VĂN HOÁ GIA ĐÌNH của NGƯỜI VIỆT từ mối QUAN hệ cá NHÂN CỘNG ĐỒNG

7 358 2
VĂN HOÁ GIA ĐÌNH của NGƯỜI VIỆT từ mối QUAN hệ cá NHÂN   CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TIỂU LUẬN MÔN SƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VĂN HÓA GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ CỘNG ĐỒNG TP HỒ CHÍ MINH - 2016 Dẫn nhập Mối quan hệ cá nhân cộng đồng mối quan hệ phổ biến xã hội Mối quan hệ giải nhiều vấn đề, tượng khác xảy ngày xã hội Dựa mối quan hệ đó, ta lí giải vấn đề văn hóa gia đình người Việt nhìn từ mối quan hệ cá nhân cộng đồng Cơ sở lý luận Mối quan hệ cá nhân cộng đồng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Mối quan hệ thể rõ rệt xã hội truyền thống xã hội đại Theo nhà Xã hội học người Pháp E Durkheim (1858-1917) Ông nghiên cứu mối quan hệ người xã hội (cộng đồng) Mối quan hệ người hội thể qua hai loại đoàn kết xã hội: đoàn kết giới đoàn kết hữu Đoàn kết giới xuất xã hội truyền thống Khi mà xã hội chưa phát triển, xã hội nông nghiệp, tiền công nghiệp Ở đó, mối quan hệ xã hội đơn giản, nghề nghiệp đơn giản, phân công lao động chưa cao, quan hệ cá nhân rời rạc, khác cá nhân chưa rõ ràng, cộng đồng thân thuộc với Các cá nhân gắn bó với kiềm chế mạnh mẽ từ phía xã hội lòng trung thành cá nhân truyền thống văn hóa, tập tục địa phương quan hệ gia đình Sức mạnh ý thức tập thể có khả chi phối điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm hành động cá nhân Quyền tự do, tinh thần tự chủ độc lập cá nhân thấp ý thức cộng đồng cao Các chuẩn mực đạo đức, luật pháp cộng đồng mang tính chất cưỡng chế cá nhân, nhân phải phục vụ cho cộng đồng [1] Đoàn kết hữu xuất xã hội đại Khi mà xã hội phát triển hơn, người gắn với văn minh đô thị Lúc đó, xã hội phân tầng rõ ràng hơn, có phân công lao động cao, rõ rệt đa dạng Mức độ tính chất chuyên môn hóa chức xã hội cao phận xã hội phụ thuộc, gắn bó đoàn kết chặt chẽ với Xã hội đại thường có quy mô lớn, ý thức cộng đồng yếu, tính độc lập, tự chủ cá nhân đề cao Các quan hệ xã hội chủ yếu mang tính chất trao đổi quy định, nguyên tắc, luật pháp quản lý bảo vệ Con người thể thân hơn, bị chi phối cộng đồng xã hội truyền thống, tự Tuy nhiên người mắc xích liên kết chặt chẽ với cộng đồng [1] Tóm lại, E Durkheim cho xã hội biến đổi từ xã hội đơn giản (truyền thống) đến xã hội phức tạp (hiện đại) Ông mong muốn bảo đảm tự cá nhân mà không làm tăng tính ích kỷ người tạo trật tự xã hội, vai trò đoàn kết xã hội, phân công lao động xã hội việc trì trật tự xã hội nói riêng hệ thống xã hội nói chung Điển hình trật tự vấn đề văn hóa ứng xử gia đình góc nhìn mối quan hệ cá nhân cộng đồng Cơ sở thực tiễn Từ sở lý luận trên, người Việt Nam xã hội truyền thống xã hội đại, mối quan hệ cá nhân xã hội khắng khít hệ thống bền chặt văn hóa ứng xử gia đình Việt Tuy nhiên văn hóa ứng xử có khác biệt không nhỏ xã hội truyền thống xã hội đại Trong xã hội truyền thống Khi nói đến tính riêng biệt gia đình lĩnh vực khác tục ngữ thường có câu: “mỗi hoa, nhà cảnh” Gia đình Việt Nam truyền thống nhà nghiên cứu cho loại gia đình chứa nhiều yếu tố dường bất biến, đổi thay, bảo lưu truyền từ hệ sang hệ khác Gia đình Việt Nam truyền thống sản phẩm văn minh lúa nước thường tồn nhiều nông thôn, có chế độ sở hữu ruộng đất phân phối sản phẩm Người Việt có ý thức quý trọng ruộng đất, bảo vệ ruộng đất gia đình thường nhắc nhở "tấc đất, tấc vàng" Ý thức ruộng đất sở tạo giá trị tôn trọng công, tôn trọng thành lao động, trình sản xuất nông nghiệp Các thành viên gia đình xã hội truyền thống thường theo hình thức cha truyền nối Cha làm nông làm nông… Đồng thời, ảnh hưởng, truyền bá mạnh mẽ Nho giáo qua nhiều thời kì nên cách ứng xử thành viên gia đình theo nguyên tắc có có dưới, phân chia vai vế rõ ràng, cha cha, con, cha trụ cột gia đình Con phải hiếu thuận, tôn trọng, lễ phép, phụng dưỡng, chăm sóc ông bà cha mẹ Con cháu, người phải cư xử cho mực: “gọi bảo vâng”, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, “đi thưa chào” Ngoài ra, theo tư tưởng phong kiến nên chế độ đa thê, người đàn ông có nhiều vợ Trong thời kì này, phụ nữ không dạy nhiều lễ nghi giao tiếp, ứng xử với bên ngoài; khách chồng đến nhà, người vợ cúi chào vào trong, không ngồi Vai trò người phụ nữ giai đoạn vô to lớn lại không coi trọng gia đình xã hội Nho giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần toàn xã hội lúc giờ, gia đình, cá nhân gia đình chịu ảnh hưởng đó, nên hành động tư tưởng cá nhân bị áp đặt theo khuôn phép quy định xã hội, cộng đồng Cộng đồng, xã hội định hành vi, cách ăn nói, ứng xử cá nhân cho hợp với đạo nghĩa, lễ giáo Trong xã hội đại Hiện nay, nước ta thực tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng toàn cầu hóa Sự giao lưu mở cửa hội nhập đem đến cho gia đình Việt Nam nhiều hội Gia đình Việt Nam có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hội nhập với văn hóa tiên tiến, văn minh nước Tuy nhiên nguyên nhân dẫn tới hệ quả, quy mô gia đình ngày nhỏ, riêng sau xây dựng gia đình xuất phương tiện truyền thông đại chúng đại làm liên kết hệ Đồng thời, khác biệt kinh nghiệm, nhu cầu sở thích sống, quan điểm hệ khác dẫn đến tượng như: cháu không tôn trọng khuyên bảo, dạy dỗ ông bà, cha mẹ; cư xử, nói không mực gây xúc phạm tình cảm; không quan tâm chăm sóc, chí có tượng bạc đãi người cao tuổi Các biểu tiêu biểu Qua biến đổi xã hội văn hóa mối quan hệ gia đình thay đổi theo hướng tích cực tiêu cực sau: Tích cực Một điểm tích cực gia đình đại ngày thành viên gia đình có không gian sinh hoạt riêng Gia đình đại ngày có trường hợp gia đình tam, tứ đại đồng đường chung sống Nhiều gia đình có điều kiện, phòng riêng, bố mẹ người có phòng làm việc riêng Mỗi người có điều kiện tốt để làm việc riêng, để phát huy tối đa tính độc lập, tự giác, khả công việc phát triển mối quan hệ xã hội, giúp thành viên tiếp xúc nhiều với sống bên Mỗi thành viên gia đình không chịu ràng buộc chặt chẽ xã hội truyền thống, người tự nói lên quan điểm cá nhân mình, không trường hợp “gọi dạ, bảo vâng” dù cha mẹ hay sai Cá nhân tự lựa chọn đối tượng kết hôn, tự chịu trách nhiệm cho hạnh phúc thân Không thế, xã hội đại ngày quản lý chặt chẽ luật pháp Thông qua luật pháp, cá nhân xã hội xác định quyền nghĩa vụ cộng đồng Gia đình nhân tố quan trọng việc định hướng giáo dục cá nhân tuân thủ theo luật pháp Cùng với biến đổi xã hội nâng cao giá trị người phụ nữ nhiều mặt Vai trò người phụ nữ xã hội ngày tôn trọng khẳng định qua quy định luật bảo vệ phụ nữ, chế độ vợ chồng Người phụ nữ tự thể lực thân mà xã hội truyền thống họ bị kiềm nén định kiến xã hội xưa 6 Tiêu cực Tuy nhiên, tự làm cho thành viên gia đình kết nối chặt chẽ với Mọi người gia đình có điều kiện tâm sự, chia sẻ vấn đề gặp phải sống thường ngày với nhau, trở nên xa cách Người phụ nữ bình đẳng giới, làm, tiếp xúc nhiều với xã hội, mà quên nhiệm vụ người mẹ, người vợ làm cho mối liên kết thành viên ngày xa cách Vợ chồng phải chạy theo vòng xoáy sống, không dành nhiều thời gian tâm chia sẻ với nhau, cha mẹ thời gian bên dạy dỗ, tìm hiểu Điều khiến sai hướng, sa ngã vào cạm bẫy xã hội Đồng thời xa cách làm cho không hiểu cha mẹ, ông bà khác biệt tư tưởng hệ khác nhau, thời gian chăm sóc phụng dưỡng người lớn Thậm chí có nhiều hành vi bạo hành, đánh đập ông bà cha mẹ, ngược lại luân lý truyền thống Kết luận Nhìn từ mối quan hệ cá nhân cộng đồng văn hóa gia đình có bước tiến tốt đẹp Tuy nhiên nhiều bất cập, tiêu cực cần phải cải thiện Cha mẹ, ông bà cần dành nhiều thời gian quan tâm đến cài hơn, không để họ sa ngã vào tệ nạn xã hội, làm cho xã hội tốt đẹp Ngược lại, vậy, cần phải cảm thông, chia sẽ, yêu thương, chăm sóc ông bà nhiều để giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc Để giữ gìn giá trị chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nay, người Việt Nam cần ý thức rằng, xây dựng gia đình hạnh phúc không việc riêng nhà mà trách nhiệm xã hội; gia đình no ấm, hạnh phúc, bình đẳng, tiến góp phần tạo nên sức mạnh đất nước 7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%89mile_Durkheim, truy cập ngày 20/04/2016 http://www.tamvocviet.com/gia-dinh-viet/truyen-thong-gia-dinhviet/item/778-gia-%C4%91%C3%ACnh-vi%E1%BB%87t-namhi%E1%BB%87n-nay-truy%E1%BB%81n-th%E1%BB%91ng-hayhi%E1%BB%87n-%C4%91%E1%BA%A1i?.html, “Gia đình Việt Nam nay: Truyền thống hay đại?” truy cập ngày 24/04/2016 ... Mối quan hệ cá nhân cộng đồng mối quan hệ phổ biến xã hội Mối quan hệ giải nhiều vấn đề, tượng khác xảy ngày xã hội Dựa mối quan hệ đó, ta lí giải vấn đề văn hóa gia đình người Việt nhìn từ mối. .. nhìn mối quan hệ cá nhân cộng đồng Cơ sở thực tiễn Từ sở lý luận trên, người Việt Nam xã hội truyền thống xã hội đại, mối quan hệ cá nhân xã hội khắng khít hệ thống bền chặt văn hóa ứng xử gia đình. .. từ mối quan hệ cá nhân cộng đồng Cơ sở lý luận Mối quan hệ cá nhân cộng đồng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Mối quan hệ thể rõ rệt xã hội truyền thống xã hội đại Theo nhà Xã hội học người

Ngày đăng: 05/12/2016, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan