Ghi chú Bài giảng 14. Chủ nghĩa tiền tệ, kỳ vọng hợp lý và chủ nghĩa cơ cấu

6 85 0
Ghi chú Bài giảng 14. Chủ nghĩa tiền tệ, kỳ vọng hợp lý và chủ nghĩa cơ cấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Kinh tế học vĩ mô Ghi Bài giảng 14 Chủ nghĩa tiền tệ, kỳ vọng hợp lý chủ nghĩa cấu Kinh tế vĩ mô Ghi Bài giảng 14 Chủ nghĩa tiền tệ, kỳ vọng hợp lý chủ nghĩa cấu Chúng ta sống trải nghiệm vĩ đại kinh tế vĩ mô Trước khủng hoảng 2008, đa số c{c nh| kinh tế vĩ mô tin c}u hỏi lý thuyết lớn giải Thị trường xem tự điều tiết, có nghĩa l| chuyển dịch đến thương mại tự to|n cầu v| chuyển dịch vốn tự cải thiện phúc lợi tất người với chi phí thấp zero xét rủi ro kinh tế vĩ mơ Vai trò phủ bám sát s{ch ng}n s{ch c}n bằng, đảm bảo thị trường cung tiền ổn định v| chậm, v| tiếp tục nỗ lực để tự hóa thị trường nhằm hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Thực tế ủng hộ cho quan điểm n|y tìm thấy giai đoạn Đại Ơn hòa, kéo d|i từ 1997 đến 2007 Giai đoạn Đại Ơn hòa tương đối d|i tỉ lệ lạm ph{t gi{ thấp v| tỉ lệ thất nghiệp thấp kết hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao lịch sử Mỹ Nhiều nh| kinh tế gồm Ben Bernanke m| sau n|y l| Chủ tịch Cơ quan Dự trữ Liên bang (hay ng}n h|ng trung ương Mỹ), tin s{ch ng}n s{ch v| tiền tệ bảo thủ, kết hợp với t{c động tích cực to|n cầu hóa, hóa chu kỳ kinh tế Chúng ta nghe thời Đại ơn hòa ng|y trải qua thời Đại suy thoái, giai đoạn kéo d|i tốc độ tăng trưởng chậm v| tỉ lệ thất nghiệp cao c{c kinh tế cơng nghiệp hóa Chu kỳ kinh tế khơng hóa C{c phủ giới buộc phải chấp nhận th}m hụt ng}n s{ch lớn nhằm đối phó với c{c t{c động chi tiêu tiêu dùng v| đầu tư giảm mạnh Nếu phủ khơng chấp nhận th}m hụt ng}n s{ch lớn, Đại suy tho{i trở th|nh vụ Đại khủng hoảng kh{c, chí lớn đợt suy tho{i năm 1930 Sự chấm dứt thời kỳ Đại ơn hòa mang theo quan t}m cơng trình John Maynard Keynes Keynes l| học giả người Anh năm 1936 xuất The General Theory of Employment, Interest and Money Nhiều người, người khơng đồng ý với thơng điệp s{ch, xem đ}y l| s{ch quan trọng lĩnh vực kinh tế học kể từ Wealth of Nations Adam Smith, v|o năm 1776 Tuy nhiên, c{c nh| kinh tế vĩ mô quay lưng với Keynes nhiều thập niên, tin Keynes đ{nh gi{ thấp lực tự điều tiết hệ thống thị trường Hiện hệ thống n|y lần chứng minh tự điều tiết, v| lại kh{m ph{ Keynes Ngay Robert Lucas, nh| kinh tế Đại học Chicago Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Kinh tế học vĩ mô Ghi Bài giảng 14 Chủ nghĩa tiền tệ, kỳ vọng hợp lý chủ nghĩa cấu gi|nh nghiệp để b{c bỏ cơng trình Keynes, phải thừa nhận “tất hố tr{nh bom Keynes” Nói c{ch kh{c, suy tho{i đến, phủ khơng thể đứng ngo|i {n binh bất động chờ thị trường điều chỉnh Keynes viết Lý thuyết chung v|o thời kỳ Đại suy tho{i, c{c kinh tế Mỹ v| ch}u Âu g{nh chịu thảm họa sụp đổ sản lượng lan rộng H|ng triệu người bị thất nghiệp, c{c nh| m{y ngưng hoạt động, gi{ nông sản xuống thấp v| c{c ng}n h|ng thay phiên đóng cửa doanh nghiệp v| hộ gia đình khơng thể trả nợ Lý thuyết kinh tế học chuẩn lúc đó, m| xem l| lý thuyết cổ điển, cho gi{ v| tiền lương cần giảm để t{i lập c}n c{c thị trường h|ng hóa v| lao động Khi điều n|y xảy ra, c{c doanh nghiệp hình th|nh v| to|n hệ thống khôi phục C{ch tiếp cận n|y Andrew Mellon, Bộ trưởng T|i Mỹ tóm tắt, bắt đầu Đại suy tho{i 1929, ông ta nói Mỹ nên “thanh lý lao động, lý cổ phiếu, lý nông d}n v| lý bất động sản” Kh{c với quan điểm cho ph{ sản đại tr| l| điều xấu, ông n|y giống hầu hết nh| kinh tế lúc đó, cho suy tho{i l| văn hóa “l|m gi|u nhanh” g}y ra, v| đợt suy tho{i nhắc người ta lao động chăm v| tiết kiệm tiền l| tốt đầu v|o đất đai v| thị trường cổ phiếu “Nó bứng mục rữa khỏi hệ thống Chi phí sinh hoạt cao v| lối sống xa hoa hạ xuống Người d}n l|m việc chăm hơn, sống có đạo đức C{c gi{ trị điều chỉnh, v| người có đầu óc kinh doanh lấy lại từ kẻ lực.” Một giả định đằng sau quan điểm n|y l| Qui luật Say, thường tóm tắt l| “cung tạo cầu nó” Ý tưởng đằng sau qui luật Say cho qui mơ kinh tế khơng bị hạn chế thiếu hụt tiêu dùng Vì thứ sản xuất tiêu thụ, điều hạn chế sản xuất l| Người ta phải l|m việc để có tiền tiêu dùng, nên khơng có thất nghiệp Vì l|m việc, nên có suất lao động họ l| ấn định mức sản lượng mà Do đó, lý thuyết kinh tế cổ điển trọng v|o ph}n bổ hiệu nguồn lực c{c mục tiêu sử dụng kh{c Kết kinh tế l| định kinh tế Nguyên nh}n g}y khủng hoảng kinh tế truy nguyên từ việc vay mượn qu{ nhiều v| đầu không tiết kiệm v| đầu tư đủ v|o doanh nghiệp giúp n}ng cao suất Keynes không đồng ý Ơng khơng tin ln có đủ cầu kinh tế, kinh tế mô tả l| hệ thống tự điều tiết Tại người ta sản xuất thứ m| không tiêu dùng? Với Keynes, vấn đề l| thời gian C{c định kinh tế m| đưa hôm mang lại kết m| đ{nh gi{ một, hai nhiều năm tới C{c nh| định đối mặt với bất trắc thuyên giảm h|m ý tương lai từ c{c định họ C{c nh| đầu tư liệu dự {n có lợi tương lai hay khơng Họ khơng biết liệu gi{ h|ng hóa v| t|i sản đất đai tăng hay giảm liệu sản phẩm Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Kinh tế học vĩ mô Ghi Bài giảng 14 Chủ nghĩa tiền tệ, kỳ vọng hợp lý chủ nghĩa cấu có hấp dẫn kh{ch h|ng hay khơng Còn người tiêu dùng khơng biết liệu sang năm việc l|m, lương bổng tăng hay giảm Keynes lập luận biết c{c kiện kinh tế tương lai người có động v| ý định trước Hoạt động người không giống c{c chuyển động h|nh tinh hay chí l| thời tiết Chúng ta thường đo{n tương lai dựa v|o tại, v|o thông lệ hay thói quen Nhưng thời điểm biến động lớn đo{n n|y khơng có gi{ trị Đ}y x{c l| xảy khủng hoảng 2008 Đứng trước bất trắc giảm tương lai, c{c nh| đầu tư v| người tiêu dùng định giữ tiền thay đầu tư v| tiêu dùng giai đoạn khủng hoảng Cầu chảy khỏi kinh tế thực v| v|o đồng tiền Đ}y l| lý thuyết “nghịch lý tằn tiện” Keynes Trong lý thuyết kinh tế cổ điển, tiết kiệm tốt: tiết kiệm t|i trợ cho đầu tư, l|m tăng lực sản xuất kinh tế Nhưng Keynes lập luận tiết kiệm lúc n|o đầu tư Tiền khơng l| phương tiện trao đổi; l| nơi tích trữ gi{ trị Với Keynes, tiền “hơn hết l| công cụ mơ hồ kết nối với tương lai” Khi người tiết kiệm tiền mặt, tổng cầu giảm Hộ gia đình giữ tiền mặt v| khơng muốn chi tiêu họ cố trả bớt nợ hay lo ngại thu nhập giảm tương lai C{c doanh nghiệp giữ tiền họ sợ khơng có đủ cầu thị trường để tiêu thụ h|ng, không cần phải đầu tư sản xuất nhiều h|ng hóa C{c doanh nghiệp trì hỗn đầu tư hộ gia đình trì hỗn tiêu dùng Nền kinh tế khơng phải l| tập hợp c{c c{n c}n trở trạng th{i c}n bằng: giống c{i bong bóng bị thủng v| tiếp tục sức cầu điều xảy ra, v{ lỗ thủng v| đảo ngược tiến trình Cầu tiếp tục chảy khỏi hệ thống phủ chi tiêu để thúc đẩy cầu hiệu dụng v| khôi phục lòng tin doanh nghiệp v| hộ gia đình tương lai Nói c{ch kh{c, điều hợp lý với c{c c{ nh}n (trả bớt nợ) lại ngăn cản hệ thống đạt to|n dụng C{c định hợp lý c{ nh}n không cộng lại th|nh kinh tế to|n dụng Chúng ta gọi đ}y l| fallacy of composition, hay quan điểm sai lầm tổng gộp Chỉ người h|nh động hợp lý khơng có nghĩa l| hệ thống h|nh xử hợp lý C{c nh| kinh tế trường ph{i cổ điển tin kinh tế tự điều chỉnh Khi gi{ v| tiền lương giảm, doanh nghiệp tận dụng chi phí thấp để đầu tư, v| người tiêu dùng tận dụng gi{ thấp để mua x|i Tiêu dùng thấp đồng nghĩa với tiết kiệm cao hơn, v| tăng tiết kiệm dẫn đến lãi suất thấp Lãi suất thấp kích thích đầu tư Miễn l| gi{ ho|n to|n linh hoạt, kinh tế trở lại trạng th{i c}n to|n dụng Theo quan điểm lãi suất thiên khoản Keynes, lãi suất thực tế tăng khủng hoảng tiết kiệm tăng v| đầu tư giảm lý l| người d}n v| ng}n h|ng đòi hỏi mức bù đắp lớn (lãi suất cao) cho tiền mặt điều n|y thật xảy năm 2007-08 Hệ thống t|i đóng băng c{c ng}n h|ng trữ tiền mặt v| từ chối cho vay Lãi suất c}n đối cung cầu tiết kiệm định, m| l| Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Kinh tế học vĩ mô Ghi Bài giảng 14 Chủ nghĩa tiền tệ, kỳ vọng hợp lý chủ nghĩa cấu mong muốn giữ tiền mặt ng}n h|ng v| c{ nh}n để bảo vệ gi{ t|i sản suy giảm, gi{ điều chỉnh d|i hạn, Keynes ví von “trong d|i hạn tất chết cả” nói c{ch kh{c thời gian l}u để kinh tế tự khôi phục mức to|n dụng Sau n|y, c{c nh| kinh tế “t}n cổ điển” theo truyền thống trọng tiền lập luận lý Đại khủng hoảng l| Cơ quan dự trữ liên bang không ngăn chặn thu hẹp cung tiền năm 1930.1 Những người theo phe tiền tệ xem cung tiền l| ngoại sinh, nói c{ch kh{c l| ng}n h|ng trung ương ấn định v| l| kết mức cầu vốn vay Keynes đồng ý ng}n h|ng trung ương nên bơm tiền v|o hệ thống, không xem đ}y l| yếu tố đầy đủ để thay đổi kỳ vọng nh| đầu tư tương lai không bơm cầu v|o kinh tế thông qua chi tiêu phủ Những lập luận n|y lập lại năm 2008 C{c nh| lý thuyết tiền tệ đồng ý Fed phải thêm khoản cho hệ thống để ngăn ngừa gi{ rơi xuống doanh nghiệp cá nhân giảm vay Nhưng họ không đồng ý với gói kích thích ng}n s{ch phủ, cho đồng phủ chi tiêu l|m giảm chi tiêu công đồng tương ứng Đ}y l| ph{t biểu lại qui luật Say Nếu kinh tế ln to|n dụng, đương nhiên thêm đồng chi tiêu phủ có nghĩa l| bớt đồng chi tiêu tư nh}n Nhưng kinh tế khơng mức to|n dụng (có thể tự hỏi kinh tế đạt to|n dụng n|o thất nghiệp l| 9%) hệ số nh}n ng}n s{ch đảm bảo đồng chi tiêu thêm phủ l|m tăng GDP đồng C{c nh| lý thuyết tiền tệ không tin giữ tiền mặt thay đầu tư Nhưng x{c l| điều xảy khủng hoảng gần đ}y doanh nghiệp v| c{ nh}n giữ tiền mặt thay đầu tư an to|n để trả bớt nợ v| tích lũy dự trữ trước tình hình bất trắc lan rộng hệ thống t|i v| kinh tế Tiếc thay, quan điểm sai lầm tổng gộp có nghĩa l| điều hợp lý cho doanh nghiệp lại không hợp lý cho to|n kinh tế dự trữ tiền mặt khối lượng lớn l|m giảm tổng cầu v| ngăn chặn kinh tế hồi phục từ Đại suy tho{i Khi c{c hộ gia đình v| doanh nghiệp hăng h{i giữ tiền mặt, kinh tế bị vướng v|o bẫy khoản Giảm lãi suất khơng l|m tăng đầu tư khơng có cầu vốn vay Chỉ s{ch ng}n s{ch l|m tăng cầu hiệu dụng người d}n đổ xô ôm tiền mặt để tự bảo vệ khỏi gi{ t|i sản giảm v| suy nghĩ cho kinh tế tiếp tục thu hẹp Bẫy khoản giải thích gia tăng thị trường cổ phiếu Mỹ tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm l| t|i sản khoản, vốn chủ sở hữu cung cấp đầu cho vốn rẻ m| Fed cung cấp Số tiền n|y không đầu tư v|o phần lực mở rộng kinh tế thực, lại v|o tiền mặt v| đầu tư có tính khoản chứng kho{n See Milton Friedman and Anna Schwartz (1971) A Monetary History of the United States, Princeton University Press Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Kinh tế học vĩ mô Ghi Bài giảng 14 Chủ nghĩa tiền tệ, kỳ vọng hợp lý chủ nghĩa cấu Sau Chiến tranh giới thứ II, c{c nh| kinh tế cố gắng khớp nối quan điểm cấp tiến Keynes với học thuyết lý thuyết kinh tế cổ điển Kết l| “hỗn thuyết t}n cổ điển”, ghi nhận cầu điều chỉnh chậm ngắn hạn, đòi hỏi phủ phải chấp nhận th}m hụt v| chi tiêu để trì to|n dụng Hỗn hợp lý thuyết n|y thừa nhận quan điểm Keynes cho kinh tế không tự điều tiết ngắn hạn, b{c bỏ trọng t}m ông bất trắc không suy giảm Thay v|o đó, hỗn hợp t}n cổ điển c{o buộc kinh tế khơng có khả đạt c}n ngắn hạn nhiều r|o cản để đạt linh hoạt gi{ Quan trọng số n|y l| người lao động không chấp nhận cắt giảm “lương tiền họ” hay tiền lương danh nghĩa gi{ giảm C{c lý thuyết gần đ}y truyền thống n|y – thường gọi l| kinh tế học vĩ mô “trường ph{i Keynes mới” – trọng v|o chi phí cao để đạt thơng tin x{c Sự điều chỉnh diễn chậm hay khơng ho|n hảo thơng tin l| tốn H|m ý s{ch quan điểm n|y tương tự Keynes thời kỳ khủng hoảng Chính phủ cần can thiệp để khôi phục to|n dụng Nhưng sở lý thuyết quan điểm n|y lại kh{c với Lý thuyết tổng qu{t Với Keynes, tiếp cận chi phí thơng tin khơng phải l| vấn đề Chúng ta có tất thông tin giới đủ tương lai để vượt qua bất trắc giảm Hỗn hợp lý thuyết t}n cổ điển l| quan điểm trội kinh tế vĩ mô thập niên 1970, c{c kinh tế cơng nghiệp lớn trải qua giai đoạn “trì trệ v| lạm ph{t” kéo d|i (stagflation), l| lạm ph{t kết hợp với mức thất nghiệp cao Biện ph{p quản lý cầu nh| nước chủ đạo không giải vấn đề, m| gốc rễ l| tăng mạnh chi phí lượng v| thực phẩm Một lý thuyết gọi l| “những kỳ vọng hợp lý” lên để giải thích thất bại biện ph{p quản lý sức cầu.2 Lý thuyết kỳ vọng hợp lý, học thuyết trọng t}m kinh tế học t}n cổ điển, dựa ý tưởng người, người tiêu dùng, doanh nghiệp, chủ lao động v| người lao động, sử dụng hiệu thơng tin có qu{ khứ, v| tương lai Họ học b|i học kiện qu{ khứ để dự b{o tương lai Điều n|y khơng có nghĩa l| người đo{n tương lai, cho sai lầm không liên quan Nói c{ch kh{c, khơng có lý bình qu}n tiên đo{n người tương lai, gom lại, khơng x{c Ho|n to|n ngược với lý thuyết bất trắc không thuyên giảm Keynes, người theo lý thuyết kỳ vọng hợp lý lập luận có đủ thơng tin để hình th|nh c{i nhìn x{c tương lai Hơn nữa, điều chỉnh kỳ vọng n|y liên tục v| tức thời theo thay đổi điều kiện kinh tế H|m ý s{ch quan trọng lý thuyết kỳ vọng hợp lý l| can thiệp phủ l| khơng hiệu quả.3 Giả sử phủ tăng chi tiêu giai đoạn thất nghiệp cao Robert E Lucas (1972) “Expectations and the Neutrality of Money,” Journal of Economic Theory, 4:103-124 Thomas Sargent and Neil Wallace (1975) “Rational Expectations, the Optimal Monetary Instrument and the Optimal Money Supply Rule,” Journal of Political Economy, 83:2, 241-254 Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Kinh tế học vĩ mô Ghi Bài giảng 14 Chủ nghĩa tiền tệ, kỳ vọng hợp lý chủ nghĩa cấu Theo Keynes, điều n|y tăng cầu hiệu dụng v| thuyết phục hộ gia đình v| doanh nghiệp tình hình an to|n để đầu tư v| tiêu dùng Ngược lại, thuyết kỳ vọng hợp lý tin chi tiêu thêm phủ khơng có t{c dụng lên mức thu nhập người d}n bắt đầu tiết kiệm tiền nhiều để trả c{c khoản tăng thuế cần có tương lai để bù cho việc tăng chi tiêu phủ T{c động ròng lên tổng cầu l| zero Nếu người d}n hình th|nh kỳ vọng hợp lý tương lai, s{ch tốt l| khơng có sách: nói c{ch kh{c, phủ nên c}n ng}n s{ch v| cung tiền phải tăng trưởng tốc độ với GDP danh nghĩa Sự ổn định s{ch l|m giảm lạm ph{t người d}n bắt đầu kỳ vọng tỉ lệ lạm ph{t gi{ mức thấp Lý thuyết kỳ vọng hợp lý kiểm chứng 1979 v| 1982, Paul Volker, chủ tịch Cơ quan dự trữ liên bang Mỹ tuyên bố ông ấn định mục tiêu tăng trưởng cung tiền để loại bỏ kỳ vọng lạm ph{t Theo c{c nh| kinh tế trọng tiền, doanh nghiệp v| người lao động điều chỉnh kỳ vọng lạm ph{t tương lai v| thơi khơng đòi hỏi gi{ v| tiền lương cao Lạm ph{t gi{ giảm t{c động lên kinh tế thực ôn hòa Milton Friedman cho cần giảm vừa phải việc l|m để giảm lạm ph{t v|o 1982 Dưới thời Volcker, lãi suất vốn liên bang hay lãi suất chuẩn Cơ quan dự trữ liên bang đạt 20% v|o th{ng 6/1981 Lạm ph{t thật giảm từ 10% đầu 1981 xuống 3,6% hai năm sau Tuy nhiên thời gian đó, kinh tế lại g{nh chịu đợt suy tho{i tệ hại 50 năm Thất nghiệp đạt đỉnh điểm 10% v| không giảm thấp 7% 1986 Đ}y khơng phải l| m| c{c nh| kinh tế t}n cổ điển dự b{o Hiển nhiên, người d}n khơng hẵn l| có suy xét nhiều họ nghĩ! C{c nh| kinh tế t}n cổ điển khơng có sẵn lời giải thích cho khủng hoảng 2008 Nếu c{c t{c nh}n kinh tế có khả dự b{o x{c kiện tương lai khó hiểu nhiều người mua nh| với gi{ qu{ cao Mỹ, v| có nhiều nh| đầu tư mua c{c chứng kho{n bất động sản để sau n|y trở th|nh mớ giấy lộn Giải thích hợp với lý thuyết l| phủ hẵn phạm số sai lầm s{ch nghiêm trọng nhiều nh| kinh tế t}n cổ điển, ứng viên h|ng đầu cho sai lầm rõ r|ng phủ l| c{c cơng ty t|i trợ bất động sản nh| nước hậu thuẫn l| Fannie Mae (the Federal National Mortgage Association) v| Freddie Mac (the Federal Home Loan Mortgage Corporation) Chúng ta xem xét nguyên nh}n khủng hoảng 2008 b|i giảng kh{c Lúc n|y kết luận điểm nói đến nhiều c{c b|i giảng trước Những tin kinh tế vĩ mô phụ thuộc v|o giả định quan trọng m| đưa c{ch thức người đưa c{c định kinh tế Jonathan R Pincus ...Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Kinh tế học vĩ mô Ghi Bài giảng 14 Chủ nghĩa tiền tệ, kỳ vọng hợp lý chủ nghĩa cấu gi|nh nghiệp để b{c bỏ cơng trình Keynes,... Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Kinh tế học vĩ mơ Ghi Bài giảng 14 Chủ nghĩa tiền tệ, kỳ vọng hợp lý chủ nghĩa cấu mong muốn giữ tiền mặt ng}n h|ng v| c{... phẩm Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Kinh tế học vĩ mơ Ghi Bài giảng 14 Chủ nghĩa tiền tệ, kỳ vọng hợp lý chủ nghĩa cấu có hấp dẫn kh{ch h|ng hay khơng

Ngày đăng: 28/11/2017, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan