1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của người cơtu ở huyện đông giang, tỉnh quảng nam

82 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CƠTU Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực : A Lăng Núp Lớp : 15 SGC Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Mai An Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CƠTU Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực hiện: A Lăng Núp Lớp 15 SGC Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Mai An Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng với hướng dẫn cô T.S Trần Thị Mai An Các số liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nếu không nêu trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan A Lăng Núp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Trần Thị Mai An, người trực tiếp, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng trực tiếp giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 15 SGC, gia đình bạn bè cung cấp tài liệu chia sẻ, động viên em suốt thời gian em làm khóa luận Do khả thân thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Mong q thầy bạn đánh giá, góp ý kiến để khóa luận hồn chỉnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: 2.2 Nhiệm vụ: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa truyền thống, văn hóa truyền thống tộc người, bảo tồn phát huy 1.2 Tổng quan huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 10 1.2.1 Đặc điểm địa lí, tự nhiên 10 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.2.3 Điều kiện lịch sử - dân cư 19 1.3 Khái quát tộc người Cơtu huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam 22 1.3.1 Nguồn gốc lịch sử người Cơtu 22 1.3.2 Tên gọi, dân số 25 1.3.3 Quá trình sinh sống phát triển người Cơtu Đông Giang 27 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: 31 VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG TỘC NGƯỜI CƠTU 31 Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Cơ sở hình thành văn hóa truyền thống người Cơ tu huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam 31 2.2 Văn hóa truyền thống tộc người Cơtu huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 31 2.2.1 Văn hoá vật chất 31 2.2.1.1 Sinh hoạt kinh tế 31 2.2.1.2 Làng, nhà cửa 33 2.2.1.3 Ẩm thực 40 2.2.1.4 Phương tiện lại 44 2.2.1.5 Trang phục 45 2.2.2 Văn hoá tinh thần 48 2.2.2.1 Lễ hội 48 2.2.2.2 Tín ngưỡng – tơn giáo 50 2.2.2.3 Văn hoá nghệ thuật 52 2.2.3 Văn hóa xã hội 55 2.2.3.1 Hôn nhân 55 2.2.3.2 Gia đình 58 2.2.3.3 Dòng họ 60 2.2.3.4 Ma chay 60 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: 63 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HOÁ 63 TRUYỀN THỐNG NGƯỜI CƠ TU Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG 63 TỈNH QUẢNG NAM 63 3.1 Thực trạng văn hố truyền thống người Cơtu huyện Đơng Giang tỉnh Quảng Nam 63 3.2 Một số giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hố dân tộc Cơtu huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam 67 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC ẢNH 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa dân tộc trước hết thể sắc dân tộc Và sắc dân tộc thành bất biến, mà sản phẩm gắn với bước phát triển cộng đồng dân tộc, tức ln có xu hướng tới đại Đồng bào Cơ Tu huyện Đơng Giang tỉnh Quảng Nam có nhiều nét văn hóa độc đáo, phong phú đa dạng như: lễ hội cồng chiêng, lễ hội đâm trâu, lễ hội cúng cơm mới, dệt thổ cẩm, múa tung tung da dã… Các giá trị văn hóa truyền thống truyền nối từ đời sang đời khác tài sản vô tổ tiên đồng bào để lại cho bao hệ cháu, trở thành niềm tự hào tộc người Tuy nhiên, tác động chế thị trường trình hội nhập, số nét sắc văn hóa truyền thống trang phục, nếp sống văn hóa, phong tục tập quán bị pha tạp dần mai Đặc biệt, hệ trẻ ngày tiếp cận với văn hoá đại nên thái độ giữ gìn, bảo lưu văn hóa truyền thống nhạt Nguy thất truyền văn hoá đồng bào tộc người vấn đề cấp thiết Do đó, việc tiếp tục khơi phục, bảo tồn phát huy sắc văn hóa Cơ tu nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược cần phải thực thường xuyên cần giải pháp nhằm bảo tồn văn hoá tộc người Với vai trị người q hương, tơi mạnh dạn chọn đề tài cho khoá luận tốt nghiệp trường “Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống người Cơ tu huyện Đơng Giang tỉnh Quảng Nam” nhằm đóng góp phần công sức cá nhân vào công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: - Trước hết để tác giả hiểu rõ văn hố mảnh đất q hương Đồng thời, dựa việc hiểu biết đưa số giải pháp thực tiễn, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp tộc người 2.2 Nhiệm vụ: - Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Khái quát tranh văn hóa truyền thống Cơ tu huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam - Chỉ rõ thực trạng văn hóa truyền thống tộc người bảo lưu mức độ nào, từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Giá trị văn hóa truyền thống người Cơtu giải pháp bảo tồn 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Người Cơ tu huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Phép biện chứng vật phương pháp nghiên cứu chủ đạo đề tài, bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phương pháp cụ thể hữu hiệu điền dã dân tộc học, phân tích - tổng hợp, so sánh – đối chiếu Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận gồm có chương (7 tiết) Tổng quan tài liệu nghiên cứu Liên quan đến đề tài tơi có cơng trình nghiên cứu sau: Trong cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Hữu Thơng, Katu- kẻ sống đầu nguồn nước (Nxb Thuận Hóa, năm 2005), lý giải nguồn gốc hình thành tộc người, phạm vi cư trú tộc danh người Cơtu, đồng thời tác giả nêu số phong tục, tập quán, lễ hội dân tộc Trong “Tiếng thơng dụng C’tu-Kinh văn hóa làng C’tu”, tác giả Bh’ríu Liếc (2006), NXB sở Văn hóa thông tin Quảng Nam, nghiên cứu, sưu tầm ghi chép cách công phu, chi tiết nội dung văn hóa dân tộc Cơtu để lưu truyền cho hệ sau Trong “Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Đơng Giang”, (2015) NXB Chính trị quốc gia, Nghiên cứu trình đấu tranh giữ nước giữ làng, q trình xây dựng phát triển huyện Đơng Giang “Kỉ yếu Đông Giang 10 năm chặng đường” (2013), NXB Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam nói lên thành tựu hạn chế q trình xây dựng, phát triển q Đơng Giang Nhìn chung cơng trình liệt kê ỏ bước đầu mang tính khái qt, khơng sâu vào việc phân tích văn hóa truyền thống người Cơ tu huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam theo hướng nghiên cứu khóa luận Tuy nhiên, cơng trình nguồn tài liệu quý báu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa truyền thống, văn hóa truyền thống tộc người, bảo tồn phát huy Từ “Văn hóa” có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa), theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn) … Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi, đại tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống, lao động, … Theo GS Trần Ngọc Thêm, “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên” [18, Tr.10] "Truyền thống", theo gốc từ Latinh viết "Tradio", gồm động từ "Tradere (traditus) nguyên nghĩa "truyền lại", "nhường lại", "giao lại" "phân phát" Do vậy, hiểu theo nghĩa đơn giản từ này, truyền thống kế thừa di sản xã hội có giá trị truyền từ hệ sang hệ khác Theo GS Trần Văn Giàu, "… truyền thống đức tính hay thói tục kéo dài nhiều hệ, nhiều thời kỳ lịch sử có nhiều tác dụng, tác dụng tích cực, tiêu cực" [17, Tr.3] Vậy ta hiểu văn hóa truyền thống giá trị vật chất tinh thần người tạo ra, truyền từ hệ sang hệ khác Văn hoá truyền thống thể nhiều phương diện khác nhau: vật chất tinh thần, vật thể phi vật thể, sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng xã hội Văn hoá tinh thần thể tư tưởng, tâm lý, tính cách, qua lối sống, thói quen cộng đồng, dân tộc Văn hoá sản phẩm người, gắn liền với vận động thực tiễn xã hội, có tính lịch sử Trong văn hố truyền thống có yếu tố giá trị khứ lẫn tại; có yếu tố giá trị lịch sử không giá trị (lạc hậu, tiêu cực, không phù hợp với đổi thay thời cuộc); có yếu tố giá trị khứ cần phát triển Văn hố truyền thống có tính phổ biến, ổn định, kết tinh đời sống cộng đồng Như đề tài theo quan điểm chức buổi nói lý, hát lý ghi âm lưu giữ Về ngôn ngữ tiếng nói, chữ viết người Cơ Tu, năm 2011, UBND huyện phối hợp với Trường Trung cấp nghề Thanh niên dân tộc - miền núi Quảng Nam tổ chức mở dạy tiếng Cơ Tu cho cán bộ, cơng chức địa bàn Đây hoạt động có ý nghĩa việc khôi phục, bảo tồn phát huy tiếng nói chữ viết người Cơ Tu Phát huy vai trị đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu, huyện Đông Giang phối hợp với Đài Tiếng nói Việt Nam-cơ quan thường trú khu vực miền Trung tổ chức tiếp âm phát sóng chương trình phát tiếng Cơ Tu Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh phục dựng ghi hình để lưu giữ phát huy số lễ hội như: lễ hội mừng lúa mới, lễ hội Cồng chiêng Triển khai xây dựng mơ hình du lịch thơn văn hóa cộng đồng, thành lập đội văn nghệ Cồng chiêng Hiện địa bàn huyện có 11/11 xã, thị trấn có đội Cồng chiêng, 95/95 thơn có đội văn nghệ, 74 thơn có đội Cồng chiêng Đặc biệt đội Cồng chiêng huyện Đông Giang tham gia biểu diễn chương trình nghệ thuật lễ hội lớn tỉnh như: Tuần lễ văn hóa Quảng Nam Hà Nội, giao lưu kỷ niệm kết nghĩa hai tỉnh Quảng Nam Thanh Hóa tham gia chương trình văn nghệ nhân kỷ niệm 15 năm tái lập tỉnh Quảng Nam, 10 năm tái lập huyện Bên cạnh đó, với têng ping – nghi thức bỏ mã vốn lưu dấu sâu đậm tâm thức, tín ngưỡng tộc người có đổi thay đáng kể trình xây dựng nếp sống văn minh Không gian nghi lễ têng ping ngày có xu hướng khép lại quy mơ gia đình, điều kết nhiều nguyên nhân: trình cận – xen cư cư trú tạo nên giao thoa, ảnh hưởng Cơ tu – Kinh, chủ trương Đảng Nhà nước tác động làm thay đổi đời sống văn hóa, kinh tế nương rẫy cổ ruyền tạo nên sống định canh, định cư kéo theo thay đổi cấu trúc xã hội truyền thống Bên cạnh thành tựu đạt trình xây dựng đời sống văn hóa sở, cịn số hạn chế định chủ trương, sách đề để xây dựng, bảo tồn văn hóa chưa thực luyệt, chưa đạt hiệu quả, số trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu chưa mặn mà với phong trào Nhận thức văn hóa nói chung phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở chưa thấu đáo dẫn đến việc nhận diện đánh giá phong trào chưa xác thực 66 Điều đưa đến tình trạng phong trào xây dựng đời sống văn hóa, văn nghệ chưa có chiều sâu, số địa phương lúng túng việc quy hoạch lĩnh vực văn hóa Do nhận thức chưa đầy đủ vai trị đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu trình xây dựng đời sống văn hóa sở, nên sách đãi ngộ họ, người tài, tâm huyết chưa thật vào thực tế như: chủ trương Đảng, chưa rõ ràng, đồng bộ, hợp lý không đủ để đáp ứng yêu cầu điều kiện làm việc Những hạn chế để lại hậu qủa nay, nhiều địa phương văn hóa làng, nhà sàn thay thay nhiều nhà trệt, mái thay màu tôn xanh đỏ, Gươl xây dựng theo quy hoạch chiều đường Cùng với trình chuyển biến, thay đổi nhanh chóng mặt, lĩnh vực trang phục, q trình tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ Xu ăn mặc theo người Kinh chiếm ưu thế, khơng phải trồng bơng, kéo sợi, dệt vải, áo quần may sẵn lại rẻ Những đồ dùng ngày đất nung, tre nứa, mây song, bầu… từ từ nhường chỗ cho soong nồi nhôm, can nhựa, lọ thủy tinh…Nhiều công cụ săn bắt nỏ, lao, giáo, loại bẫy… khơng có nhu cầu sử dụng Một số tượng xấu xã hội đại bắt đầu xâm nhập lên miền núi, làm ảnh hưởng xấu đến đạo đức lối sống phận niên dân tộc 3.2 Một số giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hố dân tộc Cơtu huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam Trước thực trạng văn hóa đồng bào vùng cao nước ta dần mai biến dạng, ngành văn hóa quyền địa phương có nỗ lực cơng tác bảo tồn Tuy nhiên, việc bảo lưu văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nỗi lo thách thức lớn địa phương, ngành