Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Nhập mơn sách cơng Ghi Bài giảng Hiệu ứng sở hữu Nhập mơn sách công Ghi Bài giảng Hiệu ứng sở hữu Kinh tế học dựa giả định cho người ln tối ưu hóa có lý trí Chúng ta cho l| h|nh động c{ch hợp lý dựa v|o sở thích qu{n v| có trật tự Nhưng khơng phải sao? Liệu số kết luận chấp nhận phổ biến kinh tế học có gi{ trị khơng? Liệu tính phi lý có ý nghĩa quan trọng cho s{ch cơng khơng? Ng|nh kinh tế học h|nh vi nghiên cứu tảng t}m lý việc định kinh tế Thay giả định l| người tối đa hóa c{ch hợp lý, c{c nh| kinh tế h|nh vi trước hết đặt c}u hỏi l|m n|o đưa định kinh tế Kết thực tế kh{ ngạc nhiên, không ho|n to|n lý: m| thường l| định dựa khả giải vấn đề theo kinh nghiệm (heuristics) hay ngắn gọn l| theo kinh nghiệm (rules of thumb) Chúng ta g{n gi{ trị cho vật lý cảm tính lẫn sở tính to{n hợp lý Bối cảnh m| định quan trọng Đơi quan t}m đến việc tối đa hóa lợi ích riêng l| có lợi ích nhiều h|ng xóm hay bạn bè Chúng ta đ{nh gi{ tình hình so với đồng liêu chung quanh, khơng phải dựa ho|n to|n v|o giá trị ho|n cảnh Một ví dụ thiết lập vững h|nh vi phi lý biết với tên gọi “hiệu ứng sở hữu” (the endowment effect).1 Đ}y l| thuật từ sử dụng để mô tả tượng phổ biến l| người ta thường g{n gi{ trị cao cho thứ m| họ sở hữu l| thứ m| họ chưa mua Nói c{ch kh{c, người ta thường từ chối b{n họ sở hữu với gi{ cao mức họ sẵn lòng bỏ mua lúc đầu Kết l| gi{ b{n h|ng cao gi{ mua Ví dụ, bạn sẵn s|ng b{n xe m{y với gi{ n|o? Bạn có nghĩ gi{ n|y l| cao hay thấp gi{ thị trường? Có muốn mua với gi{ hay khơng? Một phần điều n|y l| vấn đề chi phí giao dịch Ví dụ, b{n xe m{y thời gian v| cố gắng, xét theo lý lẽ túy giữ lại xe dễ l| b{n lấy tiền mua xe kh{c Nhưng chi phí giao dịch khơng ho|n to|n lý giải hiệu ứng sở hữu Chúng ta thường g{n độ thỏa dụng v| việc sở hữu đồ vật Chúng ta thường cho đồ đạt bị l| khơng hữu dụng Giả sử bạn nhặt 500 ng|n đồng See Richard Thaler (1980) “Toward a Positive Theory of Consumer Choice’, Journal of Economic Behavior and Organization, 1:39–60 Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Nhập mơn sách cơng Ghi Bài giảng Hiệu ứng sở hữu đường, vui trời cho, giả sử bạn bỏ v|o túi v| lại rơi đường nh| Lúc bạn 500 ng|n Tính chung hơm bạn huề vốn, nên thấy khơng vui không buồn Nhưng thực tế đa số trường hợp n|y tiếc cho l|m 500 ng|n! Tại sao? Một phần lời giải l| khuynh hướng liên quan gọi l| “t}m lý sợ m{t”, người ta thường đ{nh gi{ cao tổn thất l| lợi ích Họ cảm thấy xót tiền l| l|m tiền, giống tay vợt tennis Mỹ Jimmy Connors nói c}u tiếng: “Tơi ghét bị thua l| thích thắng” Điều n|y rõ r|ng h|nh vi thị trường chứng kho{n, đặc biệt l| nh| đầu tư tay mơ, họ tiếp tục mua v|o gi{ bắt đầu giảm nỗ lực vớt v{t thua lỗ Hoặc công ty đầu tư thêm nhiều tiền để “cố gắng xoay chuyển tình thế” Nhiều người đội mưa bão xem phim họ lỡ mua vé l| coi miễn phí Nhưng theo lý thuyết kinh tế, vé mua số tiền bỏ khơng ảnh hưởng đến định có l{i xe đội mưa bão xem hay khơng.2 Thí nghiệm tiếng thiết lập hiệu ứng sở hữu thực Đại học Cornell Mỹ.3 Bốn sinh viên lớp ph{t không cốc uống c| phê có gi{ đơ-la cửa h|ng trường Những sinh viên kh{c lớp yêu cầu bỏ gi{ mua, bốn sinh viên sở hữu c{i cốc n|y yêu cầu chấp nhận hay từ chối gi{ ch|o Thực tế cốc b{n Lý l| gi{ sẵn lòng trung vị (mức gi{ trung vị m| chủ cốc b{n) l| 5,25 đô-la, mức gi{ ch|o mua trung vị l| 2,252,75 đơ-la Một thí nghiệm kh{c, số sinh viên nhận c}y viết v| nhóm kh{c nhận tiền mặt Họ tiến h|nh trao đổi với Thí nghiệm n|y cho thấy c}y viết n|y có gi{ trị sinh viên n|o cho viết, l| với số sinh viên nhận tiền mặt (tính theo gi{ trị tiền tệ) Bằng chứng cho thấy g{n gi{ trị lên c{i có nhiều c{i chưa có, v| chấp nhận rủi ro qu{ mức cần thiết để giữ c{i có – rủi ro lớn rủi ro việc mua c{i kh{c T}m lý sợ m{t v| hiệu ứng sở hữu có ý nghĩa s{ch cơng? Hiệu ứng sở hữu giúp hiểu vấn đề dai dẵn việc định gi{ theo điều kiện (contingent evaluation) h|ng hóa cơng c{c tiện ích hay yếu tố môi trường Kể từ thập niên 1940, c{c nh| kinh tế sử dụng c{c kỹ thuật định gi{ theo điều kiện để gắn gi{ trị tiền tệ cho h|ng hóa cơng khơng có thị trường Ví dụ, đạt thỏa dụng từ công viên, lợi ích n|y l| h|ng hóa Daniel Kahneman and Amos Tversky (1979) "Prospect Theory: An Analysis of Decision under Risk," Econometrica, XLVII:263-291 Daniel Kahneman, Jack L Knetsch and Richard H Thaler (1990) “Experimental Tests of the Endowment Effect and the Coase Theorem,” The Journal of Political Economy, 98:6, 1325-1348 Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Nhập mơn sách công Ghi Bài giảng Hiệu ứng sở hữu cơng Chúng khơng có tính tranh gi|nh v| loại trừ, c{c bạn học hai kh{i niệm n|y Lúc n|y, điều quan trọng l| hưởng cơng viên m| khơng phải trả tiền Hãy hình dung phủ xem xét x}y dựng bãi đậu xe nhiều tầng địa điểm công viên để giảm tắc nghẽn giao thông th|nh phố C{c nh| qui hoạch tìm c{ch ước tính chi phí kinh tế công d}n bị công viên thông qua c{c phương ph{p định gi{ theo điều kiện Ví dụ, họ khảo s{t cư d}n địa phương v| hỏi xem người d}n chấp nhận trả tiền để giữ lại công viên, v| chấp nhận bồi thường để dẹp bỏ công viên Một ph{t phổ biến nghiên cứu định gi{ theo điều kiện l| có khoảng c{ch lớn mức sẵn lòng chi trả (WTP) v| mức sẵn lòng chấp nhận (WTA) Để giữ cơng viên người d}n sẵn s|ng trả nhiều so với mức họ chấp nhận bồi thường Chênh lệch WTP v| WTA l| giống chênh lệch gi{ m| c{c sinh viên sẵn s|ng chấp nhận để b{n cốc c| phê so với gi{ m| c{c sinh viên kh{c sẵn lòng chi trả để mua cốc c| phê Chúng ln g{n gi{ trị cao cho thứ sở hữu, mức sẵn lòng chấp nhận thường cao mức sẵn lòng chi trả Còn có lý giải kh{c khoảng c{ch WTA v| WTP h|ng hóa cơng Vì khó tìm h|ng thay cho h|ng hóa cơng h|ng hóa tư, người ta thường khơng muốn rời bỏ có Đồng thời, c{c ước tính gi{ trị h|ng hóa công thường chịu nhiều bất trắc Tôi biết gi{ cốc c| phê, không gi{ trị việc đưa dạo chơi công viên Cuối cùng, gắn gi{ trị đạo đức vào hàng hóa cơng Cơng viên l| cần thiết tơi cho cơng viên l| tốt xe l| xấu! Tuy nhiên, hiệu ứng sở hữu l| nh}n tố t{c động lên c{c ước tính WTA v| WTP C{c nh| hoạch định s{ch cần ý thức người d}n quan t}m nhiều lợi ích kinh tế Khi họ tiếp cận h|ng hóa cơng, ví dụ, cơng viên, trường học, hay lợi ích chương trình hưu trí cơng cộng, tốn mặt trị để lấy Hiệu ứng sở hữu gắn kết với c{i gọi l| “thiên lệch trạng” Cơng chúng chống đối thay đổi Hiệu ứng sở hữu phù hợp với vấn đề bồi thường đất Khi phủ x}y dựng sở hạ tầng, họ phải mua đất từ công chúng Gi{ đất l| bao nhiêu? Theo qui định Việt Nam người mua phải trả gi{ thị trường cho mảnh đất có quyền sử dụng hợp ph{p Nhưng gi{ thị trường l| bao nhiêu? Theo hiệu ứng sở hữu, người d}n đòi gi{ cao mức họ sẵn lòng trả cho mảnh đất Khả l| c{i gi{ thị trường đó, có hiệu ứng sở hữu, l|m cho việc đền bù đất trở nên qu{ tốn Suất sinh lợi đầu tư công thấp, với kết l| không cung cấp đủ sở hạ tầng cơng cộng Vì xã hội thiệt thòi số c{ nh}n đặt gi{ trị qu{ cao lên t|i sản m| họ sở hữu Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Nhập mơn sách cơng Ghi Bài giảng Hiệu ứng sở hữu Một ví dụ kh{c l| Định lý Coase, c{c bạn học định lý n|y mơn vi mơ Theo đó, ng|nh chịu t{c động ngoại t{c quyền sở hữu ban đầu b|n giao n|o l| khơng quan trọng, miễn l| giao dịch Ví dụ, người chăn ni gia súc có trang trại cạnh c{nh đồng ngô trang trại kh{c Thỉnh thoảng, bò ơng ta rơng qua v| ăn ngơ bên Liệu quyền có buộc người chăn bò x}y h|ng r|o để bò khơng v|o ăn ngô trang trại bên? Theo định lý Coase, quyền khơng nên can thiệp Miễn l| chi phí giao dịch l| zero (hoặc gần zero) chủ nơng trại v| người chăn bò tự thỏa hiệp Chủ nơng trại khơng trả tiền để người chăn bò x}y h|ng r|o v| người chăn bò khơng phải bồi thường cho chủ nông trại số ngô bị ph{ Coase lập luận giải ph{p đạt qua đ|m ph{n l| ưu việt so với giải ph{p tòa {n ph}n xử Tuy nhiên, hiệu ứng sở hữu ph{t huy, người ta phản ứng với tổn thất v| lợi lộc c{ch không c}n xứng với Họ định gi{ cao tổn thất v| đ{nh giá thấp lợi ích, đ|m ph{n không dẫn đến kết chấp nhận cho đơi bên Tiến trình cổ phần hóa Việt Nam cho thấy dấu t}m lý sợ tổn thất C{c nh| quản lý doanh nghiệp nh| nước biết họ bị trừng phạt nặng bị ph{t “l|m tổn thất vốn nh| nước” b{n cổ phần doanh nghiệp nh| nước với gi{ thấp mức quyền cho l| hợp lý Nhưng c{c phương ph{p sử dụng để định gi{ chương trình nh| nước lại không x{c định rõ r|ng Kết l| c{c nh| quản lý có khuynh hướng định gi{ cao t|i sản nh| nước để tr{nh bị c{o gi{c l| b{n rẻ t|i sản nh| nước Có thể cho quyền sợ tổn thất phải b{n doanh nghiệp nh| nước Mặc kh{c, bên mua khơng có lý để trả gi{ cao đặc biệt cho vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nh| nước (trừ họ có thơng tin nội gi{n gi{ trị thật t|i sản n|y) Hiệu ứng sở hữu v| t}m lý sợ tổn thất l| hai số nhiều ví dụ c{ch thức m| h|nh vi t{ch rời khỏi giả định kinh tế cho tác nh}n tối đa hóa có lý trí Những lệch pha khỏi lý trí n|y l| quan trọng chúng có tính hệ thống l| ngẫu nhiên, v| chúng t{c động lên nhiều định quan trọng việc b{n hay không bán cốc c| phê Chúng phù hợp với s{ch cơng Là nhà ph}n tích v| hoạch định s{ch, phải l|m nhiều l| đơn {p dụng c{c mơ hình kinh tế theo s{ch Chúng ta phải nhạy bén trước lệch lạc hệ thống c{ch thức người d}n đưa ph{n xét v| định, từ đề v| thực s{ch hiệu thực tế Jonathan R Pincus ... họ sở hữu Jonathan R Pincus Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2011-2013 Nhập mơn sách cơng Ghi Bài giảng Hiệu ứng sở hữu Một ví dụ kh{c l| Định lý Coase, c{c bạn học định lý. .. để trả gi{ cao đặc biệt cho vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nh| nước (trừ họ có thơng tin nội gi{n gi{ trị thật t|i sản n|y) Hiệu ứng sở hữu v| t}m lý sợ tổn thất l| hai số nhiều ví dụ c{ch thức... với giải ph{p tòa {n ph}n xử Tuy nhiên, hiệu ứng sở hữu ph{t huy, người ta phản ứng với tổn thất v| lợi lộc c{ch không c}n xứng với Họ định gi{ cao tổn thất v| đ{nh giá thấp lợi ích, đ|m ph{n