp.HCM, tháng 10 năm 2007 Sinh viên thực DƯƠNG THỊ HỒNG ii TĨM TẮT Đề tài: “Đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển mức độ ưu lai suất số tiêu phẩm chất số tổ hợp bơng lai F1 vụ khơ 2007” Thí nghiệm tiến hành trại thực nghiệm vườn khoa Nông học từ tháng đến tháng năm 2007 Tham gia thí nghiệm gồm năm giống bố mẹ, chín tổ hợp lai giống đối chứng bố trí theo kiểu khối đầy đủ hồn tồn ngẫu nhiên, với khoảng cách 0,3 x 0,8 m, mật độ 4,17 vạn cây/ha Kết đạt được: Các tổ hợp lai có thời gian sinh trưởng ngắn, từ 98,7 ngày đến 107 ngày, ngắn 98,7 ngày (TM1/1354) dài 107 ngày (S02-13/VN36P) Chiều cao giống tổ hợp lai thấp (

Ngày đăng: 29/11/2017, 14:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan