SKKN Dạy tốt Lịch Sử lớp 4

20 749 0
SKKN Dạy tốt Lịch Sử lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài: Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời với nhiều thành tựu chiến công huy hoàng đáng tự hào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thân yêu Như Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Đã người Việt Nam dù đâu phải biết lịch sử nước đạo lí muôn đời dân tộc “ Uống nước nhớ nguồn” Thông qua môn Lịch Sử học sinh tiếp nhận nét đẹp đạo đức, đạo lí làm người Việt Nam; gốc nghiệp lớn hay nhỏ dân tộc thời xưa mà ngày mai sau Thế nhưng, nhiều năm qua, nguyên nhân khách quan ( khó khăn kinh tế, xã hội) chủ quan ( nhận thức, quan niệm không đúng), chất lượng học tập lịch sử ngày giảm sút, đến mức báo động Những năm gần đây, nhiều báo, tạp chí trung ương địa phương lên tiếng tình trạng giảm sút chất lượng cách nghiêm trọng môn lịch sử Nhiều niên Hùng Vương ai, nói sai Trần Quốc Toản, cho Lí thường Kiệt 108 anh hùng Lương Sơn Bạc… Nhiều học sinh, sinh viên, thiếu niên nhân vật, kiện lịch sử đặt tên cho đường phố, mà họ sống hay quen thuộc Cùng với môn Tiếng Việt Toán học, môn tự nhiên xã hội môn quan trọng chương trình tiểu học Trong giai đoạn này, việc phát huy tính tích cực học sinh việc học tập môn tự nhiên, xã hội nói chung phân môn lịch sử lớp – nói riêng phần việc đổi phương pháp dạy học môn Góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học Bởi qua thực tế năm dạy học sinh lớp 4, nhận thấy: Học sinh chưa thực chủ động tính tích cực học lịch sử (chủ yếu nghe, ghi, đọc sách giáo khoa) Đồng thơì yêu cầu phát triển khoa học kỹ thuật ngày nhanh, diễn ngày, đòi hỏi người phải chủ động, tích cực, sáng tạo để thích ứng phát triển xã hội Vì vậy, đất nước đặt mục tiêu cho ngành giáo dục “Đào tạo người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước ,chuẩn bị cho tương lai” Cũng trình giảng dạy, nhận thấy học sinh có tiềm tiếp xúc với nhiều lượng thông tin (từ bố, mẹ, anh chị - ngươì có trình độ văn hoá, làm khoa học) Vì vậy, lớp xuất nhiều em có tiềm tích cực, chủ động, cần khơi dậy giúp em phát triển để đáp ứng mục tiêu yêu cầu đất nước Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¹m ThÞ H»ng Mặt khác, chương trình lịch sử lớp giúp học sinh lĩnh hội số tri thức ban đầu thiết thực xã hội Đó kiện nhân vật tiêu biểu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Từ hình thành phát triển học sinh kỹ quan sát, mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ kiện xã hội, đồng thời vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống Qua khơi dậy bồi dưỡng tình yêu đất nước, hình thành thái độ đắn thân, gia đình, cộng đồng, kích thích tính ham hiểu biết khoa học học sinh Để từ em có lòng tự hào dân tộc phát huy khả để xây dựng tương lai xứng đáng với lịch sử dân tộc Chính lẽ đó, việc đổi phương pháp dạy học lịch sử, môn học khác, học sinh tự khám phá kiến thức (dưới hướng dẫn giáo viên), tức học sinh phải tiếp xúc với tư liệu lịch sử: tranh ảnh, đồ lịch sử, di vật, câu chuyện lịch sử ghi lại thành lời văn định hướng kết luận giáo viên để học sinh tự hình thành biểu tượng lịch sử Vì lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Dạy tốt Lịch sử 4” nhằm chia sẻ hiểu biết kinh nghiệm mà thân có từ năm dạy lớp II Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng dạy Lịch sử số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học lịch sử học sinh Khách thể nghiên cứu :34 học sinh lớp 4C trường tiểu học Vũ Xuân Thiều III Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Lịch sử Trên sở đề xuất vài biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Lí luận - Thực trạng - Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu S¸ng kiÕn kinh nghiÖm B Ph¹m ThÞ H»ng Nội dung sáng kiến CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KINH NGHIỆM Kiến thức lịch sử tiểu học không trình bày theo hệ thống chặt chẽ mà chọn kiện, tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sủ định đưa vào chương trình phân môn lịch sử Tuy vậy, kiến thức phân môn lịch sử đảm bảo tính hệ thống tính logic lịch sử mức độ thích hợp định Phân môn lịch sử lớp không nằm sở gồm 35 tiết với dạng học sau: - Dạng cấu tổ chức máy nhà nước, tình hình kinh tế-văn hoá-xã hội Ví dụ bài:Nước Văn Lang (bài 1), Nước Âu Lạc (bài 2), Nhà Hậu Lê việc tổ chức , quản lí đất nước(bài 17), Nhà Nguyễn thành lập (bài 27) - Dạng khởi nghĩa, kháng chiến, chiến tranh Ví dụ bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (bài 4), Chiến thắng Bạch Đằng Ngô quyền lãnh đạo (bài 5),Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (bài 8), Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 11), Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( 14), Trịnh- Nguyễn phân tranh ( 21)… - Dạng nhân vật lịch sử.Ví dụ bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân (bài 7) - Dạng kiến trúc , nghệ thuật Ví dụ bài: Chùa thời Lí ( 10), Kinh thành Huế ( 28 ) - Dạng tổng kết ôn tập CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ Với nội dung kiến thức vừa tầm với học sinh lứa tuổi lớp Tuy nhiên, thực tế cho thấy học sinh học phân môn lịch sử thường tiếp thu cách thụ động đa số giáo viên dùng phương pháp cũ thuyết trình cốt cho học sinh cần nhớ tên nhân vật kiện lịch sử đủ Chính học sinh không hứng thú lịch sử đặc biệt không hình dung sinh động kiện lịch sử diễn cách em xa.Thậm chí vật tồn trước mắt em: Đi qua gò Đống Đa, em hỏi nhau: Tại lại đặt tượng Quang Trung nhỉ? Đến Văn Miếu, em chẳng hiểu Văn Miếu có từ bao giờ? Để làm gì? Điều dễ tạo cho em có thói quen ỷ lại, thụ động, dễ quên trì trệ tư Trong nhiều năm qua, nguyên nhân khách quan (khó khăn kinh tế, xã hội) chủ quan (nhận thức, quan niệm không đúng), chất lượng học tập lịch sử ngày giảm sút, đến mức báo động Những năm gần đây, nhiều báo, tạp chí trung ương địa phương lên tiếng tình trạng giảm sút chất lượng cách nghiêm trọng môn lịch sử Nhiều niên Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Hùng Vương ai, nói sai Trần Quốc Toản, cho Lí thường Kiệt 108 anh hùng Lương Sơn Bạc… Nhiều học sinh, sinh viên, thiếu niên nhân vật, kiện lịch sử đặt tên cho đường phố, mà họ sống hay quen thuộc Vì lý đó, nhận em lớp 4C tôi, qua trao đổi thông qua số tiết dạy lịch sử đầu năm, nhận thấy thực trạng học sinh lớp có khoảng em học môn cách tích cực, khoảng 15 em học trung bình, lại 14 em học thụ động Trên số sở kí luận tình hình thực tế dạy học môn lịch sử lớp mà gặp phải Tất nhiên nhiều tồn giáo viên học sinh Vậy hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức môn lịch sử để phát huy tính tích cực học sinh điều mà đồng nghiệp quan tâm CHƯƠNG III: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP Bản thân giáo viên Người giáo viên phải có tư tưởng, tình cảm đắn, lành mạnh, sáng, có lòng nhiệt thành nghề nghiệp, giới quan khoa học nhân sinh quan tiến để góp phần hình thành hệ trẻ theo mục tiêu đào tạo Đảng Người giáo viên phải không ngừng nâng cao hiẻu biết kiến thức , mở rộng hiẻu biết kiến thức chung có liên quan với giảng, có phương pháp giảng dạy tốt, không ngừng hoàn thiện, cải tiến phương pháp giảng dạy nghiệp vụ Ở bậc tiểu học, người giáo viên đứng lớp ông thầy dạy toàn cấp từ lớp 1-lớp 5, dạy toàn diện môn học từ toán, tiếng việt…lịch sử Kiến thức khó, khó nghiệp vụ, phương pháp, kĩ phải linh hoạt, uyển chuyển Người thầy phải có sức sống, phải có hồn- lòng nhân yêu thương học sinh thương yêu đẻ Và muốn dạy tốt lịch sử thân giáo viên phải trau giồi kiến thức lịch sử mình, yêu thích dạy lịch sử truyền lòng ham mê tìm hiểu lịch sử tới học sinh Nắm vững yêu cầu việc dạy học lịch sử a/ Bảo đảm tính cụ thể lịch sử Yêu cầu xuất phát từ đặc trưng khoa học lịch sử Lịch sử việc cụ thể diễn khứ Đó kết hoạt động người theo đuổi mục đích định, không gian thời gian xác định, điều kiện cụ thể Vì thế, phân môn lịch sử, việc tạo học sinh hình ảnh chân thực cụ thể sinh động kiện, tượng lịch sử, việc khôi phục lại chân dung nhân vật lịch sử, hoạt động họ điều kiện lịch sử cụ thể… nhiệm vụ hàng đầu b/ Tăng cường tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Yêu cầu xuất phát từ quan điểm tâm lí học sư phạm: nhân cách học sinh phát triển thông qua hoạt động học sinh Trong dạy học, hoạt động chủ đạo Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¹m ThÞ H»ng hoạt động nhận thức Muốn phát triển nhân cách học sinh dạy học, cần phải tổ chức hoạt động nhận thức thân họ Không thể có kết dạy học tốt việc dạy học luôn tiến hành theo lối truyền đạt kiến thức có sẵn, theo phương thức “ thầy đọc, trò ghi” Vì dạy học lịch sử, cần ý dành đủ thời gian cho trao đổi, thảo luận vấn đề, tổ chức công tác tự lập học sinh Cần thúc đẩy hoạt động trí tuệ, kích thích hoạt động lĩnh hội phát triển tư học sinh định hướng mục đích, đặt nhiệm vụ nhận thức rõ ràng thông qua câu hỏi Trong tương lai, tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh phương hướng dạy học lịch sử c/ Xác định kiến thức Hai yêu cầu không thực tốt tài liệu học tập truyền thụ đồng đều, giáo viên không xác định kiến thức để giáo viên học sinh tập trung thời gian trí tuệ vào Lựa chọn phương pháp dạy học Phương pháp dạy học lịch sử đường, cách thức hoạt động thầy trò trình thống việc giảng dạy học tập ( hoạt động nhận thức) nhằm truyền thụ tiếp thu kiến thức lịch sử ( kiện, lí thuyết thực hành).Trong trình này, giáo viên người tổ chức, lãnh đạo, hướng dẫn trình học tập học sinh giữ vai trò chủ thể , trung tâm Để phát huy tính tích cực học sinh phân môn lịch sử lớp việc lựa chọn phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh cách học quan trọng Giáo viên phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với bài, với đối tượng học sinh cho học sinh phải tự khám phá kiến thức (dưới dự hướng dẫn giáo viên)vì hoạt động trò trình tự giác, tích cực, tự vận động, nhận thức phát triển Một phương pháp dạy học hay trở nên dở dùng lặp lặp lại mức cần thiết, làm thui chột lực tư học sinh ( dĩ nhiên lực sáng tạo giáo viên ) Do giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách học môn lịch sử theo loại bài: -Với loại dạy nhân vật lịch sử: Giáo viên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh tư liệu sống nghiệp nhân vật lịch sử Kết hợp với đọc sách giáo khoa trước nhà để nắm nội dung sống nghiệp nhân vật lịch sử trước đến lớp Trước nhắc đến nhân vật lịch sử đó, giáo viên cần cung cấp để học sinh biết nét sơ lược bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian)mà nhân vật hoạt động Học sinh tự trình bày sở hiểu biết có nhân vật lịch sử Những học lịch sử nhân vật có lời đối thoại đắt giá thể phẩm chất cao quí nhân vật, học sinh tự đóng vai để diễn lại -Với loại dạy kiện lịch sử: Việc sưu tầm tranh ảnh tư liệu quan trọng để em dễ hình dung, dễ nhớ, nhớ lâu kiện Chính học sinh phải sưu tầm tranh ảnh từ Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¹m ThÞ H»ng nhà, đọc trước sách giáo khoa kết hợp với tư liệu sưu tầm giáo viên cung cấp để nắm vững nội dung Mỗi dạng có phương pháp dạy học đặc trưng riêng Điều xuất phát từ nội dung kiến thức hình thức trình bày Do giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung dạy Chẳng hạn: + Đối với dạng cấu tổ chức máy nhà nước, tình hình kinh tế văn hoá- xã hội : Giáo viên nên xếp mảng kiến thức thành vấn đề tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu, tự phát vấn đề thông qua phương pháp vấn đáp- tìm tòi, thảo luận nhóm Với dạng này, cần áp dụng tối đa phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học Mặt khác, việc miêu tả, giải thích, phân tích giáo viên đóng vai trò chủ yếu + Đối với dạng khởi nghĩa, chiến tranh: Phương pháp chủ đạo kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với đồ dùng trực quan để tái diễn biến khởi nghĩa hay trận đánh, + Đối với dạng nhân vật lịch sử kể chuyện lại phương pháp chủ đạo Giáo viên vừa người dẫn chuyện, kể chuyện lại vừa người dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh nắm vững cốt truyện ( nội dung học) + Đối với dạng kiến trúc , nghệ thuật: Bên cạnh việc sử dụng phương pháp quan sát, vấn đáp- tìm tòi miêu tả, phân tích quan trọng + Đối với dạng tổng kết, ôn tập: Tuỳ phần nội dung cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp cho phù hợp Thông thường tổng hợp nhiều phương pháp Đối với những đoạn có nhiều lời thoại, xây dựng thành kịch bản, giáo viên nên sử dụng phương pháp đóng vai Sử dụng tư liệu, tranh ảnh, đồ, tài liệu lịch sử Ở lứa tuổi học sinh tiểu học,khả tư trừu tượng Phần lớn em phải dựa mô hình, vật thật, tranh ảnh Do học lịch sử việc sử dụng đồ dùng thiếu đựơc Đồ dùng dạy học không mô hình, tranh ảnh, vật thật, mà trang phiếu học tập, sử dụng nhiều hình thức như: Trao đổi nhóm, học sinh phiếu học: Kiểm tra, ôn tập…là phương tiện chuyển tải thông tin nội dung trình truyền thụ tri thức giáo dục tư cách, rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Nó điều khiển hoạt động nhận thức học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Nó tác động to lớn việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú việc dạy học thầy trò Đặc biệt sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí cho kết tính khoa học sư phạm tính mĩ thuật Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¹m ThÞ H»ng Như trình bày, phương pháp dạy học thiếu dạy phân môn lịch sử phương pháp trực quan Những phương tiện trực quan sử dụng nhiều để dạy môn lịch sử là: - Tranh ảnh - Bản đồ lịch sử - Lược đồ - Các phương tiện nghe nhìn - Di tích lịch sử - Nhà bảo tàng lịch sử số nhà bảo tàng khác Loại đồ dùng trực quan treo tường sử dụng nhiều dạy học lịch sử đồ, sơ đồ, lược đồ, bảng niên biểu… Trước sử dụng chúng, giáo viên cần chuẩn bị thật kĩ (nắm nội dung đồ) Trong dạy, xác định thời điểm để treo đồ…, không nên treo bảng bảng dùng để viết, phải treo chỗ cao góc bên phải bảng, nơi có đủ ánh sáng cho tất học sinh nhìn thấy rõ Giáo viên nên đứng bên phải đồ, dùng thước địa điểm cho thật xác Nếu khu vực, quân sự…, giáo viên phải kí hiệu đồ; sông phải từ thượng lưu xuống hạ lưu (theo dòng chảy sông)… Ví dụ: Bài “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thứ hai” Trong hoạt động 2: Trận chiến sông Như Nguyệt, giáo viên phải sử dụng lược đồ phòng tuyến sông Như Nguyệt Giáo viên cần nắm rõ hai nội dung thể lược đồ:- Cách bố trí phòng tuyến quân ta quân Tống hai bờ sông Như Nguyệt; - Diễn tả trận chiến đấu liệt quân ta quân Tống Phòng tuyến sông Như Nguyệt xây dựng bờ sông Như Nguyệt (đoạn sông Cầu chảy qua huyện Yên Phong- Bắc Ninh) Phòng tuyến có tầm quan trọng chỗ chặn đường từ Bắc Thăng Long Phòng tuyến dài gần 100 km , đắp cao, có rào giậu che chắn, chạy dài từ sườn Đông Bắc dãy Tam Đảo đến sườn Tây Nam dãy Nham Biền (Yên DũngBắc Giang) Dưới sông có thuỷ quân, thành có quân tuần tiễu Đại quân Lí thường Kiệt gồm hai phận: Quân đóng vùng Thiên Đức (Giữa Bắc Ninh Thăng Long) Lí Thường Kiệt huy (kí hiệu hình vòng cung có mũi tên); quân thuỷ có 400 chiến thuyền đóng vùng Vạn Xuân (Phả Lại ngày nay) Cả hai phận sẵn sàng động đánh địch hướng Về phía quân địch, chúng dàn quân dài số bờ Bắc sông Như Nguyệt Cánh phải tập trung bến Như Nguyệt, cánh trái đóng Thị Cầu Trước tường thuật diễn biến trận chiến đấu liệt phòng tuyến sông Như Nguyệt, giáo viên nên mô tả vị trí, cách bố trí lực lượng quân ta quân Tống sông Như Nguyệt để học sinh nắm vững Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¹m ThÞ H»ng Về diễn biến trận chiến đấu, dựa vào lược đồ, giáo viên tường thuật: “Đầu năm 1077, quân Tống tiến xuông bờ Bắc sông Như Nguyệt Chờ không thấy quân thuỷ tiến vào phối hợp vượt sông, Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức vượt sông song bị quân ta đánh trả mãnh liệt, phải lui bờ Bắc Thời gian nhanh chóng trôi đi, quân địc ngày mệt mỏi, ốm đau, bệnh tật, tinh thần thêm rệu rã…Chính lúc đó, quan ta Lí Thường Kiệt huy vượt sông phản công Khiếp đảm trước phản công bất ngờ quân ta, quân giặc không hồn vía chống cự, vội vã vứt bỏ gươm giáo tìm đường tháo chạy.” Giáo viên cần đối chiếu với phương tiện mà nhà trường trang bị để giáo viên học sinh chủ động dạy, phối kết hợp với phụ huynh học sinh việc sưu tầm, đóng góp cho nhà trường Chủ động đề nghị với Ban giám hiệu cho học sinh khối lớp tham quan di tích lịch sử bảo tàng lịch sử yêu cầu phụ huynh học sinh tạo điều kiện tự đưa em tham quan nơi Dạy học lớp: Việc hướng dẫn học sinh cách học môn lịch sử theo loại bài: việc thày trò chuẩn bị sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, tư liệu lịch sử tất nhằm phục vụ cho việc dạy học lớp với mục đích qua học học sinh phát huy tính tích cực thông qua phân môn lịch sử Trước thường quan niệm học lịch sử phải học thuộc, nạp vào nhớ học sinh theo lối thày đọc, trò chép, học thuộc lòng theo thày, theo sách giáo khoa đạt yêu cầu Hay nói ngắn gọn cách nói nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng người Braxin gọi phương pháp dạy học “ Hệ thống ban phát kiến thức”, trình chuyển tải thông tin từ đầu thầy sang đầu trò Nhưng học tập lịch sử theo quan niệm đại theo cách mà là: học sinh thông qua làm việc với sử liệu mà tạo hình ảnh lịch sử, tự xây dựng, tự hình dung khứ lịch sử diễn Cơ sở nhận thức cá thể, độc lập đó, biện pháp tương tác xã hội (học theo nhóm, học lớp, đối thoại thày trò )mà học sinh xây dựng nhận thức đắn môn lịch sử Muốn làm điều dạy học lớp, giáo viên cần phải tiến hành qua bước sau: Bước thứ nhất: Giáo viên cần phải định hướng mục đích, nêu nhiệm vụ nhận thức tiết học Ví dụ: Bài “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo” phần giới thiệu giáo viên nói: Cảnh tranh mô tả trận đánh tiếng lịch sư chống giặc ngoại xâm nước ta nghìn năm trước Vậy trận đánh nào? Xảy đâu? Diễn biến, kết ý nghĩa nào? Chúng ta tìm hiểu qua hôm “Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo” Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¹m ThÞ H»ng Bước thứ hai: Học sinh đọc tài liệu sách giáo khoa, xem tranh ảnh.bản đồ, nghiên cứu đọc thêm tư liệu, trao đổi thảo luận nhóm, cá nhân Học sinh làm phiếu học tập - đại diện nhóm trình bày, bạn lớp nghe góp ý kiến Ví dụ: Bài “Khởi nghĩa Hai Bà Trưng” Khi tìm hiểu khởi nghĩa diễn , toi yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa từ đoạn : “ Mùa xuân năm 40… thắng lợi” kết hợp với quan sát lược đồ để nắm dược nét chính, sau yêu cầu vài học sinh lên trình bày diễn biến khởi nghĩa lược đồ Để khắc sâu hình ảnh sinh động khởi nghĩa, sử dụng tư liệu lịch sử, kết hợp với lược đồ để tường thuật lại sau: “Do căm thù quân xâm lược nhà Hán, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa đền nợ nước , trả thù nhà Khi nghe tiếng trống Hai Bà Trưng lên, nhân dân đổ tụ nghĩa Trên bành voi cao, nữ chủ tướng mặc giáp phục đẹp đễ, oai phong Dân vùng hò reo dậy đất, ào tiến theo Trước khí tiến công vũ bão đoàn quân khởi nghĩa, trụ sở nhà Hán đất Mê Linh phút chốc tan tành Dân Mê Linh đạp dinh luỹ giặc tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội) Rồi từ Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm quyền đô hộ Thành Luy Lâu không đương đầu với công phá biển người ào dũng mãnh theo hiệu trống đồng hai bà Trưng Trắc, Trưng Nhị Trong vòng chưa đầy tháng, khởi nghĩa đẫ hoàn toàn thắng lợi Đất nước bóng quân thù Hai Bà Trưng đựơc nước suy tôn làm vua, đóng đô Mê Linh” Chính nhờ việc sử dụng phong phú đồ dụng dạy học giúp học sinh gần gũi với kiện, nhân vật lịch sử dễ gây cho em ấn tượng sâu sắc, hứng thú tìm tòi, học tập Nó tạo điều kiện cho học sinh dễ nhớ, nhớ lâu phát triển lực ý quan sat, óc tò mò khoa học Đặc biệt, phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc điểm lứa tuổi em Bước thứ 3: Giáo viên chốt lại liên hệ mở rộng Việc giáo viên chốt lại kiến thức, khẳng định kiến thức liên hệ mở rộng việc làm cần thiết Bởi vì: thông tin học sinh thu lượm rời rạc, kiến thức mà em thu lượm khác nhau, sai lệch chưa chuẩn Chính vậy, giáo viên phải chốt lại chuẩn kiến thức, từ mở rộng vừa tầm học cho học sinh, gây cho em hứng thú học * Để gây hứng thú cho học sinh học lịch sử , giáo viên tổ chức trò chơi lịch sử Ở cần phân biệt trò chơi lịch sử với việc thi tìm hiểu lịch sử Trò chơi lịch sử không đòi hỏi học sinh phải hiểu biết sâu rộng, chuẩn bị lâu kĩ, mà phải dựa vào vốn hiểu biết sẵn có vừa thu lượm người tham dự, thông minh nhanh trí tiến hành hình thức vui chơi Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Ph¹m ThÞ H»ng Hình thức phù hợp với sôi học sinh có ý nghĩa giáo dục.Tuy vậy, cần đạt yêu cầu sau: - Trò chơi phải có mục đích giáo dục rõ rệt, có nội dung phong phú, với nhiều hình thức thích hợp phát huy ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí, khéo tay, sôi không ồn ào, tư sâu sắc không trầm lặng - Trò chơi phải thu hút đông đảo học sinh tham gia - Trong trò chơi, người làm chủ học sinh, song giáo viên có vai trò quan ; vừa người hướng dẫn, tổ chức trò chơi, vừa người tham gia khéo léo dẫn dắt em đạt kết tốt Một số loại trò chơi lịch sử: “ Thi đố kiến thức lịch sử ” , “ô chữ”, “ô số” , “ súc sắc”, “ lập niên biểu”, “ Trò chơi mật mã”… • Trò chơi ô chữ ( Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng) - Cách chơi: + Ô chữ gồm từ hàng ngang từ hàng dọc Cách chơi sau: + Cả lớp chia thành đội chơi + Các đội chơi chọn từ hàng ngang, giáo viên đọc gợi ý từ hàng ngang, đội chơi nhanh chóng đưa câu trả lời Nếu sai, sau 30 giây câu trả lời đội khác quyền đoán + Mỗi từ hàng ngang 10 điểm, từ hàng dọc 30 điểm + Trò chơi kết thúc có đội tìm từ hàng dọc + Đội có điểm cao đội thắng - Nội dung ô chữ gợi ý cho ô: 10 Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 10 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 1) Mưu đồ nhà Minh bị nghĩa quân Lam Sơn đánh bại ( cứu viện ) 2) Quê cuả Lê Lợi ( Thanh Hoá ) 3) Chỗ qua lại hẹp hiểm trở biên giới đường tiến vào nước (ải) 4) Người lãnh đạo trận Chi Lăng ( Lê Lợi ) 5) Tướng giặc tử trận ải Chi Lăng ( Liễu Thăng ) 6) Nghĩa quân Lam Sơn thắng giặc ( Minh ) 7) Tên thủ đô Hà Nội năm 1407 (Đông Quan ) Từ hàng dọc: CHI LĂNG • Trò chơi lập niên biểu Trò chơi thường chơi tiết ôn tập Ví dụ 20 : Ôn tập - Chuẩn bị: Giáo viên ghi sẵn thẻ thời gian, thẻ ghi tên kiện, chúng xếp lộn xộn - Cách chơi: + Chia lớp thành đội chơi + Trong khoảng thời gian, đội xếp nhanh đội thắng - Nội dung thẻ: 968 981 11 1010 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 3.Nhà Lí dời đô Thăng Long Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 11 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm I 1075-1077 1226 1258-1288 1426 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai Nhà Trần thành lập Kháng chiến chống quân xâm lược Mông- nguyên Chiến thắng Chi Lăng Tổ chức thực nghiệm (Giáo án) Bài soạn phân môn lịch sử lớp Bài 7: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Học xong này, học sinh biết: - Tình hình nước ta sau Ngô Quyền mất: loạn lạc, chia cắt thành 12 vùng, kinh tế bị tàn phá, dân nghèo khổ, kẻ thù lăm le bờ cõi - Đinh Bộ Lĩnh có công thống đất nước, lập nên nhà Đinh Kĩ năng: Biết quan sát đồ, tranh ảnh, lập bảng so sánh Thái độ: Căm ghét chia rẽ, bè phái, có ý thức giữ gìn thống đất nước II Chuẩn bị: Giáo viên: - Lược đồ 12 sứ quân ( Sách giáo khoa lịch sử lớp 7) -1 số tranh ảnh sách giáo khoa sưu tầm thêm ảnh đền thờ vua Đinh - Phiếu học tập - Bản đồ Việt nam III Lên lớp: Thời gian 12 Nội dung hoạt động dạy Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 12 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm học Hoạt động giáo viên 5’ A Kiểm tra cũ: Bài - Gọi học sinh lên bảng, yêu cầu - học sinh lên bảng thực học sinh trả lời câu hỏi: yêu cầu Cả lớp theo dõi nhận xét + Nêu tên hai giai đoạn lịch sử Hoạt động học sinh lịch sử nước ta, giai đoạn năm đến năm nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ vào thời gian có ý nghĩa lịch sử dân tộc? + Chiến thắng Bạch Đằng xảy vào thời gian có ý nghĩa lịch sử dân tộc? - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh - Giáo viên phóng to tranh dân gian sách giáo khoa treo lên bảng hỏi học sinh: Các có biết nhân vật lịch sử khắc hoạ tranh này? B.Bài mới: 2’ Giới thiệu bài: - Quan sát trả lời câu hỏi - Từ cậu bé ham trò chơi tập trận, sau trở thành người dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước Vậy Đinh Bộ Lĩnh phải dẹp loạn 12 sứ quân, ông dẹp loạn 12 sứ quân nào? Muốn hiểu điều 13 - Lắng nghe Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu - Lắng nghe 13 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm đó, tìm hiểu học ngày hôm - Yêu cầu học sinh lớp dựa vào phần đầu sách giáo khoa để tìm bối cảnh đất nước sau Ngô Quyền - Giáo viên bổ sung nhấn mạnh ý: Phát triển: 8’ HĐ1: Tình hình nước ta sau Ngô Quyền + Triều đình lục đục, tranh ngai vàng + Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng loạn 12 sứ quân - Đọc sách giáo khoa + Dân chúng đổ máu, đồng ruộng , làng mạc bị tàn phá + Kẻ thù lăm le bờ cõi - Lắng nghe - Giáo viên chốt lại ý ghi lên bảng: Đất nước bị chia cắt loạn 12 sứ quân - Để khắc sâu hình ảnh đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, giáo viân treo đồ 12 sứ quân lên bảng giới thiệu cho học sinh - Giáo viên hỏi tiếp: + Trước tình cảnh đất nước bị chia cắt vậy, lịch sử dân tộc đặt điều gì? + Vậy người đứng làm việc đó? - Yêu cầu học sinh đọc sách - Học sinh ghi giáo khoa, làm việc theo nhóm đôi, kết hợp với quan sát H1 để trả lời câu hỏi: Đinh Bộ Lĩnh người 14 Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 14 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm nào? - Giaó viên bổ sung tư liệu, kể chuyện thân gia đình, tuổi ấu thơ trưởng thành Đinh Bộ Lĩnh, đạc biệt nhấn mạnh đến tính cách bật ông ( người cương nghị, có mưu cao, chí lớn; người huy quân có tài, nhân dân mến yêu.) HĐ2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước - Giáo viên hỏi tiếp: Đinh Bộ Lĩnh có công gì? - Cho học sinh thảo luận - Quan sát, theo dõi đồ - phải dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước - Đinh Bộ Lĩnh - Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi nhóm đôi để trả lời câu hỏi: Đinh Bộ Lĩnh người nào? 20’ - Lắng nghe - Giáo viên bổ sung thêm tư liệu, kể chuyện dẹp loạn ông chốt lại ý chính, ghi lại ý lên bảng: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước - Giáo viên hỏi: Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh 15 Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 15 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm làm gì? - Thảo luận nhóm đôi trả lời: + Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng quê nhà ( Hoa Lư) + Đem quân đánh dẹp sứ quân - Giáo viên giải thích từ: + Hoàng: Là Hoàng đế, ý muốn nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa + Thống giang sơn - Lắng nghe - Học sinh ghi + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: Yên ổn, loạn lạc, chiến tranh - Cho học sinh quan sát toàn cảnh Hoa Lư ngày ( Hình ) gi ới thiệu vài nét vị trí kinh đô nước ta thời đó: Hoa Lư nhỏ hẹp, giao thông không thuận tiện, nơi có núi non hiểm trở, thích hợp với vị trí lợi hại phòng ngự quân - Cho học sinh tìm hiểu thêm + Đinh Bộ lĩnh lên vua, lấy niên hiệu Đinh Tiên Hoàng + Đóng đô Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình - lắng nghe lí nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh - Yêu cầu nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước sau thống 16 Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 16 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm theo mẫu - Sau nhóm hoàn thành báo cáo kết quả, giáo viên hoàn thành bảng sau ( phần cuối giáo án ) - Quan sát lắng nghe - Qua học, em có suy nghĩ Đinh Bộ Lĩnh? - Giáo viên kết luận: Đinh Bộ Lĩnh người có tài, lại có công lớn dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước, đem lại sống hoà bình, ấm no cho nhân dân Chính mà nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn ông Để tỏ lòng biết ơn ông, nhân dân ta xây dựng đền thờ ông Hoa Lư, Ninh Bình khu di tích cố đô Hoa Lư xưa - Treo đồ Việt Nam, yêu cầu học sinh tỉnh Ninh Bình - Do nhân dân cực khổ, đổ máu vô ích chiến tranh, loạn lạc; nhân dân yêu mến Đinh Bộ Lĩnh - Học sinh lập bảng - Tổng kết học, dặn dò học sinh nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối chuẩn bị sau - 3-4 học sinh phát biểu ý kiến nhân vật lịch sử Đinh Bộ lĩnh 17 Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 17 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - Lắng nghe Củng Dặn dò: cố- 5’ - Học sinh thực yêu cầu giáo viên đồ - Lắng nghe Thời gian Các mặt 18 Trước thống Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu Sau thống 18 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - Đất nước - Bị chia thành 12 vùng - Đất nước quy mối - Được tổ chức lại quy củ - Triều đình - Lục đục - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán - Đời sống nhân - Làng mạc, ruộng bị tàn phá dân Kết bước đầu thu Kết chất lượng: So với đầu năm chất lượng em môn lịch sử tiến rõ rệt Tất kiểm tra đột xuất, báo trước, kiểm tra miệng em đạt từ trở lên Kết tình cảm với môn: Trước đây, lớp em sợ đến lịch sử không thích học Còn đến nay, em chờ đón học tiết sử hoi tuần với tất lòng nhiệt tình h hứng Kết lực học tập học sinh: Từ tự tin, từ lực chủ động, phát huy tính tích cực lịch sử, em coi tiết sử ngày hội thi nho nhỏ để tìm kiến thức mới, trở lại khí hào hùng dân tộc trước cách xa em lâu.Từ làm cho em thêm yêu quê hương, yêu đất nước CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN CHUNG I Bài học rút qua thực nghiệm đề tài Nói tóm lại để dạy tốt phân môn lịch sử lớp 4, người giáo viên cần phải phối hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học lịch sử thật đa dạng Muồn làm điều đó, giáo viên phải thực hiện: - Nắm vững chương trình - Nắm vững đặc trưng phương pháp môn - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh để minh hoạ - Chuẩn bị sở vật chất cho việc dạy học Có thầy nhàn mà học sinh hứng thú, tạo hiệu cao tiết lịch sử 19 Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 19 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm II Một vài đề xuất: Sở Bộ cần tạo điều kiện trang bị cho nhà trường tranh ảnh lịch sủ dùng cho tiểu học, có sách tham khảo lịch sử cho giáo viên, loại băng hình, tư liệu danh nhân…( chương trình Danh nhân Đất Việt Đài truyền hình Việt Nam) Thành phố nên tổ chức thi hoc sinh giỏi năm lần môn lịch sử môn học giúp học sinh “Tìm cội nguồn dân tộc” Trên vài kinh nghiệm mà đúc kết nhiều năm giảng dạy môn lịch sử lớp 4, phần đáp ứng yêu cầu môn tự nhiên xã hội nói chung phân môn lịch sử nói riêng Song kết đạt bước đầu Rất mong góp ý kiến ban ngành đồng nghiệp để cho việc dạy học ph ân môn lịch sử ngày hoàn thiện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường tiểu học Hà Nội, ngày 10/3/2006 Người viết Phạm Thị Hằng 20 Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 20 [...]... các câu hỏi: hiện yêu cầu Cả lớp theo dõi và nhận xét + Nêu tên hai giai đoạn lịch sử Hoạt động của học sinh 4 đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? + Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? - Giáo viên nhận... tính tích cực của mình trong giờ lịch sử, các em đã coi mỗi tiết sử là một ngày hội một cuộc thi nho nhỏ để tìm ra kiến thức mới, được trở lại khí thế hào hùng của dân tộc trước kia đã cách xa các em rất lâu.Từ đó làm cho các em thêm yêu quê hương, yêu đất nước hơn CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN CHUNG I Bài học rút ra qua thực nghiệm đề tài Nói tóm lại để dạy tốt phân môn lịch sử lớp 4, người giáo viên cần phải phối... ảnh lịch sủ dùng cho tiểu học, có sách tham khảo lịch sử cho giáo viên, các loại băng hình, tư liệu về các danh nhân…( như chương trình Danh nhân Đất Việt của Đài truyền hình Việt Nam) Thành phố nên tổ chức thi hoc sinh giỏi một năm một lần môn lịch sử vì đây là môn học giúp học sinh “Tìm về cội nguồn dân tộc” Trên đây là một vài kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết được trong nhiều năm giảng dạy môn lịch sử. .. kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết được trong nhiều năm giảng dạy môn lịch sử lớp 4, phần nào đã đáp ứng được yêu cầu của bộ môn tự nhiên xã hội nói chung và phân môn lịch sử nói riêng Song những kết quả đạt được chỉ là bước đầu Rất mong được sự góp ý kiến của các ban ngành và các đồng nghiệp để sao cho việc dạy học ph ân môn lịch sử ngày càng hoàn thiện, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo trong... các phương pháp và các hình thức tổ chức dạy học lịch sử thật đa dạng Muồn làm được điều đó, giáo viên phải thực hiện: - Nắm vững chương trình - Nắm vững đặc trưng phương pháp bộ môn - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh để minh hoạ - Chuẩn bị cơ sở vật chất cho việc dạy học Có như vậy thì thầy cũng nhàn mà học sinh cũng hứng thú, tạo hiệu quả cao trong những tiết lịch sử 19 Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 19 Ph¹m... quả về chất lượng: So với đầu năm chất lượng của các em về môn lịch sử hiện nay đã tiến bộ rõ rệt Tất cả các bài kiểm tra đột xuất, báo trước, kiểm tra miệng các em đều đạt từ 8 trở lên 2 Kết quả về tình cảm với bộ môn: Trước đây, lớp tôi các em rất sợ khi đến giờ lịch sử và không thích học Còn đến nay, các em chờ đón được học một tiết sử hiếm hoi trong tuần với tất cả lòng nhiệt tình và h ào hứng... gìn sự thống nhất của đất nước II Chuẩn bị: Giáo viên: - Lược đồ 12 sứ quân ( Sách giáo khoa lịch sử lớp 7) -1 số tranh ảnh trong sách giáo khoa và sưu tầm thêm ảnh đền thờ vua Đinh - Phiếu học tập - Bản đồ Việt nam III Lên lớp: Thời gian 12 Nội dung các hoạt động dạy Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 12 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm học... sinh - Giáo viên hỏi tiếp: + Trước tình cảnh đất nước bị chia cắt như vậy, lịch sử dân tộc đặt ra điều gì? + Vậy ai sẽ là người đứng ra làm việc đó? - Yêu cầu học sinh đọc sách - Học sinh ghi vở giáo khoa, làm việc theo nhóm đôi, kết hợp với quan sát H1 để trả lời câu hỏi: Đinh Bộ Lĩnh là người như 14 Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 14 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm thế nào? - Giaó viên bổ sung tư liệu,... chơi: + Chia lớp thành 2 đội chơi + Trong cùng 1 khoảng thời gian, đội nào sắp xếp đúng nhanh nhất thì đội đó thắng cuộc - Nội dung các thẻ: 1 968 2 981 3 11 1010 1 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 2 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất 3.Nhà Lí dời đô ra Thăng Long Trêng tiÓu häc Vò Xu©n ThiÒu 11 Ph¹m ThÞ H»ng S¸ng kiÕn kinh nghiÖm I 4 1075-1077 5 1226 6 1258-1288 7 142 6 4 Kháng chiến... 142 6 4 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai 5 Nhà Trần thành lập 6 Kháng chiến chống quân xâm lược Mông- nguyên 7 Chiến thắng Chi Lăng Tổ chức thực nghiệm (Giáo án) Bài soạn phân môn lịch sử lớp 4 Bài 7: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: Học xong bài này, học sinh biết: - Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất: loạn lạc, chia cắt thành 12 vùng, nền kinh tế

Ngày đăng: 08/08/2016, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan