1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vùng văn hóa đồng bằng sông hồng

6 5.5K 52

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quan điểm của giáo sư Đinh Gia Khánh. Vùng đồng bằng Bắc Bộ chia 3 vùng: + Vùng văn hóa Thăng Long, Đông Đô Hà Nội + Vùng đồng bằng chân thổ Sông Hồng + Vùng đồng bằng châu thổ Sông Cả, sông Mã. Giáo sư Ngô Thịnh: Quan niệm không gian đồng bằng Bắc Bộ tương đối rộng: + Vùng văn hóa Thăng Long, Đông Đô Hà Nội + Vùng văn hóa đất tổ + Vùng văn hóa Châu thổ Sông Hồng + Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ sông Mã, Sông Cả. Giáo sư Trần Quốc Vượng: Không gian duy nhất, thống nhất toàn bộ bao gồm toàn bộ châu thổ sông Hồng đến đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh Vị trí Địa Lý Vùng châu thổ Bắc Bộ là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo 2 trục chính: Đông _ tây và bắc – nam, tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi về giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Về mặt địa hình Châu thổ Bắc Bộ là địa hình núi xen kẽ đồng bằng và đồi núi thấp. Chủ yếu là địa hình bằng phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, địa hình dốc dần ra biển. Khí hậu của vùng thật độc đáo, khác hẳn với những đồng bằng khác. Đồng bằng Bắc Bộ có một mùa đông thực sự với ba tháng có nhiệt độ trung bình dưới 18ºC, do đó mà có dạng khí hậu 4 mùa với mỗi mùa tương đối rõ rệt, khiến vùng này cấy được vụ lúa ít hơn các vùng khác. Hơn nữa khí hậu vùng này thất thường, gió mùa đông bắc vừa lạnh vừa ẩm, rất khó chịu, gió mùa hè nóng và ẩm. Về môi trường nước: Mạng lưới sông ngòi khá dày, gồm các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, cùng các mương máng tưới tiêu dày đặc. Thủy chế các dòng sông cũng có hai mùa rõ rệt. Ngoài khơi, thủy triều vịnh Bắc Bộ theo chế độ nhật triều, mỗi ngày có một lần nước lên và một lần nước xuống. Chính yếu tố nước tạo ra sắc thái riêng biệt trong tập quán canh tác, cư trú, tâm lí ứng xử cũng như sinh hoạt cộng đồng của cư dân trong khu vực, tạo nên nền văn minh lúa nước, vừa có cái chung của văn minh khu vực vừa có cái riêng độc đáo của mình. Về đời sống kinh tế xã hội Về kinh tế: Cư dân ở ĐBBB là cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp một cách thuần túy. Người nông dân Việt Bắc Bộ là những cư dân “xa rừng nhạt biển”. nói cách khác Người nông dân ĐBBB là người dân đồng bằng đắp đê lấn biển trồng lúa, làm muối và đánh cá ở ven biển. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người nông dân chưa có hình thức đánh cá quy mô lớn. Nghề khai thác hải sản không mấy phát triển. các làng ven biển thực ra chỉ là các làng làm nông nghiệp, có đánh cá và làm muối. Ngược lại, ĐBBB có nhiều sông ngòi nên người dân chài trọng về việc khai thác thủy sản. Tận dụng ao, hồ, đầm để khai thác thủy sản là 1 phương cách được người nông dân chú trọng. Vùng ĐBBB phát triển hệ thống đê điều cũng là để khai thác thủy sản”nhất thả cá ao, nhì làm vườn, ba làm ruộng”. Dù sao, phương thức canh tác chính vẫn là trồng lúa nước. Để tận dụng thời gian nông nhàn, người nông dân đã làm thêm nghề thủ công. Người ta đã từng đếm được hàng trăm nghề thủ công, có 1 số làng phát triển thành chuyên nghiệp với những người thợ có tay nghề cao. Một số nghề đã rất phát triển, có lịch sử phát triển lâu đời như nghề gốm, nghề dệt, đúc đồng Về xã hội: người nông dân sống quần tụ thành làng. Làng là đơn vị xã hội cơ sở của nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống của xã hội Việt. tiến trình lịch sử đã khiến cho làng Việt Bắc Bộ là 1 tiểu xã hội trồng lúa nước, một xã hội của các tiểu nông. Sự gắn bó giữa con người và con người trong cộng đồng làng Bắc Bộ, không chỉ là quan hệ sở hữu trên đất làng, trên những di sản hữu thể chung như đình làng, chùa làng v.v…, mà còn là sự gắn bó các quan hệ về tâm linh, về chuẩn mực xã hội, đạo đức. Đảm bảo cho những quan hệ này là các hương ước, khoán ước của làng xã. Những đặc trưng văn hóa của KGVH ĐBBB: Bắc bộ là cái nôi hình thành dân tọc việt, phát triển, nối tiếp lẫn nhau: VH đông sơn, vh đại việt và văn hóa VN. • Đặc điểm văn hoá vật chất Nhà ở của cư dân Việt BB thường là loại nhà không có chái, hình thức nhà vì kèo phát triển. Văn hóa ẩm thực của cư dân Việt trên châu thổ Bắc Bộ vẫn như mô hình bữa ăn của người Việt trên các vùng đất khác : cơm + rau + cá, nhưng thành phần cá ở đây chủ yếu hướng tới các loại cá nước ngọt Cách ăn mặc của người dân BB cũng là 1 sự lựa chọn, thích ứng với thiên nhiên châu thổ BB đó là màu nâu. Đàn ông với y phục đi làm là chiếc quần lá tọa, áo cánh màu nâu sồng. Đàn bà cũng mặc chiếc váy thâm, chiếc áo nâu khi đi làm. Di tích lịch sử văn hoá ở châu thổ Bắc Bộ có một bề dày lịch sử hàng ngàn năm cũng như mật độ dày đặc của các di tích văn hoá như đền Hùng, chùa Một Cột, Khuê Văn Các, đền Ngọc Sơn, chùa Dâu,... . Văn hoá dân gian Vùng châu thổ Bắc Bộ có một kho tàng di sản văn hoá phi vật thể đa dạng và phong phú: là nguồn ca dao, ngạn ngữ, huyền thoại, truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại, ... Các thể loại thuộc nghệ thuật biểu diễn dân gian cũng khá đa dạng và mang sắc thái vùng đậm nét. Đó là hát chèo, tuồng, hát xoan, hát quan họ, múa rối,... Tín ngưỡng: Tín ngưỡng thờ tổ tiên là một phong tục lâu đời của người Việt. Gia đình nào dù nghèo hay giàu cũng đều có bàn thờ tổ tiên và hàng năm cúng giỗ cha mẹ, ông bà. Tín ngưỡng phồn thực: Trải qua quá trình sinh sống, sinh hoạt, trong tâm lý cư dân người Việt ở vùng văn hoá Bắc Bộ nói riêng hình thành tâm lý tín ngưỡng phồn thực. Di tích tín ngưỡng phồn thực trên các tượng bằng đất nung (di tích Mã Đồng Hà Tây); một số hình điêu khắc ở những ngôi đình như Đông Viên (Ba Vì), Đình Phùng (Đan Phượng), Đang kể nhất là những sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của cư daan ĐBBB đòa là: mọi tín ngưỡng của cư dân trồng lúa nước như thờ thành hoàng làng, thờ mẫu, thờ các ông tổ nghề,.. có mặt trên hầu khắp các làng quê BB. Tín ngưỡng thờ mẫu. Gắn bó với tín ngưỡng thờ mẫu là hệ thống các huyền thoại, thần tích, các bài văn chầu, truyện thơ Nôm, các bài giáng bút, câu đối, đại tự, hát xướng, hát chầu văn, lên đồng, múa bóng... Tín ngưỡng thờ thành hoàng Đặc trưng của cư dân vùng văn hoá Bắc Bộ là sống quần xã, hình thành nên các đơn vị làng xã. Do vậy, tục thờ thành hoàng làng được xem là điều không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người dân vùng văn hoá Bắc Bộ. Tín ngưỡng thờ cụ tổ nghề Việc thờ các ông tổ nghề (dệt, gốm, đúc đồng...) là nét nét đặc trưng trong văn hoá tín ngưỡng của cư dân vùng văn hoá Bắc Bộ. Tứ Pháp là một trong những hình thái tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp cổ sơ khi mà đời sống nông nghiệp lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên. Tứ Pháp bao gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện tượng trưng cho những thế lực thiên nhiên như mây, mưa, sấm, chớp. Nền văn hoá bác học Sự phát triển của giáo dục, truyền thống trọng người có chữ trở thành nhân tố tác động tạo ra một tầng lớp trí thức ở Bắc Bộ bao gồm văn học chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ. Các tác phẩm nổi tiếng như các bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà... của Lý Thường Kiệt, Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, Qua sông Bạch Đằng của Phạm Sư Mạnh, Phú núi Chí Linh và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi… Các lễ hội của vùng Ở đồng bằng Bắc Bộ, lễ hội rất phong phú, đa dạng, rực rỡ về thời gian, số lượng, mật độ, nội dung... Trên mảnh đất thiêng này, ta có thể bắt gặp nhiều lễ hội truyền thống: Hội chùa Hương (Hà Tây), hội Đền Hùng (Phú Thọ), hội Gióng (Hà Tây), hội Lim. (Bắc Ninh)... Với vị trí ngã tư đường của các nền văn minh, người Bắc Bộ đã tiếp thu nhiều giá trị văn hoá nhân loại. Quá trình tiếp biến văn hoá của vùng diễn ra lâu dài hơn cả với nội dung phong phú hơn cả. Cuối cùng, đè cập đến vùng vh ĐBBB là đề cập trên nét lướn, còn vùng vh này có thể chia thành các tiểu vùng văn hóa sau: theo PGS, TS. Ngô Đức Thịnh chia thành các tiểu vùng: TVVH đất tổ phú thọ. TVVH Kinh Bắc – bắc ninh. TVVH Thăng Long – HN TVVH Hải Đông TVVH Hưng Yên – Hưng nhân TVVH Hà – nam – ninh TVVH duyên hải TVVH lưu vực sông mã. TVVH nghệ tĩnh. Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ là vùng đất cổ, là cội nguồn văn hóa Việt Nam, vùng đất ấy mang trong mình một kho tàng giá trị văn hóa vô cùng to lớn của đất nước, cả về vật chất lẩn tinh thần. Những giá trị to lớn ấy cần được bão tồn và phát huy hơn nữa bởi thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau của đất nước để những giá trị và công sức ông cha để lại mãi trường tồn và phát triển theo thời gian.

Vùng văn hóa Đồng Bằng Sơng Hồng *đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội: Quan điểm giáo sư Đinh Gia Khánh Vùng đồng Bắc Bộ chia vùng: + Vùng văn hóa Thăng Long, Đơng Đô Hà Nội + Vùng đồng chân thổ Sông Hồng + Vùng đồng châu thổ Sông Cả, sông Mã Giáo sư Ngô Thịnh: Quan niệm không gian đồng Bắc Bộ tương đối rộng: + Vùng văn hóa Thăng Long, Đơng Đơ Hà Nội + Vùng văn hóa đất tổ + Vùng văn hóa Châu thổ Sơng Hồng + Vùng văn hóa đồng châu thổ sơng Mã, Sông Cả Giáo sư Trần Quốc Vượng: Không gian nhất, thống toàn bao gồm toàn châu thổ sông Hồng đến đồng Thanh- Nghệ- Tĩnh Vị trí Địa Lý Vùng châu thổ Bắc Bộ tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo trục chính: Đơng _ tây bắc – nam, tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Về mặt địa hình Châu thổ Bắc Bộ địa hình núi xen kẽ đồng đồi núi thấp Chủ yếu địa hình phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, địa hình dốc dần biển Khí hậu vùng thật độc đáo, khác hẳn với đồng khác Đồng Bắc Bộ có mùa đơng thực với ba tháng có nhiệt độ trung bình 18ºC, mà có dạng khí hậu mùa với mùa tương đối rõ rệt, khiến vùng cấy vụ lúa vùng khác Hơn khí hậu vùng thất thường, gió mùa đơng bắc vừa lạnh vừa ẩm, khó chịu, gió mùa hè nóng ẩm Về mơi trường nước: Mạng lưới sơng ngòi dày, gồm dòng sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã, mương máng tưới tiêu dày đặc Thủy chế dòng sơng có hai mùa rõ rệt Ngoài khơi, thủy triều vịnh Bắc Bộ theo chế độ nhật triều, ngày có lần nước lên lần nước xuống Chính yếu tố nước tạo sắc thái riêng biệt tập quán canh tác, cư trú, tâm lí ứng xử sinh hoạt cộng đồng cư dân khu vực, tạo nên văn minh lúa nước, vừa có chung văn minh khu vực vừa có riêng độc đáo Về đời sống kinh tế - xã hội Về kinh tế: Cư dân ĐBBB cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp cách túy Người nông dân Việt Bắc Bộ cư dân “xa rừng nhạt biển” nói cách khác Người nông dân ĐBBB người dân đồng đắp đê lấn biển trồng lúa, làm muối đánh cá ven biển Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người nơng dân chưa có hình thức đánh cá quy mơ lớn Nghề khai thác hải sản không phát triển làng ven biển thực làng làm nơng nghiệp, có đánh cá làm muối Ngược lại, ĐBBB có nhiều sơng ngòi nên người dân chài trọng việc khai thác thủy sản Tận dụng ao, hồ, đầm để khai thác thủy sản phương cách người nông dân trọng Vùng ĐBBB phát triển hệ thống đê điều để khai thác thủy sản”nhất thả cá ao, nhì làm vườn, ba làm ruộng” Dù sao, phương thức canh tác trồng lúa nước Để tận dụng thời gian nông nhàn, người nông dân làm thêm nghề thủ công Người ta đếm hàng trăm nghề thủ công, có số làng phát triển thành chuyên nghiệp với người thợ có tay nghề cao Một số nghề phát triển, có lịch sử phát triển lâu đời nghề gốm, nghề dệt, đúc đồng Về xã hội: người nông dân sống quần tụ thành làng Làng đơn vị xã hội sở nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống xã hội Việt tiến trình lịch sử khiến cho làng Việt Bắc Bộ tiểu xã hội trồng lúa nước, xã hội tiểu nơng Sự gắn bó người người cộng đồng làng Bắc Bộ, không quan hệ sở hữu đất làng, di sản hữu thể chung đình làng, chùa làng v.v…, mà gắn bó quan hệ tâm linh, chuẩn mực xã hội, đạo đức Đảm bảo cho quan hệ hương ước, khoán ước làng xã *Những đặc trưng văn hóa KGVH ĐBBB: Bắc nơi hình thành dân tọc việt, phát triển, nối tiếp lẫn nhau: VH đông sơn, vh đại việt văn hóa VN • Đặc điểm văn hố vật chất Nhà cư dân Việt BB thường loại nhà khơng có chái, hình thức nhà kèo phát triển Văn hóa ẩm thực cư dân Việt châu thổ Bắc Bộ mơ hình bữa ăn người Việt vùng đất khác : cơm + rau + cá, thành phần cá chủ yếu hướng tới loại cá nước Cách ăn mặc người dân BB lựa chọn, thích ứng với thiên nhiên châu thổ BB màu nâu Đàn ông với y phục làm quần tọa, áo cánh màu nâu sồng Đàn bà mặc váy thâm, áo nâu làm Di tích lịch sử - văn hố châu thổ Bắc Bộ có bề dày lịch sử hàng ngàn năm mật độ dày đặc di tích văn hố đền Hùng, chùa Một Cột, Khuê Văn Các, đền Ngọc Sơn, chùa Dâu, Văn hoá dân gian Vùng châu thổ Bắc Bộ có kho tàng di sản văn hố phi vật thể đa dạng phong phú: nguồn ca dao, ngạn ngữ, huyền thoại, truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại, Các thể loại thuộc nghệ thuật biểu diễn dân gian đa dạng mang sắc thái vùng đậm nét Đó hát chèo, tuồng, hát xoan, hát quan họ, múa rối, Tín ngưỡng: Tín ngưỡng thờ tổ tiên phong tục lâu đời người Việt Gia đình dù nghèo hay giàu có bàn thờ tổ tiên hàng năm cúng giỗ cha mẹ, ơng bà Tín ngưỡng phồn thực: Trải qua trình sinh sống, sinh hoạt, tâm lý cư dân người Việt vùng văn hoá Bắc Bộ nói riêng hình thành tâm lý tín ngưỡng phồn thực Di tích tín ngưỡng phồn thực tượng đất nung (di tích Mã Đồng Hà Tây); số hình điêu khắc ngơi đình Đơng Viên (Ba Vì), Đình Phùng (Đan Phượng), Đang kể sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cư daan ĐBBB đòa là: tín ngưỡng cư dân trồng lúa nước thờ thành hoàng làng, thờ mẫu, thờ ơng tổ nghề, có mặt hầu khắp làng q BB Tín ngưỡng thờ mẫu Gắn bó với tín ngưỡng thờ mẫu hệ thống huyền thoại, thần tích, văn chầu, truyện thơ Nơm, giáng bút, câu đối, đại tự, hát xướng, hát chầu văn, lên đồng, múa bóng Tín ngưỡng thờ thành hoàng Đặc trưng cư dân vùng văn hố Bắc Bộ sống quần xã, hình thành nên đơn vị làng xã Do vậy, tục thờ thành hồng làng xem điều khơng thể thiếu đời sống tâm linh người dân vùng văn hoá Bắc Bộ Tín ngưỡng thờ cụ tổ nghề Việc thờ ông tổ nghề (dệt, gốm, đúc đồng ) nét nét đặc trưng văn hố tín ngưỡng cư dân vùng văn hoá Bắc Bộ Tứ Pháp hình thái tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp cổ sơ mà đời sống nông nghiệp lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên Tứ Pháp bao gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện tượng trưng cho lực thiên nhiên mây, mưa, sấm, chớp Nền văn hoá bác học Sự phát triển giáo dục, truyền thống trọng người có chữ trở thành nhân tố tác động tạo tầng lớp trí thức Bắc Bộ bao gồm văn học chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ Các tác phẩm tiếng thơ thần Nam Quốc Sơn Hà Lý Thường Kiệt, Chiếu dời đô Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ Trần Hưng Đạo, Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu, Qua sông Bạch Đằng Phạm Sư Mạnh, Phú núi Chí Linh Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi… Các lễ hội vùngđồng Bắc Bộ, lễ hội phong phú, đa dạng, rực rỡ thời gian, số lượng, mật độ, nội dung Trên mảnh đất thiêng này, ta bắt gặp nhiều lễ hội truyền thống: Hội chùa Hương (Hà Tây), hội Đền Hùng (Phú Thọ), hội Gióng (Hà Tây), hội Lim (Bắc Ninh) Với vị trí ngã tư đường văn minh, người Bắc Bộ tiếp thu nhiều giá trị văn hố nhân loại Q trình tiếp biến văn hố vùng diễn lâu dài với nội dung phong phú Cuối cùng, đè cập đến vùng vh ĐBBB đề cập nét lướn, vùng vh chia thành tiểu vùng văn hóa sau: theo PGS, TS Ngơ Đức Thịnh chia thành tiểu vùng: -TVVH đất tổ - phú thọ - TVVH Kinh Bắc – bắc ninh -TVVH Thăng Long – HN - TVVH Hải Đông - TVVH Hưng Yên – Hưng nhân - TVVH Hà – nam – ninh - TVVH duyên hải - TVVH lưu vực sông mã - TVVH nghệ tĩnh Vùng văn hóa đồng châu thổ Bắc Bộ vùng đất cổ, cội nguồn văn hóa Việt Nam, vùng đất mang kho tàng giá trị văn hóa vơ to lớn đất nước, vật chất lẩn tinh thần Những giá trị to lớn cần bão tồn phát huy hệ hôm hệ mai sau đất nước để giá trị công sức ông cha để lại trường tồn phát triển theo thời gian ... TVVH duyên hải - TVVH lưu vực sông mã - TVVH nghệ tĩnh Vùng văn hóa đồng châu thổ Bắc Bộ vùng đất cổ, cội nguồn văn hóa Việt Nam, vùng đất mang kho tàng giá trị văn hóa vơ to lớn đất nước, vật... đời sống tâm linh người dân vùng văn hố Bắc Bộ Tín ngưỡng thờ cụ tổ nghề Việc thờ ông tổ nghề (dệt, gốm, đúc đồng ) nét nét đặc trưng văn hố tín ngưỡng cư dân vùng văn hố Bắc Bộ Tứ Pháp hình thái... đường văn minh, người Bắc Bộ tiếp thu nhiều giá trị văn hoá nhân loại Q trình tiếp biến văn hố vùng diễn lâu dài với nội dung phong phú Cuối cùng, đè cập đến vùng vh ĐBBB đề cập nét lướn, vùng

Ngày đăng: 27/11/2017, 11:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w