1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa gia đình của người Tày ở tỉnh Cao Bằng

238 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 24,16 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học GS.TS Hoàng Nam PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hương Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Nông Anh Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .2 DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ GIA ĐÌNH NGƯỜI TÀY Ở TỈNH CAO BẰNG 16 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 16 1.2.Những vấn đề lý luận chung gia đình văn hóa gia đình 25 1.3.Khái quát gia đình người Tày tỉnh Cao Bằng 40 Tiểu kết 49 Chương 2: VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở TỈNH CAO BẰNG 51 2.1.Những biểu văn hố gia đình truyền thống người Tày .51 2.2.Những điều kiện hình thành văn hố gia đình truyền thống người Tày 83 Tiểu kết 87 Chương 3: SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HỐ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở TỈNH CAO BẰNG 89 3.1.Những biểu biến đổi .89 3.2.Đánh giá biến đổi 116 Tiểu kết 119 Chương 4: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HỐ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở TỈNH CAO BẰNG, DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 121 4.1.Những yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa gia đình truyền thống người Tày 121 4.2.Dự báo xu hướng biến đổi 4.3.Những vấn đề đặt …… 136 Tiểu kết 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ cb Chủ biên CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất CTQG Chính trị quốc gia PVS Phỏng vấn sâu TW Trung ương TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân UNESSCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên hợp quốc VHGĐ Văn hóa gia đình KT-XH Kinh tế-Xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung bảng thống kê Trang Bảng 1: Các hệ sống chung gia đình 90 Bảng 2: Quan niệm số gia đình 91 Bảng 3: Ý nghĩa việc sinh trai (con gái) gia đình 91 Bảng 4: Vai trò bố (mẹ) nhân 94 Bảng 5: Tuổi kết hôn người Tày (cả nam nữ) 94 Bảng 6: Tiêu chí xây dựng gia đình 95 Bảng 7: Việc thực nghi lễ đám cưới 96 Bảng 8: Trang phục lễ cưới 97 Bảng 9: Quan niệm hôn nhân hỗn hợp dân tộc 100 10 Bảng 10: Việc thờ cúng gia đình 101 11 Bảng 11: Việc tổ chức lễ, tết năm 102 12 Bảng 12: Đồ lễ phúng viếng đám ma 106 13 Bảng 13: Hình thức giáo dục gia đình 109 14 Bảng 14: Vai trò thành viên việc giáo dục 110 15 Bảng 15: Tần suất tham gia hoạt động cộng đồng gia đình 115 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý khoa học Gia đình tế bào xã hội Gia đình nơi tình yêu thương, nơi người sinh trưởng thành thể chất nhân cách Chính gia đình mảnh đất gieo mầm, ni dưỡng cung cấp nguồn nhân lực cho đất nước Trong tiến trình phát triển lịch sử, gia đình có vị trí vai trò đặc biệt Với hai chức bản: tái sinh người để trì nòi giống xã hội hố cá nhân để hình thành nhân cách, gia đình tồn đời sống nhân loại Sức mạnh trường tồn quốc gia, dân tộc, xã hội-phụ thuộc nhiều vào tồn tại, phát triển gia đình nói chung văn hố gia đình nói riêng Gia đình Việt Nam trải qua nhiều hệ tạo dựng nên chuẩn mực giá trị tốt đẹp lòng yêu nước, hiếu nghĩa, ham học, thuỷ chung, đùm bọc lẫn nhau, lao động cần cù sáng tạo, kiên cường vượt qua khó khăn thử thách Sau 30 năm thực công đổi mới, đời sống vật chất tinh thần gia đình Việt Nam cải thiện đáng kể nhờ thành tựu phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo lĩnh vực khác Chính thành tựu góp phần quan trọng làm cho niềm tin, trách nhiệm cá nhân tồn xã hội gia đình nâng lên Nghiên cứu VHGĐ chủ đề nhà khoa học nước giới quan tâm nhiều khía cạnh góc độ khác nhau, có nhiều cơng trình khoa học bàn vấn đề này, tập trung chủ yếu giải vấn đề lý luận tầm quan trọng gia đình xã hội Những cơng trình này, thường đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, luận văn, luận án có cách tiếp cận riêng với trọng tâm định Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu VHGĐ người Tày tỉnh Cao Bằng Do vậy, nghiên cứu VHGĐ người Tày tỉnh Cao Bằng xem vấn đề bỏ ngỏ Gia đình VHGĐ ln có khác biệt theo khác biệt địa lý nhân văn, văn hóa tộc người…và ln biến đổi để thích nghi với biến đổi môi trường tự nhiên biến đổi KT-XH Nói cách khác, nghiên cứu gia đình VHGĐ xã hội đương đại cụ thể địa phương, bối cảnh kinh tế-văn hóa-xã hội ln đề tài hữu ích VHGĐ người Tày tỉnh Cao Bằng phận hữu VHGĐ Việt Nam Nhưng đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội lịch sử, VHGĐ nơi có nét đặc thù Ngay nét định hình truyền thống có biến đổi Thực vấn đề nghiên cứu có tính hữu ích mặt khoa học lẫn thực tiễn 1.2 Lý thực tiễn Bước sang kỷ XXI, gia đình văn hóa gia đình có thay đổi phức tạp như: quy mơ gia đình, loại hình gia đình, vai trò gia đình, giá trị gia đình, gia tăng ly hơn, sinh ngồi giá thú; gia tăng tỷ lệ tham gia lao động ngồi gia đình phụ nữ, thay đổi lớn quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, thay đổi chuẩn mực liên quan đến quan hệ tình dục…Mấy thay đổi cơng mạnh mẽ vào tảng gia đình truyền thống Gia đình người Tày tỉnh Cao Bằng nơi lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, nơi trao truyền giá trị văn hóa tộc người, văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần…Trong bối cảnh hội nhập giao lưu quốc tế, vấn đề văn hóa gia đình nơi nảy sinh số vấn đề phức tạp, như: thay đổi cấu chức năng, quy mơ gia đình, đảo lộn lối sống, trật tự gia đình, sa sút đạo đức, bình đẳng giới gia đình, bạo lực gia đình…là vấn đề cần nghiên cứu tương lai Từ vấn đề lý luận thực tiễn xã hội đây, tác giả chọn đề tài Văn hố gia đình ngƣời Tày tỉnh Cao Bằng làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Văn hóa học MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nhận diện giá trị văn hóa gia đình truyền thống biến đổi người Tày tỉnh Cao Bằng - Đánh giá biến đổi văn hóa gia đình xu hội nhập phát triển gia đình Việt Nam nói chung gia đình người Tày tỉnh Cao Bằng nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, tác giả phải thực nhiệm vụ sau: Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung văn hố gia đình, cơng cụ để khu biệt rõ nội dung nghiên cứu, làm sở cho việc xác định vấn đề cần khảo sát đánh giá Khảo sát đánh giá thành tố văn hóa gia đình người Tày tỉnh Cao Bằng truyền thống mối tương quan với tiền đề văn hoá xã hội hình thành gia đình truyền thống người Tày Khảo sát đánh giá biến đổi thành tố văn hóa gia đình người Tày tỉnh Cao Bằng Dự báo xu hướng biến đổi vấn đề đặt văn hóa gia đình người Tày tỉnh Cao Bằng Từ đặt vấn đề nhằm xây dựng phát triển văn hóa gia đình người Tày tỉnh Cao Bằng thời kỳ hội nhập ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài luận án tập trung nghiên cứu văn hố gia đình người Tày tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên, nội hàm khái niệm văn hóa gia đình rộng nên tác giả giới hạn đối tượng nghiên cứu đề tài qua 04 thành tố sau: - Quan niệm hôn nhân - Các nghi lễ gia đình - Giáo dục gia đình - Ứng xử gia đình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: gia đình người Tày 04 địa bàn, bao gồm: + Thành phố Cao Bằng: đại diện cho khu vực thành thị [PL.1, tr.165] + Huyện Thạch An: đại diện cho khu vực có cộng đồng người Tày sống đơng [PL.1, tr.162] + Huyện Phục Hòa: đại diện cho khu vực người Tày giao lưu buôn bán với người nước qua cửa [PL.1, tr.163] + Huyện Bảo Lạc: đại diện cho khu vực người Tày sống dân tộc thiểu số khác [PL.1, tr.164] - Phạm vi thời gian: chọn năm 1986 làm mốc thời gian để phân định văn hóa gia đình truyền thống văn hóa gia đình nhằm đối chiếu, tìm yếu tố biến đổi CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 4.1 Cơ sở lý thuyết Xuất phát từ đối tượng mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả lựa chọn cách tiếp cận theo lý thuyết cấu trúc chức trình thực luận án Trong lĩnh vực xã hội học, thuyết cấu trúc thuyết chức với biến thể chúng tạo thành thuyết cấu trúc chức tập hợp nhiều tác giả khác tham gia nghiên cứu, xây dựng Trong bật Talcott Parsons (1902-1979), Robert Merton (1910-2003) Peter Blau (1918-2002) [118] Nhìn chung, Parsons sử dụng khái niệm cấu trúc khái niệm hệ thống gần tương đương với nghĩa hệ thống có cấu trúc hai có chung thành phần định mà thành phần có chức đinh hệ thống Khái niệm cấu trúc nhấn mạnh yếu tố tạo thành khn mẫu, định hình hệ thống cách tương đối ổn định Khái niệm hệ thống nhấn mạnh tập hợp yếu tố xếp theo trật tự định, nghĩa định hình vừa độc lập vừa liên tục trao đổi qua lại với hệ thống môi trường xung quanh Thuyết cấu trúc-chức nhấn mạnh mối quan hệ chức thành phần với tổng thể [118] Thuyết cấu trúc-chức bổ sung phát triển nhờ đóng góp lý luận quan trọng Robert Merton (1910-2003) Một đóng góp lớn Merton chủ thuyết việc phát loạn phản chức năng, gọi phi chức hay phản chức Khác với Parsons coi hệ thiết chế xã hội chức với nghĩa tác dụng tốt, có lợi cho tồn cấu trúc xã hội, Merton phản chức thiết chế xã hội Phản chức hệ làm cản trở, chí gây rối loạn, làm giảm khả tồn tại, thích ứng cấu trúc Để nhận diện loạn chức hay phản chức năng, cần trả lời câu hỏi: hệ tượng xã hội đem lại lợi ích hay gây tổn hại tới lợi ích ai? [118] Merton sử dụng triệt để cách phân tích chức luận để giải thích sai lệch xã hội Merton làm rõ ý tưởng Parsons vai trò yếu tố văn hoá, yếu tố thiết chế phân hoá định hướng-giá trị việc phân loại hành vi sai lệch Parsons cho lệch chuẩn diễn hệ thống phân hoá hành động theo xu hướng đối lập chủ động thụ động phân hoá động thành thoả hiệp xa lạ [118] Cuối kỷ 20, chủ thuyết cấu trúc-chức phát triển lên bước nhờ đóng góp nhà xã hội học tiếng người Mỹ Peter Blau (1918-2002) Trong sách Bất bình đẳng hỗn tạp, Blau cung cấp cách nhìn nhận để giải đáp câu hỏi xã hội học: tạo nên thống xã hội? Blau cho định có loại liên kết xã hội, loại quan hệ xã hội có khả tạo thống xã hội Theo ông, kết hợp nhóm tầng lớp xã hội khác thành thể thống dựa vào mối phụ thuộc lẫn mặt chức mà đòi hỏi tương tác xã hội thực thành viên Blau phân biệt hai loại đặc điểm cấu trúc xã hội quy định vị trí, vai trò mối liên hệ xã hội cá nhân [118] Quan điểm tiếp cận cấu trúc chức coi gia đình thành phần cấu trúc xã hội, thực chức xã hội, đáp ứng nhu cầu thành viên gia đình góp phần ổn định xã hội Quan điểm cấu trúc chức nhấn mạnh ổn định gia đình góp phần vào ổn định phát triển xã hội Vì mâu thuẫn, xung đột, ly điều khơng đáng mong muốn sống gia đình [108, tr.157] Tiếp cận lý thuyết cấu trúc chức nghiên cứu văn hóa gia đình tượng xã hội hai bình diện: 1/quan hệ gia đình xã hội; 2/các mối quan hệ gia đình Hai bình diện nghiên cứu tương ứng với hai hướng nghiên cứu: nghiên cứu gia đình thiết chế xã hội nghiên cứu gia đình nhóm xã hội đặc thù [108, tr.157] Khi nghiên cứu gia đình thiết chế xã hội người ta nghiên cứu xem gia đình tồn nhằm mục đính gì, thực chức xã hội Thiết chế gia đình đời, tồn phát triển trước hết cần thiết điều tiết quan hệ nam nữ xã hội Xã hội thừa nhận phê chuẩn chung sống đơi nam nữ hình thức nhân, quy định trách nhiệm họ với nhau, trách nhiệm họ xã hội [108, tr.157-158] Nghiên cứu gia đình thiết chế xã hội ý đến mối quan hệ gia đình xã hội, mối quan hệ tác động lẫn gia đình với thiết chế xã hội khác Nhà nước, kinh tế, tôn giáo, giáo dục…Nghiên cứu tác động qua lại gia đình xã hội thơng qua việc thực chức nó, quan hệ gia đình với tập hợp xã hội khác nhà trường, làng xóm, bạn bè, đồng nghiệp, tổ chức trị, văn hóa [108, tr.158] Khi nghiên cứu gia đình nhóm xã hội đặc thù, người ta nghiên cứu mối quan hệ tác động quan hệ qua lại cá nhân đời sống gia đình quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ-con cái, mối quan hệ tiền hôn nhân, nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn bạn đời, địa vị, vai trò thành viên gia đình, phân cơng lao động theo giới gia đình, mâu thuẫn, xung đột 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 ... chung gia đình văn hóa gia đình 25 1.3.Khái quát gia đình người Tày tỉnh Cao Bằng 40 Tiểu kết 49 Chương 2: VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở TỈNH CAO BẰNG ... chung khái quát gia đình người Tày tỉnh Cao Bằng 15 Chương 2: Văn hố gia đình truyền thống người Tày tỉnh Cao Bằng Chương 3: Sự biến đổi văn hố gia đình truyền thống người Tày tỉnh Cao Bằng Chương... bản, cơng trình đề cập đến gia đình văn hóa gia đình góc độ: 1) vấn đề văn hóa gia đình 2) thực trạng gia đình văn hóa gia đình 3) sâu vào thành tố cụ thể văn hóa gia đình * Tiếp cận theo quan

Ngày đăng: 28/11/2017, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1950), Nguồn gốc dân tộc Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1950
2. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 3. Toan Ánh (1991), Nếp cũ, con người Việt Nam, phong tục cổ truyền, Nxb TP. HồChí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương", Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 3. Toan Ánh (1991), "Nếp cũ, con người Việt Nam, phong tục cổ truyền
Tác giả: Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 3. Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1991
4. Ăngghen (1972), Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, của nhà nước (In lần thứ 2), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, của nhà nước (In lần thứ 2
Tác giả: Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1972
5. Triều Ân, Hoàng Quyết (1996), Từ điển thành ngữ-tục ngữ dân tộc Tày, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ-tục ngữ dân tộc Tày
Tác giả: Triều Ân, Hoàng Quyết
Nhà XB: Nxb Văn hoá Dân tộc
Năm: 1996
6. Triều Ân, Hoàng Quyết sưu tầm và nghiên cứu (1995), Tục cưới xin người Tày, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục cưới xin người Tày
Tác giả: Triều Ân, Hoàng Quyết sưu tầm và nghiên cứu
Nhà XB: Nxb Văn hoá Dân tộc
Năm: 1995
8. Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học gia đình
Tác giả: Mai Huy Bích
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
9. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
10. Đỗ Thuý Bình (1990), "Truyền thống và hiện đại trong nếp sống gia đình các dân tộc một tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Dân tộc học, (Số 4), 35-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống và hiện đại trong nếp sống gia đình các dân tộc một tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Đỗ Thuý Bình
Năm: 1990
11. Đỗ Thuý Bình (1991), "Thực trạng hôn nhân ở các dân tộc miền núi phía Bắc", Tạp chí Dân tộc học, (Số 2), 19-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hôn nhân ở các dân tộc miền núi phía Bắc
Tác giả: Đỗ Thuý Bình
Năm: 1991
12. Đỗ Thuý Bình (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thuý Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1994
13. Trần Văn Bính (1999), Toàn cầu và vấn đề gia đình Việt Nam, Tham luận tại Hội thảo “Tác động của quá trình toàn cầu hóa tới cơ cấu gia đình”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu và vấn đề gia đình Việt Nam," Tham luận tại Hội thảo “Tác động của quá trình toàn cầu hóa tới cơ cấu gia đình
Tác giả: Trần Văn Bính
Năm: 1999
14. Trần Văn Bính (2000), “Toàn cầu hóa và vấn đề gia đình”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa và vấn đề gia đình”, "Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Trần Văn Bính
Năm: 2000
15. Trần Văn Bính (chủ biên) (2006), Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Trần Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
16. Phan Kế Bính (1970), Việt Nam phong tục, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Năm: 1970
17. Ban chỉ đạo Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 304 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Ban chỉ đạo Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
18. Bộ Văn hóa Thông tin (1997), Xây dựng gia đình văn hóa trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng gia đình văn hóa trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
20. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2008), Tài liệu giáo dục đời sống gia đình, Các kiến thức chung về gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiến thức chung về gia đình
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2008
21. Hoàng Thị Cành (2013), Tục hôn nhân cổ của người Tày Nguyên Bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục hôn nhân cổ của người Tày Nguyên Bình
Tác giả: Hoàng Thị Cành
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2013
22. Bùi Đình Châu (2002), Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa gia đình
Tác giả: Bùi Đình Châu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
23. Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa vàtộc người, Nxb Văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa vàtộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hóa nghệ thuật
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w