1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN lớp Lá

85 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 666,5 KB

Nội dung

II/ MẠNG HOẠT ĐỘNGPHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khám Phá Khoa Học Bé là ai Làm Quen Với Toán Trẻ nhận biết phía trái, phía phải của bản thân - Phân biệt các biểu hiệncảm xúc khác nhau qua cử chỉ

Trang 1

Thực hiện trong 3 TUẦN, từ ngày 09/ 10 đến 27 /10 / 2017 CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

Trang 2

Chủ đề nhánh 1: Bé là ai?

Tuần 1: thực hiện từ ngày 01/10 đến ngày 13/10/1017

I/ MẠNG NỘI DUNG

ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA BÉ

Bé có thế phân biệt được với các

bạn khác qua một số đặc điểm cá

nhân như họ tên, tuổi, giới tính và

những người thân trong gia đình

Bé khác các bạn về hình dạng bên

ngoài, bé tự hào về bản thân bé

Bé quan tâm đến mọi người, chơi

- Bé có những ứng xử phù hợp với gia đình và người khác: Biểu lộ tình cảm

và sự quan tâm đến người khác bằng lời nói cử chỉ và hành động, hành vi

lễ phép

- Khả năng hợp tác với bạn Thực hiện một số nội quy, qui định như:

Ăn, ngũ, chơi, chào hỏi, vệ sinh

BÉ LÀ AI ?

SỞ THÍCH VÀ HOẠT ĐỘNG YÊU THÍCH CỦA BÉ

- Bé có sở thích riêng khác với bạn Bé tôn trọng, chấp nhận sở thích của bạn

- Bé là trai/gái, bé có khả năng và tin vào sở thích của mình trong một

số hoạt động

- Bé có thể làm một số công việc tự phục cho bản thân và giúp đỡ mọi người

Trang 3

II/ MẠNG HOẠT ĐỘNG

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Khám Phá Khoa Học

Bé là ai

Làm Quen Với Toán

Trẻ nhận biết phía trái, phía phải của bản thân

- Phân biệt các biểu hiệncảm xúc khác nhau qua cử chỉ điệu bộ và thể hiện sự quan tâm đến người khác.Trò chơi phòng khám bệnh

- Luyện tập tự mặc áo, cài cúc, chải đầu Tập dọn đồ chơi, đồ dùng,vệ sinh

- Thực hiện một số hành vi tốt trong ăn uống

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế TD

Trang 4

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN 01

Chủ đề nhánh: Bé Là Ai ?

Thực hiện từ ngày 09/10 – 13/10/2017

Yêu cầu

- Chỉ số 2 Nhảy xuống từ độ cao 40 cm

- Chỉ số 6 Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ

- Chỉ số 16 Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày

- Chỉ số 18 Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng

- Chỉ số 24 Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa đượcngười thân cho phép

- Chỉ số 28 Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân

- Chỉ số 31 Cố gắng thực hiện công việc đến cùng

- Chỉ số 36 Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt

- Chỉ số 59 Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình

- Chỉ số 64 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dànhcho lứa tuổi của trẻ

- Chỉ số 75 Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lờingười khác

- Chỉ số 79 Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh

- Chỉ số 88 Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái

- Chỉ số 92 Biết tự giới thiệu về bản thân

- Chỉ số 97 Biết một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so vớingười khác

- Chỉ số 100.hát đúng giai điệu bài hát trẻ em

- Chỉ số 101 Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bàihát hoặc bản nhạc

- Chỉ số 109 Phân biệt bên trái, bên phải của bạn khác

- Chỉ số 117.đặt tên mới cho đồ vật,câu chuyện,đặt lời mới cho bài hát

- Chỉ số 119 Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khácnhau

Trang 5

Tên hoạt

động

Đón trẻ

- Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định

- Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và cho trẻ biết chủ đề của tuần “Bé là ai”

- Trò chuyện với trẻ về bản thân của mình cũng như ngày sinh nhật.qua đó

bé nói lên những sở thích

- Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình tình của trẻ trên lớp

Thể dục

sang

Hô hấp: Thổi bóng bay

TTCB: Đứng chân rộng bằng vai ,tay thả xuôiThực hiện:Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh,đồng thời đưa hai tay ra ngang.cô động viên trẻ thổi majnhdeer được những quả bóngto

Tay vai: Tay đưa ngang lên cao.

Cơ chân: Ngồi khụy gối.

TTCB:đứng thẳng ,Tay thả xuôi

Nhịp 1: Tay đưa lên cao,kiễng chânNhịp 2: Ngồi khuỵu gối, tay đưa ra phía trước,bàn tay sấpNhịp 3: như nhịp 1

Nhịp 4: về TTCBNhịp 5,6,7,8 Tiếp tục như trên

Bụng lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên.

TTCB:đứng thẳng ,Tay thả xuôi

Nhịp 1: bước chân trai sang bên một bước ,hai tay đưa lên caoNhịp 2: Nghiêng người sang bên trái

Nhịp 3: Như nhịp 1Nhịp 4: về TTCBNhịp 5,6,7,8 Đổi chân ,nghiêng người sang bên phải

Bật: Bật tiến về phía trước

TTCB:đứng khép chân ,tay chống hông

Thực hiện:Bật hai chân về phía trước 3-4 lần.Quay sau ,bật về chỗ cũ

và thực hiện tiếp 2-3 lần

Trang 6

động

ngoài

trời

Ngày thứ hai - Dạo chơi và quan sát quang cảnh, bầu trời buổi sáng nêu

nhận xét về thời tiết trong ngày đó

- Cho trẻ ôn lại những bài hát ,bài thơ của chủ đề trường mầm non cho trẻ làm quen kiến thức của ngày thứ hai và bài hát “vì sao mèo rửa mặt’’

- Trò chơi vận động: ai nhanh hơn

- Chuẩn bị : các tranh bằng bìa hoặc các khuôn mặt thể hiện

một số trạng thái cảm xúc vui buồn,phấn khởi ,thoải mái ,tức giận

Vẽ các vòng tròn.số lượng vòng chứa được ít trẻ hơn so vớitrẻ tham gia chơi

- Cách chơi: vẽ 3-4 vòng tròn ,mỗi vòng tròn để một khuôn

mặt thể hiện trạng thái cảm xúc

Cô cho trẻ làm các động tác vận động của các bạn thỏ hoặccầm tay nhau cùng hát……thì tất cả trẻ phải tìm thấy vòng tròn có khuôn mặt biểu tượng cho cảm xúc của thỏ con

Tương tự như vậy cô có thể cho trẻ thể hiện các cảm xúc khác nhau bằng cách hỏi trẻ thích thể hiện trạng thái cảm xúc nào.sau đó bật nhạc cho trẻ vận động theo ý thích

- Chơi tự do: Chơi theo ý thích làm từ vật liệu thiên

nhiên, chơi với hột hạt

- Phân công trẻ nhặt rác trong sân trường

Trang 7

Ngày thứ ba - Dạo chơi, trò chuyện với trẻ về chủ đề, cho trẻ tham

quan vườn cây trong trường

- Cho trẻ ôn lại kiến thức cũ

- cho trẻ làm quen kiến thức của ngày thứ 3 và bài thơ “ tay ngoan’’

- Trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê

- Cách chơi

Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người.Hai người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm

dê, người thắng làm dê

Những người còn lại đứng thành vòng tròn Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt Khi nào ngườibịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác

- Chơi tự do: Chơi theo ý thích làm từ vật liệu thiên nhiên, chơi

với hột hạt

Ngày thứ tư - Dạo chơi và quan sát quang cảnh, cây xanh, nêu

nhận xét về thời tiết trong ngày đó Cho trẻ ôn lại kiến thúc của ngày thứ 3

- cho trẻ làm quen kiến thức của ngày thứ tư và bài hát “vì sao mèo rửa mặt’’

- Trò chơi vận động: ai nhanh hơn

- Trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê

- Chơi tự do: Cho trẻ dùng phấn vẽ trên sân theo ý thích

- Phân công trẻ nhặt rác trong sân trường

Ngày thứ

nnăm

- Dạo chơi và quan sát quang cảnh, bầu trời buổi sáng nêu nhận xét về thời tiết trong ngày đó

- Cho trẻ ôn lại kiến thức của ngày thứ tư

- cho trẻ hát ,múa bài “vì sao mèo rửa mặt’’

- Trò chơi vận động: ai nhanh hơn

- Trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê

- Chơi tự do: Chơi theo ý thích làm từ vật liệu thiên nhiên, chơi

với hột hạt Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường

Trang 8

Ngày thứ

S sáu

-Cho trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu dạo chơi quanh khu vực trường, cho trẻ quan sát bầu trời, hỏi trẻ về thời tiết của ngày hôm đó

-Cho trẻ hát ,múa bài “ vì sao mèo rửa mặt’’

-Cho trẻ làm quen chữ e, ê

-Trò chơi vận động :ai nhanh hơn -Trò chơi dân gian :bịt mắt bắt dê -Chơi tự do: Chơi theo ý thích làm từ vật liệu thiên

nhiên, chơi với hột hạt Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường

biết phíaphải phíatrái của bảnthân

TẠO HÌNH

.-Vẽ và tô màu chân dung bé

ÂM NHẠC

- Hát múa

“vì sao mèo rưa mặt”

- Nghe hát:

“Mừng sinh nhật”

- Trò chơi:

“ giọng hátto,giọnghát nhỏ”

Trang 9

bê,

- Khi chơi

trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi

- Thể hiện

sự hiểu biết của trẻ

về vai chơicủa trẻ

- Trẻ tự nhận vai

và thể hiện chức năng, thái độ quan

hệ giữa các vai chơi với nhau

- sự giao tiếp giữa

bố, mẹ và con, anh, chị em trong gia đình với nhau

Trang 10

- Xem tranhảnh về chủ đề.

- vẽ ,nặn ,tô màu các bộ phận cơ thể bé

- viết số

- Các vật liệuxây dựngnhư: Gạch thẻbằng xốp,cổng, hàngrào, đồ lắpráp, cây xanh,phòng khámbệnh

-

- Sưu tầm một số hình ảnh cơ thể bé

-vở làm quen với toán, bút chì, sáp màu

Trẻ dùng các khối

gỗ, gạch, xốp để xâydựng phòng khám bệnh, có đường đi, cổng ra vào, sắp xếp theo

bố cục mà trẻ nghĩ ra

- Trẻ biết lật và xem tranh trongchủ đề bản thân bé yêu

-Trẻ biết cách nặn,vẽ và

tô màu các

bộ phận cơthể

- Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm

kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng

- Trẻ cùng hợp tácvới nhau để xây phòng khám bệnh

có lối đi vào có cổng, hàng rào, cóbồn hoa, có cây xanh Nhóm khác lắp ráp chỗ khám bệnh ,cógiường bệnh để tạo thànhphòng khám thật đẹp

Tập trung trẻ về góc học tập cô cho trẻ nặn, vẽ tô màu các bộ phận

cơ thể bé

- Gợi ý cách nối các đồ dùng trong

vở làm quen với toán

Trang 11

Vệ sinh

ăn trưa

- trẻ các món ăn Cô cho trẻ vệ sinh tay chân, mặt mũi sạch sẽ

- Cô giới thiệu cho của ngày hôm đó

- Cô nhắc nhở trẻ ăn hết phần ăn, không làm đổ ra ngoài

- Cô cho trẻ rửa mặt sau khi ngủ dậy Chải tóc gọn gang

- Cô giới thiệu cho trẻ biết các món ăn của buổi chiều hôm đó

- Cô nhắc nhở trẻ ăn hết phần ăn, không làm đổ ra ngoài

- Thứ 2,3,4,5,6 lồng ghép bài thơ “ Tay ngoan”

- Hoạt động góc: Theo ý thích của bé

- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ, bình cờ

Vệ sinh

trả trẻ

- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ và dặn dò trẻ trước khi ra về

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ hai ngày 09 tháng 10 năm 2017

Chủ đề nhánh:Bé là ai?

I Mục đích y êu cầu

- Chỉ số 2 Nhảy xuống từ độ cao 40 cm

- Chỉ số 16 Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày

- Chỉ số 28 Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân

- Chỉ số 36 Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt

- Chỉ số 59 Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình

- Chỉ số 75 Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lờingười khác

- Chỉ số 79 Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh

- Chỉ số 92 Biết tự giới thiệu về bản thân

- Chỉ số 97 Biết một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so vớingười khác

- Chỉ số 119 Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khácnhau

II Các hoạt động trong ngày:

1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

2 Thể dục buổi sáng:

3 Hoạt động ngoài trời:

Trang 12

- Rèn kỹ năng trườn sấp, trèo qua ghế TD

- Rèn sự khéo léo dẻo dai, bền bỉ của bàn tay ,bàn chân

- Rèn cho trẻ khả năng phân tích so sánh Ghi nhớ có chủ định

3 Thái độ

- Có ý thức trong tập luyện.thực hiện các bài tập nghiêm túc

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bản thân cũng như những người xung quanh

II. Chuẩn bị:

- Không gian: Trong lớp

- Đồ dùng phương tiện : Sàn nhà sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát, ghế TD

- Tranh ảnh về bé trai ,bé gái

III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.

IV. Tiến hành hoạt động

Khởi động : Cô mở nhạc cho trẻ dậm chân

và đi khởi động theo đội hình vòng tròn, đội

hình hàng ngang

Trọng động :

 Bài tập phát triển chung :

Tay : Tay thay nhau quay dọc thân.

Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.

Bụng : Đứng đan tay sau lưng cuối người về

Trang 13

- Cho trẻ hát đi vòng tròn chia thành

hai hàng dọc

- Để cho cơ thể chúng ta được khỏe

mạnh ,vóc dáng được cân đối hôm nay cô sẽ dạy cho các con : Trườn sấpkết hợp trèo qua ghế TD

 Cô làm mẫu :

- Lần một cô làm trọn vẹn.

- Lần hai cô vừa làm vừa giải thích,

phân tích động tác: Nằm duỗi thẳng tay và chân, bụng ép sát sàn, đầu ngẩng cao Khi trườn phối hợp chân

nọ tay kia, trườn đến ghế đứng dậy 2 tay ôm ngang ghế lần lượt đưa từng chân qua ghế

- Gọi 2 trẻ lên làm thử, sửa sai.

 Trẻ thực hiện :

- Cho từng trẻ lên thực hiện.

- Cô bao quát trẻ, sửa sai, động viên,

khen thưởng trẻ kịp thời

- Cho trẻ tập lần 2 dưới hình thức thi

đua với nhau

 Trò chơi vận động : “Thi đi nhanh”

- Cô cho trẻ đứng thành hai hàng dọc ,giới thiệu tên

trò chơi và cách chơi

- Cho từng đôi trẻ đứng trước vạch xuất phát Khi

có hiệu lệnh của cô trẻ xuất phát thi đua xem bạn

nào nhanh Sau đó cô cho cả lớp đi lại

 Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng tay,

VIII/ Vệ sinh ăn chiều:

VI/ Hoạt động chiều:

Trang 14

Xếp đồchơi gọngàng, biểudiễn vănnghệ, bìnhcờ.

X/ Vệ sinh - Trả trẻ:

XI/ Nhận xét cuối ngày:

Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong

- Chỉ số 18 Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng

- Chỉ số 24 Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa đượcngười thân cho phép

- Chỉ số 31 Cố gắng thực hiện công việc đến cùng

- Chỉ số 36 Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt

- Chỉ số 75 Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lờingười khác

- Chỉ số 88 Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái

- Chỉ số 97 Biết một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so vớingười khác

- Ôn kiến thức đã học trong ngày

- Thứ 2: lồng ghép KPKH : Bé là ai

Cô cho trẻ tự giới thiệu bản thân mình

Cho trẻ tự nói tên

Giới thiệu mình bao nhiêu tuổi

- Cho trẻ đọc bài thơ “ Tay thơm tay ngoan”

Cả lớp đọc 2 lần

- Hoạt động góc: Theo ý thích của bé

Trang 15

- Chỉ số 109 Phân biệt bên trái, bên phải của bạn khác

- Chỉ số 119 Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khácnhau

II.

Các hoạt động trong ngày:

1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ

2 Thể dục buổi sáng:

3 Hoạt động ngoài trời:

4 Hoạt động có chủ đích: Tiết

Môn: Làm Quen Với Toán

Đề tài: Trẻ phân biệt được phía phải, phía trái của bản

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh cho trẻ

- Rèn cho trẻ cách diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, trả lời tốt các câu hỏi của cô

3/ Thái độ:

- Giáo dục trẻ tự tin trong hoạt động và tham gia vào tập thể, biết chia sẻ cùng bạn

II/ Chuẩn bị:

- Không gian: Trong lớp học

- Đồ dùng phương tiện: Mỗi trẻ một đồ chơi cầm tay

Đặt đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp

+ Trong bài thơ nói gì?

+ Bàn tay có mấy ngón? Mỗi bên

có mấy ngón tay?

+ Thế bàn tay giúp ta làm gì?

Cả lớp đọc thơ.Bàn tay

10 ngón, 5 ngónCầm, nắm…Tay phải, tay trái

Trang 16

+ Vậy tay cầm bút là tay nào? Cầm

chén là tay nào? Cầm thìa là tay nào?

- Vậy hôm nay cô và các con cùng xác định xem có

đúng không nha!

 Hoạt động 2:

Ôn xác định tay phải, tay trái của bản thân:

 Trò chơi: Giấu tay

- Cô cho trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô

- Cô cho trẻ dơ tay phải lên phía trên, tay trái ra phía

trước

- Cô đưa tay phải trẻ dậm chân phải 4 cái, cô đưa tay

trái trẻ dậm chân trái 3 cái Sau đó hỏi trẻ chân nào

dậm nhiều hơn?

- Cho trẻ làm theo hiệu lệnh: Tay phải chỉ mắt phải, tay

trái chỉ mắt trái

Xác định phía phải, phía trái của bản thân:

 Trò chơi: Cậu bé mũi dài

- Cô cho trẻ dậm chân phải, dậm chân trái, vẫy tay phải,

vẫy tay trái, bịt mắt phải, bịt mắt trái, nghiêng người

sang phải, nghiêng người sang trái, quay đầu sang

phải, quay đầu sang trái

 Trò chơi: Đặt đúng vị trí.

- Cho trẻ cầm đồ dùng lên và hỏi: Đồ dùng này để làm

gì?

- Vậy các con hãy cầm ly tay trái, cầm thìa tay phải để

khuấy nước chanh

- Uống xong các con hãy đặt ly phía bên trái, thìa đặt

xuống bên phải

- Cho trẻ đặt tay lên vai bạn ngồi phía bên phải, đặt tay

lên vai bạn ngồi phía bên trái

- Cô đặt đồ dùng xung quanh trẻ và hỏi: Phía phải các

con có những đồ dùng gì? Phía trái các con có những

đồ dùng gì? Cô đổi hướng các đồ dùng trong lớp để

xác định

 Luyện tập :

- Cô cho cả lớp thực hành quay phải, quay trái, múa

Trẻ làm theo hiệulệnh của cô

Trẻ làm theo cô

Trẻ làm theo cô

Trẻ làm theo hiệulệnh của cô

Trang 17

guộn tay phía bên phải, phía bên trái…

- Cho trẻ hát “ Cái mũi ”

VIII/ Vệ sinh ăn chiều:

VI/ Hoạt động chiều:

- Ôn nội dung đã học trong ngày: Trẻ chơi trò chơi “ Phát bánh”.

Cô tổ chức cho 2 đội chơi Mỗi đội có 5 bạn, và 5 bạn này phải phát bánh cho bạn búp bê Đội A sẽ phát bánh Cam cho rổ phía bên tay trai của búp

bê, Đội B sẽ phát bánh Hồng vào chiếc rổ bên tay phải của bạn búp bê Kết thúc thời gian đội nào phát đúng bánh màu bên phía tay trái – tay phảicủa búp bê là đội chiến thắng

Trẻ đọc thơ “ Tay ngoan”

- Cả lớp đọc 2 lần.

- 3 tổ đọc

- Hoạt động góc: Cho trẻ chơi theo ý thích.

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định.

- Nhận xét, nêu gương, bình cờ.

X/ Vệ sinh - Trả trẻ:

XI/ Nhận xét cuối ngày:

Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong

- -KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017

Chủ đề nhánh: Bé là ai?

I Mục đích Yêu cầu

Trang 18

- Chỉ số 6 Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ

- Chỉ số 16 Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày

- Chỉ số

- Chỉ số 24 Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa đượcngười thân cho phép

- Chỉ số 31 Cố gắng thực hiện công việc đến cùng

- Chỉ số 36 Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt

- Chỉ số 59 Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình

- Chỉ số 75 Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lờingười khác

- Chỉ số 88 Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái

- Chỉ số 97 Biết một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so vớingười khác

- Chỉ số 119 Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khácnhau

1 Các hoạt động trong ngày:

Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Rèn cho các kỹ năng như : Nét thẳng, nét xiên , nét cong, để vẽ bố trí hợp

lý : Mắt, mũi, miệng, tóc….hài hòa

- Rèn kỹ năng miêu tả khuôn mặt của mình, cũng như của bạn

- Rèn kỹ năng tô màu đẹp không lem ra ngoài

3/ Thái dộ:

- Biết giữ gìn bài của mình làm ra

- Trẻ biết yêu thương bạn bè trong lớp

II/ Chuẩn bị:

- Không gian tổ chức: Trong lớp học

- Đồ dùng phương tiện : Máy, băng nhạc

Tranh vẽ về chân dung của các bạn năm trước

Vở tạo hình, bút chì đen, chì màu

Giá trưng bày sản phẩm

Trang 19

- Trẻ đàm thoại về những người bạn trong

lớp mà trẻ thích như : về Khuôn mặt, mái tóc, mắt, mũi, miệng, quần áo, tính tình

- Cho trẻ tự miêu tả về chân dung của

mình…

- Nói cách vẽ, ý muốn vẽ chân dung của

mình để tặng cho bạn nào trong lớp

- Cho trẻ mang bài lên trưng bày.

- Cô cho trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm

của bạn, của mình

Trò chơi: tặng tranh

- Gợi ý xem trẻ muốn tặng bạn nào ? Cho

hai trẻ lên tặng với nhau

Kết thúc hoạt đông: Trẻ hát “ Tập đếm”

Trẻ chú ýTrẻ hát

.Mời 3-4 bạn

VIII/ Vệ sinh ăn chiều:

VI/ Hoạt động chiều:

- Ôn nội dung đã học trong ngày.

Trang 20

- Trẻ tô màu bé gái Luyện cho trẻ kĩ năng tô, hưỡng dẫn cách cầm bút, tư

thế ngồi, cách tô màu để trẻ nắm rõ và hoàn thành bài tô màu đẹp

- Cho trẻ đọc thơ “ Tay ngoan”

- Cả lớp đọc 2 lần.

- 3 tổ đọc theo thứ tự

- Cho trẻ chơi theo ý thích.

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định.

- Nhận xét, nêu gương, bình cờ.

X/ Vệ sinh - Trả trẻ:

- Vệ sinh sạch sẽ, dặn dò trẻ trước khi ra về.

XI/ Nhận xét cuối ngày:

Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong

- -KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017

Chủ đề nhánh: Bé là ai

Yêu cầu

- Chỉ số 18 Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng

- Chỉ số 28 Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân

- Chỉ số 36 Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt

- Chỉ số 59 Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình

- Chỉ số 79 Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh

- Chỉ số 88 Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái

- Chỉ số 92 Biết tự giới thiệu về bản thân

- Chỉ số 100.hát đúng giai điệu bài hát trẻ em

- Chỉ số 101 Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bàihát hoặc bản nhạc

- Chỉ số 117.đặt tên mới cho đồ vật,câu chuyện,đặt lời mới cho bài hát

I Các hoạt động trong ngày:

1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

Trang 21

- Trẻ biết hát rõ lời đúng giai điệu của bài hát

- Trẻ hát múa nhịp nhàng và vui vẻ đúng giai điệu bài hát Chú ý lắng nghe

cô hát, múa Trẻ thể hiện tình cảm vui tươi trong bài hát Chơi tốt trò chơi

âm nhạc “ giọng hát to, giọng hát nhỏ”

2/ Kỹ năng:

- Rèn khả năng cảm nhận giai điệu vui tươi của bài hát

- Rèn khả năng múa, hát cho trẻ

3/ Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân ,vệ sinh môi trường

II/ Chuẩn bị:

- Không gian tổ chức ở trong lớp học

- Đồ dùng phương tiện: + Máy casset, băng nhạc các bài hát về chủ đề bảnthân bé

Đọc thơ “ Bé ơi ” dẫn dắt vào bài

Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ hát, múa bài

hát “ vì sao mèo rửa mặt”

- Cô cùng trẻ hát múa một lần

- Phân tích động tác

- Cô cùng trẻ hát ,múa lại lần nữa

- Cô mời cả lớp hát ,múa

- Cô mời 3 tổ

- Thi đua nhóm bạn trai, bạn gái hát, múa

- Mời 1-2 trẻ lên hát, múa

 Nghe hát “ Năm ngón tay ngoan”

- Lần 1: Cô hát trọn bài

- Giảng nội dung bài hát

- Lần 2: Cô múa minh họa bài hát

Trẻ chú ý xem

Trẻ thực hiện

Trẻ chú ý lắng nghe

Trang 22

- Lần 3: Cô cùng trẻ múa minh họa

 Trò chơi âm nhạc: “ giọng hát to ,giọng hát

nhỏ”

- Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ

- Cô tổ chức tiến hành cho trẻ chơi vài lần

VIII/ Vệ sinh ăn chiều:

VI/ Hoạt động chiều:

- Ôn kiến thức đã học trong ngày.

- Tổ chức hát múa bài hát trong chủ để Bản Thân.

Chơi trò chơi “ nhìn hình đoán tên bài hát”

Chia làm 3 đội, đội nào lắc xắc xô nhanh để giành quyền trả lời +

hát đúng bài hát có nội dung như hình là đội thắng cuộc

- Trẻ đọc thơ “ Tay ngoan”

- Cả lớp đọc 2 lần

- Cho trẻ chơi theo ý thích.

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định.

- Nhận xét, nêu gương, bình cờ.

X/ Vệ sinh - Trả trẻ:

XI/ Nhận xét cuối ngày:

Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong

- -KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2011

Chủ đề nhánh: Bé là ai?

Yêu cầu

Trang 23

- Chỉ số 6 Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ

- Chỉ số 24 Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa đượcngười thân cho phép

- Chỉ số 36 Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt

- Chỉ số 59 Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình

- Chỉ số 64 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dànhcho lứa tuổi của trẻ

- Chỉ số 79 Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh

- Chỉ số 88 Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái

- Chỉ số 97 Biết một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so vớingười khác

- Chỉ số 117.đặt tên mới cho đồ vật,câu chuyện,đặt lời mới cho bài hát

- Chỉ số 119 Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khácnhau

II Các hoạt động trong ngày:

1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

2 Thể dục buổi sáng:

3 Hoạt động ngoài trời:

4 Hoạt động có chủ đích: Tiết 1

Môn: Làm Quen Văn Học

Đề tài: Làm quen chữ cái e, ê.

I/ Yêu cầu:

1/ Kiến thức

- Trẻ biết chữ cái e,ê

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc to ,rõ nhịp nhàng âm điệu của chữ cái

- Trả lời được các câu hỏi của cô

- Rèn khả năng chú ý ,ghi nhớ của trẻ

3/ Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bàn tay của mình luôn sạch sẽ, thơm tho

- Biết tự mình làm vệ sinh cá nhân

II/ Chuẩn bị:

- Không gian tổ chức: Trong lớp

- Tranh minh họa bài thơ, trò chơi tìm chữ a,ă â Giấy A4, bút chì, sáp màu Tranh chữ cái e,ê

Trang 24

- Trò chuyện cô hỏi trẻ buổi sáng ngủ dậy các con

thường làm gì?(Vệ sinh cá nhân)

- Cô nói cho trẻ biết tầm quan trọng của đôi bàn

tay

Hoạt động trọng tâm:

 Ổn định: Trẻ hát” Cái mũi”.

Trẻ đọc thơ.

- Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả cho trẻ nghe

- Cô đọc bài thơ diễn cảm cho trẻ nghe

- Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về bàn tay

ngoan đẹp xinh mười ngón biết múa, biết vòng

tay chào khách, biết chơi ú, a cùng bạn, biết chải

răng mỗi buổi sáng, biết xếp hình, biết làm toán

Đó là một bàn tay ngoan, tay đẹp biết tự chăm lo

tất cả những việc thuộc về bản thân mình

- Trích dẫn, giảng từ khó: Vòng đón

 Cô giới thiệu chữ cái e của bé

- Cho trẻ đọc thơ Tay ngoan kết hợp vi tính

- Cho tổ nhom thi đua

- Cô đặt câu hỏi đàm thoai

 Đàm thoại:

- Bài thơ có tên là gì?

- Bây giờ các con nhìn xem trong bai thơ Tay

ngoan có những chữ cái nào đã học rồi

- Cô tô màu chữ cái và giớ thiệu cho trẻ các từ có

chữ e kết hợp cho trẻ đọc theo

- Cô đọc mẫu chữ e cho trẻ nghe

- Cô phân tích và phát âm cho trẻ nghe về chữ e

- Cô cho tổ nhóm ,cá nhân đọc chữ e

- Cô giới thiệu chữ e viết thường và chữ e viết hoa

- Cô giới thiệu chữ e có một nét cong từ trái qua

- Cô cho 2 đội lên chơi sau đó cho trẻ nhận xét

Trẻ trả lời câu hỏi của cô

Cả lớp hátTrẻ chú ý lắng nghe

Trang 25

- Cho cả lớp vẽ bàn tay của bé.

VIII/ Vệ sinh ăn chiều:

VI/ Hoạt động chiều:

- Ôn kiến thức đã học trong ngày

- Trẻ đọc thơ “Tay ngoan”

- Cho 3 tổ đọc thơ.

- Cho trẻ chơi theo ý thích.

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định.

- Nhận xét, nêu gương, bình cờ.

X/ Vệ sinh - Trả trẻ: ề.

XI/ Nhận xét cuối ngày:

Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong

Trang 26

II MẠNG HOẠT ĐỘNG

CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ

Cơ thể của bé do nhiều cơ quan hợp

thành.

Mỗi bộ phận đều rất quan trọng và

không thể thiếu, chúng giúp bé cử

động, di chuyển …

Hàng ngày bé làm được nhiều việc

ở trường và ở nhà.

Cơ thể có khỏe mạnh và ốm đau,

cách giữ vệ sinh cá nhân, giữ gìn cơ

Luyện tập các giác quan và phối hợp các giác quan để nhận biết và phân biệt đồ vật

Giữ gìn và bảo vệ các giác quan

Nghe hát: Em là bông hồng nhỏTrò chơi: Nhận hình đoán tên bài hát

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Làm Quen Với

Toán

Trẻ phân biệt được phía trên

dưới trước sau cua bạn khác

Khám Phá Khoa Học

Trò chuyện với bé bằng các giác

quan của bé

Trang 27

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN

Chủ đề nhánh 2: Cơ Thể Bé Yêu.

Thực hiện từ ngày 16/10 đến ngày 20/10 năm 2017

I Mục đích Yêu cầu

- Chỉ số 1.Đập và bắt bóng bằng 2 tay

- Chỉ số 7 Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản

- Chỉ số 8.Dán các hình vào đúng vị trí cho trước,không bị nhăn

- Chỉ số 22 Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm

- Chỉ số 30 Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân

- Chỉ số 34 Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân

- Chỉ số 45 Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn

Đập và bắt bóng bằng 2 tay.

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI

- Thể hiện tình cảm hành động phù hợp qua trò chơi ĐVTCĐ “xây dựng” ,

“Bác sĩ”

- Thực hiện những qui định, nề nếp, nội qui sinh hoạt chung

- Tập tự mặc áo, tự đi giày, tự chải tóc - Nhận biết và phân biệt được những cảm xúc.

Trang 28

- Chỉ số 53 Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác

- Chỉ số 60 Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn

- Chỉ số 61 Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức,

giận, ngạc nhiên, sợ hãi

- Chỉ số 64 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành

cho lứa tuổi của trẻ

- Chỉ số 71.kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định

- Chỉ số 76 Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt

khi không hiểu người khác nói

- Chỉ số 85.biết kể chuyện theo tranh

- Chỉ số 88 Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái

- Chỉ số 100.hát đúng giai điệu bài hát trẻ em

- Chỉ số 101 Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài

hát hoặc bản nhạc

- Chỉ số 109 Phân biệt bên trái, bên phải của bạn khác

- Chỉ số 112 Hay đặt câu hỏi

- Chỉ số 117.đặt tên mới cho đồ vật,câu chuyện,đặt lời mới cho bài hát

- Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.

- Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và cho trẻ biết chủ đề của tuần “ Cơ thể bé

Hô hấp: Ngửi hoa

TTCB: Đứng chân rộng bằng vai ,tay đưa lên mũi làm động tác ngửi hoa

Trang 29

Thực hiện:Đưa tay lên mũi và hít vào, sau đó đưa xa dần

Tay vai: Hai tay đưa ngang gập tay sau gáy

Nhịp 5,6,7,8 Thực hiện như trên (chân phải bước sang bên )

Chân: Đứng một chân ra phía trước,chân sau thẳng

TTCB:đứng khép chân ,tay chống hông

Thực hiện:Hai tay chống hông bật tại chỗ 3-4 lần

Trang 30

động

ngoài

trời

Ngày thứ hai - Dạo chơi và quan sát quang cảnh, bầu trời buổi sáng

nêu nhận xét về thời tiết trong ngày đó

- Cho trẻ ôn lại những bài hát ,bài thơ của tuần trước, cho trẻ làm quen kiến thức của ngày thứ hai và bài hát

“ Khuôn mặt cười’’

- Trò chơi vận động: Chuyền bóng

- Luật chơi:ai làm rơi bong phải ra ngoài một lần chơi

- Cách chơi:giáo viên chuẩn bị từ 2-3 quả bóng, cho trẻ

đứng thành vòng tròn ,cứ 10 trẻ thì một trẻ cầm bóng.khi giáo viên hô bắt đầu thì trẻ cầm bong đầu tiên sẽ chuyền bong cho bạn bên cạnh,vừa chuyền vừahát theo nhịp…

- Khi trẻ đã chơi thành thạo có thể chia làm hai hoặc 3 nhóm và thi đua nhau,nhóm nào ít bạn làm rơi bong thì sẽ thắng cuộc

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do trên sân với đồ chơi

cô đã chuẩn bị

- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường

Ngày thứ ba - Dạo chơi, trò chuyện với trẻ về chủ đề, cho trẻ

xem tranh ảnh về một số bộ phận cơ thể

- cho trẻ làm quen kiến thức của ngày thứ 3 ( phân biệt được phía phải ,phía trái của bản thân) và bài hát

“Khuôn mặt cười’’

- Trò chơi dân gian: trời nắng ,trời mưa

- Luật chơi: khi có hiệu lệnh trời mưa mỗi bé phải trốn

vào một nơi trú mưa Ai không tìm được nơi trú phải

ra ngoài một lần chơi

- Cách chơi : giáo viên hướng dẫn trẻ chuẩn bị vẽ

những vòng tròn trên sân, mỗi vòng tròn cách nhau từ 30-40cm để làm nơi trú mưa Số vòng ít hơn số trẻ khoảng 3-4 vòng

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do trên sân với đồ chơi cô

đã chuẩn bị

- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường

Trang 31

Ngày thứ tư - Dạo chơi và quan sát quang cảnh, cây xanh, nói

về bầu trời của ngày hôm đó như thế nào

- Hỏi trẻ về phía phải ,phía trái của bản thân trẻ

- Trò chơi vận động: chuyền bóng

- Trò chơi dân gian: trời nắng ,trời mưa

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do trên sân với đồ chơi

cô đã chuẩn bị

- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường

Ngày thứ nnăm - Dạo chơi và quan sát quang cảnh, bầu trời buổi sáng

nêu nhận xét về thời tiết trong ngày

- cho trẻ hát ,múa bài “ Khuôn mặt cười’’

- Trò chơi vận động: trời nắng trời mưa

- Trò chơi dân gian: trời nắng ,trời mưa

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do trên sân với đồ chơi

- Cho trẻ hát ,múa bài “ Khuôn mặt cười’’

- Trò chơi vận động : Chuyền bóng

- Trò chơi dân gian: trời nắng ,trời mưa

- Chơi tự do Cho trẻ chơi tự do trên sân với đồ chơi cô đã chuẩn bị Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường

biệt đượcphía trêndưới,trướcsau

TẠO HÌNH

cắt dán áobạn trai , bạngái

ÂM NHẠC

- Hát múa

“Khuôn mặt cười”

- Nghe hát:

“ Em là bông hồng nhỏ”

- Trò chơi:

LQVH

- Thơ “ Đôi tai xấu xí”

Trang 32

“Nhậnhình đoántên bàihát”.

Hoạt

động

góc

Góc phân vai Bác sĩ - Chọn vai

chơi

- Dụng cụ ytế: Thuốc,ống tiêm, ống

khám bệnh,

áo quần bác

sĩ, đồ dùng cánhân

- Khi chơi

trẻ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận trong khi chơi

- Thể hiện

sự hiểu biết của trẻ

về vai chơicủa trẻ

-Trẻ tự nhận vai

và thể hiện chứcnăng, thái độ quan

hệ giữacác vaichơi với nhau,

- sự giao tiếp giữabác sĩ và bệnh nhân

Trang 33

- Xem tranh ảnh

về chủ đề, nối các bộ phận của

cơ thể bé

-Tô vẽ cắt dán các giác quan của bé

- Hát ,múa

- Các vật liệu xây dựngnhư: Gạch thẻbằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh,hoa, ghế đá,

- Sưu tầm một số hình ảnh về chủ đề

- Tranh nối các bộ phân

cơ thể bé

- bút chì, sáp màu

- Sưu tầm một số tranh ảnh về chủ

đề

- Bút chì, sáp màu, kéo, hồ dán, giấy A4,

Trẻ dùng các khối

gỗ, gạch, xốp để xâydựng bệnhviện, có các khoa phòng,cóđường đi, cổng ra vào, sắp xếp theo

bố cục mà trẻ nghĩ ra

- Trẻ biết cách xem, biết cách lật trang

- Trẻ biết nối đúng với các bộ phận của

cơ thể

- Trẻ biết cách tô, vẽ,cắt, dán tranh về chủ đề

- Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm

kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng

- Trẻ cùng hợp tácvới nhau để xây dựng bệnh viện

có lối đi vào , có cổng, hàng rào, cóbồn hoa, có cây xanh

-Tập trung trẻ về góc học tập cô hướng dẫn cho trẻxem tranh ảnh về chủ đề cho trẻ xem hình ảnh về một số trẻ đã sưu tầm được

- Gợi ý cách nối các các bộ phận trên cơ thể bé

- Cô hướng dẫn cho trẻ cách vẽ,

tô, cắt, dán sao cho phù hợp

- Cô mở băng,

Trang 34

Vệ sinh

ăn trưa

- Cô cho trẻ vệ sinh tay chân, mặt mũi sạch sẽ

- Cô giới thiệu cho trẻ các món ăn của ngày hôm đó

- Cô nhắc nhở trẻ ăn hết phần ăn, không làm đổ ra ngoài

Ngủ

trưa

- Cô chuẩn bị phòng ngủ sạch sẽ, đầy đủ và thoáng mát

- Cô mở các bài hát ru cho trẻ nghe

Vệ sinh

ăn chiều

- Cô cho trẻ rửa mặt sau khi ngủ dậy Chải tóc gọn gàng

- Cô giới thiệu cho trẻ biết các món ăn của buổi chiều hôm đó

- Cô nhắc nhở trẻ ăn hết phần ăn, không làm đổ ra ngoài

- Hoạt động góc: Theo ý thích của bé

- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ, bình cờ

Vệ sinh

trả trẻ

- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ và dặn dò trẻ trước khi ra về

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Trang 35

Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017

Chủ đề nhánh: Cơ thể Bé Yêu

I Mục đích y êu cầu:

- Chỉ số 2 Nhảy xuống từ độ cao 40 cm

- Chỉ số 22 Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm

- Chỉ số 34 Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân

- Chỉ số 45 Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn

- Chỉ số 53 Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác

- Chỉ số 60 Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn

- Chỉ số 76 Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặtkhi không hiểu người khác nói

- Chỉ số 109 Phân biệt bên trái, bên phải của bạn khác

- Chỉ số 112 Hay đặt câu hỏi

- Chỉ số 117.đặt tên mới cho đồ vật,câu chuyện,đặt lời mới cho bài hát

II Các hoạt động trong ngày:

1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt cho trẻ

- Rèn cho trẻ cách diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, trả lời tốt các câu hỏi

của cô

- Rèn cho trẻ kỹ năng bắt bóng bằng 2 tay

3/ Thái độ:

- Biết cách chăm sóc, bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan

- Biết yêu quí và tự hào về cơ thể của mình

- Yêu thích thể dục ,thể thao

II/ Chuẩn bị:

- Không gian: Trong lớp học

Trang 36

- Đồ dùng phương tiện: Tranh ảnh về các giác quan, cơ thể bé.

Hình ảnh trên máy vi tính.bóng thể dục

- Tích hợp: Âm nhạc, thơ, toán, tạo hình Thể dục kỹ năng

III/ Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.

IV/Tiến hành hoạt động

của trẻ

Mở đầu hoạt động:

- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh cùng trò chuyện

với trẻ về chủ đề Dẫn dắt trẻ vào bài

Hoạt động trọng tâm:

Quan sát đàm thoại:

- Cho trẻ xem các giác quan qua tranh và hỏi trẻ: Đây là

gì ? ( Cho trẻ chỉ ra 5 giác quan: Thị giác, khứu giác, vị

giác, thính giác, xúc giác ) Cho trẻ đọc tên giác quan

đó Sau đó cô giới thiệu cho trẻ biết về chức năng của

từng giác quan đó Cho trẻ đếm các giác quan đó

So sánh:

- Cô cho trẻ so sánh các giác quan đó, nêu được điểm

giống nhau và khác nhau của các giác quan đó

- Cô cho trẻ hát “ cái mũi ”

* Liên hệ mở rộng:

- Cô cho trẻ xem tranh vẽ về cơ thể của bé, trẻ quan

sát, nhận xét các bộ phận trên cơ thể bạn trai và bạn

gái có những bộ phận nào? Cho trẻ đếm các bộ phận

đó, sau đó cho trẻ đọc tên bộ phận đó

- Cho trẻ xem thêm một số hình ảnh về các giác quan

bị nhiễm bệnh và nói cho trẻ biết tầm quan trọng của

các giác quan sau đó hỏi trẻ: Để có được các giác

quan khỏe mạnh các con phải làm gì? Vì sao chúng

ta luôn luôn phải giữ gìn và làm vệ sinh các giác

quan hàng ngày?

- Nếu trên cơ thể của chúng ta một giác quan nào đó

bị mất đi thì sẽ như thế nào?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn các giác

quan muốn cho cơ thể được khỏe mạnh và mau lớn,

Cả lớp cùng hát,vận động.Mắt, mũi,

Trẻ chú ý, quan sát

và trả lời tốt câuhỏi của cô

Trẻ tự trả lời

Trang 37

phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, tập thể dục

hàng ngày, và giữ gìn vệ sinh cơ thể

Luyện tập:

- Luyện tập cá nhân: Cô gọi 3 – 4 trẻ lên chọn giác

quan trên máy vi tính và nói chức năng của giác quan

đó

- Luyện tập cả lớp: Cô nói tên từng giác quan, trẻ nói

chức năng của giác quan đó và ngược lại

V/ Hoạt động góc:

VI/ Vệ sinh ăn trưa:

VII/ Ngủ trưa:

VIII/ Vệ sinh ăn chiều:

VI/ Hoạt động chiều:

- Chơi trò chơi: đập và bắt bóng bằng 2 tay.

Khởi động: Trẻ đi vòng tròn hát, vận động bài hát “ Hãy xoay nào ”

kết hợp đi các kiểu đi

- Vừa rồi cô cùng con hát bài hát nói về gì?

- À đó là một trong những bộ phận trên cơ thể của chúng ta đấy

Trò chơi: Ghép tranh

- Cô chia trẻ thành 3 đội và cho mỗi đội thi đua ghép tranh giác quan đã

bị cắt rời thành một bức tranh hoàn chỉnh, nhóm nào ghép đúng vànhanh nhất là thắng cuộc Trẻ phải đập bóng và bắt được bóng thìngười đó được lên ghép tranh Trò chơi bắt đầu bằng một bản nhạc vàkết thúc khi hết bản nhạc đó

- Cho trẻ vẽ các giác quan còn thiếu trong tranh.

- Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ chơi

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định.

- Nhận xét, nêu gương, bình cờ.

X/ Vệ sinh - Trả trẻ:

XI/ Nhận xét cuối ngày:

Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong

ngày:

Nội dung: Đã thực hiện đầy đủ các nội dung đã đưa ra như trên.

Trang 38

- Chỉ số 13 Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian

- Chỉ số 30 Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân

- Chỉ số 34 Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân

- Chỉ số 45 Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn

- Chỉ số 61 Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức,giận, ngạc nhiên, sợ hãi

- Chỉ số 76 Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặtkhi không hiểu người khác nói

- Chỉ số 88 Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái

- Chỉ số 109 Phân biệt bên trái, bên phải của bạn khác

- Chỉ số 112 Hay đặt câu hỏi

- Chỉ số 117.đặt tên mới cho đồ vật,câu chuyện,đặt lời mới cho bài hát

II Các hoạt động trong ngày:

1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

2 Thể dục buổi sáng:

3 Hoạt động ngoài trời:

4.Hoạt động có chủ đích: Tiết 1

Môn: Làm quen với Toán.

Đề tài: Trẻ nhận biết trên, dưới, trước sau của bạn khác.

Trang 39

- Phát triển định hướng trong không gian.

3.Giáo dục:

- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể

- Biết yêu quý và tự hào về cơ thể của mình

- Biết ứng dụng vào đời sống hằng ngày

II.Chuẩn bị:

- Không gian tổ chức: trong lớp

- Đồ dùng phương tiện: 2 búp bê, một số đồ dùng, mỗi trẻ một đồ chơi Vở toán, chì đen, chì màu

 Luyện tập xác định phía trên, phía

dưới, phía trước, phía sau của bản

thân và của bạn khác:

- Cô cho trẻ lấy đồ chơi đặt ở các phía

theo yêu cầu của cô ( Cô nói vị trí các

phía chậm, sau đó nhanh dần)

 Trẻ chơi: “ Đồ chơi gì và ở đâu?”.

- Gọi 1 trẻ lên ngồi, cô đặt đồ chơi ở 3

phía, cho cả lớp xem qua 1 lần sau đó

cô cho trẻ nhắm mắt lại cô cất đồ chơi

Trẻ mở mắt ra ghi nhớ và nói được đồ

vật gì? ở phía nào của bạn

 Nhận biết phía trước, phía sau,

phía trên, phía dưới của bạn khác.

- Cách chơi như trên nhưng đối tượng là

búp bê

- Cô hỏi: Trên bàn có bạn nào?

Phía trước búp bê có gì?

Phía sau búp bê có gì?

- Cho trẻ đoán và nói đúng vị trí ( cô có

thể thay đổi đồ vật khác)

- Trẻ hát: “ cái mũi”

 Trẻ tập nhận biết phía trước, sau,

trên, dưới, với đồ vật của trẻ.

Trang 40

- Cô nói:

Phía trước trẻ đưa 2 tay ra trước

Phía sau trẻ đưa 2 tay ra sau

Phía trên trẻ đưa 2 tay ra trên

Phía dưới trẻ đưa 2 tay xuống dưới

- Sau đó cho trẻ luyện tập với đồ vật của

trẻ

+ Hoạt động 3:

 Luyện xác định phía trên, phía

dưới, phía sau:

- Cô nói: hãy đứng ở phía trước cô

- Hãy đứng ở phía sau cô

- Bạn trai đứng trước, bạn gái đứng sau

- Cô di chuyển theo các phía khác nhau

+ Hoạt động 4:

- Cho trẻ tô màu đồ vật trong tranh theo

các phía với màu sắc khác nhau theo

yêu cầu của cô

VIII/ Vệ sinh ăn chiều:

VI/ Hoạt động chiều:

Xếp đồ dùng gọn gàng, biểu diễn văn nghệ, bình cờ

X/ Vệ sinh - Trả trẻ:

XI/ Nhận xét cuối ngày:

Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong

ngày:

Nội dung: Đã thực hiện đầy đủ các nội dung đã đưa ra như trên.

- Ôn kiến thức cũ mà trẻ đã học trong ngày

- Hoạt động góc: Theo ý thích của bé

Cô chuẩn bị giấy,màu, bút để trẻ tô màu và vẽ thêm các bộ phận trên cơ thể

bé trai – bé gái

Cô nhắc nhở trẻ cách ngồi, cầm bút, cách tô màu sao cho ko bị lem ra ngoài, cách vẽ dung những nét cong, nét thẳng, nét móc để thêm những chi tiết còn thiếu trong bức tranh

- Cô bao quát, hướng dẫn những trẻ còn yếu

Ngày đăng: 28/11/2017, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w