1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp” tại Công ty CP sản xuất và thương mại Phúc Tiến

98 302 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 878,5 KB

Nội dung

Hiện nay nước ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới thì sự ảnh hưởng càng lớn mạnh hơn. Điều đó buộc các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị thích ứng tốt với môi trường cạnh tranh bình đẳng nhưng cũng không ít sự khó khăn. Muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm làm ra của doanh nghiệp cũng phải đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng, sản phẩm đó phải đảm bảo chất lượng, và có giá thành phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng.Để hạ giá thành sản phẩm thì có rất nhiều yếu tố liên quan, nhưng yếu tố quan trọng cấu thành nên sản phẩm đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý, sử dụng tiết kiệm nhiên liệu đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ chặt chẽ và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình nhập xuất, dự trữ, bảo quản sử dụng và thúc đẩy việc cung cấp đồng bộ các loại vật liệu cần thiết cho sản xuất, đảm bảo tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí vật liệu, tránh hư hỏng và mất mát…. góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, đây là yếu tố hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Trong thời gian học tập tại trường, với tầm quan trọng và ý nghĩa trên cùng với sự mong muốn học hỏi của bản thân cũng như muốn được đóng góp ý kiến của mình kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nên em chọn đề tài: “Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp” tại Công ty CP sản xuất và thương mại Phúc Tiến.

Chuyên đề thực tập GVHD: Ngô Thị Luyến LờI Mở ĐầU Hiện nay nớc ta đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sau khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới thì sự ảnh hởng càng lớn mạnh hơn. Điều đó buộc các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị thích ứng tốt với môi tr- ờng cạnh tranh bình đẳng nhng cũng không ít sự khó khăn. Muốn tồn tại phát triển thì sản phẩm làm ra của doanh nghiệp cũng phải đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của khách hàng, sản phẩm đó phải đảm bảo chất lợng, có giá thành phù hợp với túi tiền của ngời tiêu dùng.Để hạ giá thành sản phẩm thì có rất nhiều yếu tố liên quan, nhng yếu tố quan trọng cấu thành nên sản phẩm đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỷ lệ khá lớn trong giá thành sản phẩm. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý, sử dụng tiết kiệm nhiên liệu đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ chặt chẽ khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình nhập xuất, dự trữ, bảo quản sử dụng thúc đẩy việc cung cấp đồng bộ các loại vật liệu cần thiết cho sản xuất, đảm bảo tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí vật liệu, tránh h hỏng mất mát. góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản lý sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, đây là yếu tố hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Trong thời gian học tập tại trờng, với tầm quan trọng ý nghĩa trên cùng với sự mong muốn học hỏi của bản thân cũng nh muốn đợc đóng góp ý kiến của mình kết hợp giữa lý luận thực tiễn nên em chọn đề tài: Kế toán SVTH: Đỗ Tuyết Nhung Lớp 309402B 1 Chuyên đề thực tập GVHD: Ngô Thị Luyến nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp tại Công ty CP sản xuất thơng mại Phúc Tiến. Chuyên đề của em đợc trình bày gồm 3 phần : Chơng 1 : Lý luận cơ bản về chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ. Chơng 2 : Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty CP sản xuất thơng mại Phúc Tiến. Chơng 3: Các giải pháp kiến nghị hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP sản xuất thơng mại Phúc Tiến. SVTH: Đỗ Tuyết Nhung Lớp 309402B 2 Chuyên đề thực tập GVHD: Ngô Thị Luyến Chơng 1: Lý luận cơ bản về :Kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ. 1.1. Khái niệm nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ. 1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu: Nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp là những đối tợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để chế tạo ra sản phẩm. Đối tợng lao động ở đây đợc hiểu là những vật mà lao động của con ngời tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp nhu cầu của mình. VD: lốp xe đợc chế biến từ mủ cao su, mủ cao su (dạng chất lỏng) qua quá trình chế biến nhờ lao động của con ngời tác động vào tạo ra sản phẩm là chiếc lốp xe. 1.1.2. Khái niệm công cụ dung cụ: Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ tiêu các chuẩn về giá trị thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định. Vì vậy công cụ dụng cụ đợc quản lý hạch toán nh vật liệu. Ngoài ra, những t liệu lao động sau đây không phân biệt tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng vẫn hạch toáncông cụ dụng cụ : - Các lán trại tạm thời, đà giáo (ngành xây dựng cơ bản ), ván khuôn, công cụ dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất kinh doanh. - Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hóa trong quá trình thu mua, bảo quản tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa. - Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng, nhng trong quá trình bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đờng dự trữ trong kho có tính giá trị hao mòn để trừ dần vào giá trị của bao bì. SVTH: Đỗ Tuyết Nhung Lớp 309402B 3 Chuyên đề thực tập GVHD: Ngô Thị Luyến - Những dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ, quần áo, giầy dép chuyên dùng để làm việc . 1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 1.2.1.Đặc điểm nguyên vật liệu: Chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất nhất định trong chu kỳ sản xuất đó vật liệu sẽ bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm. VD: xăng, dầu, nhớt, bị tiêu hao toàn bộ; Về mặt giá trị: khi tham gia vào quá trình sản xuất thì giá trị của vật liệu sẽ đợc chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đặc điểm của công cụ dụng cụ: là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của DN nhng giá trị của chúng đợc phân bổ 1 lần, 2 lần hoặc nhiều lần vào chi phí của DN. Phân loại nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ. 1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu: Có rất nhiều tiêu thức phân loại nguyên, vật liệu nhng thông thờng kế toán sử dụng một số các tiêu thức sau đây để phân loại nguyên, vật liệu phục vụ cho quá trình theo dõi phản ánh trên các sổ kế toán khác nhau Căn cứ vào đặc điểm công dụng của NVL đối với quá trình sản xuất kinh doanh, có thể chia NVL thành 6 loại: - Nguyên liệu, vật liệu chính: là những loaị NL, VL khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể sản phẩm. NL : sản phẩm của ngành công nghiệp khai thác các nghành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp (VD: XN dệt, bông là NL); VL chính : là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến. - VL phụ: là những loại VL khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm mà có thể kết hợp với VL chính làm thay đổi màu sắc (sơn, xi, mạ), mùi vị (hơng liệu), hình dáng bề ngoài (bao bì), làm tăng thêm chất lợng hoặc giá trị sử dụng của sản phẩm (nh sơn trong các sản phẩm gỗ, các chất xúc tác trong sản xuất hóa chất, ); tạo SVTH: Đỗ Tuyết Nhung Lớp 309402B 4 Chuyên đề thực tập GVHD: Ngô Thị Luyến điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh (dầu mỡ bôi trơn) - Nhiên liệu: là những thứ Vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sxkd nh xăng, dầu, than củi, hơi đốt, - Phụ tùng thay thế: là những vật t, sản phẩm dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị, TSCĐ, phơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sx (ốc, đinh vít để hay thế, sửa chữa MMTB, các loại vỏ, ruột xe để thay thế trong các PTVT,) - VL thiết bị XDCB: là những loại VL, thiết bị sử dụng cho côngviệc XDCB (nh gạch, cát, đá, xi măng, sắt, thép, bột trét tờng, sơn, ). Đối với thiết bị XDCB bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình XDCB (nh các thiết bị điện : ổ điện, đèn điện, quạt,máy lạnh, ; các thiết bị vệ sinh: bồn tắm, bồn rửa mặt, bồn cầu, ) - Phế liệu: là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi đợc (bên cạnh các loại thành phẩm) trong quá trình sxkd của DN (VD : cắt may quần áo: vải vụn); là những loại VL bị loại ra hoặc bị thải khỏi quá trình sản xuất sản phẩm (VD : thanh lý TSCĐ, CCDC) Chú ý: các khái niệm trên chỉ đúng khi gắn liền với từng DN sản xuất cụ thể vì: VL chính ở DN này lại là VL phụ của DN khác hoặc ngợc lại, Căn cứ vào nguồn cung cấp kế toán : NVL mua ngoài là NVL do DN mua ngoài mà có, thông thờng mua của các nhà cung cấp VL tự chế biến là VL do DN sản xuất ra sử dụngnh là NL để sản xuất ra sản phẩm VL thuê ngoài gia công là VL mà DN không tự sản xuất, cũng không phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công. NVL nhận góp vốn liên doanh là NVL do các bên liên doanh góp vốn theo thỏa thuận trên hợp đồng liên doanh SVTH: Đỗ Tuyết Nhung Lớp 309402B 5 Chuyên đề thực tập GVHD: Ngô Thị Luyến NVL đợc cấp là NVL do đơn vị cấp trên cấp theo qui định, Căn cứ vào tính năng hoạt động có thể phân loại NVL chi tiết, tỉ mỉ, xây dựng ký hiệu riêng cho từng loại (sổ danh điểm VL). 1.3.2. Phân loại công cụ dụng cụ: - Căn cứ vào giá trị thời gian sử dụng có thể chia CCDC thành 2 loại : phân bổ 1 lần phân bổ nhiều lần - Căn cứ vào phạm vi bảo quản sử dụng : Công cụ trong kho công cụ đang sử dụng. 1.4. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 1.4.1. Đánh giá nguyên vật liệu. 1.4.1.1 Đánh giá nguyên vật liệu nhập: a. Đối với VL mua ngoài: Giá thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên HĐ + Chi phí thu mua + Thuế Ko oàn lại (nếu có) - Các khoản giảm trừ Trong đó: - Chi phí thu mua: CP vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, phân loại, bảo hiểm,VL từ nơi mua về đến DN; công tác phí của NV thu mua; CP thuê kho bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng; CP của bộ phận thu mua độc lập; số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có) - Thuế gồm các khoản thuế không hoàn lại nh: Thuế NK, Thuế TTĐB, phần thuế GTGT phải nộp khi mua VL (đối với DN không thuộc diện nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ), thuế GTGT hàng NK không đợc khấu trừ. - Các khoản giảm trừ : * Giảm giá VL: do khoản tiền đợc ngời bán giảm trừ do hàng kém chất lợng, sai qui cách. * Chiết khấu thơng mại: khoản tiền ngời mua đợc hởng khi mua hàng số lợng lớn. * Hàng mua trả lại : giá trị hàng đã mua trả lại cho ngời bán. b. Đối với VL tự chế biến: SVTH: Đỗ Tuyết Nhung Lớp 309402B 6 Chuyên đề thực tập GVHD: Ngô Thị Luyến DN có khả năng tự chế biến VL phù hợp với nhu cầu sx của chính mình Giá TT nhập kho = Giá TT vật liệu xuất kho chế biến + Chi phí chế biến c. Đối với VL thuê ngoài gia công chế biến: DN không có khả năng tự chế biến phải thuê bên ngoài gia công lại VL để phù hợp với nhu cầu sxkd Giá TT nhập kho = Giá TT vật liệu xuất kho gia công + Chi phí gia công (hđ) + chi phí vận chuyển d. Đối với VL nhận góp vốn: Đợc đơn vị khác đem VL đến để góp vốn với DN Giá TT nhập kho = Giá do hội đồng các bên tham gia đánh giá e. Đối với VL đợc cấp: Công ty mẹ cấp VL cho công ty con (thờng có trong mô hình các DNNN) Giá TT nhập kho = Giá do đơn vị cấp thông báo + chi phí vận chuyển (nếu có) f. Đối với VL đợc biếu tặng: Giá TT Nhập kho = Căn cứ giá trên thị trờng + Các chi phí liên quan trực tiếp khác (nếu bên nhận chịu) g. Giá VL nhập kho do thu hồi : Giá trị ớc tính còn sử dụng đợc. 1.4.1.2. Đánh giá nguyên vật liệu xuất: Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của VL mà DN có thể lựa chọn phơng pháp thích hợp theo một trong các phơng pháp tính giá xuất hàng tồn kho sau đây : a. Tính theo giá thực tế nhập trớc, xuất trớc [FIFO (First In First Out)]: Theo phơng pháp này thì VTHH nào nhập kho trớc thì khi xuất dùng đợc xuất ra trớc, giá VTHH xuất dùng đợc tính theo giá nhập kho lần trớc lần lợt xuất theo giá nhập kho các lô hàng kế tiếp. SVTH: Đỗ Tuyết Nhung Lớp 309402B 7 Chuyên đề thực tập GVHD: Ngô Thị Luyến Phơng pháp này thờng áp dụng cho những DN kinh doanh những loại VL, hàng hóa khó bảo quản hoặc có thời hạn sử dụng (đát) nh hàng thực phẩm t- ơi sống, hóa chất, thuốc tây . vì những mặt hàng này nếu để lâu sẽ dễ bị h hỏng hặc biến đổi hình thái ban đầu làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. b. Tính theo giá thực tế nhập sau, xuất trớc [LIFO (Last In First Out)]: Theo phơng pháp này VTHH nào nhập kho sau thì khi xuất dùng đợc xuất ra trớc, giá VTHH xuất dùng đợc tính theo giá nhập kho lần sau nhất cứ tiếp tục theo thứ tự ngợc lên. áp dụng cho những DN thơng mại, giá cả biến động VD: áp dụng cho các DN kinh doanh trong lĩnh vực thời trang, kinh doanh mode, vì những mặt hàng này dễ bị lỗi thời, những mặt hàng mới luôn bán chạy hơn những mặt hàng cũ, để thu hút khách hàng các DN kinh doanh loại hình này phải luôn thay đổi kiểu dáng mẫu mã của mình. NHậN XéT: Hai phơng pháp này tạo ra hai kết quả hoàn toàn trái ngợc nhau trong trờng hợp giá tăng dần hoặc giảm dần : Phơng pháp FIFO: Nếu giá tăng dần, giá xuất kho theo giá (giá thấp) thì giá thành sản phẩm sẽ hạ hàng tồn kho sẽ có giá cao, mức lãi trong kỳ sẽ tăng. Ngợc lại nếu giá hạ dần, giá xuất kho theo giá (giá cao) thì giá thành sản phẩm sẽ cao hàng tồn kho sẽ có giá thấp, mức lãi trong kỳ sẽ giảm. Phơng pháp LIFO: Nếu giá tăng dần, giá xuất kho sẽ tính theo giá mới (giá cao) thì giá thành sản phẩm sẽ cao hàng tồn kho sẽ có giá thấp, mức lãi trong kỳ sẽ giảm. Ngợc lại nếu giá hạ dần, giá xuất kho sẽ tính theo giá mới (giá thấp) thì giá thành sản phẩm sẽ hạ hàng tồn kho sẽ có giá cao, mức lãi trong kỳ sẽ tăng. c. Tính đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn (còn gọi là bình quân di động, bình quân sau mỗi lần nhập kho): Theo phơng pháp này cứ mỗi lần mua vật t, hàng hóa có giá mới, nếu còn tồn kho giá cao hơn hoặc thấp hơn thì ta phải tính lại đơn giá bình quân theo công thức: SVTH: Đỗ Tuyết Nhung Lớp 309402B 8 Chuyên đề thực tập GVHD: Ngô Thị Luyến Đơn giá bqgqlh = (giá trị tồn + giá trị nhập)/(số lợng tồn + số lợng nhập) Sau đó suy ra giá thực tế của VL xuất vào thời điểm xuất VL bằng công thức: Giá trị TT vật liệu xuất = Số lợng VL xuất*Đơn giá BQGQ liên hoàn d. Tính đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ : Theo phơng pháp này thì vào lúc cuối kỳ sẽ tính đơn giá bình quân căn cứ vào số tồn kho đầu kỳ tất cả các lần nhập kho trong kỳ theo công thức: Đơn giá bqgq cuối kỳ = (Trị giá tồn + Tổng trị giá nhập)/(Số lợng tồn + Tổng số lợng nhập) Sau đó suy ra giá thực tế của VL xuất bằng công thức: Giá TT vật liệu xuất = Số lợng VL xuất * Đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ Ưu, nhợc điểm của hai phơng pháp bqgq liên hoàn bqgq cuối kỳ: Phơng pháp BQGQ cuối kỳ: Ưu điểm: tính toán đơn giản, dễ tính, phù hợp với DN hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kiểm định kỳ vì theo phơng pháp này trong kỳ không tính giá xuất kho đến cuối kỳ mới tính một lần. Còn DN hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp khai thờng xuyên thì ít sử dụng công thức này vì nhợc điểm sau đây: Nhợc điểm: không đảm bảo kịp thời công tác KT (trong kỳ xuất biết đợc l- ợng VL xuất nhng cha biết đợc đơn giá xuất, phải chờ đến cuối tháng khi không còn lần nhập kho nào nữa mới tính đợc đơn giá bình quân) do vậy công việc kế toán sẽ bị dồn vào cuối kỳ, gây chậm trễ cho việc khóa sổ lập các báo cáo kế toán. Phơng pháp BQGQ liên hoàn : Ưu điểm: việc tính toán tơng đối chính xác; kịp thời vì bất kỳ thới điểm nào cũng sẽ biết đợc đơn giá bình quân của thời điểm đó, chỉ phù hợp với DN hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp khai thờng xuyên còn DN nào sử dụng ph- ơng pháp Kiểm định kỳ sẽ không sử dụng đợc phơng pháp này vì theo phơng pháp này chỉ tính giá trị VL xuất vào cuối kỳ mà thôi. Nhợc điểm: Trên thực tế nếu trong kỳ nhập, xuất nhiều chủng loại trong ngày SVTH: Đỗ Tuyết Nhung Lớp 309402B 9 Chuyên đề thực tập GVHD: Ngô Thị Luyến hoặc trong tháng (VD: DN chế biến thực phẩm bằng nguyên liệu tơi sống) giá cả lại biến động nhiều lần thì việc tính toán sẽ rất phức tạp, khó kịp thời vì cứ sau mỗi lần nhập lại phải tính toán lại đơn giá bình quân mới (hàng ngày có thể tính đến hàng chục, hàng trăm lần đơn giá bình quân mới). Tuy nhiên hiện nay với sự giúp ích của công nghệ thông tin, việc hỗ trợ công tác kế toán bằng máy vi tính hiện đại với những phần mềm kế toán đợc viết sẵn trên thị trờng thì nhợc điểm này hoàn toàn đợc khắc phục. e. Tính theo giá thực tế đích danh : Theo phơng pháp này thì khi xuất hàng ở lô nào thì lấy đúng giá mua (nhập) thực tế của lô đó để tính trị giá thực tế vật t, hàng hóa xuất dùng cho đối t- ợng sử dụng. Phơng pháp này thờng áp dụng đối với những doanh nghiệp bảo quản VL theo từng lô nhập riêng biệt, khi xuất ra sử dụng lô nào thì tính theo giá của lô đó khi nhập hoặc những vật t, hàng hóa có giá trị cao nhập xuất không nhiều trong một kỳ kế toán. f. Phơng pháp hệ số : Phơng pháp này sử dụng để tính giá thực tế của VL xuất dùng khi doanh nghiệp hàng ngày ghi sổ nhập xuất tồn kho vật liệu theo giá hạch toán. Ngay từ đầu kỳ doanh nghiệp phải xây dựng giá hạch toán (chỉ đợc sử dụng trong hạch toán chi tiết). Cuối kỳ kế toán tính giá thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ dựa trên cơ sở hệ số chênh lệch giữa giá thực tế giá hạch toán của vật liệu theo công thức : Hệ số chênh lệch giá = (giá TT VL tồn ĐK + Tổng giá TT VL nhập trong kỳ) / (giá hạch toán VL tồn đk + Tổng giá hạch toán vl nhập trong kỳ) Sau đó suy ra giá thực tế của VL xuất bằng công thức: Giá TT VL xuất = Số lợng VL xuất trong kỳ * Đơn giá hạch toán * hệ số chênh lệch giá *Đánh giá công cụ dụng cụ: SVTH: Đỗ Tuyết Nhung Lớp 309402B 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp - Trường ĐH Phương Đông Khác
2. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Khác
3. Chuẩn mực kế toán số 02 - chuẩn mực quy định hạch toán kế toán hàng tồn kho được ban hành theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Khác
4. Một số trang web: www.mof.gov.vn, www.tapchiketoan.com.vn, … Khác
5. Giáo trình Tổ chức công tác kế toán- Trường đại học Phương Đông 6. Các chứng từ, sổ sách kế toán Công ty CP SX và TM Phúc Tiến Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kê lũy  kế  nhập,xuất,tồnBảng - Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp” tại Công ty CP sản xuất và thương mại Phúc Tiến
Bảng k ê lũy kế nhập,xuất,tồnBảng (Trang 14)
Bảng kê  nhậpBảng kê - Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp” tại Công ty CP sản xuất và thương mại Phúc Tiến
Bảng k ê nhậpBảng kê (Trang 16)
Hình thức kế toán đợc công ty áp dụng là hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức  Nhật Ký Chung trên chơng trình phần mềm kế toán ACsoft. - Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp” tại Công ty CP sản xuất và thương mại Phúc Tiến
Hình th ức kế toán đợc công ty áp dụng là hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung trên chơng trình phần mềm kế toán ACsoft (Trang 43)
Bảng tổng hợp  nhập, xuất, tồn - Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp” tại Công ty CP sản xuất và thương mại Phúc Tiến
Bảng t ổng hợp nhập, xuất, tồn (Trang 48)
BảNG PHÂN Bổ  NVL-CCDC - Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp” tại Công ty CP sản xuất và thương mại Phúc Tiến
BảNG PHÂN Bổ NVL-CCDC (Trang 73)
BảNG DANH MụC VIếT TắT - Kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp” tại Công ty CP sản xuất và thương mại Phúc Tiến
BảNG DANH MụC VIếT TắT (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w