Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)

85 469 3
Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ  Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)Vấn đề chính sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ Tiếng Anh ở nước ta hiện nay (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VÕ ANH TRƯỜNG VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGOẠI NGỮ - TIẾNG ANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VÕ ANH TRƯỜNG VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGOẠI NGỮ - TIẾNG ANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGOẠI NGỮ - TIẾNG ANH 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Chính sách, sách cơng 10 1.1.2 Khái niệm tổ chức thực sách cơng 13 1.1.3 Khái niệm Nguồn nhân lực 15 1.1.4 Một số khái niệm chuyên môn Ngoại ngữ - Tiếng Anh 18 1.2 Vị trí vai trò hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ - Tiếng Anh việc phát triển nguồn nhân lực cao hội nhập kinh tế giới 19 1.3 Quan điểm Đảng Đổi Giáo dục Xây dựng người phát triển toàn diện 21 1.4 Tổ chức thực Đề án Ngoại ngữ Quốc gia đến năm 2020 24 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGOẠI NGỮ - TIẾNG ANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 34 2.1 Vấn đề sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ - Tiếng Anh Việt Nam theo Đề án 2020 34 2.2 Thực tiễn thực Đề án 2020 vấn đề tồn sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ - Tiếng Anh Việt Nam 40 2.2.1 Thành tựu đề án đời sống kinh tế - xã hội 40 2.1.2 Hạn chế đề án kinh tế - xã hội 47 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế 52 2.3 Đánh giá việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng – Tiếng Anh theo Đề án 2020 từ năm 2011 đến 54 Chương 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGOẠI NGỮ - TIẾNG ANH TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 61 3.1 Xác định số vấn đề sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ - Tiếng Anh làm xây dựng giải pháp 61 3.2 Một số giải pháp tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ - Tiếng Anh Việt Nam năm tới 67 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC :Cán - Công chức CEFR :Common European Framework of Reference for Languages IELTS :International English Language Testing System KNLNNVN :Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam TA :Tiếng Anh VSTEP :Vietnamese Standardized Test of English Proficiency MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi mà xu hội nhập ngày phát triển mối quan hệ người hợp tác cơng việc khơng bó hẹp đất nước Việt Nam mà mở rộng mơi trường quốc tế Có thể thấy, vai trò đóng góp việc hội nhập kinh tế quốc tế, nhân đào tạo theo chương trình chuẩn quốc tế ngày chiếm tỷ trọng cao giá trị kinh tế thương mại quốc gia Nhờ có đầu tư từ tập đồn cơng ty lớn nước ngoài, kinh tế Việt Nam ngày phát triển Vậy, khơng có tiếng Anh giao tiếp với bạn bè quốc tế nào, du học sinh Việt Nam sống học tập nước nói tiếng Anh? Các cơng ty Việt Nam truyền đạt ý tưởng, quan điểm với đối tác nước ngồi cách nào? Và nhiều dẫn chứng khác để nói lên vai trò to lớn tiếng Anh thời kỳ hội nhập quốc tế Quan điểm Đảng ta phát triển nguồn nhân lực có bước phát triển qua thời kỳ Đại hội ngày trở nên hoàn thiện hơn, sâu sắc Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ năm 1991, Đảng ta rõ người nguồn lực quan trọng nhất, nguồn lực nguồn lực, định hưng thịnh đất nước Đảng ta đưa chiến lược phát triển người khẳng định cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Căn thực tế đó, Đảng Chính Phủ có nhiều sách để nhằm phát triển chất lượng hoạt động Đào tạo Ngoại ngữ - Tiếng Anh (TA) Việt Nam Theo Quyết định số 1400/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : Về việc phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020" Đề án ban hành thực gần 10 năm, phần cải thiện chất lượng giảng dạy trình độ ngoại ngữ - TA cho nhiều giáo viên, sinh viên, học sinh nhiều cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước Tuy nhiên kết thúc phân nửa thời gian thực hiện, Đề án bộc lộ nhiều khuyết điểm, sai sót việc đặt vấn đề, mục tiêu, cách thức thực hiện, nguồn lực giám sát việc thực Đề án Những vấn đề bất cập nêu Kết luận Bộ Giáo dục, Hội thảo khoa học chuyên đề buổi Chất vấn Quốc hội khoá XIV, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Phùng Xuân Nhạ thừa nhận không thực mục tiêu Đề án vào năm 2020 Theo giải thích Bộ trưởng chuyên gia giáo dục trình hoạch định Đề án thực Đề án có nhiều thiếu sót Đặc biệt trình xác định vấn đề, đặt mục tiêu Đề án cao, vượt tầm điều kiện giáo dục Việt Nam, kèm theo nhiều mục tiêu mơ hồ, thiếu sở khoa học kiểm chứng để đánh giá thành cơng hay thất bại Đề án Từ lý cấp thiết nêu trên, Học viện mạnh dạn chọn đề tài “Vấn đề sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ - Tiếng Anh nước ta nay” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp chương trình thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng với mong muốn góp phần nhằm nâng cao chất lượng thực sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ - Tiếng Anh nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù nhu cầu nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh Việt Nam có từ lâu, nói, năm đầu sách “Mở cửa” “Bình thường hố” quan hệ với nước Phương Tây, có Mỹ Từ năm 1993, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 177/QĐ-TCBT ngày 30/01/1993 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Chương trình tiếng Anh thực hành A, B, C” Ngày 30 tháng 09 năm 2008, Chính phủ thơng qua Quyết định số 1400/QĐ - TTg việc phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữtrong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020" Sau đó, kết thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định Chương trình giáo dục thường xuyên tiếng Anh thực hành, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục ban hành Quyết định 66 “Về việc Quy định Chương trình giáo dục thường xuyên tiếng Anh thực hành” Đa phần văn ban hành dựa nghiên cứu nhóm chuyên gia, hội đồng khoa học Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo Trong thực tế, có nhà khoa học nghiên cứu đề tài góc nhìn Khoa học Chính sách.Tuy nhiên, xét góc độ “Khoa học sách”, “Đào tạo Ngoại ngữ”, nhiều nhà khoa học có đề tài sau: Đào Hồng Thu (1996) - “Dạy học ngoại ngữ mơi trường khơng chun ngữ”,Tạp chí khoa học cơng nghệ trường đại học, số 12 Tóm tắt: “Trong môi trường không chuyên, dạy học ngoại ngữ vấn đề khơng nói nan giải Việc áp dụng phương pháp giảng dạy ngoại ngữ trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đa dạng nhiều lúc chưa định hướng rõ ràng Dạy học ngoại ngữ cần xem lĩnh vực khoa học thực hành sư phạm đặc thù, sở cho việc hình thành phương pháp nguyên tắc có hiệu Vấn đề đặt phải hoàn thiện kĩ kĩ xảo mà học viên chưa có thiếu Ở phương tiện kĩ thuật sử dụng hợp lí chúng đóng vai trò quan trọng, nâng cao chất lượng hiệu dạy học ngoại ngữ tất lĩnh vực hoạt động nghe, nói, đọc, viết Trong q trình học giảng dạy ngoại ngữ người học trò đóng vai trò trung tâm Các qui trình phương pháp học ngoại ngữ cần tiến hành theo bước, nghĩa từ suy nghĩ đến lời nói, học trúng, nhanh, nhiều kết hợp học có ý thức ngẫu nhiên.” Trần Mai Ước (2016) - “Giáo dục Việt Nam với xu tồn cầu hố”, Đại học Ngân hàng Tp HCM Tóm tắt: Hội nhập tồn cầu tạo nhiều hội to lớn cho đất nước phát triển, đồng thời thách thức lớn Việt Nam thoát khỏi bẫy nước thu nhập thấp trình độ kinh tế lạc hậu, tăng trưởng chưa bền vững, phân tầng xã hội chênh lệch vùng miền chưa thu hẹp, nguy tụt hậu xa kinh tế kéo theo nguy tụt hậu xa giáo dục Xuất phát từ nhận thức: yêu cầu phát triển đất nước nhanh bền vững bối cảnh giới hội nhập phát triển, có nhiều hội thách thức, bắt buộc giáo dục nước ta phải đổi tồn diện Có nhóm giải pháp bản: 01, Phát triển môi trường pháp lý giáo dục hoàn chỉnh theo hướng xây dựng phát triển giáo dục đại; 02, Păng cường công tác phát hiện, bồi dưỡng, giáo dục đào tạo cán quản lý giáo dục với việc hoàn thiện hệ thống chế, sách khâu tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đãi ngộ nhân sự; 03, Xây dựng triết lý giáo dục đại học mới, với yêu cầu để phù hợp với giáo dục thời kỳ đổi hội nhập; 04, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục; 05, sách cụ thể khuyến khích tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục theo hướng song phương, đa phương, đa dạng hóa Văn Tất Thu (2012) -“Yêu cầu nâng cao chất lượng trình độ, lực đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nhà nước nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” - Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản- Nhà xuất Chính trị quốc gia tổ chức 8/2012 Hà Nội; Tóm tắt: “Chất lượng đội ngũ lãnh đạo quản lý nhà nước có ý nghĩa quan trọng, định thành bại q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nước ta Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhiệm vụ quan trọng thực khâu đột phá chiến lược mà Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI đề Phân tích tầm quan trọng Chất lượng đội ngũ lão đạo quản lý nhà nước Tác giả nêu ưu điểm, hạn chế đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo nhà nước hiệ Đề xuất 05 giải pháp để nâng cao chất lượng cán quản lý, lãnh đạo nhà nước bao gồm: 01,nâng cao lực tham mưu, đề xuất chủ trương, đường lối, sách, chế độ tầm chiến lược; 02, nâng cao lực, trình độ thể chế hóa chủ trương, đường lối, nghị quyết, thị Đảng thành hệ thống thể chế, chế độ, sách Nhà nước, chương trình, kế hoạch thực cụ thể; 03, nâng cao lực, trình độ lãnh đạo, đạo thực thể chế, chế độ, sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; 04, nâng cao lực, trình độ giám sát kiểm tra việc thực thể chế, chế độ, sách, chương trình, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; 05, nâng cao trách nhiệm trình độ đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý kế cận, bảo đảm cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước” Văn Tất Thu (2017) -“Vấn đề Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước – Chuyên mục Nghiên cứu, trao đổi; Tóm tắt: “Bài viết nêu lên luận điểm Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Thứ nhất, Nguồn nhân lực chất lượng cao lực lượng tinh túy, quan trọng cấu thành nguồn nhân lực nhà nuớc, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, Vai trò quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công thời gian, chi phí học tập trẻ, dễ dàng sửa sai trẻ khơng ngại bày tỏ Nhiều tổ chức đào tạo Quốc tế (như Krashen, Long, & Scarcella, 1979)đã có khảo sát Đối với quốc gia khơng sử dụng ngoại ngữ làm tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ thứ hai Thì chi phí để đào tạo người trưởng thành (trên 18 tuổi) từ khơng biết đến sử dụng thành thạo ngoại ngữ Chi phí lên đến 10.000 Đơ la Mỹ cho người Và q trình diễn dài phức tạp Tuy nhiên khảo sát trẻ em nhỏ (từ – 12 tuổi) thi chi phí để đào tạo đứa trẻ sử dụng thành thạo ngoại ngữ từ 5.000 – 7.000 Đô la Mỹ Tuy nghiên cứu gây tranh cãi Nhưng điều cho ta thấy rằng, có nhiều yếu tố giúp q trình đào tạo đứa trẻ tiết kiệm nhiều so với người lớn, đặc biệt định hướng “Xã hội hoá giáo dục đào tạo ngoại ngữ” Một thực tế cần phải thừa nhận, tổ chức tư, tổ chức có vốn đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ đông số lượng chất lượng tốt Nhiều tập đoàn giáo dục quốc tế không ngại đầu tư vào hệ thống đào tạo ngoại ngữ hay hệ thống giáo dục kết hợp đào tạo ngoại ngữ đào tạo phổ thông theo tiêu chuẩn quốc tế Các hoạt động đầu tư góp phần lớn việc phát triển ngoại ngữ người Việt Nam Có thể kể tên số tổ chức lớn - Hội Anh văn Việt Mỹ, Hệ thống Giáo dục Á Châu - Hệ thống Giáo dục ILA - Hệ thống Giáo dục Wall Street - Trung tâm Bristis Council - Hệ thống Giáo dục AMA - Hệ thống trường tư thục Canada 66 Thực tế, xu hướng đầu tư vào giáo dục, đặc biệt giáo dục ngoại ngữ xu hướng đầu tư hấp dẫn Các nhà đầu tư có nguồn lực, có chất lượng thích đầu tư vào lĩnh vực theo họ tạo nguồn lợi dồi bền vững quốc gia trẻ Việt Nam Tuy nhiên việc phát triển Trung tâm, hệ thống đào tạo lại có mâu thuẫn với nội dung Đề án Ngoại ngữ 2020 Phương pháp dạy Đề án Trung tâm có nhiều khác biệt, tài liệu khơng thống gây khó khăn cho việc dạy học Sự đầu tư có trọng tâm vào đội ngũ giảng viên, chất lượng khoá học Trung tâm khiến cho việc học lớp gặp nhiều khó khăn giáo viên chưa đạt chuẩn Vì vậy, dù Đề án 2020 có đề cập đến việc phối hợp cơng – tư đào tạo ngoại ngữ xem giải pháp Người viết cho nên đặt vấn đề sách Vấn đề xã hội hoá giáo dục ngoại ngữ để nhằm tiết kiệm nguồn lực cho nhà nước mà đảm bảo thống chương trình dạy, thực mục tiêu dạy học ngoại ngữ có chất lượng, đem lại nguồn lợi cho doanh nghiệp 3.2 Một số giải pháp tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ - Tiếng Anh Việt Nam năm tới Từ vấn đề đặt trên, người viết cho Đề án ngoại ngữ cần có nhiệm vụ sau: Hoàn thiện sở pháp lý, văn đạo thực Đề án Ngoại ngữ 2020, xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc tổ chức thực Đề án 2020 - Đánh giá lại vấn đề sách theo yêu cầu thực tế xu hướng giới 67 - Khẳng định vị trí ngoại ngữ - Tiếng Anh, cần thiết phải trở thành ngoại ngữ thứ hai Việt Nam theo luật định Khẳng định vị trí hàng đầu giáo dục ngoại ngữ sách giáo dục quốc gia - Hoàn thiện sở pháp lý cho Đề án, hạn chế việc chồng chéo, quy đổi hệ thống chứng ngoại ngữ cũ - Rà soát kiểm tra lại văn quy phạm pháp luật sử dụng tư liệu Đề án Ngoại ngữ 2020 Xem xét loại bỏ hạn chế số tiêu chuẩn số chức danh nghề nghiệp không sử dụng tiếng Anh hoạt động nghề nghiệp Bổ sung tiêu chuẩn ngoại ngữ cụ thể số nghề nghiệp có sử dụng ngoại ngữ hoạt động nghề nghiệp - Thành lập Ban đạo thực sách từ cấp Trung Ương đến địa phương - Hoàn thiện kế hoạch thực đề án, chia giai đoạn cụ thể, đưa mục tiêu cụ thể khả thi, công khai số đánh giá việc thực sách giám sát sách Hồn thiện chương trình, tài liệu, sách giáo khoa, hệ thống học liệu ngoại ngữ (trực tiếp trực tuyến) đáp ứng mục tiêu đào tạo; tiếp tục triển khai chương trình ngoại ngữ cấp học trình độ đào tạo Tập trung vào cấp tiểu học Trung học sở - Hoàn thiện trình Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định, ban hành chương trình tiếng Anh 10 năm mở rộng quy mô triển khai dạy học theo chương trình cấp học phổ thơng địa phương toàn quốc - Tổ chức lại việc đào tạo Ngoại ngữ cấp học đặc biệt tập trung cho cấp Tiểu học Trung học sở Mục tiêu dạy học ngoại ngữ chương trình cho học sinh lớp đạt 100% vào năm học 2020 - 2021 (thay năm học 2018 - 2019); 90% số học sinh trường trung cấp đạt trình độ 68 bậc ba theo khung lực ngoại ngữ sáu bậc dùng cho Việt Nam vào năm 2025; đến năm 2025 có 100% số sinh viên khơng chun ngữ đạt chuẩn đầu tốt nghiệp (bậc ba theo khung lực ngoại ngữ sáu bậc dùng cho Việt Nam) - Xây dựng trình Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định, ban hành chương trình dạy học số ngoại ngữ khác (ngoài tiếng Anh), chủ yếu ngoại ngữ trường phổ thông cấp; khuyến khích sở giáo dục chủ động xây dựng, áp dụng tài liệu dạy học song ngữ (Tiếng Việt Ngoại ngữ) - Thực theo quy định lựa chọn, sử dụng số sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu dạy học ngoại ngữ nước phù hợp với mục tiêu, yêu cầu dạy học ngoại ngữ cấp học trình độ đào tạo Việt Nam - Tham vấn, tổ chức giáo dục, chuyên gia giáo dục quốc tế để “nhập khẩu” số Sách giáo khoa đào tạo Ngoại ngữ đào tạo môn tự nhiên Ngoại ngữ phù hợp với cấp học trình độ đào tạo Việt Nam - Hồn thiện, xây dựng bổ sung, thẩm định, ban hành chương trình tài liệu dạy học ngoại ngữ tăng cường, chuyên ngữ song ngữ số môn học giáo dục phổ thông, số môn học, ngành học TCCN, CĐ, ĐH, theo Quyết định số 72/2014/QĐ-TTg ngày 17/12/2014 Thủ tướng Chính phủ, đáp ứng yêu cầu vùng miền - Đổi chương trình đào tạo ngoại ngữ giáo dục thường xuyên cho phù hợp nhu cầu đa dạng phong phú hình thức, đối tượng, trình độ đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học, có tác dụng tích cực, phát huy ưu giáo dục quy - Đổi học liệu, xây dựng cổng thông tin đào tạo ngoại ngữ miễn phí quốc gia đáp ứng yêu cầu học ngoại ngữ “suốt đời” nhân dân 69 Tiếp tục bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn - Hoàn thành cơng tác rà sốt, đánh giá lực ngoại ngữ giáo viên, giảng viên ngoại ngữ cấp học trình độ đào tạo Trên sở đó, xác định mục tiêu lộ trình bồi dưỡng đạt chuẩn nâng chuẩn lực ngoại ngữ phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, trường học mục tiêu, tiến độ thực Đề án - Tiếp tục bồi dưỡng nâng cao lực ngoại ngữ lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên, giáo viên ngoại ngữ cấp học trình độ đào tạo theo hướng ưu tiên trước giáo viên, giảng viên cận chuẩn; khuyến khích, hỗ trợ giáo viên, giảng viên tự chủ bồi dưỡng đảm bảo chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình ngoại ngữ 10 năm quy mơ nước triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ tăng cường tất sở nghề nghiệp sở giáo dục đại học - Đa dạng hóa nguồn lực, đặc biệt đội ngũ giáo viên, giảng viên, tình nguyện viên nước ngồi tham gia vào trình dạy học ngoại ngữ bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên, giảng viên giảng dạy, kiểm tra đánh giá lực ngoại ngữ nước - Hỗ trợ trường ĐH sư phạm CĐ sư phạm triển khai đào tạo giáo viên ngoại ngữ theo chương trình ngoại ngữ mới; trọng đào tạo giáo viên ngoại ngữ trình độ cao đẳng, đại học vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ - Bồi dưỡng cho giảng viên trường CĐ, ĐH dạy chuyên ngành tiếng Anh (ưu tiên khối sư phạm, kỹ thuật, kinh tế) - Bồi dưỡng giáo viên dạy Tốn, mơn khoa học tự nhiên tiếng Anh trường phổ thơng 70 Ban hành sách, chế độ đãi ngộ cho đối tượng chịu ảnh hưởng sách - Đề xuất Bộ Tài Chính có sách hỗ trợ học phí cho đối tượng thuộc diện tác động sách Như hỗ trợ học phí cho giảng viên cấp tham gia lớp tập huấn, lớp ôn tập chuyên môn Hỗ trợ tăng thêm thu nhập cho giảng viên đạt chuẩn Đề án cơng tác khu vực khó khăn, khu vực đông người đồng bào dân tộc thiểu số, vùng núi, biên giới, hải đảo Hỗ trợ học phí, học bổng cho em học sinh, sinh viên đạt giải cao thi ngôn ngữ Hỗ trợ kinh phí cho thi Ngoại ngữ Mời chuyên gia ngoại ngữ hỗ trợ Ban quản lý Đề án hoàn thiện Đề án, giám sát việc thực Đề án - Đề xuất Bộ Nội vụ xây dựng lại chuẩn khung đánh giá lực cán bộ, công chức, viên chức Đề xuất bổ sung yếu tố khuyến khích, đề bạt nhân có lực ngoại ngữ tốt có trình phấn đấu nâng cao trình độ ngoại ngữ thân Triển khai đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá lực ngoại ngữ học sinh theo chuẩn đầu trình kết giai đoạn giáo dục, đào tạo đáp ứng Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tiêu chuẩn Quốc tế - Hoàn thiện định dạng đề thi theo bậc Khung NLNN bậc dùng cho Việt Nam; tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện, phát triển ngân hàng đề thi quốc gia; khẩn trương đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ biên soạn câu hỏi thi, đội ngũ giám khảo phục vụ đổi thi, đánh giá lực ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân - Xây dựng tài liệu, tổ chức bồi dưỡng giáo viên phổ thông kiểm tra, đánh giá để thực đánh giá đầu cho học sinh cấp TH, THCS thi tốt nghiệp THPT học sinh học chương trình ngoại ngữ mới, đảm bảo 71 đánh giá đầy đủ kỹ nhằm đáp ứng yêu cầu đầu ngoại ngữ cấp học - Triển khai thí điểm đánh giá lực ngoại ngữ học sinh theo chuẩn đầu trình kết giai đoạn giáo dục, đào tạo đáp ứng Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam - Hoàn chỉnh quy định kiểm tra, đánh giá, cấp văn bằng, chứng ngoại ngữ; thành lập sở khảo thí ngoại ngữ có chất lượng - Nghiêm túc nghiên cứu việc sử dụng thi chuẩn Quốc tế làm sở để đánh giá lực ngoại ngữ học viên Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học thiết yếu; ứng dụng công nghệ thông tin, đổi học liệu dạy học ngoại ngữ - Xây dựng chương trình, tài liệu triển khai bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ công tác sử dụng thiết bị dạy học ngoại ngữ, bảo đảm tính thiết thực hiệu quả; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy học ngoại ngữ nhà trường - Tiếp tục tăng cường đầu tư thiết bị dạy học tối thiểu cho khối phổ thông GDTX, CĐ, ĐH, TCCN dạy nghề - Hồn thiện mơ hình Trung tâm học liệu ngoại ngữ quốc gia; xây dựng phát triển trung tâm học liệu ngoại ngữ phục vụ cho cộng đồng học tập ngoại ngữ - Xây dựng, khai thác, cập nhật học liệu phục vụ dạy học ngoại ngữ cấp học trình độ đào tạo; tận dụng nguồn học liệu dạy học ngoại ngữ sách giáo khoa, tài liệu, phần mềm dạy học phát triển tổ chức cá nhân ngồi nước có uy tín - Xây dựng phương thức đào tạo ngoại ngữ từ xa 72 Xây dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy học ngoại ngữ, tạo điều kiện xã hội hóa việc dạy-học ngoại ngữ, tạo động học tập ngoại ngữ hệ trẻ Việt Nam - Tổng kết, nhân rộng đơn vị điển hình đổi dạy học ngoại ngữ cấp học phổ thông phù hợp với điều kiện nguồn lực địa phương, trường học - Hoàn thiện nhân rộng mơ hình học tập tiếng Anh cộng đồng sở giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học; nhân rộng mơ hình câu lạc ngoại ngữ cộng đồng triển khai thí điểm thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh sở giáo dục thường xuyên - Đẩy mạnh công tác thông tin - truyền thông chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp đồng thời phổ biến cách làm hay, nhân rộng điển hình, kinh nghiệm tốt đơn vị, cá nhân đổi dạy học ngoại ngữ; nhân rộng câu lạc ngoại ngữ dành cho giáo viên, giảng viên ngoại ngữ - Phối hợp với đài truyền truyền hình nước xây dựng trì thường xuyên, mở rộng, nâng cao chất lượng chương trình truyền hình, phát dành riêng cho việc dạy học ngoại ngữ chương trình văn hóa, âm nhạc, nghệ thuật, thơng tin tuyên truyền, quảng bá có sử dụng ngoại ngữ Đẩy mạnh vận động tuyên truyền Đề án tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế, xã hội hoá giáo dục trình triển khai nhiệm vụ Đề án NNQG 2020 giai đoạn - Xây dựng kênh truyền thông Đề án, đặc biệt truyền thông đa phương tiện, phát triển chương trình, ứng dụng học ngoại ngữ trực tuyến miễn phí để đáp ứng nhu cầu học Ngoại ngữ suốt đời nhân dân Đẩy mạnh việc phát triển kênh phát ngoại ngữ, kênh truyền hình song ngữ, ấn phẩm báo chí song ngữ Xây dựng chương trình giới thiệu 73 gương điển hình thay đổi đời từ việc học vận dụng Ngoại ngữ vào sống - Phối hợp Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng hệ thống từ ngữ chuẩn việc diễn giải ngoại ngữ sang tiếng Việt Ban hành ấn phẩm tuyên truyền ngày kỷ niệm quan trọng song ngữ - Tiếp tục tăng cường mở rộng, phát triển quan hệ hợp tác với tổ chức giáo dục quốc tế, sở giáo dục nước ngoài, tranh thủ tối đa hỗ trợ quốc tế lĩnh vực bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ giáo viên, giảng viên ngoại ngữ, đổi thi, kiểm tra, đánh giá lực ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ngoại ngữ - Tiếp tục áp dụng số kinh nghiệm mơ hình dạy học ngoại ngữ tiên tiến số nước giới phù hợp với Việt Nam để triển khai hiệu quả, đảm bảo chất lượng chương trình tiếng Anh chương trình ngoại ngữ khác theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020” Kiểm tra, giám sát công tác triển khai thực nhiệm vụ Đề án NNQG 2020 - Xây dựng triển khai kế hoạch kiểm tra, giám sát tự kiểm tra, giám sát địa phương, đơn vị; thực thuê khoán giám sát đánh giá độc lập hiệu hoạt động triển khai nhằm kịp thời chấn chỉnh hạn chế, thiếu sót, kiến nghị biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Chú trọng kiểm tra, giám sát (mục tiêu, tiến độ, kết quả, kinh phí) thực nhiệm vụ Đề án, ý kết bồi dưỡng đội ngũ, triển khai chương trình tiếng Anh tăng cường cho học sinh, sinh viên, chương trình tiếng Anh 10 năm, xây dựng đơn vị điển hình đổi dạy học ngoại ngữ, đổi phương pháp 74 giảng dạy, kiểm tra đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ người học - Mở rộng phần mềm báo cáo trực tuyến đến đơn vị trực thuộc sở GDĐT, bộ, quan ngang bộ, ĐH; Xây dựng hệ thống biểu mẫu báo cáo kèm theo tổ chức tập huấn cho đội ngũ điều phối viên địa phương, đơn vị - Cập nhật hệ thống sở liệu dạy học ngoại ngữ - Bồi dưỡng, nâng cao lực kiểm tra giám sát tự kiểm tra, giám sát, báo cáo cho đội ngũ điều phối viên địa phương, đơn vị - Xây dựng Thông tư liên tịch thay Thông tư liên tịch số 98/2012/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 18/6/2012 Bộ Tài Giáo dục Đào tạo để tạo điều kiện thực mục tiêu Đề án 75 KẾT LUẬN Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển linh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ngày cơng hội nhập phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta xác định: Nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam có truyền thơng u nước, cần cù, sáng tạo, có tảng văn hố, giáo dục, có khả nắm bắt nhanh khoa học cơng nghệ nguồn lực quan trọng - nguồn lực nội sinh Một vấn đề “nóng bỏng” nguồn nhân lực Việt Nam chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam có số lượng nhân dồi dào, cấu dân số trẻ cao chất lượng thấp Chất lượng thấp chủ yếu q trình đào tạo nhiều hạn chế Trong đó, việc đào tạo ngoại ngữ tiếng Anh chưa quan tâm mức hạn chế vô lớn chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Khả giao tiếp ngoại ngữ hạn chế, làm cho nhân Việt Nam khó đạt trình độ đối xử công nhân quốc gia phát triển, thiếu hội phát triển nghề nghiệp Để giải vấn đề đó, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ phát triển kinh tế quốc gia Đảng Chính phủ có chủ trương định hướng đắn nhằm mục tiêu xây dựng “Con người Việt 76 Nam mới”, có đủ lực trí tuệ ngơn ngữ đế hội nhập kinh tế quốc tế Mong muốn thể thơng qua đề án đào tạo ngoại ngữ - 2020 Tuy nhiên, có nhiều yếu tố chủ quan khách quan mà đề án thật không tạo thay đổi rõ rệt mang tính bước ngoặt để giải vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bằng kiến thức sách cơng hiểu biết lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ, với mong muốn cung cấp cho người đọc góc nhìn chân thực tổng quan vấn đề chất lượng nguồn nhân lực sách ngoại ngữ Việt Nam Người viết xin đóng góp đề tài đến người đọc Do kiến thức hữu hạn nên đề tài chắn khơng thiếu thiếu sót Mong bao dung tri thức, người đọc bỏ qua đóng góp cho người viết để hoàn thiện đề tài tốt 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Văn kiện Nghị Hội nghị Trung Ương lần thứ XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục”, Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII về“Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao” “Đổi mạnh mẽ, đồng giáo dục đào tạo” Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ 2020 (2016), Công văn 45/CV – DANN Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ 2020 ngày 17 tháng 03 năm 2016 “Nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 Đề án 2020” Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Kế hoạch 808/KH – BGDDT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 16 tháng 08 năm 2012 “Kế hoạch triển khai thực đề án 2020 sở giáo dục Đại học giai đoạn 2012 – 2020”; Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư 01/2014/TT – BGDDT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 24 tháng 01 năm 2008“Ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam” Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ ngày 14/09/2015“Quy định Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên mầm non” Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ ngày 16/09/2015“Quy định Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học sở công lập” Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ ngày 16/09/2015“Quy 78 định Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Trung học sở công lập” Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ ngày 16/09/2015“Quy định Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên Trung học phổ thông công lập” 10 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 34/2014/TTLT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ ngày 28/11/2014“Quy định Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên Đại học công lập” 11 Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 11/2014/TT Bộ Nội vụ ngày 09/10/2014“Quy định Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Công chức chuyên ngành hành chính” 12 Bộ Y tế Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT Bộ Y tế Bộ Nội vụ ngày 27/5/2015“Quy định Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Bác sĩ, Bác sĩ y học dự phòng, y sĩ” 13 Bộ Y tế Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT Bộ Y tế Bộ Nội vụ ngày 27/05/2015“Quy định Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Y tế công cộng” 14 Bộ Y tế Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT Bộ Y tế Bộ Nội vụ ngày 07/10/2015“Quy định Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y tế” 15 Bộ Y tế Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT Bộ Y tế Bộ Nội vụ ngày 07/10/2015“Quy định Mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề dược” 16 Nguyễn Thiện Giáp, “Chính sách ngơn ngữ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, http://ngonngu.net/?p=172, 12/04/2010 79 17 Đỗ Phú Hải (2014),Xây dựng sách cơng “Vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Lý Luận Chính Trị (số 05), tr.88 18 Văn Tất Thu (2016), “Những vấn đề lý luận chung xây dựng thực sách cơng”, Bài giảng Học viện Khoa học Xã hội 19 Văn Tất Thu (2016),“Cơ sở lý luận để xác định vấn đề sách cơng” Tạp chí Quản lý nhà nước, (Số 241), tr.16 - 20 20 Văn Tất Thu (2012), “Yêu cầu nâng cao chất lượng trình độ, lực đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nhà nước nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (Số 838), tr 40 - 45 21 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 1400/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30 tháng 09 năm 2008“Về việc phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020" 22 Trần Mai Ước (2016),“Giáo dục Việt Nam với xu hội nhập”,Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, (Số 67), tr.52 23 Trần Mai Ước (2010),“Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động đổi phương pháp giảng dạy Đại học theo hệ thống tín chỉ”, http://buh.edu.vn/gioi-thieu/goc-truyen-thong/doi-moi- phuong-phap-giang-day-nham-gop-phan-nang-cao-chat-luong-dao-tao-theohoc-che-tin-chi-tai-truong-dai-hoc-ngan-hang-tp-hcm-trong-giai-1629.html, 15/11/2013 80 ... thực Đề án Ngoại ngữ Quốc gia đến năm 2020 24 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGOẠI NGỮ - TIẾNG ANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 34 2.1 Vấn đề sách đào tạo,. .. XÃ HỘI NGUYỄN VÕ ANH TRƯỜNG VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGOẠI NGỮ - TIẾNG ANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG... TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGOẠI NGỮ - TIẾNG ANH TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 61 3.1 Xác định số vấn đề sách đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ - Tiếng Anh làm xây

Ngày đăng: 27/11/2017, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan