Introduction to Public Policy Rational expectation, uncertainty and Keynes’ analysis October 10, 2013 Sự kỳ vọng lý1 Lý thuyết kỳ vọng lý (rational expectation) nhà kinh tế John F Muth trường đại học Indiana đề xuất đầu thập kỷ 60, ông dùng thuật ngữ để mơ tả tình kinh tế mà kết phụ thuộc phần vào kỳ vọng người Chẳng hạn, giá mặt hàng nông sản tương lai phụ thuộc vào số hec-ta đất người nông dân dùng hôm để canh tác nơng sản đó, lượng đất dụng lại phụ thuộc vào việc người nông dân kỳ vọng giá bán tới mùa thu hoạch Tương tự, giá trị đồng tiền phụ thuộc vào kỳ vọng người lên giá hay giá đồng tiền đó, người ta tin đồng tiền giá, họ đổ xơ đem bán nó, đóng góp vào giá Cũng vậy, giá cổ phiếu, trái phiếu phụ thuộc phần vào mức độ kỳ vọng vào giá trị tương lai chúng người bán người mua thị trường chứng khoán Mối quan hệ kỳ vọng kết thực tế hai chiều Khi người hình thành kỳ vọng, họ có động cố gắng dự báo tốt điều xảy ra, để kết đạt tốt cho lợi ích họ Động khiến họ tìm cách để tối thiểu hóa sai lầm dự báo, việc liên tục làm giúp ghi nhận phản hồi từ khứ, cập nhật kỳ vọng để điều chỉnh dự báo tốt Như vậy, sai lầm có dự báo yếu tố ngẫu nhiên khơng có thơng tin Lý thuyết kỳ vọng lý phát biểu rằng, kết thực tế thường không khác cách có hệ thống với kỳ vọng Nói cách khác, theo lời Abraham Lincoln, “Anh liên tục lừa vài người, anh lừa tất người, khơng anh liên tục lừa tất người,” ngụ ý người dự báo sai lầm, sai lầm không kéo dài mãi tất người Các nhà kinh tế tin vào kỳ vọng lý dựa giả định có tính tiêu chuẩn kinh tế học, người hành xử theo cách mà độ thỏa dụng (utility) họ tối đa Khái niệm sử dụng để giải thích hàng loạt tình kinh tế mà dự đốn người tương lai định hành động họ ngày hôm Kỳ Thảo luận quan điểm củaThomas Sargent nói kỳ vọng lý, The Concise Encyclopedia of Economics, 2nd Edition Đinh Vũ Trang Ngân (2013) Introduction to Public Policy Rational expectation, uncertainty and Keynes’ analysis October 10, 2013 vọng lý sở cho giả thuyết “bước ngẫu nhiên” (random walk), lý “thị trường hiệu quả” (efficient market), “thu nhập cố định” (permanent income) hay “chu kỳ vòng đời” (life cycle), góp phần quan trọng nhiều thiết kế sách Giả thiết thị trường hiệu quả, nhà kinh tế Eugene Fama2 trường Đại học kinh doanh Chicago phát triển, ứng dụng sớm khái niệm kỳ vọng lý Lý thuyết cho biển đổi giá tài sản thị trường chứng khoán theo “bước ngẫu nhiên,” giá trị hơm dự đốn tốt cho giá cổ phiếu ngày mai, mức giá đại diện cho tất thơng tin sẵn có thị trường để dự báo tương lai Nếu nhà đầu tư kỳ vọng giá cố phiếu tăng, họ mua vào, thúc đẩy giá tăng cao, ngược lại họ kỳ vọng giá cổ phiếu giảm, họ bán ra, thúc đẩy giá giảm xuống Chính vậy, biến đổi giá tương lai biến cố “ngẫu nhiên” mà hôm thị trường biết trước Lý thuyết thu nhập cố định ý tưởng Milton Friedman phát triển từ Irving Fisher ông cho chi tiêu người phụ thuộc vào thu nhập tại, mà vào kỳ vọng họ vào nguồn thu nhập tương lai, quy giá trị Hay nói cách khác, người ta định mức độ chi tiêu dựa vào mà họ tưởng tượng thu nhập cố định Ý tưởng tác động đáng kể vào sách kích thích kinh tế ngắn hạn, chẳng hạn sách cắt giảm thuế Cuộc tranh luận chủ yếu xoay quanh hai quan điểm, bên đồng ý với Keynes cho giảm thuế làm tăng thu nhập khả dụng người khuyến khích tiêu dùng nhiều hơn, tác động đến tổng cầu thông qua cấp số nhân Phía bên cho tác động sách giảm thuế khơng đáng kể, người ta định chi tiêu dựa kỳ vọng lý thu nhập dài hạn cố định tương lai, không thu nhập hơm Và chừng mà người dân chưa tin vào cam kết thắt chặt chi tiêu phủ, hiệu ứng sách giảm thuế lên thu nhập thể qua số nhân chi tiêu (expenditure multiplier) không lớn Cho đến ngày hơm nay, tranh luận nóng hổi tranh luận Xem thêm số tạp chi Capital Ideas trích đoạn phát biểu lễ tốt nghiệp trường ðH Kinh doanh Chicago, “A brief history of finance and my life at Chicago” Eugene Fama (tháng 6/2013), http://www.chicagobooth.edu/capideas/magazine/fall-2013/a-brief-history-of-finance?cat=markets&src=Magazine Đinh Vũ Trang Ngân (2013) Introduction to Public Policy Rational expectation, uncertainty and Keynes’ analysis October 10, 2013 sách thắt lưng buộc bụng (austerity) mà nước Châu Âu cân nhắc sau khủng hoảng kinh tế từ năm 2008 Trong kinh tế vĩ mơ có quan điểm cho sai lầm dự báo người tương lai nguyên nhân dẫn tới biến đổi chu kỳ kinh tế Trước khái niệm kỳ vọng lý đời, có nhà kinh tế đề xuất sách cần phải tận dụng sai lầm dự báo công chúng để tạo kết kinh tế có lợi cho tồn kinh tế Nhà kinh tế Robert Hall năm 1973 viết, “Lợi ích lạm phát sách nới lỏng kinh tế đem lại đánh lừa tác nhân kinh tế hành xử theo cách mà xã hội cho tốt hơn, hành vi họ không xuất phát từ lợi ích cá nhân… Khoảng cách lạm phát kỳ vọng lạm phát thực tế đo lường mưu mẹo nhà làm sách…“ Khái niệm kỳ vọng lý làm xói mòi ý tưởng cho nhà làm sách thao túng kinh tế cách làm cho công chúng có kỳ vọng sai lầm cách hệ thống Robert Lucas Đại học Chicago cho thấy kỳ vọng người dân lý, phủ thao túng sai lầm kỳ vọng công chúng, sai lầm khơng thể đốn trước, thao túng tạo tạo nhiễu (noise) cho kinh tế làm thay đổi kết kinh tế Trong tranh luận gánh nặng nợ công nước Châu Âu gần đây, nhà làm sách tin vào kỳ vọng lý cho dù tình hình kinh tế ngắn hạn cải thiện, nhà đầu tư niềm tin phủ trả nợ, họ không đầu tư vào trái phiếu phủ nữa, dẫn đến lãi suất (yields) tăng, kỳ vọng họ thật Đầu tư điều kiện bất trắc tư tưởng Keynes3 Nhưng Muth quan tâm đến kỳ vọng tác động lên biến số kinh tế Các nhà kinh tế trước nhận kỳ vọng người vào tương lai đóng vai trò quan trọng việc xác định chu kỳ kinh tế (business cycle) Nổi bật hết tư tưởng Keynes, cho “những sóng lạc quan bi quan” tâm lý người phần tác động đến hoạt động kinh tế Nhưng Xem thêm John Maynard Keynes, Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ (1936), chương 12, “Trạng thái kỷ vọng dài hạn,” Gay Tulips Meeks, Thoughtful Economic Man (“Con người kinh tế biết suy nghĩ”) (1976), chương 2, “Keynes bàn tính lý việc định điều kiện bất trắc” Đinh Vũ Trang Ngân (2013) Introduction to Public Policy Rational expectation, uncertainty and Keynes’ analysis October 10, 2013 Keynes khơng tin vào khả tính tốn cách toán học người dự báo tương lai, mà kỳ vọng người phụ thuộc nhiều vào “thôi thúc tự phát,” “tâm lý bầy đàn.” Nói cách khác, nhà đầu tư không định dựa tính tốn thống kê hay kỳ vọng dài hạn, mà đơn giản họ bị ảnh hưởng nhiều tượng trước mắt, vào mà họ tin số đông làm Trong trường hợp nợ cơng tăng cao, nhà đầu tư không đặt nhiều đong đếm vào khả trả nợ phủ dài hạn, mà chấp nhận gửi tiền vào nơi mà họ cho đa số nhà đầu tư khác coi an toàn Trong tư tưởng Keynes, tương lai khơng biết trước, vậy, “khi xây dựng kỳ vọng, thật dại dột ta gán trọng số to lớn cho vấn đề bấp bênh bất trắc.” Đối với Keynes, “mục tiêu cuối tích lũy tài sản để sản sinh kết quả, tương lai tương đối xa, tương lai bất định Bởi kiến thức tương lại biến đổi, mơ hồ, không chắn, khiến cho tài sản trở thành đối tượng khơng thích hợp cho lý thuyết kinh tế cổ điển…” Keynes ví chiến dự báo tương lai nhà đầu tư giống cách người ta đánh giá quy ước hay tiêu chuẩn chung công chúng, chẳng đòi hỏi hiểu biết chun gia lợi suất đầu tư dài hạn Cuộc chơi giống cách người ta chơi trò chuyền đầm già, người thắng người kịp chuyển cho người bên cạnh trước tiếng nhạc vừa dứt “Những trò chơi chơi cách say mê vui vẻ, cho dù người biết chuyển đi, tiếng nhạc dứt, số họ bị chỗ ngồi.” Những điều viết năm 1936, dường mơ tả xác xảy khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ năm 2008 Một phép ẩn dụ khác Keynes hoạt động “đầu tư chuyên nghiệp” giống thi báo chí, đối thủ cạnh tranh phải chọn khuôn mặt xinh đẹp từ hàng trăm ảnh, giải thưởng trao cho có bình chọn sát với đánh giá bình quân người dự thi Như vậy, bình chọn người đẹp theo đánh giá tốt mình, mà loại hình đánh cược đốn mò xem thích hợp với thị hiếu bình quân đối thủ khác Đinh Vũ Trang Ngân (2013) Introduction to Public Policy Rational expectation, uncertainty and Keynes’ analysis October 10, 2013 Keynes nhấn mạnh vào gọi “niềm phấn khích đời thường” người, kiếm tiền mau lẹ, đạt kết nhanh chóng, “cuộc đời đâu đủ dài,” “trong dài hạn tất chết.” Những khoản lợi nhuận tương lai xa bị người bình thường chiết khấu với lãi suất cao (nghĩa phải trả cho thật nhiều phải đợi thật lâu hái quả) “So với việc ghi bàn vào phút cuối việc chiến thắng áp lực thời gian mờ mịt tương lai đòi hỏi nhiều trí lực hơn… Cuối nhà đầu tư dài hạn người gánh chịu nhiều chì trích nhất, chất hành vi nhà đầu tư mà anh trở thành kẻ lập dị… Châm ngôn giới cho ta thất bại cách bình thường tốt cho danh ta so với thành công cách khác thường.” Về sau này, “Animal Spirits” Robert Shiller George Arkeloff dùng thuật ngữ làm tựa đề lập luận khủng hoảng kinh tế có nhiều yếu tố xuất phát từ tinh thần bầy đàn, mà mơ hình vĩ mô bỏ qua không xét đến xây dựng sách Nhưng từ tác phẩm Lý thuyết chung, Keynes viết, “… Bản chất người chỗ, phần lớn hoạt động tích cực ta phụ thuộc vào tinh thần lạc quan tự phát dựa vào kỳ vọng tốn học… Có lẽ hầu hết định làm điều tích cực, mà tồn hệ định xảy nhiều ngày tới, xem kết tinh thần bầy đàn – niềm tin thơi thúc tự phát hành động thay khơng làm cả, kết tính tốn định lượng, giá trị bình quân trọng số, tích lợi ích xác suất… Do đó, ước lượng triển vọng đầu tư, ta phải xét đến trạng thái kích động cuồng loạn, chí tiêu hóa phản ứng trước thời tiết người mà triển vọng đầu tư chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động tự phát họ.” Keynes khơng nói người hành xử cách phi lý Trái lại, nói trạng thái kỳ vọng dài hạn, Keynes nhấn mạnh: “Từ đây, ta kết luận thứ phụ thuộc vào sóng phi lý Trái lại, trạng thái kỳ vọng dài hạn thường đặn, chí khơng đặn, yếu tố khác phát huy tác dụng bù trù Chúng ta nhắc lại định người mà ảnh hưởng đến tương lai, định cá nhân hay trị hay kinh tế, khơng thể phụ thuộc nghiêm ngặt vào kỳ vọng toán học, sở thực Đinh Vũ Trang Ngân (2013) Introduction to Public Policy Rational expectation, uncertainty and Keynes’ analysis October 10, 2013 phép tính khơng tồn Và niềm thơi thúc hành động bẩm sinh làm cho bánh xe xoay tròn, lý chọn lựa phương án tốt mà chọn, tính tốn ta tính tốn, vấn thường quay lại với kiểu ý thích bất chợt, hay tình cảm, hay duyên.” Tư tưởng Keynes “vô minh” hay thiếu hiểu biết người tương lai có tương đồng lớn với nhà triết học người Scotland từ kỷ 18, David Humes Humes cho khơng có lý để kỳ vọng tương lai lặp lại khứ, “ngoại trừ yếu tố sẵn có chất người,” “thơng lệ tập qn (custom) cẩm nang tuyệt vời cho sống người.” Cùng với tư tưởng Humes, The Problems of Philosophy, Bertrand Russell viết, “Chúng ta có niềm tin chắn [mặt trời] lại mọc vào ngày mai, mặt trời mọc ngày hơm qua… [Nhưng] kỳ vọng lặp lại dễ sai Một người nuôi gà ngày cho gà ăn suốt đời gà, lại người cắt cổ gà vào buổi sáng… Như rõ ràng làm tin sáng mai mặt trời lại mọc, chẳng gà, [mỗi ngày thức dậy kỳ vọng cho ăn] có lúc đầu rời khỏi cổ.” Sau này, đến thập kỷ 70, với quan điểm Keynes, nhà kinh tế Hyman Minsky với giả thuyết “tính bất ổn thị trường tài chính” mơ tả xác xảy khủng hoảng 20084 Giống Keynes, ông lập luận thị trường vốn không hiệu quả, tiềm ẩn bất ổn nội sinh Bắt đầu từ giai đoạn hân hoan phấn khích, suất sinh lợi từ đầu tư kinh tế thịnh vượng động lực khuyến khích nhà đầu tư hộ gia đình tăng mạnh khoản vay để đem tái đầu tư Dần dần, họ chuyển từ “hedge financing” (đầu cách an tồn, tự bảo hiểm, phòng thân, có tính hỗ tương) – nghĩa tiền thu nhập đủ lớn để trả lãi gốc khoản vay nợ, sang trạng thái thứ hai rủi ro cao hơn, nhằm tối đa hóa lợi nhuận cách tăng vay mượn, cuối sang trạng thái thứ ba “ponzi financing” – nghĩa phải vay nợ để trả nợ, khoản thu nhập khơng đủ để trả gốc lãi Cũng Keynes, Minsky nhận trình chuyển dịch từ đầu tư tương hỗ sang dạng đầu ponzi chất bất ổn thị trường tài Thời khắc Minsky Xem them Jonathan Pincus Scott Cheshier (2010), “Minsky au Vietnam: State Corporations, Financial Instability and Industrialization”, Minsky, Crisis and Development, Basingstoke: Palgrave Macmillan Đinh Vũ Trang Ngân (2013) Introduction to Public Policy Rational expectation, uncertainty and Keynes’ analysis October 10, 2013 (the Minsky moment) xảy người cho vay nhận tính rủi ro trở nên thận trọng hạn chế khoản vay mới, nhà đầu tư có cấu trúc đòn bẩy cao gặp trục trặc khoản Và “sụp đổ Minsky” (the Minsky meltdown) xảy hệ thống tài di chuyển từ trạng thái ổn định sang giai đoạn khủng hoảng, nhà đầu tư doanh nghiệp buộc phải bán tháo tài sản để trả nợ “The slogan stops here5” Khẩu hiệu dừng Giải thưởng Nobel Kinh tế năm 2011 trao cho hai nhà kinh tế Thomas Sargent (thuộc trường Đại học New York) Christopher Sims (Đại học Princeton), vinh danh đóng góp họ lý thuyết lẫn thực nghiệm mối quan hệ nhân kinh tế vĩ mơ, có nghiên cứu kỳ vọng lý Sargent từ năm 70 Những nghiên cứu khiến hai ông nhiều người gọi “non-Keynesian” – thuộc trường phải trái lập với tư tưởng Keynes, không tán thành can thiệp ngân hàng trung ương phủ Sự chia rẽ theo trường phái dán mác cho nhà kinh tế tạo nên hiệu vơ nghĩa Bản thân Sargent ln nói tư tưởng Keynes động lực lớn cho nghiên cứu Năm 1986, thư ngỏ gửi trưởng tài Brazil, phân tích khủng hoảng ngân sách lúc giờ, Sargent sử dụng mơ hình ý tưởng tương tự thư Keynes gửi trưởng tài nước Pháp 60 năm trước, với mục đích “để cho người ta phải đọc Keynes.” Cũng Keynes, họ tin kỳ vọng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế Chỉ khác Keynes khơng có cơng cụ tốn học để phát triển tư tưởng xa hơn, chặt chẽ “Ngân sách phủ vấn đề trung tâm,” Sargent nhắc lại thường xuyên với sinh viên mình, “và điều thật quan trọng phải cân nhắc ảnh hưởng động cơ… đánh đổi hiệu cơng dẫn đến lựa chọn khó khăn làm sách.” “The Slogan Stops Here,” The New York Times 29/10/2011 http://www.nytimes.com/2011/10/30/yourmoney/thomas-sargent-nobel-winner-rejects-philosophical-slogans.html?_r=0 Đinh Vũ Trang Ngân (2013) ... cách lạm phát kỳ vọng lạm phát thực tế đo lường mưu mẹo nhà làm sách…“ Khái niệm kỳ vọng lý làm xói mòi ý tưởng cho nhà làm sách thao túng kinh tế cách làm cho cơng chúng có kỳ vọng sai lầm cách... kiện bất trắc tư tưởng Keynes3 Nhưng Muth quan tâm đến kỳ vọng tác động lên biến số kinh tế Các nhà kinh tế trước nhận kỳ vọng người vào tương lai đóng vai trò quan trọng việc xác định chu kỳ kinh... sách tin vào kỳ vọng lý cho dù tình hình kinh tế ngắn hạn cải thiện, nhà đầu tư niềm tin phủ khơng thể trả nợ, họ không đầu tư vào trái phiếu phủ nữa, dẫn đến lãi suất (yields) tăng, kỳ vọng họ