chức Đối với đồng bào Cơ Tu khơng đơn vấn đề văn hóa mà cịn nghiệp phát triển lâu dài cho dân tộc Trong hành trình đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu đóng vai trị quan trọng vừa định hướng vừa dẫn dắt cộng đồng Có thể nêu số giải pháp tiếp tục kế thừa phát huy vai trò đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian xây dựng đời sống văn hóa người Cơ tu đáp ứng với nghiệp phát triển Thứ nhất, cần đầu tư phát triển kinh tế huyện, hạn chế phân hóa giàu ngh xã hội hạn chế tiêu cực văn hóa truyền thống 67 Kinh tế phát triển tạo điều kiện cho văn hóa, xã hội tiến bộ, góp phần nâng cao trình độ nhận thức người dân Điều hạn chế, khắc phục tiêu cực văn hóa truyền thống Sự phát triển kinh tế điều kiện để phát huy tốt tích cực văn hóa truyền thống, xóa bỏ mê tín dị đoan, góp phần ổn định trị xã hội, củng cố niềm tin nhân dân vào Đảng Nhà nước Cần phải thường xuyên phát triển văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh, bảo vệ văn hóa địa Hai là, cấp ủy đảng lãnh đạo quyền cần có nhận thức đắn vai trị đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung xây dựng đời sống văn hóa sở nói riêng địa phương Đối với đội ngũ này, cần có nhận diện vai trị đóng góp họ - kể uy tín lẫn kiến thức chuyên môn đồng thời sử dụng, khai thác kiến thức, kinh nghiệm họ tùy vào lĩnh vực cụ thể kinh tế, trị, xã hội văn hóa Hiện nay, đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu có thành phần đa dạng phân bố cấu máy quyền xã hội có nhiều khác biệt Một phận già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu hình thành mơi trường truyền thống, địa bàn xa xơi, nơi chưa có giao lưu mạnh mẽ hầu hết uy tín, kinh nghiệm họ đồng bào mạnh mẽ nhờ ràng buộc luật tục tính thiêng tín ngưỡng, tơn giáo Đối với đội ngũ trí thức người Cơ Tu hình thành sau sở kiến thức khoa học, giáo dục đại, cần trọng khai thác từ khía cạnh khoa học tiên tiến giáo dục pháp luật Hai là, kế thừa, khai thác uy tín kinh nghiệm quý báu từ đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu q trình xây dựng đời sống văn hóa Thực tế cho thấy, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu tích cực vận động dân làng thực có hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nâng cao ý thức trách nhiệm cho người dân cộng đồng, xóa bỏ dần hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan trái với phong mỹ tục, vận động bà thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình; tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước thôn làng, thực dân chủ sở Hầu hết thơn có nhà sinh hoạt truyền thống cộng đồng Gươl Người Cơ Tu có nghệ thuật hát lý đặc sắc Đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian sử dụng nghệ thuật đời sống mang lại 68 hiệu tích cực Một già làng người Cơ tu cho rằng: Muốn tuyên truyền sách hay khun bà khơng nên đốt rừng làm rẫy, có cách ngồi hát lý, nói lý bà con, họ ngồi bên bếp lửa uống rượu tà vạt, nghe già làng kể chuyện sử thi… đem lại hiệu cao Đi sâu vào đời sống đồng bào, hiểu rõ văn hóa đồng bào nói đồng bào nghe Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục trị tư tưởng, giúp đồng bào nâng cao nhận thức, tin tưởng vào đường lối, chủ trương Đảng, sách - pháp luật Nhà nước Đầu tiên cần phải tăng cường đào tạo đội ngũ cán địa phương làm công tác tôn giáo, xây dựng phát huy vai trị tổ chức tơn giáo yêu cầu thiết Thực phát huy quyền làm chủ nhân dân, trọng giải lợi ích thiết thực kể quyền tự tín ngưỡng Phát huy vai trị tích cực văn hóa tín ngưỡng đưa hoạt động tín ngưỡng người dân hướng, không trái với mục tiêu Đảng Nhà nước Cần phải tạo điều kiện để người dân gìn giữ phát triển giá trị văn hóa đạo đức truyền thống, từ phát huy mặt tích cực tín ngưỡng đời sống Phát triển giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao trình độ nhận thức khoa học cho nhân dân Đẩy mạnh phát triển giáo dục, tạo điều kiện để trẻ em Cơ tu học, đến trường, cần phối hợp đông ban ngành lẽ trẻ em nữ đối tượng phải nghỉ học sớm nhiều em trai để phụ giúp gia đình, gánh vác cơng việc gia đình với bố mẹ Khơng trường hợp theo học phải nghỉ học để cưới chồng hai bên gia đình thống chuyện cưới hỏi Cần trọng giáo dục cho người chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho người dân Thực tế, dân trí huyện cịn thấp nên cần nâng cao trình độ nhận thức khoa học chủ nghĩa vơ thần cho nhân dân quan trọng Qua giúp người dân nhìn nhận, có thái độ đắn với tín ngưỡng – tơn giáo, thấy tiến hạn chế Ngồi ra, nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực hoạt động tín ngưỡng cần gây dựng dư luận phê phán mạnh mẽ hủ tục mê tín dự đoan v.v nhân dân điều cần thiết, không hiệu Do điều kiện miền núi bị cách trở địa hình, thơng tin khó khăn nên cần trọng thực giải pháp Bằng cách, phát huy vai trò đảng bộ, chi bộ, quyền, mặt trận Tổ quốc đồn thể cấp, vai trò già làng, v.v để trực 69 tiếp phổ biến, tuyên truyền trị tư tưởng, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, v.v đến người dân, nhà nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trị nhân dân, đồng thời góp phần thực thắng lợi cơng tác xóa đói giảm nghèo, phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng thơn văn hóa, gia đình văn hóa Bên cạnh đó, phát huy vai trị ngành tư pháp địa phương việc phổ biến kiến thức luật, vận động nhân dân xóa bỏ dần hủ tục đời sống Thứ tư là, xây dựng đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian xây dựng đời sống văn hóa người Cơ Tu đáp ứng với nghiệp phát triển Về mặt nhận thức, trước hết, cần quý trọng, quy tụ đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu nhiều sách đãi ngộ, tạo điều kiện thuận lợi để nhà văn hóa nghiên cứu sáng tạo Tơn trọng lắng nghe ý kiến đóng góp họ, đặc biệt cán lãnh đạo cần tránh định kiến, quy chụp hay võ đoán chủ quan ý kiến mạnh dạn nhạy cảm trí thức, nghệ nhân Nếu đội ngũ trí thức, già làng có cơng phát giá trị văn hóa Cơ Tu, mặt tích cực, tiêu cực q trình thay đổi thang bậc giá trị, xây dựng đời sống văn hóa đội ngũ văn nghệ sĩ, nghệ nhân dân gian người tiếp tục khơi nguồn dòng chảy cho đời sống văn hóa ngày lành mạnh giàu sắc Sẽ có đứt gãy truyền thống dẫn đến đảo lộn, khủng hoảng đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân người cao tuổi dân gian người Cơ Tu không làm trịn thiên chức mình, khơng sống với ký ức văn hóa tộc người, với di sản văn hóa dân tộc họ Vì việc xây dựng, bồi dưỡng cho họ vừa có vốn tri thức văn hóa tồn diện, sâu sắc, vừa có kinh nghiệm đam mê sáng tạo công việc lâu dài thường xuyên Thứ năm là, tạo điều kiện cho đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu có hội nhiều xây dựng đời sống văn hóa nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Trước hết, Nhà nước, quyền địa phương tỉnh Quảng Nam huyện phải tạo điều kiện để đội ngũ có nhiều hội giao lưu học hỏi, tạo điều 70 kiện cho họ có hội truyền dạy lại cho hệ trẻ kinh nghiệm sản xuất, quản lý xã hội giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trong xu hội nhập đòi hỏi lớn lao xã hội dành cho đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian nói chung người Cơ Tu nói riêng, vấn đề có tính giải pháp chưa phải giải hết hạn chế trình xây dựng đời sống văn hóa sở mà khuyến nghị có tính khả thi sau Điều quan trọng sở thực trạng cần có tư chiến lược hơn, xây dựng giải pháp khả thi để tiếp tục phát huy nhân tố tích cực đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu bước loại bỏ tư tưởng, tâm lý lối sống khơng cịn phù hợp thời đại ngày Phải để đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu bộc lộ lực phản biện, chia sẻ trách nhiệm sáng tạo khơng ngừng q trình xây dựng đời sống văn hóa Đó lực lãnh đạo đích thực lĩnh hệ thống trị tiên tiến dân chủ Đảng Nhà nước ta Trong xu hội nhập đòi hỏi lớn lao xã hội dành cho đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian nói chung người Cơ Tu nói riêng, vấn đề có tính giải pháp chưa phải giải hết hạn chế trình xây dựng đời sống văn hóa sở mà khuyến nghị có tính khả thi sau Điều quan trọng sở thực trạng cần có tư chiến lược hơn, xây dựng giải pháp khả thi để tiếp tục phát huy nhân tố tích cực đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu bước loại bỏ tư tưởng, tâm lý lối sống không phù hợp thời đại ngày Phải để đội ngũ trí thức, già làng, trưởng bản, nghệ nhân dân gian người Cơ Tu bộc lộ lực phản biện, chia sẻ trách nhiệm sáng tạo khơng ngừng q trình xây dựng đời sống văn hóa Đó lực lãnh đạo đích thực lĩnh hệ thống trị tiên tiến dân chủ Đảng Nhà nước ta 71 Tiểu kết chương Văn hóa truyền thống đồng bào Cơ Tu vốn phong phú đa dạng Trong năm qua, nhận quan tâm quyền địa phương bảo tồn văn hóa văn hóa truyền thống Cơ tu dần bị biến dạng, với nhiều nét giao thoa thiếu chọn lọc Do vậy, việc tìm cách bảo lưu văn hóa gốc sở lựa chọn giá trị tốt đẹp, loại bỏ dần hủ tục lạc hậu hướng để văn hóa Cơ Tu tồn nghĩa 72 KẾT LUẬN Dân tộc Cơ tu tự hào có văn hóa truyền thống lâu đời phong phú, đa dạng độc đáo Do xu hướng đời sống vật chất, tinh thần xã hội việc quán triệt, thực sách quản lí văn hóa chưa tốt nên xét lâu dài, thay đổi, mai văn hóa Đông Giang tăng lên Trong xu đổi hội nhập, văn hóa truyền thống xem động lực phát triển, văn hóa truyền thống người Cơtu cần phải lọc tinh túy để bảo tồn phát huy nhân tố đảm bảo cho tính bền vững Nhận thức tầm quan trọng văn hóa truyền thống đời sống xã hội, việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân địa bàn huyện vấn đề cần quan tâm hàng đầu quyền địa phương Trong năm gần đây, thay đổi dân cư, tác động kinh tế thị trường, xu hướng nhân khác tộc làm cho văn hóa truyền thống dân tộc Cơtu biến đổi sâu sắc nhiều mặt Những biến đổi văn hóa người Cơtu thời đại bước loại bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan bổ sung vào kho tàng văn hóa truyền thống yếu tố văn hóa phù hợp với xu phát triển thời đại, đồng thời biến đổi cịn mang đến tác động tích cực đời sống kinh tế góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao sống người dân Vì vậy, cơng việc có ý nghĩa nghiên cứu văn hóa truyền thống biết biến đổi sở giữ gìn phát huy giá trị nhân văn sâu sắc đồng thời loại bỏ mặt lạc hậu không phù hợp tiếp nhận để bồi bổ thêm giá trị truyền thống xã hội đại Đó mục đích khóa luận mong muốn người Cơ tu, với khát vọng giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, khẳng định sắc dân tộc bối cảnh phát triển, hội nhập 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Mai An (2014), Tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng huyện Đông Giang (2010), Lịch sử Đảng huyện Đông Giang (1945 – 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chi Cục Thống kê huyện Đông Giang (5/2013), Niên giám thống kê huyện Đơng Giang năm 2012, Phịng Thống kê huyện Đơng Giang, Quảng Nam Đảng Ủy - Ban Chỉ huy quân huyện Đông Giang (2015), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Đông Giang (1945 – 2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đăng Thị Quốc Anh Đào (2017), Hơn nhân gia đình người Cơ tu tỉnh Quảng Nam, Nxb Mỹ Thuật, 2017, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hòa (2014), “Xây dựng đời sống văn hoá người Cơ Tu Quảng Nam”, Tạp chí Tuyên giáo, số Huyện Ủy – HĐND – UBND – UBMTTQVN Huyện Đông Giang (2013), Kỉ yếu Đông Giang 10 năm chặng đường phát triển (2003 – 2013), Nxb Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam, Quảng Nam Bh’riu Liếc (2013), Tây Giang truyền thống khát vọng, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam, Quảng Nam Bh’riu Liếc (2006), Tiếng thông dụng C’tu – Kinh văn hóa làng C’tu, Nxb Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam, Quảng Nam 10 Bh’riu Liếc (2018), Prá Cơtu – Tiếng Cơtu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Trần Long (2008), “Văn hóa tộc người”, Tạp chí văn hóa học, số 12 Hồ Quang Minh (2018), “Thành tựu kinh tế sau 15 năm tái lập huyện Đông Giang’’, Đông Giang 15 năm xây dựng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 A Lăng Ngước (2014), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa Cơ Tu Đông Giang: Dựa vào chủ thể cộng đồng Truy cập ngày 12/12/2018 http://baoquangnam.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoa/201612/bao-ton-va-phat-huy-bansac-van-hoa-co-tu-o-dong-giang-dua-vao-chu-the-cua-cong-dong-716093/ 14 Riah Quốc (tháng – 2017), Văn hóa tín ngưỡng dân tộc Cơtu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp 2017, Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng 15 Phạm Ngọc Sinh – Bh’riu Liếc – Lê Anh Dũng (2009), Vóc dáng Tây Giang, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 16 Sở Văn hóa- thơng tin Quảng Nam (2003), Đề tài Tổng quan văn hóa phi vật thể dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 17 Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Thông (2005), Katu kẻ sống đầu nước, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 ATing Thị Tươi (2018), “Thành tựu văn hóa – xã hôi sau 15 năm tái lập huyện Đông Giang”, Đông Giang 15 năm xây dựng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Thị Ngọc Uyển (2014), “Một số quan điểm bảo tồn phát huy văn hóa di sản Hội An”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng, số 74 PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VÙNG ĐẤT, DÂN CƯ, VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CƠTU Ở HUYỆN ĐƠNG GIANG - TỈNH QUẢNG NAM Một góc trung tâm huyện Đông Giang ngày (Nguồn: Tác giả chụp tháng 11/2018) Làng văn hóa du lịch thơn Bh’hơng, xã Sơng Kôn (Nguồn: Tác giả chụp tháng 11/2018) 75 Khu du lịch sinh thái Gợp – Cổng Trời xã Ka Dăng (Nguồn: Internet) Trai gái Cơtu lễ hội (Nguồn: Internet) 76 Hình ảnh mâm cúng (Nguồn: Internet) Những người già có uy tín tiến hành thủ tục cúng tế thần linh nhà Gươl (Nguồn: Internet) 77 Lễ hội Ăn mừng lúa Đông Giang (Nguồn: Internet) Nhà Gươl người Cơtu (Nguồn: Tác giả chụp tháng 11/2018) 78 Một nghi lễ thiếu diễn sau lễ đâm trâu người Cơtu nghi lễ tung gà lên Nêu dùng để cột trâu (Nguồn: Internet) 79 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (Ký ghi rõ họ tên) 80 ... PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HOÁ 63 TRUYỀN THỐNG NGƯỜI CƠ TU Ở HUY? ??N ĐÔNG GIANG 63 TỈNH QUẢNG NAM 63 3.1 Thực trạng văn hoá truyền thống người Cơtu huy? ??n Đông Giang tỉnh Quảng. .. 2: VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG TỘC NGƯỜI CƠTU Ở HUY? ??N ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Cơ sở hình thành văn hóa truyền thống người Cơ tu huy? ??n Đông Giang tỉnh Quảng Nam Nằm dãy Trường Sơn Đơng hùng vĩ, huy? ??n... 31 VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG TỘC NGƯỜI CƠTU 31 Ở HUY? ??N ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Cơ sở hình thành văn hóa truyền thống người Cơ tu huy? ??n Đơng Giang tỉnh Quảng Nam

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Mai An (2014), Tổ chức xã hội truyền thống của người Cơ tu ở huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức xã hội truyền thống của người Cơ tu ở huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trần Thị Mai An
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2014
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Đông Giang (2010), Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Giang (1945 – 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Giang (1945 – 2005)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Đông Giang
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
3. Chi Cục Thống kê huyện Đông Giang (5/2013), Niên giám thống kê huyện Đông Giang năm 2012, Phòng Thống kê huyện Đông Giang, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Đông Giang năm 2012
4. Đảng Ủy - Ban Chỉ huy quân sự huyện Đông Giang (2015), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Đông Giang (1945 – 2015), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 5. Đăng Thị Quốc Anh Đào (2017), Hôn nhân và gia đình của người Cơ tu tại tỉnh Quảng Nam, Nxb. Mỹ Thuật, 2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Đông Giang (1945 – 2015)", Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 5. Đăng Thị Quốc Anh Đào (2017), "Hôn nhân và gia đình của người Cơ tu tại tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Đảng Ủy - Ban Chỉ huy quân sự huyện Đông Giang (2015), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Đông Giang (1945 – 2015), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 5. Đăng Thị Quốc Anh Đào
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2017
6. Nguyễn Ngọc Hòa (2014), “Xây dựng đời sống văn hoá của người Cơ Tu ở Quảng Nam”, Tạp chí Tuyên giáo, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đời sống văn hoá của người Cơ Tu ở Quảng Nam"”, Tạp chí Tuyên giáo
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Năm: 2014
7. Huyện Ủy – HĐND – UBND – UBMTTQVN Huyện Đông Giang (2013), Kỉ yếu Đông Giang 10 năm một chặng đường phát triển (2003 – 2013), Nxb Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kỉ yếu Đông Giang 10 năm một chặng đường phát triển (2003 – 2013)
Tác giả: Huyện Ủy – HĐND – UBND – UBMTTQVN Huyện Đông Giang
Nhà XB: Nxb Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam
Năm: 2013
8. Bh’riu Liếc (2013), Tây Giang truyền thống và khát vọng, Nxb Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Giang truyền thống và khát vọng
Tác giả: Bh’riu Liếc
Nhà XB: Nxb Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam
Năm: 2013
9. Bh’riu Liếc (2006), Tiếng thông dụng C’tu – Kinh và văn hóa làng C’tu, Nxb Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng thông dụng C’tu – Kinh và văn hóa làng C’tu
Tác giả: Bh’riu Liếc
Nhà XB: Nxb Sở Văn hóa thông tin Quảng Nam
Năm: 2006
10. Bh’riu Liếc (2018), Prá Cơtu – Tiếng Cơtu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11. Trần Long (2008), “Văn hóa tộc người”, Tạp chí văn hóa học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tộc người”," Tạp chí văn hóa học
Tác giả: Bh’riu Liếc (2018), Prá Cơtu – Tiếng Cơtu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11. Trần Long
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2008
14. Riah Quốc (tháng 5 – 2017), Văn hóa tín ngưỡng của dân tộc Cơtu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp 2017, Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tín ngưỡng của dân tộc Cơtu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
15. Phạm Ngọc Sinh – Bh’riu Liếc – Lê Anh Dũng (2009), Vóc dáng Tây Giang, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vóc dáng Tây Giang
Tác giả: Phạm Ngọc Sinh – Bh’riu Liếc – Lê Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2009
16. Sở Văn hóa- thông tin Quảng Nam (2003), Đề tài Tổng quan văn hóa phi vật thể dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan văn hóa phi vật thể dân tộc Cơtu tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Sở Văn hóa- thông tin Quảng Nam
Năm: 2003
17. Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
18. Nguyễn Hữu Thông (2005), Katu kẻ sống đầu ngọn nước, Nxb Thuận Hóa, Huế 19. ATing Thị Tươi (2018), “Thành tựu về văn hóa – xã hôi sau 15 năm tái lập huyện Đông Giang”, Đông Giang 15 năm xây dựng và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu về văn hóa – xã hôi sau 15 năm tái lập huyện Đông Giang”, "Đông Giang 15 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: Nguyễn Hữu Thông (2005), Katu kẻ sống đầu ngọn nước, Nxb Thuận Hóa, Huế 19. ATing Thị Tươi
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2018
20. Đỗ Thị Ngọc Uyển (2014), “Một số quan điểm về bảo tồn và phát huy văn hóa di sản Hội An”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm về bảo tồn và phát huy văn hóa di sản Hội An”, "Tạp chí Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Uyển
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w