Macroeconomics Lecture 5-6: Economic Growth MPP3 – 2010 Tăng trưởng kinh tế Tại có nước giàu có nước nghèo? Tại có nước tăng trưởng nhanh nước khác? Điều làm cho GDP đầu người tăng lên? Tăng trưởng kinh tế định nghĩa mức độ gia tăng GDP thực đầu người Chúng ta sử dụng GDP thực GDP đơn vị đo lường tổng sản lượng hay tổng thu nhập kinh tế thời gian định Chúng ta quan tâm tới mức thu nhập đầu người để tách biệt hiệu ứng việc tăng dân số với tăng thu nhập quốc gia Như thảo luận, GDP số hồn hảo, đơn vị đo lường hữu ích đo lường tăng trưởng kinh tế dài hạn Tăng trưởng dài hạn phụ thuộc hoàn toàn vào yếu tố nhất: gia tăng suất Tăng trưởng suất thường hiểu suất lao động, sản lượng tính đầu người Trong ngắn hạn, nhà nước tăng GDP đầu người cách tăng số người tham gia lực lượng lao động Chẳng hạn nước Mỹ sau chiến thứ hai có gia tăng lực lượng lao động mạnh mẽ: hàng triệu phụ nữ trước làm việc nhà tham gia lao động thị trường, tạo hàng hóa dịch vụ có thu nhập Từ năm 1941 đến năm 1944, số người làm tăng từ 50% tới 58%, GDP tăng mạnh khoảng thời gian Tuy nhiên tượng kéo dài mãi Trong dài hạn, tốc độ tăng trưởng lao động không khác nhiều so với tốc độ tăng trưởng dân số Chính vậy, GDP tăng có thêm người lao động, GDP đầu người tăng suất lao động tăng lên Nhưng điều dẫn đến gia tăng suất lao động? Có ba yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất Đó vốn vật chất (physical capital), vốn người (human capital), tiến công nghệ (technological progress) Vốn vật chất tài nguyên người tạo máy móc, nhà xưởng, để phục vụ sản xuất Vốn người kiến thức kỹ lực lượng lao động giáo dục, đào tạo học hỏi mang lại Tiến công nghệ phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho trình sản xuất hàng hóa dịch vụ, bao gồm phát minh sáng chế sản phẩm mới, đổi mới, phát kiến trình sản xuất Dinh Vu Trang Ngan October 19, 2010 Macroeconomics MPP3 – 2010 Lecture 5-6: Economic Growth Tăng trưởng kinh tế Như vậy, suất lao động cao có nhiều vốn vật chất hơn, nhiều vốn người hơn, nhiều tiến công nghệ hơn, kết hợp ba yếu tố (với yếu tố khác khơng đổi) Để đo lường đóng góp yếu tố tăng trưởng, phương pháp sử dụng là hạch toán tăng trưởng (growth accounting), nhiều người vai trò tiên phong Robert Solow (1957) Solow đặt câu hỏi có phần đóng góp cho tăng trưởng đến từ yếu tố đầu vào (vốn lao động), phần công nghệ (năng suất yếu tố sản xuất) Để mô tả tăng trưởng dài hạn, lý thuyết tăng trưởng kinh tế thường sử dụng hàm tổng sản xuất kinh tế Hàm tổng sản xuất cho biết tổng sản lượng Y phụ thuộc vào hai trữ lượng vốn (K) lao động (L) kinh tế Ngoài ra, hệ số A đại diện cho yếu tố công nghệ kinh tế Một cách tổng quát, hàm sản xuất viết dạng Y = F(K,L) Trong đó, nhà kinh tế thường sử dụng hàm sản xuất điển hình có dạng Cobb-Douglas: Y = AKαL(1-α) Y sản lượng, A hệ số tiến cơng nghệ, gọi tổng suất yếu tố (Total Factor Productivity, TFP), K vốn L lao động Hàm tổng sản xuất có đặc điểm sau: Càng nhiều đầu vào, nhiều đầu Nói ngơn ngữ kinh tế học, ta nói hàm sản xuất đồng biến, hay suất biên lao động vốn dương (MPK > 0, MPL > 0) Năng suất biên lao động vốn tăng với tốc độ giảm dần (diminishing marginal product of labor and capital) Có nghĩa giữ vốn khơng đổi, tăng thêm số người lao động suất lao động tăng lên chậm dần lại Đặc tính cuối hàm sản xuất hiệu suất khơng đổi theo quy mơ (constant returns to scale) Có nghĩa tăng lượng đầu vào lên gấp đôi tăng lượng đầu lên gấp đơi: A.f(cK, cL) = cA.f(K, L) 1) Khi K/L tăng, Y/L tăng: tăng thêm vốn làm tăng suất 2) Khi K/L tăng, Y/L tăng với tốc độ chậm dần Dinh Vu Trang Ngan October 19, 2010 Macroeconomics MPP3 – 2010 Lecture 5-6: Economic Growth Tăng trưởng kinh tế Phương pháp hạch toán tăng trưởng cho biết đóng góp yếu tố sản xuất tăng trưởng kinh tế Khi viết hàm sản xuất dạng lao động, ta có 𝑦 = 𝐴𝑘 𝛼 𝑙1−𝛼 Dưới dạng tỷ lệ tăng trưởng: ∆𝑦 ∆𝐴 ∆𝑘 ∆𝑙 = +𝛼 + (1 − 𝛼) 𝑦 𝐴 𝑘 𝑙 Nếu gọi gy tăng trưởng tổng thu nhập hay GDP, gk gl tỷ lệ tăng trưởng vốn (K) lao động (L), gA tỷ lệ thay đổi A (hay TFP), ta nói: 𝑔𝑦 = 𝑔𝐴 + 𝛼𝑔𝑘 + (1 − 𝛼)𝑔𝑙 Cách tính cho ta biết mức độ đóng góp vốn lao động tăng trưởng Phần lại tăng trưởng gọi đóng góp TFP Đơi gọi “số dư Solow” Suy luận cho lao động tăng nhiều theo thời gian, vốn có suất biên giảm dần hàm ý phần đóng góp quan trọng cho tăng trưởng phải đến từ công nghệ, hay TFP đo lường từ hệ số A Một hàm ý mơ hình tăng trưởng dẫn tới giả thuyết hội tụ cho theo thời gian, khoảng cách GDP thực đầu người nước tiến lại gần Trên thực tế, chứng thực nghiệm khơng nhìn thấy hội tụ diễn vô điều kiện, mà số nước có số đặc điểm tương tự (hội tụ có điều kiện.) Dinh Vu Trang Ngan October 19, 2010 Macroeconomics Lecture 5-6: Economic Growth MPP3 – 2010 Tăng trưởng kinh tế Cuộc tranh luận TFP nguồn gốc tăng trưởng Đông Á Phương pháp hạch toán tăng trưởng mở tranh luận nguồn gốc tăng trưởng nước Đơng Á Có hai nhóm ý kiến Nhóm bi quan cho tăng trưởng Đơng Á chủ yếu tích lũy yếu tố sản xuất, cơng nghệ khơng có mặt Theo quan điểm tăng trưởng theo chiều rộng (extensive growth hypothesis), liên bang Xơ Viết lâm vào tình trạng suất biên giảm dần sau q trình tích lũy vốn mạnh mẽ điều tất yếu, mô hình tăng trưởng dài hạn dự báo Krugman cho Đơng Á tăng trưởng theo mơ hình liên bang Xô Viết, nghĩa chủ yếu tăng đầu vào, suất hay tiến công nghệ “Các quốc gia công nghiệp Châu Á, liên bang Xô Viết thập kỷ 50, đạt thành tựu tăng trưởng mạnh mẽ chủ yếu nhờ trình huy động tích lũy vốn mạnh mẽ Nhưng sau xét tới mức tăng trưởng nhanh yếu tố đầu vào, khơng tìm thấy yếu tố đóng góp cho tăng trưởng Tăng trưởng Châu Á, giống liên bang Xô Viết, chủ yếu tăng trưởng yếu tố đầu vào vốn lao động, tăng trưởng suất.”1 Kết luận phân tích tăng trưởng Đơng Á khơng “thần kỳ”, kết đạt từ tích lũy vốn Tăng trưởng theo cách không bền vững, đến hồi kết, sụp đổ liên bang Xơ Viết Kết luận tiếp tục củng cố nghiên cứu thực nghiệm, có Kim Lau (1994), Young (1994)2 cho thấy TFP chiếm phần nhỏ tăng trưởng Đông Á Cụ thể, nghiên cứu Kim Lau (1994) hổ Đông Á (Hongkong, Hàn Quốc, Đài Loan Singapore) so với nhóm G5 nước cơng nghiệp hóa (Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Anh) kết luận có tích lũy vốn giải thích từ 48 đến 72% nguồn động lực cho tăng trưởng nước công nghiệp Đông Á Hơn nữa, khơng có hội tụ tăng trưởng TFP nước cơng nghiệp hóa hổ Đông Á Krugman, Paul (1994) “The Myth of Asia’s Miracle.” Foreign Affairs, Vol.73, Iss Kim, J Lau, L J (1994), “The sources of economic growth of the East Asian newly industrialized countries,” Journal of the Japanese and International Economies, 8(3), pp 235-271; Young, A (1994), “Lessons from the East Asian NICS: A Contrarian View,” European Economic Review 38(3/4), pp 964-73 Dinh Vu Trang Ngan October 19, 2010 Macroeconomics Lecture 5-6: Economic Growth MPP3 – 2010 Tăng trưởng kinh tế Trái với quan điểm “nhóm bi quan,” nhóm nhà kinh tế “lạc quan”cho tiến du nhập cơng nghệ động lực cho tăng trưởng thần kỳ Đông Á Một nghiên cứu Ngân hàng giới (1993) tìm thấy có tới 33% tăng trưởng giải thích yếu tố cơng nghệ Nghiên cứu Sarel (1993) sử dụng phương pháp Young (1994) kết luận tăng trưởng TFP nước công nghiệp Đông Á cao Mỹ Nhật thập kỷ 80 90 Cuộc tranh luận tăng trưởng chủ yếu tập trung vào hạn chế phương pháp hạch toán tăng trưởng sử dụng số dư Solow thước đo tiến công nghệ Chẳng hạn Felipe (1997)3 nghiên cứu vấn đề liên quan đến hàm sản xuất đo lường TFP Theo Felipe, TFP đo lường điều “chúng ta khơng biết,” khơng nên dùng cho việc hoạch định sách Thứ nhất, tiến công nghệ ngoại sinh yếu tố quan trọng yếu tố sản xuất Thứ hai, cách tính TFP khơng rõ ràng, yếu tố sản xuất có quan hệ bổ sung cho nhau, có ý nghĩa khác giai đoạn sản xuất khác Chính đo lường hạch tốn tăng trưởng khơng nên sử dụng để kết luận vấn đề sách Quan điểm Filipe cho TFP số cung cấp đủ thông tin hiểu biết tăng trưởng Đông Á Sarel (1996)4 hay Stigliz (2001)5 chia sẻ quan điểm với Felipe, nghiên cứu mức độ xác TFP kết luận sử dụng phương pháp tính khác cho ước lượng TFP khác Sarel kết luận TFP số có ích, số chưa đủ để đưa kết luận cho sách tăng trưởng Mặc dù nhiều tranh cãi TFP, nhà kinh tế đồng thuận với số yếu tố có tác động tích cực đến tăng trưởng Họ cho rằng, nước tăng trưởng nhanh thường có đặc tính: Có trị kinh tế vĩ mơ ổn định Có cam kết đầu tư nghiêm túc vào y tế giáo dục Có thể chế quản lý nhà nước hữu hiệu Có mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân Có điều kiện địa lý thuận lợi Felipe, Jesus (1997), “Total Factor Productivity Growth in East Asia: A Critical Survey,” EDRC Report, No.65 Sarel, M (1996), “Growth in East Asia; what we can and what we cannot infer,” Working Paper 95/98, IMF Publications, Washington DC Stigliz, J (2001), Chương 13: “From Miracle to Crisis to Recovery,” Rethinking the East Asian Miracle, Stigliz J Yusuf S biên tập Oxford University Press Dinh Vu Trang Ngan October 19, 2010 Macroeconomics Lecture 5-6: Economic Growth MPP3 – 2010 Tăng trưởng kinh tế Đối với nước Đông Á, số lợi có truyền thống ham học coi trọng giáo dục, tỉ lệ tiết kiệm đầu tư cao, định hướng mở cửa với bên (thúc đẩy xuất khẩu, FDI) Tất yếu tố gián tiếp tác động tích cực lên mơi trường sản xuất thúc đẩy suất lao động Tăng trưởng Việt Nam Việt Nam trải qua hai thập kỷ với mức tăng trưởng cao, trung bình 7.4% từ năm 1989 Cho tới năm 2008, nhà nước buộc phải tiến hành sách thắt chặt tín dụng để hạn chế lạm phát Đó thời điểm khủng hoảng kinh tế diễn tồn cầu Thời điểm này, phủ phải tìm cách đối diện với áp lực lạm phát bối cảnh xuất giảm đầu tư giảm Để trì tỉ lệ tăng trưởng hai thập niên trước nhiệm vụ vơ khó khăn phía trước Như phân tích từ trước, tăng trưởng phụ thuộc vào suất lao động Một nghiên cứu chương trình kinh tế Fulbright6 cho rằng, bối cảnh Việt Nam, để thúc đẩy suất lao động cần định vị nhóm ngành kinh tế có tiềm lực tăng trưởng lớn tạo điều kiện cho ngành phát triển Nghiên cứu cho thấy khu vực tư nhân khu vực nước nguồn động lực lớn thúc đẩy tăng trưởng cách bền vững “Trong vòng hai mươi năm qua, đặc trưng kinh tế Việt Nam tình trạng “lưỡng thể”, hay nói cách bóng bẩy – “một kinh tế - hai thể chế” Đây chiến lược nhằm trì địa vị thống trị khu vực kinh tế nhà nước, đồng thời mở cửa cho đầu tư nước cho phép trỗi dậy khu vực dân doanh vô động Chiến lược “lưỡng thể” điều cần thiết để đảm bảo ủng hộ mặt trị cho cải cách Theo nghĩa này, hiệu quả: nay, khu vực dân doanh đầu tư nước chiếm tới 90% tăng trưởng công nghiệp Việt Nam nguồn tạo hầu hết việc làm cho kinh tế.” Nghiên cứu cho thấy ngành quan trọng công nghiệp chế tạo dịch vụ đóng góp gần 75% tăng trưởng Việt Nam Cụ thể, từ năm 2000, công nghiệp chế tạo, sản xuất phân phối điện, khí nước, xây dựng chiếm tới 45% tăng trưởng thực, nơng nghiệp khai khống chiếm chưa tới 1/6 tăng trưởng thực Thương mại, vận tải, tài chính, giáo dục y tế có đóng góp đáng kể (khoảng 26% “Choosing Success, the Lessons of East and Southest Asia and Vietnam’s Future,” Fulbright Economics Teaching Program Working Paper (2008) Dinh Vu Trang Ngan October 19, 2010 Macroeconomics Lecture 5-6: Economic Growth MPP3 – 2010 Tăng trưởng kinh tế tổng tăng trưởng sản lượng) Hầu hết ngành tăng trưởng nhanh sử dụng lao động có kỹ cơng nghệ vốn nước Khu vực kinh tế nhà nước nhận nhiều ưu đãi vốn Từ năm 2005, lượng vốn lao động doanh nghiệp nhà nước tăng cao lần so với khu vực tư nhân, suất lao động khu vực lại thấp hẳn khu vực tư nhân Đầu tư trực tiếp nước FDI đóng vai trò quan trọng: doanh thu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng gần 30% từ năm 2001 đến năm 2005, doanh nghiệp nhà nước có sản lượng tăng trưởng khoảng 16% năm Ở thời điểm trước khủng hoảng năm 2008, nhiều nhà kinh tế đặt câu hỏi liệu tốc độ tăng trưởng có bền vững hay khơng Khu vực nước nơi hấp thụ nhiều lực lượng lao động có kỹ năng, vốn Nếu suất lao động cải thiện bền vững thông qua tiến kỹ thuật du nhập vào nước khu vực này, tiền đề quan trọng cho tăng trưởng Tuy nhiên, vốn đầu tư nước ngồi khơng phải nguồn bảo hiểm cho tăng trưởng Trên thực tế, khả hấp thụ FDI phụ thuộc nhiều vào sở hạ tầng, sách vĩ mơ, mơi trường thể chế nước Hơn nữa, lao động khu vực chế tạo khơng thể trì lợi giá rẻ để cạnh tranh bối cảnh Lao động rẻ chiến lược tăng trưởng dài hạn Khu vực tư nhân có khả tăng trưởng mạnh mẽ lại có số hạn chế định Họ khơng có lợi quy mơ, tiếp cận với kỹ thuật công nghệ phức tạp Hơn nữa, họ không ưu đãi doanh nghiệp nhà nước vốn, đất, hay nguồn tài Điều tác động chủ yếu sách nhà nước việc tạo dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng khuyến khích khu vực dân doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ Một yếu tố không quan trọng mối quan hệ doanh nghiệp tư nhân khối doanh nghiệp nước ngồi, kênh quan trọng để chuyển giao cơng nghệ Chính sách thúc đẩy tăng trưởng Việt Nam khơng nằm ngồi mục tiêu hướng tới tăng cường suất lao động Một sân chơi lành mạnh thúc đẩy suất rõ ràng đòi hỏi nhiều yếu tố nằm lựa chọn nhiều định mệnh Cụ thể: Ổn định kinh tế vĩ mô: lạm phát, tỷ giá, ngân sách cán cân toán Đổi khu vực DNNN thể chế quản lý nhà nước Quản lý hoạt động đầu tư công, xây dựng sở hạ tầng Tạo môi trường cạnh tranh cho khu vực tư nhân Cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo Dinh Vu Trang Ngan October 19, 2010 ... 2010 Tăng trưởng kinh tế Cuộc tranh luận TFP nguồn gốc tăng trưởng Đông Á Phương pháp hạch toán tăng trưởng mở tranh luận nguồn gốc tăng trưởng nước Đông Á Có hai nhóm ý kiến Nhóm bi quan cho tăng. .. Macroeconomics MPP3 – 2010 Lecture 5- 6: Economic Growth Tăng trưởng kinh tế Phương pháp hạch tốn tăng trưởng cho biết đóng góp yếu tố sản xuất tăng trưởng kinh tế Khi viết hàm sản xuất dạng lao... Macroeconomics Lecture 5- 6: Economic Growth MPP3 – 2010 Tăng trưởng kinh tế tổng tăng trưởng sản lượng) Hầu hết ngành tăng trưởng nhanh sử dụng lao động có kỹ cơng nghệ vốn nước Khu vực kinh tế nhà nước