1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ghi chú Bài giảng 10. Nghiên cứu và phát triển

6 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 505,42 KB

Nội dung

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng 10 Nghiên cứu phát triển Chính sách phát triển Ghi giảng 10 Nghiên cứu phát triển Trong thảo luận sách cơng nghiệp, đề cập đến nhu cầu chuyển hóa cấu cơng nghiệp quốc gia dịch chuyển quỹ đạo phát triển Một phần chuyển dịch quốc gia chuyển từ sản xuất mặt hàng đơn giản sang sản phẩm phức tạp thâm dụng công nghệ Q trình mở rộng thương mại tồn cầu đem lại hội cho nước phát triển tiếp cận, hấp thụ, cải tiến từ cơng nghệ nước ngồi Cơng nghệ thâm nhập vào quốc gia phát triển thực diễn nào? Yếu tố định khả hấp thụ cải tiến công nghệ? Đâu cản trở cho trình học hỏi sáng tạo? Phải có nước giàu đầu tư cho nghiên cứu phát triển? Một quan điểm cho gia nhập vào trình thương mại hóa tồn cầu làm kìm hãm q trình sáng tạo cải tiến cơng nghệ nước nghèo Như thảo luận trước, số hóa quy trình sản xuất (digitized production process) làm chuẩn hóa nhiều cơng nghệ phức tạp trước đây, tạo khả áp dụng dễ dàng nhiều Khi trình sản xuất tồn cầu mơ-đun hóa, tập đoàn đa quốc gia mở rộng hợp đồng họ tới nhà lắp ráp toàn cầu, chủ yếu nước phát triển, trao tay họ quy trình sản xuất định dạng chuỗi thơng số Chi phí gia nhập ngành giảm xuống đáng kể có nhiều doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu hợp đồng, giá trị gia tăng họ tạo tính sức lao động nhân công giá rẻ Kết nước phát triển bắt tay với tập đoàn đa quốc gia để tham gia cạnh tranh xuống đáy Khi thuê (“spinoff”) công đoạn sản xuất “tay chân” cho nước nghèo, nhóm quốc gia phát triển dành nhiều nguồn lực để tiến ngày xa đường biên công nghệ Trường hợp IBM “bỏ lại” Lenovo cho Trung Quốc ví dụ, họ nhận sản xuất máy tính cá nhân giá rẻ khơng hội để tạo khác biệt, mở rộng sản xuất tự tử khơng cách cạnh tranh khác cắt giảm biên lợi nhuận xuống đáy Người ta cho lãnh đạo IBM khôn ngoan để tập đồn máy tính dồn nguồn lực để mở rộng cơng nghệ giới kỹ thuật cao cấp khác.1 Nếu vậy, tồn cầu hóa làm cho nước phát triển khó khăn việc đẩy mạnh phát minh sáng tạo để thoát khỏi đáy Edward Steinfeld (2010, “Playing our Game: Why China’s Rise Doesn’t Threat the West,” pp.109-110, Oxford University Press Đinh Vũ Trang Ngân Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng 10 Nghiên cứu phát triển Một lý tạo thêm khó khăn cho việc vượt lên khỏi đáy tiến tới phát minh sáng tạo nước nhận FDI hệ thống bảo vệ sở hữu trí tuệ Đây mối quan hệ hai chiều Vì khơng có hệ thống luật pháp bảo vệ sở hữu trí tuệ nghiêm minh, nên khó có động cho doanh nghiệp, thương nhân, nhà khoa học chủ động sáng chế Nhưng tập đồn đa quốc gia tập trung mở rộng thâm nhập mặt hàng chép (reverse-engineer), nhà sản xuất nước hào hứng đón nhận nuôi dưỡng môi trường bảo hộ lỏng lẻo để giảm chi phí sản xuất, tiếp tục tận dụng mở rộng cung cấp hàng giá rẻ cho thị trường bình dân Tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ hồn cảnh khó thực thi, chí coi giảm thặng dư xã hội, làm tăng sức mạnh thị trường nước giàu sở hữu sáng chế, tăng chi phí sản xuất cho doanh nghiệp nước2 Nói cách khác, bảo hộ sở hữu trí tuệ chưa thúc đẩy phát minh sáng tạo, mà làm cho người dân nước nghèo lâu tiếp cận với mặt hàng thâm dụng công nghệ máy giặt, lò vi sóng, điện thoại di động Có thực q trình thương mại tồn cầu đặt nước nghèo vào bẫy tiến lên việc phát minh học hỏi? Quan điểm ngược lại cho đầu tư trực tiếp nước thúc đẩy lan tỏa khả cải tiến công nghệ quốc gia phát triển Họ lý luận doanh nghiệp đa quốc gia phát triển gần với đường biên công nghệ giới, nên đạt suất cao doanh nghiệp nước Khi họ mở nhà máy nước sở tại, họ mang theo thành có sẵn từ R&D, cơng thức, bí quyết, vốn vật lực, nhiều tài sản khác vào nước Những người làm MNCs học hỏi từ trình làm thuê cho tập đồn sân nhà mình, họ đủ trưởng thành, họ tách ngồi đem theo kiến thức, kỹ năng, công nghệ lan tỏa từ MNCs sang doanh nghiệp nước Sự thừa hưởng công nghệ giúp họ phải cạnh tranh với thị trường nội địa Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ đồng biến đầu tư trực tiếp nước suất doanh nghiệp nước ngành Tuy nhiên kết nghiên cứu gặp nhiều phản biện cho rằng, kết tích cực tập đoàn MNCs chủ động đầu tư FDI vào ngành có suất tiềm cao trung bình (ví dụ thiên lệch mẫu, selection bias), chưa tác động tích cực lên suất xuất phát từ lan tỏa công nghệ Một lý FDI khơng trực tiếp dẫn tới đổi sáng tạo quốc gia cách tự động Thay vào đó, FDI thúc đẩy sáng tạo nước nhận FDI có mơi trường trưởng thành mức định, để tiếp nhận, hấp thu lượng kiến thức mà FDI mang lại Sự trưởng thành diễn nhiều phương diện, tùy theo nghiên cứu khác có nhiều tên gọi: lực xã hội Chen, Y T Puttianum (2005), “Intellectual property rights and innovation in developing countries,” Journal of Development Economics, 78 (2005) 474– 493 Đinh Vũ Trang Ngân Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng 10 Nghiên cứu phát triển (social capability), công suất hấp thu (absorptive capacity), lực công nghệ (technological capability), môi trường học hỏi (learning system), khả cạnh tranh lực (capacity competitiveness) Tất tên gọi khác dùng để mô tả khái niệm, tổng hòa yếu tố niềm tin, vốn xã hội, vốn người, khả lãnh đạo quản lý, thể chế thức phi thức, có tác động lên khả học hỏi quốc gia3 Nghiên cứu Kemeny (2010) lượng hóa khái niệm lực xã hội tương đối trừu tượng biến tổng hợp đa yếu tố Để đo lường lực hấp thụ kỹ thuật, Kemeny dùng đo lường số năm học trung bình dân số độ tuổi 15 Barro Lee (2001) tổng hợp Cơ sở hạ tầng công nghiệp đo số đường dây điện thoại 1000 dân Canning (1998) tổng hợp Năng lực quản trị quốc gia đo số liệu rủi ro trị quan đánh giá rủi ro quốc gia (Country Risk Guide Services) cung cấp từ năm 1997 Vốn xã hội đo đo lường hòa hợp hay chia cắt nhóm dân tộc văn hóa quốc gia Fearon (2003) tổng hợp Tác giả dùng phương pháp kiểm định yếu tố xác thực (Confirmatory Factor Analysis CFA) để thử nghiệm yếu tố kết hợp thành đơn vị đo lường tổng hợp Biến phụ thuộc lực kỹ thuật Kemeny đo lường cách xác định mức độ phức tạp mặt hàng xuất quốc gia, dựa nghiên cứu Hausmann, dựa giá tương đối sản phẩm xuất Nghiên Kemeny kết luận FDI có tác động tích cực tới khả cải thiện lực kỹ thuật quốc gia, phụ thuộc nhiều vào mức thu nhập lực xã hội quốc gia Tác động tích cực thể rõ nhóm nước phát triển, có lực xã hội cao, tương đối mờ nhạt nhóm nước giàu Sanjaya Lall (2000)4 sử dụng số liệu nhiều quốc gia từ năm 1985 đến năm 1998 cung cấp báo cáo chi tiết tính chất kỹ thuật mặt hàng xuất Lall cho lý thuyết thương mại cổ điển5 đủ để giải thích xu hướng xuất hàng cơng nghiệp nước phát triển Lý lý thuyết khơng xét tới tính lan tỏa ngoại tác tích cực từ việc học hỏi cải thiện công nghệ lợi tương đối quốc gia Lall xây dựng khái niệm lợi tương đối dựa sách đặc tính riêng biệt quốc gia Khi trình học hỏi cải thiện công nghệ kéo dài, tốn kém, nhiều rủi ro thị trường khơng thể cung cấp đủ Thomas Kemeny (2010), Does foreign direct investment drive technological upgrading?” World Development, 38 (11), 1543-1554 Sanjaya Lall (2000), “The Technological Structure and Performance of Developing Country Manufactured Exports, 1985-98,” Oxford Development Studies, Vol 28, No Hầu hết lý thuyết thương mại cổ điển cho tiến công nghệ không đóng vai trò quan trọng lợi tương đối quốc gia, mà yếu tố tài nguyên thiên nhiên Người ta giả định nước phát triển nước “đi theo sau” công nghệ, nhập phát minh sáng chế từ nước phát triển sử dụng chúng cách bị động Đinh Vũ Trang Ngân Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng 10 Nghiên cứu phát triển thông tin cho đầu tư công nghệ, lợi tương đối quốc gia phụ thuộc vào mức độ quốc gia xây dựng mơi trường học hỏi (“learning system”) cho họ Khi có mơi trường học hỏi này, tất hoạt động xuất hưởng lợi từ theo hướng lũy tích Những nước mạnh trì khả cạnh tranh cao nhiều lĩnh vực kỹ thuật, kể họ khơng giữ lợi ban đầu Ngược lại, nước có mơi trường học hỏi yếu khó trì lợi cạnh tranh kể ngành công nghiệp dựa vào tài nguyên Như vậy, rõ ràng vấn đề then chốt chỗ làm để tạo môi trường học hỏi (learning system) sẵn sàng cho thách thức hội công nghiệp Phân tích Lall dựa khái niệm “năng lực” (capability) thay dựa cơng suất (capacity), để giải thích thăng hoa mặt hàng cơng nghiệp thâm dụng công nghệ, đặc biệt sản phẩm cần sáng tạo lắp ráp đơn Lall nhấn mạnh có khoảng cách dài từ “cơng suất” (capacity) – lượng máy móc công nghệ tiếp cận, tới “năng lực” (capability) – khả sử dụng máy móc cách hiệu Tìm kiếm phương thức sử dụng máy móc hiệu q trình tốn kém, cần kỹ kiến thức để vận hành Trong nhiều trường hợp việc học hỏi kỹ thuật kéo dài nhiều rủi ro, có nhiều ngoại tác tiêu cực cần có phối hợp ngành Một dòng nghiên cứu khác John Sutton (1998, 2005, 2007)6 trường Đại học Kinh tế London dựa khái niệm “năng lực” (capability) doanh nghiệp Sutton lý luận khái niệm “năng lực” không đơn giống khái niệm “năng suất” (productivity), cho suất không chưa đủ, mà cần có suất chất lượng cao Cụ thể, John Sutton phát triển hai khái niệm lực bộc lộ (revealed capability) lực tiềm ẩn (underlying capability) Năng lực bộc lộ (“revealed capability”) doanh nghiệp đo (1) chi phí biến thiên, bao gồm lao động vốn, cho đơn vị sản lượng, (2) chất lượng sản phẩm khách hàng “cảm nhận”, đo mức độ “sẵn sàng chi trả” khách hàng cho sản phẩm Lưu ý khái niệm “chất lượng cảm nhận” sản phẩm cải thiện khơng thơng qua tính sản phẩm, thơng qua nghiên cứu phát triển, mà thể cải thiện danh tiếng, thương hiệu, hình ảnh, cơng đoạn tạo nhiều khác biệt sản phẩm Năng lực tiềm ẩn (“underlying capability”) doanh nghiệp bao gồm tập hợp kiến thức bí sản xuất (“know-how”) người doanh nghiệp, kể kiến thức không sử dụng sản xuất tại, mà doanh nghiệp nhanh chóng chớp thời nhu cầu thị trường công nghệ thay đổi Xem thêm John Sutton (2005), “Competing In Capabilities: An Informal Overview,” DEC Lectures, The World Bank publication Đinh Vũ Trang Ngân Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng 10 Nghiên cứu phát triển Sutton cho rằng, doanh nghiệp đầu tư vào lực bộc lộ, kết đầu tư bộc lộ rõ ràng nhanh chóng: giá thành hạ, mẫu mã sản phẩm đẹp, chất lượng sản phẩm cao, kết đầu tư ln nhìn thấy rõ Nhưng kết cho đầu tư vào lực tiềm ẩn doanh nghiệp khơng thể dự đốn Khi hội đến, nhu cầu sử dụng kiến thức kỹ bắt đầu xuất hiện, doanh nghiệp có lực tiềm ẩn thâu tóm Vấn đề là, khơng phải có hội đến Vì vậy, đầu tư vào lực tiềm ẩn tốn kém, rủi ro Có thể nói, sách cơng nghiệp q trình khám phá Sự khám phá diễn phủ doanh nghiệp tìm hiểu chi phí hội để hợp tác chiến lược với Theo nhà kinh tế Dani Rodrik7 thuộc trường Harvard Kennedy, cản trở phát triển công nghiệp nước phát triển chỗ thiếu máy móc hay nhân tài, mà nhu cầu khám phá công nghệ thấp doanh nghiệp Bản chất cản trở trình sáng tạo để đổi cấu công nghiệp đất nước xuất phát từ hai loại thất bại Đó thất bại ngoại tác thông tin (information externality) ngoại tác phối hợp (coordination externality) Ngoại tác thông tin (information externality) Sự đa dạng ngành cơng nghiệp đòi hỏi phải có khám phá – khám phá cấu chi phí để sản xuất sản phẩm với chi phí thấp để sinh lợi nhuận Các doanh nghiệp buộc phải thử nghiệm với sản phẩm mình, lấy mơ hình từ nước khác thích nghi sản phẩm phù hợp với thị trường nước Và chất thử nghiệm phải có thất bại có thành cơng Nếu đặt vào vị trí doanh nghiệp ta thấy vấn đề Quá trình khám phá sáng tạo có lợi lớn cho xã hội doanh nghiệp phải trả giá cao Nếu doanh nghiệp thất bại, họ phải trả toàn chi phí cho thử nghiệm Còn họ thành cơng, có nhiều nhà sản xuất khác làm theo mơ hình họ Ở nước phát triển rủi ro cao, thường khơng có doanh nhân chấp nhận tự trả chi phí cho khám phá hay sáng chế tiềm Chính sách tốt phải có hỗ trợ từ phía nhà nước hoạt động sáng tạo doanh nghiệp Đương nhiên khó làm để áp dụng sách hỗ trợ này, mà doanh nghiệp đương nhiên có động sử dụng tiền cơng vào mục đích tư Một giải pháp sử dụng sách thưởng phạt (carrots-and-stick), nghĩa vừa phải động cho doanh nghiệp, trợ cấp nghiên cứu, bảo hộ xuất khẩu, cung cấp vốn, phải có hình thức kỷ luật để khơng cho phép kẻ hội tìm kiếm lợi nhuận cho Dani Rodrik (2004), “Industrial policy for the twenty-first century,” báo cáo cho UNIDO, Harvard Kennedy School Working Paper Series Đinh Vũ Trang Ngân Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng 10 Nghiên cứu phát triển Tuy nhiên, thảo luận, làm cách để nhà nước có thơng tin hoạt động sáng tạo cần hỗ trợ? Nhà nước khơng có khả chọn người thắng cuộc, hay chọn kỹ công nghệ định để đầu tư Đây thất bại thị trường, khơng có đủ thơng tin để đưa công thức cho nhà nước hoạt động “hỗ trợ sáng tạo” nhà nước cần phải đến Ngoại tác phối hợp (coordination externality) Nhiều dự án cần đầu tư qui mô lớn lúc Chẳng hạn để phát triển ngành sản xuất tơ đồng thời phải thúc đẩy loạt ngành công nghiệp phụ trợ Phát triển cụm ngành Michael Porter phiên ý tưởng này, tập trung vào nhóm ngành cụ thể Trong tất mơ hình, khó phối hợp hoạt động đầu tư doanh nghiệp khác nhau, ngành công nghiệp khác nhau, diễn lúc Nếu ngành công nghiệp có tổ chức tốt tự phối hợp hoạt động đầu tư này, cần có vai trò phủ Một cầu nối quan trọng nhà nước doanh nghiệp trường đại học Các “tháp ngà” xây dựng theo hướng đóng vai trò xúc tác cho nghiên cứu khoa học gần với mặt đất hơn, phục vụ trực tiếp cho khu vực sản xuất (university-industry linkages)8 Chính trường đại học tham gia vào cạnh tranh để thu hút nhân tài, học viên người làm nghiên cứu ứng dụng, thu hút vốn đầu tư mạo hiểm, mở rộng chương trình nghiên cứu mang tinh thần doanh nhân, tạo mơi trường thân thiện cho học hỏi cải tiến công nghệ Xem thêm Hershbergh cộng (2007), “Opening the ivory tower to business: University-Industry Linkages and the development of knowledge instensive cluster in Asian countries,” World Development 35 (6), pp 931-940 Đinh Vũ Trang Ngân ... Trang Ngân Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng 10 Nghiên cứu phát triển Sutton cho rằng, doanh nghiệp đầu tư vào lực bộc lộ, kết đầu...Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng 10 Nghiên cứu phát triển Một lý tạo thêm khó khăn cho việc vượt lên khỏi đáy tiến tới phát minh sáng... Fulbright Niên khóa 2011-2013 Chính sách phát triển Ghi Bài giảng 10 Nghiên cứu phát triển thông tin cho đầu tư công nghệ, lợi tương đối quốc gia phụ thuộc vào mức độ quốc gia xây dựng mơi trường

Ngày đăng: 28/11/2017, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w